Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

70 câu ôn thi Lịch sử 12 ôn thi hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.66 KB, 10 trang )

Câu 1.Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là
A. đầu tư vào phát triển văn hóa và ổn định chính trị ở Việt Nam.
B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào giao thông vận tải của Việt Nam.
D. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào tất cả các ngành kinh tế Việt Nam.
Câu 2.Điểm mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là
A. tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và thương nghiệp.
B. đầu tư vốn nhiều nhất vào hai ngành đồn điền cao su và khai mỏ.
C. vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa.
D. đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng.
Câu 3. Trong chính sách thương nghiệp, thực dân Pháp đã đánh thuế nặng hàng hóa nước ngồi
vì muốn
A. tạo sự cạnh tranh hàng hóa các nước nhập vào Đông Dương.
B. cản trở sự xâm nhập của hàng hóa nước ngồi.
C. độc chiếm thị trường Việt Nam và Đông Dương.
D. tạo điều kiện cho thương nghiệp Đông Dương phát triển.
Câu 4, Vì sao trong các cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế phát triển
công nghiệp nặng?
A. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường trao đổi hàng hoá với Pháp.
C. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
D. Vì Việt Nam khơng có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng.
Câu 5. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, giai cấp địa chủ
phong kiến Việt Nam bị phân hóa thành những bộ phận nào?
A. Đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ.
B. Đại địa chủ và trung địa chủ.
C. Đại địa chủ và tiểu địa chủ.
D. Địa chủ vừa và nhỏ
Câu 6. Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
Pháp ở Việt Nam?
A. Nông dân. B. Tư sản dân tộc.


C. Địa chủ.
D. Công nhân.
Câu 7. Cuộc đấu tranh đầu tiên do tư sản dân tộc phát động sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam kì.
C. thành lập nhà xuất bản và ra một số tờ báo tiến bộ.
D. phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa
Câu 8. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính
trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có thái độ khơng kiên quyết dễ thỏa hiệp.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. Có thái độ phản đối đấu tranh cách mạng.
Câu 9. Những tờ báo tiến bộ do tiểu tư sản trí thức xuất bản trong những năm 1919 - 1925 là
A. “Tin tức”, “Thời mới”, “Tiếng dân”.
B. “Chuông rè”, “Tin tức”, “Nhành lúa”.
C. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Nhành lúa”. D. “Chuông rè”, “An Nam trẻ”, “Người nhà
quê”.


Câu 10. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản phát triển mạnh?
A. Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá sâu rộng.
B. Ảnh hưởng tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Giai cấp công nhân đã chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Chủ nghĩa tư bản trên đà suy yếu.
Câu 11. Sau khi trở lại Pháp năm 1917, Nguyễn Tất Thành đã gia nhập đảng chính trị nào ở
Pháp?
A. Đảng Xã hội Pháp.
B. Đảng Cộng sản Pháp.

C. Đảng Dân chủ tự do Pháp.
D. Đảng Dân chủ xã hội Pháp.
Câu 12. Tháng 2 năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc đã thành lập
A. Cộng sản đoàn.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Câu 13. Tháng 7 năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà
yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia,… đã thành lập
A. Tâm tâm xã.
B. Hội Liên hiệp thuộc địa.
C. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
D. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Câu 14. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là
A. báo Nhân đạo.
B. báo Thanh niên.
C. báo Người cùng khổ.
D. báo Đời sống công nhân.
Câu 15. Năm 1927, những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu
đã được xuất bản thành
A. Đường Kách mệnh.
B. Kháng chiến nhất định thắng lợi.
C. Bản án chế độ thực dân Pháp.
D. Bản yêu sách của nhân dân An
Nam.
Câu 16. Cuối năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương
A. vơ sản hóa.
B. tư sản hóa.
C. đào tạo cán bộ cốt cán của cách mạng.
D. liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng.

Câu 17. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên được coi là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản
Việt Nam vì
A. hội đã chuẩn bị về mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
B. hội đã chuẩn bị về lực lượng chính trị, vũ trang cho cách mạng Việt Nam.
C. hội đã chuẩn bị về nhân lực, vật lực tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. hội đã trang bị lý luận, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống đế quốc, phong
kiến.
Câu 18. Việt Nam Quốc dân Đảng là một tổ chức chính trị theo khuynh hướng nào?
A. Phong kiến.
B. Dân chủ tư sản.
C. Cách mạng vô sản.
D. Dân chủ tư sản kiểu mới.


Câu 19. Chương trình hành động của Việt Nam Quốc dân đảng là
A. đánh đuổi giặc Pháp, lập chính phủ công nông binh.
B. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
C. đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
D. đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 20. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930) do tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng phát động diễn ra
trong hoàn cảnh nào dưới đây?
A. Tình thế bị động.
B. Khuynh hướng vô sản đang bị chia rẽ.
C. Khuynh hướng dân chủ tư sản đang thắng thế.
D. Chủ động phát động khởi nghĩa, giành chính quyền.
Câu 21. Nửa cuối năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã phân hóa thành
A. Đơng Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng.
B. Đông Dương cộng sản đảng, Tân Việt cách mạng đảng.
C. Đông Dương cộng sản đảng, Đơng Dương cộng sản Liên đồn.

D. Đơng Dương cộng sản Liên đoàn, An Nam cộng sản đảng.
Câu 22. Báo Búa liềm là cơ quan ngôn luận của tổ chức
A. An Nam Cộng sản đảng.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng.
D. Đơng Dương Cộng sản liên đồn
Câu 23. Cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng là
A. báo Đỏ.
B. báo Nhân đạo.
C. báo Người cùng khổ.
D. báo Đời sống công nhân.
Câu 24. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp
A. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào nông dân và phong trào yêu nước.
B. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào tiểu tư sản và phong trào yêu nước.
D. chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào tư sản dân tộc và phong trào yêu nước
Câu 25. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo đã xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là
A. tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc.
B. thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để.
C. đánh đổ bọn địa chủ phong kiến, thổ địa cách mạng.
Câu 26 Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ phong trào công nhân Việt Nam đã chuyển sang hồn
tồn tự giác?
A. Tổ chức Cơng hội được thành lập (1920).
B. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8 – 1925).
C. Phong trào vơ sản hóa (năm 1928).
D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
Câu 27. Cho các sự kiện sau
1. Đảng Cộng sản Việt Nam
2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

3. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian


A. 1, 3, 2.

B. 2, 3, 1.

C. 1, 2, 3.

D. 3, 2, 1.


Câu 28. . Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế(1929-1933) thực dân Pháp đã
làm gì?
A. Tăng cường bóc lột cơng nhân Pháp.
B. Tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.
C. Tăng cường bóc lột nhân dân Đơng Dương
D. Vừa bóc lột ở chính quốc vừa bóc lột nước thuộc địa.
Câu 29. Xã hội Việt Nam trong những năm 1930-1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Mâu thuẫn giữa tư sản với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và giữa tư sản với chính quyền thực
dân Pháp.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ
phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản và giữa nông dân với địa chủ
phong kiến.
Câu 30. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là khẩu hiệu
nào?

A. "Chống đế quốc" và "Chống phát xít".
B. "Tự do dân chủ" và "Cơm áo hoà bình".
C. "Độc lập dân tộc" và "Ruộng đất cho dân cày".
D. "Tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian" và "Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong
kiến".
Câu 31. Khẩu hiệu cách mạng được đưa ra trong cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên

A. giảm tô, giảm tức.
B. đế quốc Pháp cút đi.
C. đả đảo chủ nghĩa đế quốc.
D. chia lại ruộng đất cho công bằng.
Câu 32. Ngày 12/9/1930 diễn ra sự kiện là
A. cuộc bãi công của công nhân Phú Riềng.
B. cuộc bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy.
C. cuộc nổi dậy của nông dân Hưng Sơn-Hà Tĩnh.
D. cuộc biểu tình của nơng dân Hưng Ngun - Nghệ An.

Câu 33. Chính quyền Xô Viết Nghệ An – Hà Tĩnh đã thực hiện chính sách gì về kinh tế ?
A. Tịch thu tài sản của địa chủ, đế quốc chia cho nông dân, xóa nợ cho dân nghèo.
B. Lấy ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày, bỏ thuế rhân, thuế rượu, thuế muối.
C. Tịch thu ruộng đất của đế quốc, phong kiến, tay sai chia cho dân cày, giảm tơ, xóa nợ.
D. Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối, chia ruộng đất công chia cho dân cày nghèo.
Câu 34. Nội dung nào sau đây khơng thuộc Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo?
A. Cách mạng phải do Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Lực lượng cách mạng là công – nông, đồng thời phải liên lạc với các giai cấp, tầng lớp
yêu nước khác.


D. Cách mạng Việt Nam phải trải qua 2 giai đoạn: cách mạng tư sản dân quyền và cách

mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 35. Luận cương chính trị(10/1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh
đạo cách mạng là
A. nông dân.
B. công nhân.
C. tư sản dân tộc.
D. tiểu tư sản trí thức.
Câu 36. Điểm khác nhau giữa Luận cương chính trị với Cương lĩnh chính trị đầu tiên là
A. luận cương chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, nặng về đấu tranh
giai cấp.
B. luận cương xác định nhiệm vụ đấu tranh dân tộc là hàng đầu nhưng khơng đề ra sách
lược đồn kết.
C. luận cương xác định đúng mâu thuẫn cơ bản trong xã hội thuộc địa, nhưng nặng về đấu
tranh giai cấp.
D. luận cương xác định đúng mâu thuẫn cơ bản trong xã hội thuộc địa, nhưng nặng về đấu
tranh dân tộc.
Câu 37. Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt
Nam(10/1930) họp trong hồn cảnh nào?
A. Phong trào bước đầu suy thối.
B. Phong trào cách mạng bắt đầu bùng nổ.
C. Phong trào cách mạng đang bị khủng bố.
D. Phong trào cách mạng đang diễn ra quyết liệt.
Câu 38. Trong nội dung Luận cương chính trị tháng 10 – 1930 do Trần Phú soạn thảo có một số
nhược điểm, hạn chế gì?
A. Nhược điểm mang tính chất “ hữu khuynh” giáo điều.
B. Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mang Việt Nam.
C. Chưa thấy được vị trí và vai trị của cách mạng Việt Nam.
D. Nặng về đấu tranh giai cấp, động lực cách mạng chỉ có cơng - nơng.
Câu 39. Tại sao nói phong trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tập dợt đầu tiên của Đảng và quần
chúng cho Tổng khỡi nghĩa tháng Tám 1945?

A. Đã lật đổ được chính quyền đế quốc phong kiến và thành lập được chính quyền của dân,
do dân, vì dân.
B. Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, về liên minh công nông và mặt trận
dân tộc thống nhất.
C. Lần đầu tiên, nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng với hình thức đấu tranh vũ trang đã
giành được chính quyền.
D. Lần đầu tiên cơng nhân và nơng dân đồn kết đánh đổ chính quyền đế quốc, phong kiến
giành quyền làm chủ.
Câu 40. . Năm 1940, thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì ở Việt Nam?
A. Kinh tế mới.
B. Kinh tế chỉ huy.
C. Kinh tế thời chiến.
D. Thuộc địa thời chiến.
Câu 41. Khi quân Nhật vượt biên giới Việt-Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam, Pháp có thái độ
và hành động gì?
A. Kiên quyết đấu tranh chống quân Nhật.
B. Phối hợp với nhân dân ta đấu tranh chống Nhật.


C. Vừa chống Nhật, vừa bắt tay với chúng để đàn áp nhân dân Đơng Dương.
D. Nhanh chóng đầu hàng, cấu kết với Nhật cùng thống trị và bóc lột nhân dân.
Câu 42. . Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nạn đói cuối 1944 đầu 1945 ở Việt Nam là do
A. vụ mùa năm 1945 thất thu vì thiên tai.
B. thực dân Pháp bắt dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy.
C. lương thực từ miền Nam khơng thể vận chuyển ra miền Bắc.
D. Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa, hoa màu để trồng đay, thầu dầu.
Câu 43. . Khẩu hiệu “Đánh đuổi Nhật-Pháp” được thay bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít
Nhật” được nêu ra trong văn kiện nào sau đây?
A. Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào(16 17-8-1945).
B. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”(3-1945).

C. Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng(14 15-8-1945).
D. Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng(9-3-1945).
Câu 44. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) chủ trương thành lập mặt
trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Đồng Minh.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
Câu 45. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11/1939) đã xác định nhiệm vụ cơ bản của cách
mạng Đông Dương là
A. xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật.
B. giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
C. mở rộng vấn đề dân chủ trên tồn cõi Đơng Dương.
D. kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.
Câu 46. Khu giải phóng Việt Bắc trở thành căn cứ chính của cách mạng cả nước và là hình ảnh thu nhỏ của
A. thủ đơ kháng chiến.
B. nước Việt Nam mới.
C. Chính phủ lâm thời.
D. nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 47. Hình thái khởi nghĩa đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa được xác định
trong hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị thành lập Đảng(đầu 1930).
B. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8(51941).
C. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6(11-1939). D. Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân
Trào(14 và 15-8-1945).
Câu 48. . Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tân Trào (13-8-1945) đã thông qua quyết định quan
trọng nào?
A. Quyết định khởi nghĩa ở Hà Nội.
B. Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
C. Thành lập Uỷ ban khởi nghĩa và hạ lệnh tổng khởi nghĩa.

D. Thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân
Câu 49. Nội dung cơ bản của chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” là gì?
A. Kêu gọi sửa soạn khởi nghĩa.
B. Kêu gọi đứng dậy khởi nghĩa.
C. Chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Phát động cao trào kháng Nhật
cứu nước.
Câu 50. . Cuối bản Tun ngơn Độc lập, Hờ Chí Minh khẳng định “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước
A. tự do”.
B. độc lập”.
C. tự do, độc lập”.
D. độc lập, tự do


Câu 51. Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Tám 1945?
A. Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đờng minh.
B. Mở ra một kỉ nguyên mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
C. Phá tan xiềng xích nơ lệ của Pháp-Nhật và phong kiến, đưa nhân dân nắm chính quyền.
D. Buộc Pháp cơng nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
Câu 52. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam?
A. Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật.
B. Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố.
C. Quân Nhật và tay sai ở Đông Dương hoang mang, suy sụp.
D. Hồng quân Liên Xơ và Đờng minh đánh thắng phát xít Đức, Nhật.
Câu 53. Nội dung nào phản ánh tình hình khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945?
A. Nạn đói, nạn dốt, hạn hán, lũ lụt.
B. Sự chống phá của bọn Việt Quốc, Việt Cách
C. Quân Pháp tấn công ta ở Nam bộ.

D. Nạn đói, nạn dốt, tài chính, thù trong giặc ngoài
Câu 54. Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, tàn dư nặng nề nhất trong nền giáo dục nước
ta là
A. hơn 90% người trong độ tuổi lao động không biết chữ.
B. hệ thống giáo dục phong kiến vẫn được duy trì.
C. nội dung giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đổi mới.
D. hơn 90% dân số không biết chữ.
Câu 55. Sau cách mạng tháng Tám nước ta đối mặt với nhiều kẻ thù nhưng nguy hiểm nhất là
A. quân Tưởng.
B. thực dân Pháp.
C. đế quốc Anh.
D. phát xít Nhật.
Câu 56. Sau bầu cử Quốc hội (6-1-1946), ở các địa phương đã làm gì để xây dựng chính quyền
cách mạng?
A. Thành lập quân đội ở các địa phương.
B. Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp.
C. Thành lập chính quyền cách mạng ở địa phương.
D. Thành lập tòa án nhân dân các cấp.
Câu 57. Chủ trương của ta trong việc đối phó với Trung Hoa Dân quốc trước ngày 6/3/1946 là
A. dùng bạo lực cách mạng
B. hoàn hoãn để tập trung đánh Pháp.
C. dựa vào Anh để đối phó.
D. chấp nhận tất cả các yêu sách

Câu 58. Trong cuộc đâu stranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, Mỹ la tinh được mênh danh là:
A. Lục địa mới trỗi dậy
B. Lục địa bùng cháy
C. Hịn đảo tự do
D. Tiền đờn của chủ nghĩa xã hội

Câu 59. Trước khi trở thành sân sau của Mĩ, Mĩ la tinh là thuộc địa của:
A. Mỹ, Anh , Pháp


B. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
C. Tây Ban Nha, Hà Lan
D. Đức, Anh, Pháp
Câu 60. Chiến thắng Điện Biên Phủ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào
giải phóng dân tộc nở nước nào của Châu Phi?
A. Ai Cập
B. Libi
C. Angieri
D. Ănggola
Câu 61. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương
thực là nhờ cuộc cách mạng nào sau đây.
A. Cách mạng nông nghiệp
B. Cách mạng xanh
C. Cách mạng chất xám
D. Cách mạng lương thực
Câu 62.thành tựu đạt được trong công cuộc khơi phục kinh tế ở Liên Xơ
(1945-1950) có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho cơng cuộc xây dựng CNXH
B. Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở Liên Xô
C. Đạt thế cân bằng về chiến lược quân sự và sản xuất vũ khí hạt nhân
với Mĩ.
D. ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giơi.
Câu 63. Để giải quyết nạn đói Hồ Chủ Tịch đã kêu gọi
A. nhường cơm sẻ áo, tăng gia sản xuất.
B. tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
C. sự giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.

D. không dùng gạo, ngô để nấu rượu.
Câu 64. Nét mới của phong trào công nhân 1919 – 1925 so với trước năm 1919 là
A. đã thành lập được chính đảng cách mạng của giai cấp mình.
B. tính thống nhất, độc lập và tiên phong dẫn dắc phong trào yêu nước.
C. chủ nghĩa Mác – Lê nin được truyền bá sâu rộng trong phong trào công nhân
D. số lượng cuộc bãi công tăng nhanh, Công hội ra đời và ý thức giai cấp phát triển
Câu 65. Hoạt động nổi bật của tiểu tư sản trí thức trong những năm 1919 – 1925 là
A. thành lập tổ chức Phục Việt và Nam Đồng thư xã.
B. thành lập Cường học thư xã và ra tờ báo Chuông rè.
C. ra một số tờ báo dân chủ tiến bộ, vận động tẩy chay hàng hóa của Hoa kiều ở Bắc kì.
D. đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925); tổ chức truy điệu, để tang Phan Chu Trinh
(1926).
Câu 66. . Hoạt động nào sau đây khơng do tiểu tư sản trí thức tiến hành?
A. Thành lập Đảng Lập hiến.
B. Ra một số tờ báo tiến bộ bằng tiếng Việt và tiếng Pháp.
C. Đòi ân xá Phan Bội Châu; truy điệu, để tang Phan Chu Trinh.
D. Thành lập Việt Nam Nghĩa đoàn, hội Phục Việt, Đảng Thanh niên


Câu 67. . Giai cấp nào có tinh thần cách mạng triệt để, có ý thức tổ chức kỉ luật cao, gắn bó với
nền sản xuất hiện đại, có mối quan hệ gắn bó với nơng dân?
A. Tư sản
B. Cơng nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ
phong kiến
Câu 68. Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là
A. Tâm tâm xã.
B. Tân Việt Cách mạng đảng.
C. Việt Nam Quốc dân đảng.

D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
Câu 69. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh báo chí.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh nghị trường.
Câu 70. Việt Nam Giải phóng quân ra đời là sự hợp nhất của các tổ chức nào?
A. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.
B. Việt Nam Tun truyền giải phóng qn với Cứu quốc quân .
C. Việt Nam Tuyên truyền giải phóng qn với đội du kích Bắc Sơn.
D. Việt Nam Tun truyền giải phóng qn với du kích Thái Ngun



×