Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

SKKN sử dụng hệ thống bài tập tích hợp các môn khoa học tự nhiên trong dạy học hóa học lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.73 KB, 53 trang )

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việc đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục phổ thơng theo Nghị quyết số 29-NQ/TW với
mục tiêu “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại phát
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học. Dạy
học tích hợp là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong đó GV tổ chức
hướng dẫn để HS biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập. Thơng qua đó hình thành những kiến thức
mới, kĩ năng mới, phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn
đề.
Trong số các mơn học ở trường phổ thơng, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Địa lí là những
mơn học có nhiều nội dung liên mơn, xun mơn, nội mơn. Việc tích hợp các mơn khoa
học tự nhiên nói trên thành các chủ đề dạy học tự chọn là dễ dàng thực hiện được, thành
hệ thống câu hỏi tích hợp các bộ mơn khoa học tự nhiên trong dạy học Hóa học.
Thực trạng giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay cho thấy đặc điểm cơ bản của giáo
dục là định hướng nội dung, chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các
môn học đã được qui định trong chương trình dạy học. Những nội dung của mơn học này
đều có thể tích hợp được thành các chun đề tự chọn cho mỗi lĩnh vực trong dạy học.
Người dạy chỉ chú trọng việc trang bị cho HS hệ thống tri thức khoa học khách quan về
nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa chú trọng đầy đủ đến chủ thể người học cũng như đến khả
năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn. Xuất phát từ lí do trên
chúng tơi đã chọn đề tài: “Sử dụng hệ thống bài tập tích hợp các mơn khoa học tự nhiên
trong dạy học hóa học lớp 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực
học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất hệ thống bài tập tích hợp các bộ mơn khoa học tự nhiên trong dạy
học hóa học lớp 12 THPT, góp phần đáp ứng nhu cầu giảng dạy của GV và nhu cầu học
tập của HS.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về đổi mới phương pháp dạy học hóa học theo hướng tích hợp hiện
nay.


- Nghiên cứu tác dụng của tích hợp trong dạy học hóa học.
- Xây dựng hệ thống bài tập tích hợp các bộ mơn khoa học tự nhiên trong dạy học hóa
học lớp 12 THPT.
- Đề xuất hệ thống bài tập tích hợp liên mơn giữa hóa học với các mơn khoa học tự nhiên.
- Điều tra thực tiễn dạy và học theo hướng tích hợp liên mơn.
4. Đóng góp mới của đề tài
- Về cơ sở lí luận: Nghiên cứu cơ sở dạy học tích hợp và các khái niệm liên quan.
- Về thực tiễn: Đề xuất hệ thống bài tập tích hợp các mơn khoa học tự nhiên trong dạy
học hóa học lớp 12 THPT
- Vận dụng hệ thống bài tập tích hợp trong các tình huống dạy học cụ thể.
1


PHẦN II. NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Quan điểm về tích hợp
1.1.1. Khái niệm tích hợp

Tích hợp là một hoạt động mà ở đó cần phải kết hợp, liên hệ, huy động các yếu tố, nội
dung gần và giống nhau, có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực để giải quyết, làm sáng
tỏ vấn đề và cùng một lúc đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
Dạy học tích hợp là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở HS những năng lực giải
quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, kiến thức, kĩ năng
thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi HS biết cách
vận dụng kiến thức học được trong nhà trường vào các hồn cảnh mới lạ, khó khăn, bất
ngờ, qua đó trở thành một người cơng dân có trách nhiệm, một người lao động có năng lực.
1.1.2. Các hoạt động tích hợp cơ bản trong dạy học

1.1.2.1. Tích hợp đa mơn
1.1.2.2. Tích hợp liên mơn

1.1.2.3. Tích hợp xun mơn
1.1.2.4. Tích hợp nội mơn
1.2. Mối quan hệ giữa Hóa học và các bộ mơn khoa học tự nhiên khác
Mối liên hệ liên mơn của Hố học với các môn học khác là sự phản ánh mối liên hệ tác
động qua lại của Hoá học với các khoa học tự nhiên vào trong nội dung và phương pháp
dạy học của Hố học nhằm đảm bảo hình thành những hiểu biết nhất quán và toàn diện về
tự nhiên.
1.3. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực
1.3.1. Khái niệm năng lực

Năng lực là những thuộc tính tâm lý riêng của cá nhân, nhờ những thuộc tính này mà
con người hồn thành tốt đẹp một loạt hoạt động nào đó, mặc dù bỏ ra ít sức lao động
nhưng vẫn đạt kết quả cao.
1.3.2. Các năng lực chung

1.3.2.1. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
* Năng lực tự học
* Năng lực giải quyết vấn đề
* Năng lực tư duy
* Năng lực tự quản lí

1.3.2.2. Nhóm năng lực quan hệ xã hội
* Năng lực giao tiếp
* Năng lực hợp tác

1.3.2.3. Nhóm năng lực cơng cụ
* Năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin ICT
* Năng lực sử dụng ngôn ngữ
* Năng lực tính tốn


2


1.3.3. Các năng lực chuyên biệt

1.3.3.1. Năng lực tư duy hóa học
Trực quan
sinh động

Tư duy

Thực

trừu tượng

tiễn

1.3.3.2. Năng lực thực hành thí nghiệm
1.3.3.3. Năng lực thực tiễn
1.4. Vận dụng quan điểm DHTH các môn khoa học tự nhiên trong dạy học hóa học
theo định hướng tiếp cận năng lực HS
1.4.1. Nguyên tắc

1.4.1.1. Không phải phép cộng thuần túy các môn học
1.4.1.2. Khơng ơm đồm, chồng chéo kiến thức
1.4.1.3. Dễ trước, khó sau
1.4.1.4. Ưu tiên phát triển năng lực cho học sinh
1.4.1.5. Luôn trả lời câu hỏi “học sinh được hưởng lợi gì khi tích hợp?”
1.4.2. Tổ chức thực hiện


1.4.2.1. Điều kiện cần và đủ để dạy học tích hợp đạt hiệu quả
a) Cơ sở vật chất
- Về khuôn viên trường học đủ rộng theo quy định. Phòng học, bàn ghế, ánh sáng, đảm
bảo đạt u cầu.
- Có đầy đủ phịng thực hành thí nghiệm và được trang bị đầy đủ theo danh mục tối thiểu
của Bộ GD và ĐT.
- Có hệ thống phòng chức năng như: Phòng sinh hoạt của các tổ chun mơn, phịng
nghe nhìn, phịng sinh hoạt tập thể, phòng đọc, phòng thư viện, phòng y tế... Đảm bảo chất
lượng.
- Có hệ thống sân chơi, bãi tập, khn viên trải ngiệm sáng tạo cho HS.
- Cơ cấu phân bố HS trong các lớp học có sĩ số phù hợp, phân hóa đối tượng HS theo
năng lực học tập.
b) Chuẩn bị của GV và HS
* Đối với GV
- Giáo viên cần thay đổi hệ thống quan niệm, chuyển từ dạy học truyền thống sang DHTH
- Giáo viên cần được bồi dưỡng thêm kiến thức liên ngành, bổ sung kiến thức giao thoa
giữa các môn học và chuyên môn nghiệp vụ.
- Giáo viên cần phải trở thành một thành viên tích cực của cộng đồng học tập.
- Giáo viên cần phải có đầy đủ các kỹ năng trong việc hỗ trợ nhóm nhỏ học tập.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung, các chủ đề, các dạng bài dạy có thể áp dụng DHTH, biên
soạn hệ thống các bài tập tích hợp sử dụng cho quá trình DHTH.
- Giáo viên cần xác định việc chuyển đổi thức đánh giá HS từ phương thức đánh giá
truyền thống sang thức đánh giá dùng cho DHTH như ra đề thi, chấm thi, đánh giá và kiểm
tra sự tiến bộ của HS.
- Giáo viên các nhà quản trị và hội đồng nhà trường cần phải định hướng để các nguồn
lực cần thiết và hỗ trợ liên tục có thể được cung cấp cho các GV.
3


- Giáo viên có trách nhiệm, kế hoạch và thực hiện chiến lược tuyên truyền trong cộng

đồng và phụ huynh về mơ hình giáo dục đổi mới phương pháp theo DHTH tiếp cận năng
lực HS đang và sẽ được sử dụng.
* Đối với HS
- Học sinh cần thay đổi quan niệm truyền thống sang DHTH
- Học sinh cần được có vốn kiến thức khá vững vàng giữa các môn học và tìm được mối
liên hệ hữu cơ giữa các mơn học đó, vận dụng các kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề
cụ thể.
- Học sinh cần có cái nhìn tổng thể về thế giới xung quanh, tìm các hướng khác nhau mà
có thể giải quyết được vấn đề, đưa nội dung của vấn đề áp dụng vào thực tiển cuộc sống.
- Học sinh cần phải có kỹ năng, năng lực trong việc hỗ trợ nhóm như năng lực giao tiếp,
năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.v.v
- Tăng cường sưu tầm, giải quyết các bài tập theo hướng tích hợp liên mơn.
- Học sinh cần làm quen với việc đánh giá, kiểm tra, thi cử theo hướng tích hợp.
- Hình thành các ký năng sống tích cực cho bản thân, cho cộng đồng xung quanh.
- Có trách nhiệm tuyên truyền sâu rộng về các nội dung, kiến thức, các ứng dụng thiết
thực của vấn đề được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Tìm ra các giải pháp hữu hiệu
nhằm phát huy tính tích cực hoặc hạn chế tiêu cực của vấn đề đã đề cập đến.
1.4.2.2. Quy trình thực hiện
Bước 1: Đối với các cấp quản lý, các nhà hoạch định chiến lược
+ Trước hết cần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia về DHTH, bồi dưỡng và nâng cao
năng lực cho đội ngũ GV để đáp ứng được yêu cầu học tập tích hợp.
+ Thiết kế lại chương trình đào tạo GV trong các trường sư phạm từ mục tiêu đến nội
dung, phương pháp để chuẩn bị năng lực cho đội ngũ GV khi thực hiện chương trình
DHTH.
+ Thiết kế lại nội dung chương trình SGK các mơn học theo hướng tích hợp. Đổi mới
cách thức tổ chức quản lý trong nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp.
+ Đưa ra các tiêu chí về cơ sở vất chất, thiết bị dạy học tối thiểu cần thiết để các cơ sở
giáo dục thực hiện được đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp mơn học.
+ Tiếp tục khai thác nghiên cứu thử nghiệm nội dung tích hợp theo các phương án khác
nhau để có thể triển khai một cách phù hợp cho thực tiễn Việt Nam.

Bước 2: Đối với các cơ sở giáo dục.
+ Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo hệ thống GV có đủ trình độ, năng năng lực
đáp ứng được yêu cầu khi thực hiện chương trình DHTH.
+ Rà sốt lại kế hoạc dạy học (phân phối chương trình), chuẩn kiến thức kỷ năng để xây
dựng các nội dung, chủ đề tích hợp cụ thể.
+ Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất đáp ứng được DHTH.
+ Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra chất lượng các buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn bàn về
DHTH.
+ Tham gia quản lí, chỉ đạo, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc đánh giá năng lực học
sinh theo định hướng phát triển năng lực.
4


+ Có ý kiến phản hồi, góp ý với các nhà quản lý giáo dục cấp cao hơn về các hạn chế,
bất cập của đơn vị mình khi triển khai thực hiện chương trình DHTH.
Bước 3: Đối với GV
+ Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ chun mơn và
nghiệp vụ.
+ Khơng ngừng trao đổi học hỏi kinh nghiệm, kiến thức ở các lĩnh vực khác từ đồng
nghiệp, từ các tài liệu tham khảo hay ở trên các trang mạng.
+ Từng bước đổi mới phương pháp dạy học theo hướng DHTH.
+ Cùng với nhà trường xây dựng chương trình đánh giá năng lực học sinh theo hướng
DHTH.
+ Khích lệ sự sáng tạo làm các đồ dùng, mơ hình, các chương trình phục vụ cho DHTH.
Bước 4: Đối với học sinh
+ Hình thành thói quen học tập theo phương pháp mới cho HS.
+ Thành lập các tổ nhóm HS theo năng lực sẵn có của bản thân, xây dựng kế hoạch, nội
quy hoạt động của cả nhóm.
+ Bầu ra các trưởng nhóm, các ban cán sự theo giỏi chung và theo giỏi, đánh giá trong
từng nhóm.

+ Rèn luyện các kỷ năng cơ bản như: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng sử dụng ngôn ngữ, kĩ
năng tự quản lý, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tính tốn, kĩ năng sống.v.v
Bước 5: Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm
+ Sau mỗi chủ đề, bài dạy thực hiện theo hướng DHTH các tổ, nhóm chun mơn họp
phân tích, đánh giá hiệu quả, đúc rút kinh nghiệm.
+ Sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhà trường, các cơ sở giáo dục cần đánh giá hiệu quả,
đúc rút kinh nghiệm của các tổ, nhóm chun mơn đã triển khai DHTH.
+ Tổ chức hội nghị tổng kết toàn trường về công tác DHTH trong năm học qua.
II. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TÍCH HỢP CÁC MƠN KHOA HỌC TỰ
NHIÊN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN
NĂNG LỰC HỌC SINH
2.1. Cơ sở và nguyên tắc biên soạn hệ thống bài tập tích hợp
- Dựa trên cơ sở các kiến thức hóa học trong chương trình hóa học phổ thông.
- Dựa vào các ứng dụng, các quá trình sản xuất, đời sống lao động sản xuất, các hiện
tượng về thiên nhiên,...có kiến thức liên quan đến nội dung các bài học trong chương trình
hóa học lớp 12.
- Có ngữ cảnh xác định, tình huống trong cuộc sống có liên quan đến hóa học, khoa học
liên ngành và cơng nghệ.
2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập tích hợp các mơn khoa học tự nhiên theo
định hướng phát triển năng lực HS
2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức
Cần lựa chọn những đơn vị kiến thức không chỉ có ý nghĩa về đơn thuần về mặt hóa
học mà còn gắn liền với thực tiễn, với đời sống của cá nhân và cộng đồng (như: mưa axit,
ăn mòn kim loại, ơ nhiễm mơi trường khơng khí...), phát huy được năng lực khoa học, năng
5


lực phát hiện và giải quyết vấn đề,... của HS nhưng khơng q khó, q trừu tượng, làm
mất đi bản chất hóa học,...
2.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức để đánh giá năng lực học tập

của HS qua bài tập tích hợp
Đơn vị kiến thức lựa chọn khi thiết kế bài tập theo hướng gắn với các môn khoa học
tự nhiên khác cần thực hiện được mục tiêu giáo dục là định hướng phát triển năng lực bao
gồm (kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) của mơn hóa học nói riêng và mục tiêu giáo
dục ở trường THPT nói chung.
- Hệ thống các kiến thức khoa học gồm cả phương pháp nhận thức.
- Hệ thống kĩ năng, kĩ xảo.
- Khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Thái độ, tình cảm đối với nghề nghiệp, đối với xã hội.
2.2.3. Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu

Xây dựng các bài tập tương tự các bài tập đã có
Khi một bài tập có nhiều tác dụng đối với HS, ta có thể dựa vào bài tập đó để tạo ra
những bài tập khác tương tự theo các cách như:
- Giữ nguyên hiện tượng và chất tham gia phản ứng, chỉ thay đổi lượng chất
- Giữ nguyên hiện tượng và thay đổi chất tham gia phản ứng.
- Thay đổi các hiện tượng phản ứng và chất phản ứng, chỉ giữ lại những dạng PTHH cơ
bản.
- Từ một bài tốn ban đầu, ta có thể đảo cách hỏi giá trị của các đại lượng đã cho như:
khối lượng, số mol, thể tích, nồng độ,...
- Thay các số liệu bằng chữ để tính tổng tổng quát
- Chọn những chi tiết hay ở các bài tập để phối hợp lại thành bài mới.

Xây dựng bài tập hồn tồn mới
Thơng thường, có hai cách xây dựng bài tập mới là:
- Dựa vào tính chất hóa học và các quy luật tương tác giữa các chất để đặt ra bài tập mới
- Lấy những ý tưởng, nội dung, những tình huống hay và quan trọng ở nhiều bài, thay
đổi nội dung, cách hỏi, số liệu,...để phối hợp lại thành bài mới.
2.2.4. Kiểm tra thử
Thử nghiệm áp dụng bài tập hóa học đã thiết kế trên đối tượng HS thực nghiệm để

kiểm tra hệ thống bài tập đã thiết kế về tính chính xác, khoa học, thực tế của kiến thức hóa
học, tốn học cũng như độ khó, độ phân biệt,...cũng như tính khả thi, khả năng áp dụng của
bài tập.
2.2.5. Chỉnh sửa
Thay đổi, chỉnh sửa nội dung, số liệu, tình huống ... trong bài tập sau khi đã cho
kiểm tra thử sao cho hệ thống bài tập có tính chính xác, khoa học về mặt kiến thức, kĩ năng,
có giá trị về mặt thực tế, và phù hợp với đối tượng HS, với mục tiêu kiểm tra - đánh giá,
mục tiêu giáo dục của mơn hóa học ở trường THPT.
2.2.6. Hoàn thiện hệ thống bài tập
Sắp xếp, hoàn thiện hệ thống bài tập một cách khoa học.
6


2.3. Xây dựng hệ thống bài tập tích hợp
2.3.1. Xác định địa chỉ tích hợp các kiến thức liên mơn trong SGK hóa học lớp 12
Chương/Bài
Mơn học tích hợp
Nội dung tích hợp
Kiểu tích hợp
Liên mơn, đa
CHƯƠNG 1: Sinh học
Mơn hóa học: biết được đặc
ESTE - LIPIT Hóa học
điểm cấu tạo phân tử, danh pháp mơn
Bài 1: ESTE
Vật lí
(gốc - chức) của este.
Môn sinh học: este thiên nhiên,
ứng dụng của một số este tiêu
biểu.

Mơn vật lí: giải thích tại sao este
khơng tan trong nước và có nhiệt
độ sơi thấp hơn axit đồng phân.
Bài 2: LIPIT Sinh học 10, bài 4 Môn hóa học: Khái niệm và
Liên mơn, đa
– cacbohiđrat và
mơn, nội mơn
phân loại lipit. Khái niệm chất
lipit
béo, tính chất vật lí, tính chất
GD bảo vệ mơi
hố học (tính chất chung của este
trường
và phản ứng hiđro hoá chất béo
lỏng), ứng dụng của chất béo.
Mơn sinh học: Cách chuyển hố
chất béo lỏng thành chất béo rắn,
phản ứng oxi hố chất béo bởi
oxi khơng khí. Phân biệt được
dầu ăn và mỡ bơi trơn về thành
phần hoá học. Biết cách sử dụng,
bảo quản được một số chất béo
an toàn, hiệu quả.
Sinh học
Khái niệm, thành phần chính của Liên mơn, đa
Bài 3: KHÁI
mơn, nội mơn
xà phịng và của chất giặt rửa
NIỆM VỀ XÀ Hóa học
GD bảo vệ mơi

tổng hợp.
PHỊNG VÀ
Phương pháp sản xuất xà phịng;
CHẤT GIẶT trường
Phương pháp chủ yếu sản xuất
RỬA TỔNG
chất giặt rửa tổng hợp.
HỢP
Ngun nhân tạo nên đặc tính
giặt rửa của xà phịng và chất
giặt rửa tổng hợp.
Sử dụng hợp lí, an tồn xà phịng
và chất giặt rửa tổng hợp trong
đời sống.
Tính khối lượng xà phòng sản
xuất được theo hiệu suất phản
ứng.
7


CHƯƠNG 2:
CACBOHIĐ
RAT
Bài 5:
GLUCOZƠ

Bài 6:
SACCAROZ
Ơ – TINH
BỘT VÀ

XENLULOZ
Ơ

Khái niệm, phân loại
cacbohiđrat.
Công thức cấu tạo dạng mạch
hở, tính chất vật lí (trạng thái,
màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy,
độ tan), ứng dụng của glucozơ.
Tính chất hóa học của glucozơ:
Tính chất của ancol đa chức;
anđehit đơn chức; phản ứng lên
men rượu.
Sinh học: Hô hấp và lên men
Viết được công thức cấu tạo
dạng mạch hở của glucozơ,
fructozơ.
Dự đốn được tính chất hóa học.
Viết được các PTHH chứng
minh tính chất hố học của
glucozơ.
Phân biệt dung dịch glucozơ với
glixerol bằng phương pháp hố
học.
Tính khối lượng glucozơ trong
phản ứng.
Sinh học – 10
Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu
Hóa học
tạo, tính chất vật lí (trạng thái,

Sinh học 11, bài 8 màu, mùi, vị, độ tan), tính chất
– Quang hợp ở
hóa học của saccarozơ, (thủy
thực vật
phân trong mơi trường axit), quy
trình sản xuất đường trắng
(saccarozơ) trong cơng nghiệp.
Cơng thức phân tử, đặc điểm cấu
tạo, tính chất vật lí, (trạng thái,
màu, độ tan).
Tính chất hóa học của tinh bột
và xenlulozơ: Tính chất chung
(thuỷ phân), tính chất riêng
(phản ứng của hồ tinh bột với
iot, phản ứng của xenlulozơ với
axit HNO3); ứng dụng.

Sinh học 10, bài 4
– cacbohiđrat và
lipit
Sinh học 10, bài
22 – Dinh dưỡng,
chuyển hóa vật
chất và năng
lượng ở vi sinh
vật; bài 23 – Quá
trình tổng hợp và
phân giải các chất
ở vi sinh vật
Hóa học


8

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Liên mơn, đa
mơn, nội môn


Bài 8: THỰC
HÀNH ĐIỀU
CHẾ, TÍNH
CHẤT HĨA
HỌC CỦA
ESTE VÀ
CACBOHIĐ
RAT

Hóa học
Các vấn đề mơi
trường
An tồn khi làm
thí nghiệm

CHƯƠNG 3:
AMIN –
AMINOAXIT
- PROTEIN
Bài 9: AMIN


Sinh học
Hóa học
GD bảo vệ mơi
trường
An tồn vệ sinh
thực phẩm

Quan sát mẫu vật thật, mơ hình
phân tử, làm thí nghiệm rút ra
nhận xét.
Viết các PTHH minh họa cho
tính chất hố học.
Phân biệt các dung dịch:
saccarozơ, glucozơ, glixerol
bằng phương pháp hoá học.
Tính khối lượng glucozơ thu
được từ phản ứng thuỷ phân các
chất theo hiệu suất.
Mục đích, cách tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm.
Sử dụng dụng cụ hố chất để
tiến hành an tồn, thành cơng
các thí nghiệm trên.
Quan sát, nêu hiện tượng thí
nghiệm, giải thích và viết các
phương trình hố học, rút ra
nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
Khái niệm, phân loại, cách gọi

tên (theo danh pháp thay thế và
gốc - chức).
Đặc điểm cấu tạo phân tử, tính
chất vật lí (trạng thái, màu, mùi,
độ tan) của amin.
Tính chất hóa học điển hình của
amin là tính bazơ, anilin có phản
ứng thế với brom trong nước.
Viết công thức cấu tạo của các
amin đơn chức, xác định được
bậc của amin theo công thức cấu
tạo.
Quan sát mơ hình, thí nghiệm,...
rút ra được nhận xét về cấu tạo
và tính chất.
Dự đốn được tính chất hóa học
của amin và anilin.

9

Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


Viết các PTHH minh họa tính
chất. Phân biệt anilin và phenol
bằng phương pháp hố học.

Xác định cơng thức phân tử theo
số liệu đã cho.
Bài 10:
Sinh học
Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo
AMINOAXIT Hóa học
phân tử, ứng dụng quan trọng
GD bảo vệ mơi
của amino axit.
trường, các vấn
Tính chất hóa học của amino axit
đề thực tiễn
(tính lưỡng tính; phản ứng este
hố; phản ứng trùng ngưng của 
và - amino axit).
Dự đốn được tính lưỡng tính
của amino axit, kiểm tra dự đốn
và kết luận.
Viết các PTHH chứng minh tính
chất của amino axit.
Phân biệt dung dịch amino axit
với dung dịch chất hữu cơ khác
bằng phương pháp hoá học.
Bài 11:
Sinh học 10, bài 5 Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo
PEPTIT VÀ
– Protein; bài 6 – phân tử, tính chất hố học của
peptit (phản ứng thuỷ phân)
PROTEIN
Axit nucleic; bài

14 – Enzim và vai Khái niệm, đặc điểm cấu tạo,
tính chất của protein (sự đơng tụ;
trị của enzim
phản ứng thuỷ phân, phản ứng
trong quá trình
màu của protein với Cu(OH)2).
chuyển hóa vật
Vai trị của protein đối với sự
chất
sống.
Hóa học
Khái niệm enzim và axit nucleic.
Viết các PTHH minh họa tính
chất hóa học của peptit và
protein.
Phân biệt dung dịch protein với
chất lỏng khác.
CHƯƠNG 4: Sinh học
Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu
POLIME VÀ Hóa học
tạo, tính chất vật lí(trạng thái,
nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính
VẬT LIỆU
GD bảo vệ mơi
POLIME
trường
chất hố học (cắt mạch, giữ
nguyên mạch, tăng mạch) ứng
dụng, một số phương pháp tổng
10


Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


Bài 13: ĐẠI
CƯƠNG VỀ
POLIME

Bài 14: VẬT
LIỆU
POLIME

Sinh học
Hóa học
GD bảo vệ mơi
trường

Bài 16:
THỰC
HÀNH MỘT
SỐ TÍNH
CHẤT CỦA
PROTEIN

VÀ VẬT
LIỆU
POLIME

Sinh học
Hóa học
GD bảo vệ mơi
trường

CHƯƠNG 5:
ĐẠI CƯƠNG

Vật lí
Hóa học

hợp polime (trùng hợp, trùng
ngưng).
Từ monome viết được công thức
cấu tạo của polime và ngược lại.
Viết được các PTHH tổng hợp
một số polime thông dụng.
Phân biệt được polime thiên
nhiên với polime tổng hợp hoặc
nhân tạo.
Khái niệm, thành phần chính,
sản xuất và ứng dụng của: chất
dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao
su, keo dán tổng hợp.
Viết các PTHH cụ thể điều chế
một số chất dẻo, tơ, cao su, keo

dán thông dụng.
Sử dụng và bảo quản được một
số vật liệu polime trong đời
sống.
Mục đích, cách tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm:
Phản ứng đơng tụ của protein:
đun nóng lòng trắng trứng hoặc
tác dụng của axit, kiềm với lòng
trắng trứng.
Phản ứng màu: lòng trắng trứng
với HNO3.
Thử phản ứng của polietilen (PE),
poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi
với axit, kiềm, nhiệt độ.
Phân biệt tơ tằm và tơ tổng hợp.
Sử dụng dụng cụ hố chất để
tiến hành an tồn, thành cơng
các thí nghiệm trên.
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và viết các
phương trình hố học. Rút ra
nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
Vị trí, đặc điểm cấu hình lớp
electron ngồi cùng, một số
11

Liên môn, đa
môn, nội môn


Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


VỀ KIM
LOẠI
Bài 17: VỊ
TRÍ CỦA
KIM LOẠI
TRONG
BẢNG TUẦN
HỒN VÀ
CẤU TẠO
CỦA KIM
LOẠI
Bài 18: TÍNH
CHẤT CỦA
KIM LOẠI
DÃY ĐIỆN
HĨA CỦA
KIM LOẠI

Bài 19: HỢP
KIM

mạng tinh thể phổ biến, liên kết

kim loại.
So sánh bản chất của liên kết
kim loại với liên kết ion và cộng
hoá trị.
Quan sát mơ hình cấu tạo mạng
tinh thể kim loại, rút ra được
nhận xét.

Vật lí
Hóa học
Vật lí 11, bài 13 –
Dịng điện trong
kim loại

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn

Tính chất vật lí chung: ánh kim,
dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Tính chất hố học chung là tính
khử (khử phi kim, ion H+ trong
nước, dung dịch axit, ion kim
loại trong dung dịch muối).
Quy luật sắp xếp trong dãy điện
hóa các kim loại (các nguyên tử
được sắp xếp theo chiểu giảm
dần tính khử, các ion kim loại
được sắp xếp theo chiểu tăng

dần tính oxi hố) và ý nghĩa của
nó.
Dự đốn được chiều phản ứng
oxi hóa - khử dựa vào dãy điện
hố.
Viết được các PTHH phản ứng
oxi hố - khử chứng minh tính
chất của kim loại.
Tính % khối lượng kim loại
trong hỗn hợp.
Khái niệm hợp kim, tính chất
(dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ
nóng chảy...), ứng dụng của một
số hợp kim (thép không gỉ,
đuyara).
Sử dụng có hiệu quả một số đồ
dùng bằng hợp kim dựa vào
những đặc tính của chúng.
12

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Liên mơn, đa
môn, nội môn


Bài 20: SỰ
ĂN MỊN
KIM LOẠI


Bài 21: ĐIỀU
CHẾ KIM
LOẠI

Bài 24:
THỰC
HÀNH TÍNH
CHẤT, ĐIỀU
CHẾ KIM
LOẠI ĂN

Xác định % kim loại trong hợp
kim.
Vật lí
Các khái niệm: ăn mịn kim loại,
ăn mịn hố học, ăn mịn điện
Hóa học
hố.
Các vấn đề thực
tiễn
Điều kiện xảy ra sự ăn mịn kim
Vật lí 11, bài 7 – loại.
Dịng điện không Biết các biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mịn.
đổi, nguồn điện
Vật lí: Pin và acquy
Phân biệt được ăn mịn hố học
và ăn mịn điện hố ở một số
hiện tượng thực tế.

Sử dụng và bảo quản hợp lí một
số đồ dùng bằng kim loại và hợp
kim dựa vào những đặc tính của
chúng.
Ngun tắc chung và các
Vật lí
Hóa học
phương pháp điều chế kim loại
Các vấn đề thực
(điện phân, nhiệt luyện, dùng
tiễn
kim loại mạnh khử ion kim loại
Vật lí 11, bài 14 – yếu hơn).
Dòng điện trong
Lựa chọn được phương pháp
các chất điện
điều chế kim loại cụ thể cho phù
phân
hợp.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,
sơ đồ... để rút ra nhận xét về
phương pháp điều chế kim loại.
Viết các PTHH điều chế kim loại
cụ thể.
Tính khối lượng nguyên liệu sản
xuất được một lượng kim loại
xác định theo hiệu suất hoặc
ngược lại.
Vật lí
Mục đích, cách tiến hành, kĩ

Hóa học
thuật thực hiện các thí nghiệm:
Các vấn đề thực
So sánh mức độ phản ứng của
tiễn
Al, Fe và Cu với ion H+ trong
dung dịch HCl.
Fe phản ứng với Cu2+ trong dung
dịch CuSO4.
13

Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


MỊN KIM
LOẠI

CHƯƠNG 6:
KIM LOẠI
KIỀM – KIM
LOẠI KIỀM
THỔ NHƠM
Bài 25: KIM

LOẠI KIỀM
VÀ HỢP
CHẤT QUAN
TRỌNG CỦA
KIM LOẠI
KIỀM

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn
Sinh học 11, bài
28 – Điện thế
nghỉ

Zn phản ứng với:
a) dung dịch H2SO4;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài
giọt dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm
phản ứng của đinh sắt với dung
dịch H2SO4.
Sử dụng dụng cụ hoá chất để
tiến hành an tồn, thành cơng
các thí nghiệm trên.
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và viết các
phương trình hố học. Rút ra
nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.

Vị trí, cấu hình electron lớp
ngoài cùng của kim loại kiềm.
Một số ứng dụng quan trọng của
kim loại kiềm và một số hợp
chất như NaOH, NaHCO3,
Na2CO3, KNO3.
Tính chất vật lí (mềm, khối
lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng
chảy thấp).
Tính chất hố học: Tính khử
mạnh nhất trong số các kim loại
(phản ứng với nước, axit, phi
kim).
Trạng thái tự nhiên của NaCl.
Phương pháp điều chế kim loại
kiềm (điện phân muối
halogenua nóng chảy).
Tính chất hố học của một số
hợp chất: NaOH (kiềm mạnh);
NaHCO3 (lưỡng tính, phân huỷ
bởi nhiệt); Na2CO3 (muối của
axit yếu); KNO3 (tính oxi hố
mạnh khi đun nóng).
Dự đốn tính chất hố học, kiểm
tra và kết luận về tính chất của
14

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn



Bài 26: KIM
LOẠI KIỀM
THỔ VÀ
HỢP CHẤT
QUAN
TRỌNG CỦA
KIM LOẠI
KIỀM THỔ

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn
Địa lí 10, bài 9 –
Tác động của
ngoại lực đến địa
hình bề mặt Trái
đất.

Bài 27:
NHƠM VÀ

Vật lí
Hóa học

đơn chất và một số hợp chất kim
loại kiềm.
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,
sơ đồ rút ra được nhận xét về

tính chất, phương pháp điều chế.
Viết các phương trình hố học
minh hoạ tính chất hố học của
kim loại kiềm và một số hợp
chất của chúng, viết sơ đồ điện
phân điều chế kim loại kiềm.
Tính thành phần phần trăm về
khối lượng muối kim loại kiềm
trong hỗn hợp phản ứng.
Vị trí, cấu hình electron lớp
ngồi cùng, tính chất vật lí của
kim loại kiềm thổ.
Địa lí: Phong hóa hóa học.Tính
chất hố học, ứng dụng của
Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
Khái niệm về nước cứng (tính
cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn
phần), tác hại của nước cứng;
Cách làm mềm nước cứng.
Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+
trong dung dịch.
Kim loại kiềm thổ có tính khử
mạnh (tác dụng với oxi, clo,
axit).
Dự đốn, kiểm tra dự đốn bằng
thí nghiệm và kết luận được tính
chất hố học chung của kim loại
kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
Viết các phương trình hố học
dạng phân tử và ion thu gọn

minh họa tính chất hố học.
Tính thành phần phần trăm về
khối lượng muối trong hỗn hợp
phản ứng.
Vị trí, cấu hình lớp electron
ngồi cùng, tính chất vật lí, trạng
15

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn


HỢP CHẤT
CỦA NHƠM

Các vấn đề thực
tiễn

Bài 30:
THỰC
HÀNH TÍNH
CHẤT CỦA

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn


thái tự nhiên, ứng dụng của
nhôm.
Nhôm là kim loại có tính khử
khá mạnh: phản ứng với phi kim,
dung dịch axit, nước, dung dịch
kiềm, oxit kim loại.
Nguyên tắc và sản xuất nhơm
bằng phương pháp điện phân
oxit nóng chảy
Tính chất vật lí và ứng dụng của
một số hợp chất: Al2O3,
Al(OH)3, muối nhơm.
Tính chất lưỡng tính của Al2O3,
Al(OH)3: vừa tác dụng với axit
mạnh, vừa tác dụng với bazơ
mạnh;
Cách nhận biết ion nhơm trong
dung dịch.
Quan sát mẫu vật, thí nghiệm,
rút ra kết luận về tính chất hóa
học và nhận biết ion nhơm
Viết các PTHH minh hoạ tính
chất hố học của nhơm.
Dự đốn, kiểm tra bằng thí
nghiệm và kết luận được tính
chất hóa học của nhơm, nhận
biết ion nhơm.
Viết các PTHH phân tử và ion
rút gọn (nếu có) minh hoạ tính

chất hố học của hợp chất nhôm.
Sử dụng và bảo quản hợp lí các
đồ dùng bằng nhơm.
Tính % khối lượng nhơm trong
hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
Tính khối lượng boxit để sản
xuất lượng nhơm xác định theo
hiệu suất phản ứng;
Mục đích, cách tiến hành, kĩ
Liên mơn, đa
thuật thực hiện các thí nghiệm:
môn, nội môn
So sánh khả năng phản ứng của
Na, Mg và Al với nước.
16


NATRI,
MAGIE,
NHÔM VÀ
HỢP CHẤT
CỦA
CHÚNG

CHƯƠNG 7:
SẮT VÀ
MỘT SỐ
KIM LOẠI
QUAN
TRỌNG

Bài 31: SẮT

Bài 32: HỢP
CHẤT CỦA
SẮT

Nhôm phản ứng với dung dịch
kiềm.
Phản ứng của nhôm hiđroxit với
dung dịch NaOH và với dung
dịch H2SO4 loãng.
Sử dụng dụng cụ hố chất để
tiến hành an tồn, thành cơng
các thí nghiệm trên.
Quan sát, nêu hiện tượng thí
nghiệm, giải thích và viết các
phương trình hố học. Rút ra
nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
Vật lí 11, bài 19 – Vị trí, cấu hình electron lớp
Từ trường
ngồi cùng, tính chất vật lí của
Hóa học
sắt.
Các vấn đề thực
Tính chất hố học của sắt: tính
tiễn
khử trung bình (tác dụng với oxi,
lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch
axit, dung dịch muối).

Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt,
FeCO3, FeS2).
Dự đốn, kiểm tra bằng thí
nghiệm và kết luận được tính
chất hóa học của sắt.
Viết các PTHH minh hoạ tính
khử của sắt.
Tính % khối lượng sắt trong hỗn
hợp phản ứng. Xác định tên kim
loại dựa vào số liệu thực nghiệm.
Vật lí
Tính chất vật lí, ngun tắc điều
Hóa học
chế và ứng dụng của một số hợp
Các vấn đề thực
chất của sắt.
tiễn
Tính khử của hợp chất sắt (II):
FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II).
Tính oxi hóa của hợp chất sắt
(III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt
(III).
Dự đốn, kiểm tra bằng thí nghiệm
và kết luận được tính chất hố học
các hợp chất của sắt.
17

Liên mơn, đa
mơn, nội môn


Liên môn, đa
môn, nội môn


Bài 33: HỢP
KIM CỦA
SẮT

Bài 34:
CROM VÀ
HỢP CHẤT
CỦA CROM

Viết các PTHH phân tử hoặc ion
rút gọn minh hoạ tính chất hố
học.
Nhận biết được ion Fe2+, Fe3+
trong dung dịch.
Tính % khối lượng các muối sắt
hoặc oxit sắt trong phản ứng.
Xác định công thức hoá học oxit
sắt theo số liệu thực nghiệm.
Định nghĩa và phân loại gang,
Vật lí
sản xuất gang (ngun tắc,
Hóa học
ngun liệu, cấu tạo và chuyển
Các vấn đề thực
vận của lò cao, biện pháp kĩ
tiễn

Địa lí 12, bài 32 – thuật).
Định nghĩa và phân loại thép,
Địa lí các ngành
sản xuất thép (ngun tắc chung,
cơng nghiệp
phương pháp Mác-tanh, Be-xơme, Lị điện: ưu điểm và hạn
chế)
Ứng dụng của gang, thép.
Địa lí: Cơng nghiệp luyện kim.
Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ
đồ... rút ra được nhận xét về
nguyên tắc và quá trình sản xuất
gang, thép.
Viết các PTHH phản ứng oxi
hoá - khử xảy ra trong lò luyện
gang, luyện thép.
Phân biệt được một số đồ dùng
bằng gang, bằng thép.
Sử dụng và bảo quản hợp lí được
một số hợp kim của sắt.
Tính khối lượng quặng sắt cần
thiết để sản xuất một lượng gang
xác định theo hiệu suất.
Vật lí
Vị trí, cấu hình electron hố trị,
Hóa học
tính chất vật lí (độ cứng, màu,
Các vấn đề thực
khối lượng riêng) của crom, số
tiễn

oxi hố; tính chất hố học của
crom là tính khử (phản ứng với
18

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Liên mơn, đa
môn, nội môn


Bài 35:
ĐỒNG VÀ
HỢP CHẤT
CỦA ĐỒNG

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn

Bài 36: SƠ
LƯỢC VỀ
NIKEN,
KẼM,
THIẾC, CHÌ

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực

tiễn

oxi, clo, lưu huỳnh, dung dịch
axit).
Tính chất của hợp chất crom
(III), Cr2O3, Cr(OH)3 (tính tan,
tính oxi hố và tính khử, tính
lưỡng tính); Tính chất của hợp
chất crom (VI), K2CrO4,
K2Cr2O7 (tính tan, màu sắc, tính
oxi hố).
Dự đốn và kết luận được về
tính chất của crom và một số hợp
chất.
Viết các PTHH thể hiện tính chất
của crom và hợp chất crom.
Tính thể tích hoặc nồng độ dung
dịch K2Cr2O7 tham gia phản
ứng.
Vị trí, cấu hình electron hố trị,
tính chất vật lí, ứng dụng của
đồng.
Đồng là kim loại có tính khử yếu
(tác dụng với phi kim, axit có
tính oxi hố mạnh).
Tính chất của CuO, Cu(OH)2
(tính bazơ, tính tan),
CuSO4.5H2O (màu sắc, tính tan,
phản ứng nhiệt phân). Ứng dụng
của đồng và hợp chất.

Viết được các phương trình hố
học minh hoạ tính chất của đồng
và hợp chất của đồng.
Sử dụng và bảo quản đồng hợp lí
dựa vào các tính chất của nó.
Tính thành phần phần trăm về
khối lượng đồng hoặc hợp chất
đồng trong hỗn hợp.
Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu
hình electron hố trị của niken,
kẽm, chì và thiếc.
Tính chất vật lí (màu sắc, khối
lượng riêng).
19

Liên mơn, đa
mơn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


Địa lí 10, bài 7 –
Cấu trúc của Trái
đất. Thạch quyển.
Thuyết kiến tạo
mảng.

Bài 39:
THỰC

HÀNH TÍNH
CHẤT HĨA
HỌC CỦA
SẮT, ĐỒNG
VÀ HỢP
CHẤT CỦA
SẮT, CROM

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn

CHƯƠNG 8:
PHÂN BIỆT
MỘT SỐ
CHẤT VƠ

Bài 40:
NHẬN BIẾT
MỘT SỐ ION
TRONG
DUNG DỊCH

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn

Tính chất hố học (tính khử: tác

dụng với phi kim, dung dịch
axit), ứng dụng quan trọng của
chúng.
Viết các phương trình hố học
minh hoạ tính chất của mỗi kim
loại cụ thể.
Sử dụng và bảo quản hợp lí đồ
dùng làm bằng các kim loại
niken, kẽm, thiếc và chì.
Tính thành phần phần trăm về
khối lượng kim loại trong hỗn
hợp phản ứng.
Mục đích, cách tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm cụ
thể:
Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 và
FeCl3, Fe(OH)3 từ sắt và các hoá
chất cần thiết.
Thử tính oxi hố của K2Cr2O7.
Cu tác dụng với H2SO4 đặc,
nóng.
Sử dụng dụng cụ hố chất để
tiến hành được an tồn, thành
cơng các thí nghiệm trên.
Quan sát thí nghiệm, nêu hiện
tượng, giải thích và viết các
phương trình hố học. Rút ra
nhận xét.
Viết tường trình thí nghiệm.
Các phản ứng đặc trưng được

dùng để phân biệt một số cation
và anion trong dung dịch.
Cách tiến hành nhận biết các ion
riêng biệt trong dung dịch.
Giải lí thuyết một số bài tập thực
nghiệm phân biệt một số ion cho
trước trong một số lọ không dán
nhãn.

20

Liên môn, đa
môn, nội môn

Liên môn, đa
môn, nội môn


Các phản ứng đặc trưng được
dùng để phân biệt một số chất
khí.
Cách tiến hành nhận biết một số
chất khí riêng biệt.
Giải lí thuyết một số bài tập thực
nghiệm phân biệt một số chất khí
cho trước (trong các lọ khơng
dán nhãn).
Vai trị của hố học đối với sự
phát triển kinh tế.
Tìm thông tin và trong bài học,

trên các phương tiện thông tin
đại chúng, xử lí thơng tin và rút
ra nhận xét về các vấn đề trên.
Giải quyết một số tình huống
trong thực tế về tiết kiệm năng
lượng, nhiên liệu, vật liệu, chất
phế thải,…
Tính khối lượng chất, vật liệu,
năng lượng sản xuất được bằng
con đường hố học.

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Hố học đã góp phần thiết thực
giải quyết các vấn đề về lương
thực, thực phẩm, tơ sợi, thuốc
chữa bệnh, thuốc cai nghiện ma
t.
Tìm thơng tin trên các phương
tiện thơng tin đại chúng và trong
bài học, xử lí thơng tin, rút ra kết
luận về các vấn đề trên.
Giải quyết một số tình huống
trong thực tiễn về thuốc chữa
bệnh, lương thực, thực phẩm.
Vật lí
Tính độc hại của một số hợp chất
Sinh học 11, bài 1 đối với sức khỏe con người, vai
– Sự hấp thụ nước trị trong đời sống của con

và muối khống ở người.
rễ; bài 4 – Vai trò Những chất thải trong q trình
tiến hành thí nghiệm.

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn

Bài 41:
NHẬN BIẾT
MỘT SỐ
CHẤT KHÍ

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn

CHƯƠNG 9:
HĨA HỌC
VÀ VẤN ĐỀ
PHÁT
TRIỂN KINH
TẾ, XÃ HỘI
VÀ MƠI
TRƯỜNG
Bài 43: HĨA
HỌC VÀ
VẤN ĐỀ
PHÁT
TRIỂN KINH

TẾ
Bài 44: HĨA
HỌC VÀ
VẤN ĐỀ XÃ
HỘI

Vật lí
Hóa học
Các vấn đề thực
tiễn
GD bảo vệ mơi
trường

Bài 45: HĨA
HỌC VÀ
VẤN ĐỀ
MƠI
TRƯỜNG

Vật lí
Sinh học
Hóa học
GD bảo vệ mơi
trường
Địa lí

21

Liên mơn, đa
mơn, nội mơn


Liên môn, đa
môn, nội môn


của các ngun tố
khống
Sinh học 10, bài
17 – Quang hợp
Hóa học
GD bảo vệ mơi
trường
Địa lí
Sinh học 12, bài
44 – Chu trình
sinh địa hóa và
sinh quyển; bài
46 – Thực hành:
Quản lí và sử
dụng bền vững tài
nguyên thiên
nhiên
Công nghệ 10, bài
9 – Biện pháp cải
tạo và sử dụng đất
xám bạc màu, đất
xói mòn mạnh trơ
sỏi đá; bài 10 –
Biện pháp cải tạo
và sử dụng đất

mặn, đất phèn.
Địa lí 11, bài 3 –
Một số vấn đề
mang tính tồn
cầu.
Địa lí 12, bài 10 –
Thiên nhiên nhiệt
đới ẩm gió mùa
(tiếp theo); bài 14
– Sử dụng và bảo
vệ tài nguyên
thiên nhiên; bài
15 – Bảo vệ môi
trường và phịng
chống thiên tai

Các hiện tượng tự nhiên có lợi
cho mơi trường sinh thái.
Tình trạng phá hủy tầng ozon do
các hóa chất như cloflocacbon
(CFC), do khí thải chứa NO…
Trách nhiệm của HS và cộng
đồng với việc bảo vệ tầng ozon.
Hiện tượng mưa axit và tác hại
của nó do trong các khí thải chứa
các tác nhân như: NO, NO2.
Sự dư thừa của phân bón hóa
học trong đất.
Tính độc hại của một số chất
chứa cacbon, silic: CO, bụi silic

đối với sức khỏe con người, một
số khí độc hại do đốt than sinh
ra.
Tình trạng biến đổi khí hậu do
hiệu ứng nhà kính mà tác nhân
chính gây nên là CO2.
Trách nhiệm của HS và cộng
đồng với việc giảm thiểu nguyên
nhân gây nên hiệu ứng nhà kính
làm biến đổi khí hậu.
Hiện tượng mưa axit và tác hại
của nó do trong khí thải chứa
CO2.
Vấn đề ơ nhiễm mơi trường
khơng khí, đất, nước do cơng
nghiệp sản xuất xi măng, thuỷ
tinh, gốm, sứ.
Địa lí: Các thành phần tự nhiên
khác: Địa hình, Sơng ngịi, Đất,
Sinh vật
Một số khái niệm về ơ nhiễm
mơi trường, ơ nhiễm khơng khí,
ơ nhiễm đất, nước.
Vấn đề về ơ nhiễm mơi trường
có liên quan đến hoá học.

22


Địa lí 10, bài 11 – Vấn đề bảo vệ mơi trường trong

đời sống, sản xuất và học tập có
Khí quyển. Sự
phân bố nhiệt độ liên quan đến hố học.
Tìm được thơng tin trong bài
khơng khí trên
Trái đất; bài 15 – học, trên các phương tiện thông
Thủy quyển. Một tin đại chúng về vấn đề ơ nhiễm
mơi trường. Xử lí các thông tin,
số nhân tố ảnh
hưởng tới chế độ rút ra nhận xét về một số vấn đề
nước sông. Một
ô nhiễm và chống ô nhiễm môi
trường.
số sông lớn trên
Vận dụng để giải quyết một số
Trái đất.
Địa lí 12, bài 41 – tình huống về mơi trường trong
Mơi trường và tài thực tiễn.
Vật lí: Bức xạ nhiệt, động cơ
nguyên thiên
nhiệt và vấn đề gây ô nhiễm môi
nhiên; bài 42 –
Môi trường và sự trường.
Tính tốn lượng khí thải, chất
phát triển bền
thải trong phịng thí nghiệm và
vững.
Vật lí 10, bài 32 – trong sản xuất.
Nội năng và sự
biến thiên nội

năng.
2.3.2. Xây dựng bài tập có nội dung tích hợp các mơn khoa học tự nhiên trong dạy học
hóa học lớp 12 THPT theo định hướng phát triển năng lực HS
Chủ đề 1: ESTE – LIPIT
Bài 1. Điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm:
- Nhỏ vào ống nghiệm 5 giọt C2H5OH, 5 giọt axit CH3COOH và 1 – 2 giọt H2SO4 đặc,
hơ nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn khí khoảng 5 – 6 phút (không đun sôi hỗn hợp phản
ứng).
- Làm lạnh ống nghiệm bằng cách nhúng ống nghiệm vào cốc nước lạnh.
- Nhỏ thêm vào ống nghiệm khoảng 5 – 10 giọt NaCl bão hòa.
Câu hỏi 1. Tại sao cần phải hơ nóng ống nghiệm?
Câu hỏi 2. Etyl axetat hầu như không tạo ra khi cho quá dư axit H2SO4 vào hỗn hợp
phản ứng. Giải thích.
Hướng dẫn:
1. Phân tích những kiến thức tích hợp liên mơn
* Kiến thức hóa học: Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol có hai đặc điểm:
+ Thứ nhất là phản ứng cần có chất xúc tác, nhiệt độ và xảy ra chậm theo cả hai
hướng.
Thí dụ: CH3COOH + CH3CH2OH
CH3COOC2H5 + H2O
23


Khi khơng có xúc tác, với tỉ lệ tương đương của các chất phản ứng, nếu ở nhiệt độ
phịng thì phải mất 16 năm mới đạt tới trạng thái cân bằng; Nếu ở 100oC phải cần 32 giờ
mới đạt hiệu suất 50%; Nếu ở 150oC phải cần 24 giờ mới đạt hiệu suất 50%.
Phản ứng được xúc tiến nhanh nhờ chất xúc tác là ion H+ của axit H2SO4 hay
hiđroclorua khan. Với phản ứng trên, dùng xúc tác là H2SO4 đặc, ở 140oC thì cần 6 giờ và
cho hiệu suất 67% so với lí thuyết. Lượng xúc tác H2SO4 cần từ 5 – 10% so với lượng
ancol.

+ Thứ hai là phản ứng thuận nghịch.
Chiều thuận là phản ứng este hóa, cần xúc tác H+. Chiều nghịch là phản ứng thủy
phân, cần xúc tác là axit hoặc bazơ.
* Kiến thức vật lí: Phản ứng cần hơ nóng để các phân tử va chạm có hiệu quả với nhau tạo
ra lực tương tác. Lúc đó phản ứng xảy ra nhanh hơn vì phản ứng este hóa xảy ra rất chậm.
2. Phân tích những năng lực học sinh đạt được
Bài tập này hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực cho HS như:
- Năng lực thực hành hóa học:
+ Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn: Hiểu và thực hiện
đúng nội quy, quy tắc an toàn phịng thí nghiệm; Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ và
hóa chất để làm thí nghiệm.
+ Năng lực xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm: Giải thích một cách khoa học
các hiện tượng thí nghiệm đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần
thiết.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: Việc xử lí chất thải sau khi làm thí
nghiệm như thế nào để khơng ơ nhiễm mơi trường? Phát hiện và hiểu rõ được các ứng dụng
của este trong các vấn đề thực phẩm, khoa học thường thức, hương liệu,…
Bài 2. Ứng dụng của este
Các este thường là những chất lỏng có mùi thơm dễ chịu, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong
nước, có khả năng hịa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau, kể cả các hợp chất cao phân
tử, nên được dùng làm dung mơi (thí dụ để pha sơn tổng hợp). Một số este dùng để sản
xuất tơ, sợi, thủy tinh hữu cơ. Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công
nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, nước giải khát) và mỹ phẩm (xà phịng, nước hoa,…)
Câu hỏi 1. Vì sao khi đi qua các nơi phun sơn thường ngửi thấy mùi gần với mùi dầu
chuối.
Câu hỏi 2. Vì sao thịt mỡ và dưa hành thường được ăn cùng với nhau.
Câu hỏi 3. Một số este có mùi thơm hoa quả được sử dụng trong công nghiệp thực phẩm,
mỹ phẩm như:
Etyl fomat có mùi đào chín.
Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

Benzyl propionat có mùi hoa nhài.
Dùng cơng thức cấu tạo hãy viết phương trình phản ứng điều chế ra chúng từ các axit
và các ancol thích hợp.
Hướng dẫn:
24


1. Phân tích những kiến thức tích hợp liên mơn
* Kiến thức hóa học:
Dung mơi cho một số loại sơn tổng hợp thường là các este có cơng thức
CH3COOCnH2n+1. Các este CH3COOC4H9 và CH3COOC5H11 có mùi gần với mùi dầu
chuối.
Mỡ là este glixerol với axit béo, C3H5(OCOR)3, nhóm chức este – COO – R có ái
lực với H+ của axit. Dưa chua cung cấp H+ có lợi cho việc thủy phân este (xúc tác axit) do
đó có lợi cho sự tiêu hóa mỡ.
Sử dụng phản ứng tổng hợp một số este từ axit cacboxylic và ancol.
* Kiến thức sinh học:
Học sinh biết cách ăn uống như thế nào cho hợp vệ sinh, an toàn thực phẩm và biết
tại sao trong cuộc sống hàng ngày ta thường nghe câu đối trong những ngày tết cổ truyền:
“Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”
2. Phân tích những năng lực học sinh đạt được
Bài tập này hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực cho HS như:
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học: vận dụng được kiến thức về phản
ứng thủy phân chất béo để giải quyết vấn đề trong thực tiễn, sự tiêu hóa mỡ trong ăn uống.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống: HS vận dụng được ứng dụng của
este vào cuộc sống như biết được dầu chuối là gì, đi qua các nơi phun sơn thường ngửi thấy
mùi dầu chuối,…
Chủ đề 2: CACBOHIĐRAT
Bài 1. Glucozơ

Glucozơ là một loại đường đơn giản (monosaccarit) và cũng là một gluxit
(cacbohiđrat) tiêu biểu. Glucozơ có CTPT là C6H12O6 có hai dạng mạch vịng và mạch hở;
glucozơ có vai trò sinh học quan trọng đối với sinh vật và vô cùng gần gũi với đời sống
con người.
Nho là một trong những loại trái cây khi chín có nhiều glucozơ
Câu hỏi 1. Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh?
Câu hỏi 2. Tính khối lượng glucozơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta
100 lít rượu vang 10o. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng
riêng 0,8g/ml.
Đáp số: 15,65 kg
Câu hỏi 3. Các con số ghi trên chai bia như 12o, 14o có ý nghĩa như thế nào? Có giống
với độ rượu hay khơng?
Hướng dẫn:
1. Phân tích những kiến thức tích hợp liên mơn
* Kiến thức vật lí: Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các
phân tử đường trong quá trình hịa tan là q trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi
mát lạnh.
25


×