XINCHÀO
CHÀOCƠ
CƠVÀ
VÀCÁC
CÁCBẠN
BẠN
XIN
Nhóm 5
Danh sách thành viên
Nguyễn hương giang: e20h0335
Đặng thị như huỳnh:
e20h0246
Huỳnh ngọc khánh:
e20h0284
Nguyễn diệu linh:
Tống kim ngân:
e20h0250
e20h0379
Trần lê phương nghi: e20h0089
1. Nguyên tắc cơ bản rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.
a. Khái niệm vật chất, ý thức
.Vật chất: ‘’ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại và khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác’’. (V.I. Lênin)
.Ý thức: Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức cịn ý thức là chức năng
của bộ óc con người vì vậy khơng thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.
Vật chất
Ý thức
Ý thức
Nguồn gốc tự nhiên
Có hai nguồn gốc
Nguồn gốc xã hội
B. Nguyên tắc cơ bản rút ra từ mối quan hệ vật chất, ý thức.
Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau
Vật chất quyết định ý thức, là tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của ý thức.
Vật chất thay đổi, ý thức cũng thay đổi theo. Ví dụ: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người. Nhưng
khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
Ý thức cũng có tác động trở lại với vật chất.
•
Nếu ý thức tiến bộ
Vd: đảng và nhân dân ta nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng rõ ràng hơn, phù hợp với thực tế.
•
Nếu ý thức lạc hậu
Vd: một cơng nhân nhà máy có tâm trạng khơng tốt sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ngày hơm đó.
Ý thức thuần túy
Ý thức này phải thông qua hành động thực tiễn của con người mới trở thành hiện thực.
c. Ý nghĩa phương pháp luận.
•
Trong hành động nhận thức cũng như thực tiễn của con người phải luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng, hành động theo quy
luật khách quan.
•
Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức.
•
Chống lại bệnh chủ quan duy ý chí.
2. Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí.
a. Bệnh chủ quan duy ý chí là gì?
•. Khuynh hướng tuyệt đối hóa vai trị của nhân tố chủ quan, xa rời hiện thực khách quan.
•. Suy nghĩ, hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện vọng chủ quan.
•. Đặt ra chủ trương, hành động áp đặt, rơi vào ảo tưởng.
•. Do nguồn gốc lịch sử
Vd: do tham vọng tăng trưởng nhanh mà chính quyền một số địa phương sẵn sàng làm mọi cách để chèo kéo nhà đầu tư, trong đó có việc
bỏ qua hoặc hạ thấp yêu cầu tiêu chuẩn về quản lý xã hội và bảo vệ môi trường.
=> giải quyết không tốt mối quan hệ giữa kinh tế, chính trị, chỉ nhấn mạnh phát triển kinh tế mà không quan tâm đến những vấn đề văn
hóa- xã hội, mơi trường.
b. Biểu hiện của bệnh chủ quan duy ý chí
•
Áp đặt, bảo thủ, chỉ làm theo ý mình, khơng chịu tiếp thu.
•
Lối suy nghĩ, hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn
•
Bắt thực tiễn chạy theo ý chí chủ quan của con người.
•
Khơng dám nhìn nhận khuyết điểm mà đổ lỗi cho hồn cảnh khách quan.
c. Ngun nhân
•
Có từ lịch sử lâu đời do trình độ xuất phát điểm nước ta thấp.
•
Trình độ sản xuất lạc hậu.
•
Ảnh hưởng chiến tranh
•
Cơ chế quan liêu bao cấp, bệnh quan liêu ảo tưởng
3. Sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí
v.i. Lênin từng cho rằng: ‘’ đối với một chính đảng vơ sản, khơng có sai lầm nào nguy
hiểm hơn là định ra sách lược của mình theo ý muốn chủ quan’’.
•
Biểu hiện chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, độc đốn.
•
Gây ra nghi kị, mất đồn kết nội bộ.
•
Kìm hãm sự phát triển lành mạnh của xã hội.
Từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ta rút ra được nguyên tắc khách quan.
• Địi hỏi thái độ tơn trọng sự thật
• Khơng được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách
• Khơng lấy tình cảm làm xuất phát điểm cho chiến lược, sách lược Cách mạng
• Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức
Trước thời kì đổi mới, đảng ta đã mắc bệnh chủ quan duy ý chí trong việc xác định mục tiêu và hướng đi về xây dựng cơ sở vật chất, kĩ
thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lí kinh tế.
=> Kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội, làm cho cuộc sống nhân dân bị nghèo nàn, đất nước lạc hậu,...
Cách khắc phục
• Đổi mới quan niệm tư duy lý luận
• Đổi mới cơ chế chính sách, phong cách làm việc
• Tăng cường phát huy dân chủ, phát huy tiềm năng cán bộ khoa học kĩ thuật, đội ngũ cán bộ quản lí
• Tăng cường cơng tác tổng kết thực tiễn, tổng kết cái mới
• Khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn chỉnh lý luận
• Đổi mới, nâng cao vai trò lãnh đạo của đảng trong điều kiện mới.
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!