Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Nghiên cứu tình hình phát triển thương mại quốc tế trên thế giới giai đoạn 20102020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-------- • --------

TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
Đề tài: Nghiên cứu tình hình phát triển thương mại quốc tế trên thế giới
giai đoạn 2010-2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU

5

I.KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

7

1.Tổng kim ngạch Xuất Nhập Khẩu

7

1.1Kim ngạch xuất nhập khẩu là gì

7

1.2Phân tích sự tăng/giảm cả giai đoạn.



8

1.3Phân tích ngun nhân dẫn đến sự tăng trưởng đó

8

2. Cơ cấu Thương mại quốc tế

9

2.1Thương mại hàng hóa (Trade in goods)

9

2.2Thương mại dịch vụ quốc tế (Trade in Services)

9

2.3Phân tích sự gia tăng tỷ trọng của Thương mại dịch vụ, làm rõ những yếu tố
tác động đến sự chuyển dịch đó.
11
II.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA
1.Quy mơ và tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu

12
12

1.1Quy mô tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu


12

1.2Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu

13

2.Cơ cấu hàng hóa Xuất Khẩu

16

3.Top 10 nước Xuất Khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới

17

III.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ
1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu

20
20

1.1Quy mô tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu

20

1.2Tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu

20

2.Cơ cấu Xuất Khẩu


21

3.Tình hình Xuất Khẩu một số Dịch Vụ chính

24

3.1Dịch vụ du lịch

24

3.2Dịch vụ vận tải

27

3.3Dịch vụ tài chính

30

3.4 Dịch vụ viễn thơng – thơng tin – máy tính

33

3.5 Dịch vụ chuyển quyền sở hữu trí tuệ

39

4. Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế trong bối cảnh phát triển của
cuộc cách mạng công nghệ 4.0 và sau đại dịch Covid – 19.
42
4.1Thương mại dịch vụ quốc tế tiếp tục có tốc nhanh trưởng nhanh và chiếm tỷ

trọng ngày càng cao trong thương mại quốc tế.
42
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
4.2Xu hướng hội tụ giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa

42

4.3Cơ cấu thương mại dịch vụ tiếp tục dịch chuyển theo hướng gia tăng tỷ trọng
các ngành có hàm lượng công nghệ cao giảm tỷ trọng các dịch vụ truyền thống.
42
4.4 Tự do hóa thương mại tiếp tục diễn ra ngày càng sâu rộng trên thế giới,
nhưng bảo hộ vẫn cịn phổ biến

43

4.5 Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ thúc đẩy sự phát triển của nhiều dịch vụ
có tiềm năng rất lớn, đồng thời làm thay đổi cơ bản phương thức cung ứng và
tiêu dùng dịch vụ.
43
4.6 Sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng, chất lượng dịch vụ khơng ngừng được
nâng cao, giá dịch vụ có xu hướng giảm.
45
KẾT LUẬN

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO


48

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

LỜI MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết của đề tài
Trong tiến trình tồn cầu hố như hiện nay, hội nhập kinh tế là một xu thế tất yêu của mọi
nền kinh tế đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc tế là một hình thái
phổ biến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trình hình thành và phát triển của nền kinh
tế thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Trong những năm qua dưới tác động của phân công lao
động quốc tế, sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thương mại quốc tế đã mang lại nhiều
lợi ích to lớn cho mọi quốc gia.
Để phát triển hoạt động thương mại quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tồn cầu
hố, cần phải nhìn lại tổng thể hoạt động thương mại quốc tế của thế giới trong những năm
qua, đánh giá được tình hình phát triển thương mại quốc tế từ đó xây dựng những giải pháp
thiết thực nhằm phát triển thương mại quốc tế trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghệ
lần thứ tư và sau bối cảnh dịch bệnh Covid – 19. Vì vậy, chúng em đã chọn đề tài: “Nghiên
cứu tình hình phát triển thương mại quốc tế trên thế giới giai đoạn 2010 – 2020” làm đề tài
cho tiểu luận.

II. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp, đi từ cái chung đến cái riêng,
kết hợp giữa phân tích thống kê và phân tích dự báo.
Đóng góp của đề tài :
- Cung cấp một cái nhìn tổng quát về tình hình phát triển của các hoạt động thương mại
quốc tế giai đoạn 2010 – 2020.

- Phân tích, đánh giá sự phát triển của các ngành trong thương mại quốc tế giai đoạn 2010
– 2020.
- Đưa ra một số giải pháp phát triển hoạt động thương mại quốc tế trong bối cảnh cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và sau dịch bệnh Covid – 19.

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

III. Kết cấu và nội dung của đề tài
Bài tiểu luận ngoài phần lời mở đầu, kết luận, nội dung bài tiểu luận được chia làm ba
chương :
Chương I: Khái quát về tình hình thương mại thế giới.
Chương II: Tình hình phát triển của thương mại hàng hố.
Chương III: Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế
Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Nguyễn Quang Minh đã giúp đỡ chúng
em hoàn thành bài tiểu luận này.
Do trình độ hiểu biết cịn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài tiểu luận không thể
tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp nhận xét
của thầy và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1. Tổng kim ngạch Xuất Nhập Khẩu

1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu là gì
- Kim ngạch xuất khẩu (Export turnover) là tổng giá trị xuất khẩu của các (hoặc một)
hàng hoá xuất khẩu của quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kì nhất định thường
là q hoặc năm, sau đó qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định .
- Kim ngạch nhập khẩu (Import turnover) là tổng giá trị nhập khẩu của các (hoặc một)
hàng hoá nhập khẩu vào quốc gia (hoặc một doanh nghiệp) trong một kì nhất định quy
đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định.
- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ( Export-import turnover ) là tổng kim ngạch nhập khẩu
cộng tổng k22im ngạch xuất khẩu.
- Ví dụ : Năm 2020, những nước có tổng Kim ngạch thương mại lớn nhất thế giới là :
1.Trung Quốc: 5.350 tỷ USD
2.Mỹ: 5.100 tỷ USD
3.Đức: 2.450 tỷ USD
4.Trong ASEAN, Singapore có tổng kim ngạch thương mại lớn nhất, tiếp sau là Thái
Lan, Việt Nam

260000

Biểu đồ về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
trong giai đoạn 2010-2020
252080
246090 247810
242850

250000
240000

234880

230000


228950
225180
224870
221600
218740

220000

238800
232600

230100
223990

224350
217040

212810
207260 208920
203470

210000
200000
190470
190000 185000
180000

2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Xuất khẩu 190470 225180 228950 234880 238800 212810 208920 230100 252080 247810 224350

Nhập KhẩuĐơn
185000
218740
221600 224870 232600 207260 203470 223990 246090 242850 217040
vị tính
: Tỷ USD

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Biểu đồ 1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn
2010-2020
Nguồn:
/>0&view=chart
/>0&view=chart

1.2 Phân tích sự tăng/giảm cả giai đoạn.
- Những năm đầu giai đoạn 2010 cả xuất khẩu và nhập khẩu đều nhảy vọt, có sự tăng trưởng
rất mạnh và nhanh.
- Từ 2010 đến 2014, xuất khẩu tăng từ 19,047 nghìn tỷ USD đến 23,88 nghìn tỷ USD, nhập
khẩu tăng từ 18,5 nghìn tỉ USD đến 23,26 nghìn tỷ USD.Nhưng trong hai năm 2015, 2016
cả xuất khẩu va nhập khẩu đều bị giảm sút. Từ 2017 đến 2019 là lại tăng trở lại .
- Thời điểm cuối quý IV khi dịch Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới, tất cả xuất nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ bị trì trệ, tuột dốc và giảm xuống vì phải đối mặt với khó khăn
do cửa biên giới khơng mở để hàng hóa có thể giao thương, thiếu nguồn cung đầu vào, các
mặt hàng dịch vụ như du lịch bị đóng cửa để đảm bảo an tồn, khách nước ngồi khơng thể
đến tham quan, và một vài quốc gia người dân trong nước cũng không thể đi du lịch.
- Năm 2020, kim ngạch thương mại quốc tế đạt 47.2 nghìn tỷ USD (giảm gần 10% so với
2019), tương đương gần 60% tổng GDP thế giới.


1.3 Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng đó
Tồn cầu hóa trong lĩnh vực kinh tế là lĩnh vực quan trọng nhất, là cơ sở, nền tảng thúc đẩy
sự phát triển của các lĩnh vực khác. Tồn cầu hóa kinh tế mở rộng phạm vi hợp tác: thương
mại, đầu tư,..... Cường độ liên kết, hợp tác ngày càng mạnh mẽ, nhanh chóng. Giúp nền
kinh tế Thế Giới vận hành theo quy tắc, mang tính tồn cầu và ngày càng phụ thuộc lẫn
nhau, khơng thể tách rời.. Sự tác động của Tồn cầu hóa kinh tế đã được tạo nên nhờ một
số tác động sau:
● Thứ 1 , tồn cầu hóa kinh tế góp phần thúc đẩy Thương Mại Quốc Tế phát triển
- Sự phát triển của kinh tế thế giới tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ rất
lớn, là tiền đề cho Thương Mại Quốc Tế phát triển.
- Xu thế tự do hóa thương mại: rào cản thuế quan, phi thuế quan được giảm bớt và dỡ
bỏ đã tạo điều kiện thuận lợi cho Thương Mại Quốc Tế phát triển.
● Thứ 2 , tồn cầu hóa kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy lưu chuyển các dòng
vốn đầu tư quốc tế, giúp các nước thu hút vốn và cơng nghệ của thế giới.
- Sự hình thành các FTA và xu thế tự do hóa thương mại đã khuyến khích gia tăng
vốn đầu tư quốc tế
7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Các cam kết quốc tế về tự do hóa đầu tư, tạo môi trường trường thuận lợi cho việc
di chuyển vốn giữa các nước.
● Thứ 3 , góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế các
nước
- Xu thế tự do hóa tạo áp lực cạnh tranh gay gắt giữa các nước, buộc các chính phủ,
các doanh nghiệp phải đổi mới, sáng tạo.
- Các thành tựu khoa học cơng nghệ tăng lên nhanh chóng, việc ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất và đời sống diễn ra mạnh.
● Thứ 4, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế; nâng cao thu nhập và mức

sống của người dân.
- Tồn cầu hóa giúp các nước khai thác những lợi ích trong nước và nguồn lực thế
giới để phát triển KT – XH.
-

2. Cơ cấu Thương mại quốc tế
- Thương mại quốc tế là hình thức của Quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra các hoạt
động mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể của Quan hệ kinh tế quốc tế.
- Cơ cấu Thương mai quốc tế được chia làm 2 lĩnh vực gồm Thương mại hàng hóa và
Thương mại dịch vụ:
2.1 Thương mại hàng hóa (Trade in goods)
- Là hình thức Thương mại , trong đó diễn ra các hoạt động mua bán các sản phẩm hữu
hình, tồn tại dưới hình thái vật chất giữa các chủ thể kinh tế
- Thương mại hàng hóa là hình thức ra đời sớm nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất trong
Thương mại quốc tế , nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm (năm 2000 chiếm 80.2%,
năm 2019 giảm còn 76.5%)
- Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, cơ cấu thương mại hàng hóa gồm :
(1) Nhóm hàng nơng sản
(2) Nhóm hàng cơng nghiệp
(3) Nhóm hàng nhiên liệu – khai khống
- Nước có kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất :
1.Trung Quốc chiếm 12%
2.Mỹ xếp thứ 2 (hơn 11%)
- Năm 2020, Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 280 tỷ USD, xếp thứ 22 thế giới,
thứ 2 trong ASEAN
2.2 Thương mại dịch vụ quốc tế (Trade in Services)
- Thương mại dịch vụ quốc tế là việc cung ứng dịch vụ giữa các thể nhân và pháp
nhân của các nước theo 4 phương thức (Mode) sau :
- Mode 1 : Cross border supply - Cung ứng qua biên giới : Dịch vụ được cung ứng
từ lãnh thổ một nước sang lãnh thổ nước khác.

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Mode 2 : Consumption abroad - Tiêu dùng ngoài lãnh: Người tiêu dùng Dịch vụ
của một nước tiêu dùng Dịch vụ trong lãnh thổ của nước khác (Dịch vụ được cung
ứng bên trong lãnh thổ của một nước cho người tiêu dùng nước ngoài)
- Mode 3 : Commercial presence - Hiện diện thương mại: Nhà cung ứng Dịch vụ
của một nước di chuyển ra khỏi lãnh thổ và thành lập cơ sở cung ứng Dịch vụ ở nước
ngoài để cung ứng Dịch vụ thơng qua cơ sở đó.
- Mode 4 : Presence of natural persons - Hiện diện của thê nhân Dịch vụ được cung
ứng bởi nhà cung ứng Dịch vụ của một nước thông qua sự hiện diện tạm thời của thể
nhân trên lãnh thổ của nước khác.
Những yếu tố thức đẩy Thương mại quốc tế phát triển:
1. Quy mô GDP toàn cầu ngày càng lớn đã tạo tiền đề cho sự phát triển của Thương
mại quốc tế.
2. Sự phát triển của xu thế tồn cầu hóa kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho lưu
chuyển hàng hóa, Dịch vụ giữa các nước.
3. Những lợi ích to lớn của Thương mại quố tế đối với phát triển kinh tế đã thúc đẩy
các nước mở rộng hoạt động thương mại
-

9


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

Biểu đồ về cơ cấu xuất khẩu của thế giới ( Đơn vị tính: % )
100%
90%

80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%

0%
2010

2011

2012

2013

2014

Tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ

2015

2016

2017

2018


2019

2020

Tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa

Biểu đồ 2: Tổng cơ cấu xuất khẩu của thế giới trong giai đoạn 2010-2020
Nguồn:
/>%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c
1
/>%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c2%7c2%7c1%7c5%7c1%7c1%7c
1
2.3 Phân tích sự gia tăng tỷ trọng của Thương mại dịch vụ, làm rõ những yếu tố tác
động đến sự chuyển dịch đó.
-

Theo thống kê tổng Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 đạt 47 nghìn tỷ USD, tương
đương gần 60% GDP thế giới.
10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-

-

-

-


-

-

Dựa vào điều trên ta biết được : Quy mô Thương mại quốc tế ngày càng lớn, cơ cấu
dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng Thương mại hàng hóa, tăng tỷ trọng Thương
mại dịch vụ.
Trong cơ cấu Thương mại quốc tế có :
+ Thương mại hàng hóa chiếm phần lớn nhất, nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm; năm
2000 chiếm 81%, 2019: 75.4%; 2020: 77%
+ Thương mại dich vụ chiếm phần nhỏ hơn nhưng tỷ trọng có xu hướng tăng lên,
năm 1995 chiếm 20%, 2019 chiếm 24.5%; năm 2020: 22.7%
Từ năm 2010 đến 2019 , tỉ trọng Thương mại dịch vụ biến động rất nhiều, không
ngừng biến đổi từ thấp lên cao dần từ 20,81 % lên đến 24,95% , tăng gần 4,5 % .
Điều này đã chứng minh xã hội đang càng ngày càng phát triển tân tiến, Thương mại
dịch vụ cũng từ đó mà từng bước đi lên phát triển
Từ năm 2019-2020 Thương mại dịch vụ bị giảm xuống thành 22,33%, điều này
khơng thể tránh khỏi được vì do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 , toàn cầu phải
gánh chịu nhưng tổn thất rất nặng nề, không chỉ mất mát về tài sản, kinh tế, mà cịn
cả tính mạng con người nên đã có những ảnh hưỏng xấu, khơng tốt đối với nền
Thương mại dịch vụ
Thương mại dịch vụ có phạm vi hoạt động rất rộng, từ dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân
đến dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc
dân, thu hút đông đảo người tham gia với trình độ cũng rất khác nhau, từ lao động
đơn giản như giúp việc gia đình, bán các hàng lưu niệm ở khu du lịch đến lao động
chất xám có trình độ cao như các chuyên gia tư vấn, chuyên gia giáo dục…,
Thương mại dịch vụ hiện nay đang có sự lan tỏa rất lớn, ngoài tác dụng trực tiếp của
bản thân dịch vụ, nó cịn có vai trị trung gian đối với sản xuất và thương mại hàng
hóa, nên phát triển thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp lên tất cả các ngành
của nền kinh tế quốc dân, do đó tác dụng của thương mại dịch vụ là rất lớn. Trong

điều kiện thế giới hiện nay đang nỗ lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế, việc phát triển thương mại dịch vụ là phù hợp với xu thế
chung của thời đại.

II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI HÀNG HĨA
1. Quy mơ và tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu
1.1 Quy mô tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
- Thương mại hàng hóa chiếm tỷ trọng cao nhất trong TMQT, nhưng tỷ trọng có xu
hướng giảm: năm 2000 chiếm 80,2%, năm 2019: 75,5%, năm 2020 chiếm 77,2%.
- Theo phân tích tỷ trọng thương mại hàng hóa năm 2000 cao chiếm 80,2% nhưng có
xu hướng giảm bởi vì từ những cuối năm 2000 thương mại dịch vụ đã rất phát triển
và chiếm đi tỷ trọng của thương mại hàng hóa, nhưng đến năm 2020 tỷ trọng của
11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-

-

thương mại hàng hóa có xu hướng tăng lên gần 2% bởi vì do tỷ trọng của thương mại
dịch vụ bị giảm xuống do đại dịch Covid-19 dẫn đến các hoạt động du lịch bị giảm
rất nhiều. Nhưng sự giảm này chỉ mang tính ngắn hạn.
Tăng trưởng kinh tế thế giới những năm trở lại tiếp tục xu hướng chậm lại vào nửa
cuối năm 2019, thể hiện rõ qua tình trạng sụt giảm của hoạt động sản xuất và thương
mại toàn cầu.
Điển hình,tình hình thương mại hàng hóa của các nước chiếm tỷ phần lớn nhất thế
giới như Mỹ và Trung, căng thẳng chiến tranh thương mại Mỹ - Trung nổ ra từ tháng
7/2018.Tiếp theo đó là các đợt áp thuế và trả đũa đến từ cả 2 bên. Đến thời điểm hiện

tại, căng thẳng thương mại mặc dù hạ nhiệt nhưng cuộc chiến thương mại chưa có
dấu hiệu kết thúc. Căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn khiến thương mại
và đầu tư thế giới giảm, niềm tin kinh doanh toàn cầu giảm sút, đặc biệt là đầu tư trực
tiếp toàn cầu đã sụt giảm liên tiếp trong vịng 3 năm trở lại đây. Ngồi ra ảnh hưởng
của đại dịch Covid 19 cũng làm tác động mạnh đến các hoạt động thương mại hàng
hóa cũng như thương mại dịch vụ.

12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

1.2 Tốc độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu

Biểu đồ kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
trong tổng xuất khẩu của thế giới (2010-2020)
25000

80
79.2
19300

20000
17600
16400
15000

79
18700


17700

15900

15000

77.2
76.5

10000

76.1

75.8

76.2

78
77
76

75.4
75
5000

74
0

73
2010


2015

2016

2017

kim ngạch(tỷ USD)

2018

2019

2020

Tỷ trọng(%)

Biểu đồ 3: Kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong tổng xuất khẩu
của thế giới (2010-2020)
Nguồn: />5718&fbclid=IwAR0Wrbpk1amY-rjSVjIT8FxHv5zCI6xdR434xx1QWew5wQ1l7tQwBhqI78
- Chúng ta có thể thấy tổng suất khẩu kim ngách của thế giới năm 2010 giá trị tuyệt
đối chiếm 15000 (tỷUSD) nhưng chiếm tỷ trọng gần 80% trong khi đó so với năm
2018 kim ngạch xuất khẩu thế giới chiếm hơn 19300(tỷ USD) nhưng lại có tỷ trọng
thấp hơn 3% so với năm 2010 bới vì như đã phân tích bên trên vì có cả sự chiếm tỷ
trọng và phát triển chậm hơn so với thương mại dịch vụ.Tỷ trọng 2020 chiếm tỷ lệ
77.2% tăng lên so với năm ngối có 75.4% do bị ảnh hưởng của đại dịch covid 19
làm cho các hoạt động dịch vụ du lịch bị giảm xuống dẫn đến tỷ trọng của thương
mại hàng hóa chiếm tỷ lệ nhiều hơn.
- Quy mơ GDP tồn cầu ngày càng lớn đã tạo tiền đề cho sự phát triển của TMQT
sự gia tăng GDP thế giới cũng là thành quả ảnh hưởng từ hoạt dộng xuất khẩu thế

giới ,ngồi ra sự hình thành các FTA đã trở thành một trào lưu chung trên thế giới
13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-

-

-

trong xu thế tồn cầu hóa kinh tế. FTA được hiểu không chỉ là các Hiệp định thương
mại tự do, mà bao gồm cả các Hiệp định thương mại khu vực (RTA), các Thỏa thuận
thương mại ưu đãi (PTA), bản chất là các hiệp định chỉ dành ưu đãi thương mại cho
các nước thành viên. Và các Lợi ích của tự do hóa thương mại như:
1. Góp phần nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp và nền
kinh tế quốc gia vì khi rào cản như thuê quan giảm xuống các hàng hóa từ thị
trường nước ngồi sẽ dễ thâm nhập vào các nước hơn và đã tạo sự cạnh tranh
và thúc đẩy để các doanh nghiệp trong nước phát triển nhiều hơn.
2. Thúc đẩy thương mại quốc tế với các hoạt động cắt giảm thuê quan đã tạo
điều kiện cho việc lưu chuyển hàng hóa dễ dàng hơn cũng như các hoạt động
xuất nhập khẩu.
3. Ngòai ra việc tự do hóa thương mại làm gỡ bỏ được nhiều rào cản giúp cho
việc lưu chuyển nguồn vốn dễ dàng hơn và giúp các nước tăng cường thu hút
vốn đầu tư nước ngoài.
4. Và FTA cũng mang lại lợi ích cho người tiêu dùng do có sự cạnh tranh
phát triển nên dẫn đến chất lượng hàng hóa được nâng cao, giá hàng hóa
giảm,...
Số lượng FTA trên thế giới tăng nhanh chóng Theo thống kê của WTO, tính đến ngày

10/01/2013, đã có tổng cộng 546 FTA/RTA được thơng báo cho WTO, trong đó 354
FTA có hiệu lực. Số lượng FTA/RTA tăng mạnh, đặc biệt từ đầu thập niên 1990. Đến
nay, mỗi nước thành viên WTO hiện tham gia khoảng 13 FTA khác nhau, so với năm
1990 mỗi nước chỉ tham gia trung bình 2 FTA.
Các nhân tố tác động đến xu hướng FTA là :
1. Một là, do tác động của cách mạng khoa học - công nghệ và quá trình tồn cầu
hóa các q trình sản xuất khu vực và toàn cầu.
2. Hai là khủng hoảng kinh tế - tài chính tồn cầu 2008 - 2009 đã tạo những chuyển
dịch căn bản trong nền tảng kinh tế thế giới và tương quan lực lượng giữa các quốc
gia.
3. Ba là, tập hợp lực lượng và chiến lược của các nước lớn là một nhân tố quan
trọng thúc đẩy tiến trình liên kết giữa các nước. Từ giữa thập niên 2000 đến nay,
sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc khiến các nước đang phát triển tăng cường
tập hợp lực lượng đa dạng
4. Bốn là, tiến trình tự do hóa thương mại tồn cầu trong khn khổ WTO hồn
tồn ngừng trệ suốt từ năm 2001 đến nay. Với sự tham gia tích cực của các nước
đang phát triển, đặc biệt là các nước BRICS,
Một số đắc điểm chính của các FTA những năm 2000-2020:

14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-

-

Một là, chuyển biến rõ nét nhất của các FTA thế kỷ 21 là sự mở rộng nội hàm với
nhiều nội dung thuộc “thế hệ mới” (next generation issues), quy mô rộng lớn và mức

độ cam kết cao, FTA thế hệ 4 đan xen các FTA thế hệ 3, với nội dung sâu rộng và
mức độ cam kết cao hơn, quy mô và tiềm năng rộng lớn hơn (mega FTAs) được khởi
động, tạo ra những bước ngoặt trong LKKT ở hầu hết các khu vực. Các FTA này có
đặc điểm chính là: (i) Mở cửa thị trường toàn diện; (ii) Thúc đẩy các chuỗi sản xuất,
cung ứng toàn khu vực; (iii) Mở rộng sang các vấn đề kinh tế, thương mại thế hệ
mới, như đồng bộ chính sách, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, các vấn
đề liên quan đến công nghệ mới (công nghệ điện tử trong thương mại, điện toán đám
mây); (iv) Hiệp định mở (living agreement) nhằm điều chỉnh các cam kết phù hợp
với phát triển của công nghệ, thương mại và tiềm năng mở rộng thành viên.
Hai là, nếu như trước đây liên kết FTA chỉ giữa các nước có trình độ phát triển
tương đương (phát triển với phát triển, đang phát triển với đang phát triển), thì nay
xuất hiện ngày càng nhiều các liên kết FTA “Bắc - Nam” giữa các nước phát triển
và đang phát triển.
Ba là, kể từ 2010 đến nay xuất hiện ngày càng nhiều các FTA “xuyên lục địa”,
“xuyên đại dương” , như Hiệp định TPP và Hiệp định TTIP ... Nguyên nhân chính
là do tác động của cách mạng KH - CN và xu thế tồn cầu hóa, vị trí địa lý gần nhau
khơng cịn là điều kiện tiên quyết cho việc hình thành FTA như trước.
Bốn là, các nước cơng nghiệp phát triển giữ vai trị chi phối trong xu hướng FTA.
Đặc biệt, Hoa Kỳ và EU đóng vai trò chủ đạo và cạnh tranh lẫn nhau trong xu thế
FTA mới, nhằm triển khai chiến lược thâm nhập các thị trường đang phát triển.
Năm là, Xu hướng mới xuất hiện từ năm 2012 là các đối tác thương mại lớn bắt đầu
thúc đẩy đàm phán các FTA với nhau, điều chưa từng có trước đây. Đặc biệt, 3 trung
tâm kinh tế lớn hàng đầu là Hoa Kỳ - EU - Nhật Bản đều đã khởi động các tiến trình
đàm phán để mở ra quan hệ FTA dưới những tên gọi, hình thức khác nhau.
Kể từ 2010 đến nay xuất hiện ngày càng nhiều các FTA “xuyên lục địa”, “xuyên đại
dương” , như Hiệp định TPP và Hiệp định TTIP ... Nguyên nhân chính là do tác động
của cách mạng KH - CN và xu thế tồn cầu hóa, vị trí địa lý gần nhau khơng cịn là
điều kiện tiên quyết cho việc hình thành FTA như trước.
Và điều quan trọng sau các hình thành FTA trên tồn cầu đã làm thúc đẩy nên kinh
tế, thương mại cũng như các hoạt động xuật khẩu hàng hóa nhờ các hiệp định thảo

thuận và có lợi cho đơi bên giữa các nước thành viên. Chúng ta có thể thấy được đó
qua các thành tích mà Việt nam đạt được khi tham gia FTA như:
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã phản ánh quyết tâm cải cách,
đổi mới và ghi nhận thành tựu phát triển, sự trưởng thành về nhận thức và

15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

-

năng lực của Việt Nam sau quá trình 20 năm liên tục tích cực và chủ động hội
nhập có định hướng vào kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu bị tác động nặng nề bởi chiến tranh thương mại và
đại dịch Covid-19, hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phần đưa Việt Nam vào nhóm
nhỏ các nền kinh tế thành cơng trong việc duy trì mức tăng trưởng dương. Năm 2020,
xuất khẩu đạt 281 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 2019, trong đó có phần đóng góp
quan trọng của thương mại với các thị trường hiệp định thương mại tự do (FTA) mới
ký kết; 15 FTA được thực thi cho phép hàng xuất khẩu của Việt Nam được hưởng
thuế suất ưu đãi khi tiếp cận thị trường ở trên 50 quốc gia, bao gồm hầu hết các đối
tác thương mại lớn nhất, chiếm trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu.

2. Cơ cấu hàng hóa Xuất Khẩu
-

Cơ cấu thương mại hàng hố gồm có 3 nhóm chính đó chính là: Nhóm hàng nơng
nơng sản, Nhóm hàng cơng nghiệp và Nhóm hàng nhiên liệu – khai khống.
Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa
năm 2000 (%)


38.1

Cơ cấu xuất khẩu hàng
hóa năm 2020 (%)

8.2

18.1

11.9

62

75.5

Nông nghiệp

Nông nghiệp

Công nghiệp

Công nghiệp

Nhiên liệu và khai khoáng

Nhiên liệu và khai khoáng

Biểu đồ 4: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa năm 2000 và 2020
Nguồn: />%7c%7c%7cTOTAL%7c%7c%7c2%7c1%7c1%7c2%7c2%7c1%7c2%7c1%7c%

7c1
- Theo cơ cấu biểu đồ có thể thất tỷ trọng nhóm hàng nơng sản giảm mạnh trong cơ
cấu TMQT. Trước năm 1950 nhóm ngành nông sản chiếm 40% tổng giá trị TMQT
nhưng hiện nay chiếm khoảng hơn 10%, tuy giá chị tuyệt đối của nơng nghiệp gia
tăng nhưng tỷ trọng có xu hướng giảm xuống vì mức tăng trưởng nhóm nganh nơng
nghiệp chậm hơn so với nhóm ngành khác đặc biệt là nhóm ngành công nghiệp.

16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-

-

Đối với nhóm hàng cơng nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu thương
mại hàng hóa năm 2020 chiếm hơn 73% đặc biệt chiếm tỷ trọng là các mặt hàng thiết
bị máy móc và sản phẩm cơng nghệ cao luôn tăng,và đến nay công nghệ đã chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong cơ cấu tỷ trọng thương mại hàng hóa xuất khẩu chiếm hơn ¾ của
tơng tỷ trọng. Và ngun nhân dẫn đến xu hương tăng trưởng mạnh của ngành cơng
nghiệp là: vì hiện nay trong xu thế các nước đang tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa để gảm bớt khoảng cách phát triển giữa các nước đi trước nên các nước phải tiến
hành hiện đại hóa nền kinh tế nên nhu cầu thiết bị, máy móc phục vụ cơng nghiệp
hóa ở các nước đang phát triển ngày càng tăng lên do nhu cầu cần thiết và áp lực cạnh
tranh giữa các nước rất khốc liệt nên để giúp nước nhà được phát triển thì buộc các
doanh nghiệp phải ln phát triển thay đổi thiết bị máy móc cơng nghệ vì vịng đời
thiết bị cơng nghệ trên thế giới ngày càng có xu hướng rút ngắn buộc các nước phải
tăng cường đổi mới để luôn nâng cao năng suất và phát triển mặt hàng ,Sự phát triển
của khoa học cơng nghệ đã thúc đẩy sự gia tăng nhanh chóng thương mại nhóm hàng
sản phẩm cơng nghệ cao ví dụ như điện thoại thông minh đã là vật dụng không thể

thiếu trong quộc sống con người,nhât là khi thế giới đang có dịch bệnh lây nhiễm làm
cho nhu cầu của con người đối với mặt hàng công nghệ điện tử càng gia tăng.
Đối với tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng năng lượng (chủ yếu là dầu khí) và ngun
liệu khơng ổn định có xu hướng giảm theo biểu đồ chúng ta có thể thấy năm 2000
chiếm hơn 38% nhưng so với năm 2020 giảm xuống còn 18% và theo nghiên cứu
của WTO tỷ trọng của các nguyên liệu năng lượng chủ yếu là dầu khi rất khơng ổn
định ln có sự thay đổi do gia của mặt hàng trên thế giới khơng ổn định.Ngồi ra
các ngun nhân gây ra xu hướng giảm của tỷ trọng ngành nhiên kiệu và khoáng sản
là vì hiện nay các nước đã phát triển khơng phát triển các hoạt động khai khoáng nữa
mà họ đã quay ra phát triển các lĩnh vực dịch vụ là các sản phẩm cần hàm lượng về
nguyên liệu ít phần lớn sẽ cần các công nghệ kỹ thuật và vốn nên đã dẫn đến nhu cầu
ngun liệu thơ, khống sản trên thế giới có xu hướng giảm,ngồi ra giá dầu thô luôn
biến động: năm 2019 giảm 50% so với 2011;nhưng năm 2021 có xu hướng tăng
cao,và sự tăng trưởng nhanh chóng tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp đã làm giảm tỷ
trọng các ngành khác xuống.

3. Top 10 nước Xuất Khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới
-

Đại dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát từ đầu năm 2020 đã tác động tiêu cực chưa từng
có đến nền kinh tế thế giới, làm gián đoạn mọi chuỗi, mọi chu trình.
Xuất khẩu của hầu hết nền kinh tế trên thế giới đều bị sụt giảm mạnh. Riêng Top 10
nền kinh tế xuất khẩu lớn nhất thế giới bị sụt giảm tới gần 2.283 tỷ USD, tương ứng
hơn 19%.

17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-


-

Mặc dù là nước xuất hiện đại dịch đầu tiên và là nước đông dân nhất thế giới song
Trung Quốc lại là một trong những nước bị ảnh hưởng ít nhất với chỉ -5,5%, tương
ứng 145 tỷ USD.
Ở chiều ngược lại, năm 2020 vẫn có một số nước chẳng những khơng giảm mà cịn
tăng xuất khẩu, trong đó có Việt Nam. Với hơn 37 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu tăng
thêm (tương ứng 13,3% – Theo ITC), Việt Nam là một trong các nước tăng giá trị
xuất khẩu nhiều nhất thế giới năm 2020. Còn theo Tổng cục Thống kê Việt Nam,
năm 2020 ước tính kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%.
Biểu đồ 2: Kim Ngạch và tỷ trọng Xuất Khẩu hàng hóa
một số nước lớn nhất năm 2020 ( Tỷ USD )
3000

14
13.2
12

2500

10

2000

8.8

8.3

8


1500
6

2490
1000

1660

1500

500

3.8
740

4
3.2

3.1

2.9

2.8

2.5

605

590


570

540

480

Hà lan

Pháp

Ý

Anh

0

2
0

Trung
Quốc

Mỹ

Đức

Nhật bản Hàn quốc

Kim ngạch


Tỷ trọng

Biểu đồ 5: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa một số nước lớn nhất
năm 2020
( Nguồn: )
-

Trong biểu đồ chúng ta có thể thấy nước chiếm tỷ trọng nhiều nhất chính là Trung
quốc chiếm tỷ trọng là 13,2% và kế tiếp là Mỹ và Đức chiếm tỷ trọng 8,8% và 8,3%
theo thứ tự và kém trung quốc gần 5%, và kế tiếp đến các nước vùng châu á là Nhật
bản và Hàn quốc với tỷ trọng là 3,8 và 3,2 theo thứ tự.Và sẽ có các chi tiết về hoạt
động xuất khẩu như sau:
1. Nằm ở Đông Á gần các đối tác thương mại chính bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc,
Việt Nam, Ấn Độ và Singapore, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vẫn là nước xuất
khẩu nhiều nhất thế giới với 2.490 tỷ USD vào năm 2020. Số tiền đó phản ánh
18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
mức giảm 5,5% từ năm 2019 đến năm 2020.Điện thoại di động và các thiết bị hệ
thống điện thoại khác là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.Dữ liệu
cụ thể theo từng quốc gia mới nhất cho thấy 60,7% sản phẩm xuất khẩu từ Trung
Quốc được các nhà nhập khẩu mua ở: Hoa Kỳ (17,5%), Hồng Kông (10,5%),
Nhật Bản (5,5%), Việt Nam (4,4%) ), Hàn Quốc (4,3%), Đức (3,4%), Hà Lan
(3%), Vương quốc Anh (2,8%), Ấn Độ (2,6%), Đài Loan (2,3%), Singapore
(2,2%) và Malaysia (2,2%).Từ góc độ châu lục, 47,6% giá trị xuất khẩu của
Trung Quốc được giao cho các nước châu Á trong khi 20,8% được bán cho các
nhà nhập khẩu Bắc Mỹ. Trung Quốc đã vận chuyển 20,7% giá trị hàng hóa khác
sang châu Âu. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về Châu Phi (4,4%), Châu Mỹ

Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao gồm Caribê (4,1%) và Châu Đại
Dương dẫn đầu là Úc (2,5%).
2. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đã xuất khẩu1.645 tỷ đô la hàng hóa năm 2020, giảm
34,9% từ năm 2019 đến năm 2020.Dữ liệu mới nhất về quốc gia cụ thể vào năm
2020 cho thấy 69,3% sản phẩm xuất khẩu từ Hoa Kỳ được mua bởi các nhà nhập
khẩu ở: Canada (17,8%), Mexico (14,9%), Trung Quốc (8,7%), Nhật Bản
(4,5 %), Vương quốc Anh (4,1%), Đức (4%), Hàn Quốc (3,6%), Hà Lan (3,2%),
Brazil (2,4%), Đài Loan (2,1%), Pháp (2%) và Bỉ (1,9 %).Từ góc độ châu lục,
32,7% kim ngạch xuất khẩu từ Hoa Kỳ tính theo giá trị được chuyển đến các đối
tác thương mại Bắc Mỹ. Trong khi đó, 32,4% được bán cho các nhà nhập khẩu
châu Á và 22,5% trị giá hàng hóa khác được xuất sang châu Âu.
3. Nền kinh tế hùng mạnh nhất của châu Âu, Cộng hòa Liên bang Đức đã vận
chuyển hàng hóa trị giá 1.486 tỷ đơ la Mỹ trên tồn cầu vào năm 2020. Số tiền
đó phản ánh mức giảm 17,9% so với năm 2019.Dữ liệu cụ thể theo quốc gia mới
nhất cho thấy 66% sản phẩm xuất khẩu từ Đức được các nhà nhập khẩu mua ở:
Hoa Kỳ (8,6% tổng sản phẩm toàn cầu), Trung Quốc (8%), Pháp (7,5%), Hà Lan
(6,5%) ), Vương quốc Anh (5,5%), Ba Lan (5,4%), Ý (5%), Áo (4,8%), Thụy Sĩ
(4,7%), Bỉ (3,6%), Cộng hòa Séc (3,3%) và Tây Ban Nha (3,1%) ).Từ góc độ
châu lục, 66,1% hàng hóa xuất khẩu của Đức tính theo giá trị được giao cho các
nước châu Âu trong khi 19,1% được bán cho các nhà nhập khẩu châu Á. Đức
vận chuyển 10,3% giá trị hàng hóa khác đến Bắc Mỹ. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn
thuộc về Châu Phi (1,7%), Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao
gồm cả vùng Caribê (1,4%), sau đó dẫn đầu là Châu Đại Dương (0,9%).
4. Nhật Bản đã vận chuyển 740 tỷ đơ la hàng hóa trên tồn cầu vào năm 2020, giảm
22% so với năm 2019.Từ góc độ châu lục, 60,5% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản
19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
được chuyển đến các nước châu Á trong khi 21% được bán cho các nhà nhập

khẩu Bắc Mỹ. Nhật Bản đã vận chuyển thêm 12,9% lượng hàng hóa sang châu
Âu. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về Châu Đại Dương, dẫn đầu là Úc (2,4%),
Châu Mỹ Latinh không bao gồm Mexico nhưng bao gồm Caribê (1,9%) sau đó
là Châu Phi (1,2%).
5. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc đạt 605 tỷ đô la Mỹ trong năm 2020,
giảm 19% so với năm 2019.Gần 2/3 (64,4%) kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc
tính theo giá trị vào năm 2020 được giao cho các nước châu Á trong khi 17,2%
được bán cho các nhà nhập khẩu Bắc Mỹ. Hàn Quốc vận chuyển thêm 12,1% giá
trị hàng hóa sang châu Âu. Tỷ lệ phần trăm nhỏ hơn thuộc về Châu Đại Dương
(2,5%), dẫn đầu là Úc, Châu Mỹ Latinh (1,9%) không bao gồm Mexico nhưng
bao gồm cả vùng Caribê sau đó là Châu Phi (1,6%).

III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ
1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu
1.1 Quy mô tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu
Quy mơ GDP tồn cầu ngày càng lớn đã tạo tiền đề cho sự phát triển của TMQT
sự giới cũng là thành gia tăng GDP thế quả ảnh hưởng từ hoạt dộng xuất khẩu thế giới.
Và các Lợi ích của tự do hóa thương mại như :
1. Góp phần nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của doanh nghiệp và nền kinh tế
quốc gia vì khi rào cản như thuê quan giảm xuống các dịch vụ hàng hóa từ thị
trường nước ngoài sẽ dễ thâm nhập vào các nước hơn và đã tạo sự cạnh tranh và
thúc đẩy để các doanh nghiệp trong nước phát triển nhiều hơn.
2. Thúc đẩy thương mại quốc tế với các hoạt động cắt giảm thuê quan đã tạo điều
kiện cho việc lưu chuyển hàng hóa dễ dàng hơn cũng như các hoạt động xuất
nhập khẩu và các dịch vụ.
3. Ngòai ra việc tự do hóa thương mại làm gỡ bỏ được nhiều rào cản giúp cho việc
lưu chuyển nguồn vốn dễ dàng hơn và giúp các nước tăng cường thu hút vốn đầu
tư nước ngồi.
4. Và FTA cũng mang lại lợi ích cho người tiêu dùng do có sự cạnh tranh phát triển
nên dẫn đến chất lượng hàng hóa và dịch vụ được nâng cao, giá dịch vụ giảm và

được cải thiện,...
1.2 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch Xuất Khẩu

20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Biểu đồ: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ trong tổng
xuất khẩu toàn cầu (2010-2020)
7000

26

6000
5000

25

25

24.8

24.5

24

24.4

24


4000

22.7

3000
2000

23
22
21

21

1000

20
3900

4900

5050

5500

5900

6100

4900


2010

2015

2016

2017

2018

2019

2020

0

19
kim ngạch(tỷ USD)

Tỷ trọng(%)

Biểu đồ 6: Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ trong tổng xuất khẩu toàn cầu
(2010-2020)
Nguồn: />3GinCSF5PyqvZYeglbVS04_zbnTZtCPLd6ie2u5unYOVqHfcWCPSiZz8Q
-

Theo biểu đồ chúng ta có thể thấy kim ngạch thương mại dịch vụ chiếm phần nhỏ
hơn thương mại hàng hóa nhưng tỷ trọng có xu hướng tăng lên, năm 2010 chiếm tỷ
trọng hơn 21% và trong năm 2015 tỷ trọng đã tăng lên gần 24%gvaf luôn dữ mức
ổn định và tăng dần lên đến 25% trong năm 2019 nhưng đến năm 2020 tỷ trọng đã

bị giảm xuống còn 22,7% do ảnh hưởng nặng của dịch bệnh Covid 19 đã làm ảnh
hưởng và giảm lượng các hoạt động du lịch dịch vụ nên dẫn đễn chênh lệch trong tỷ
trọng của thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa, nhưng dù vậy đây chỉ là biến
đổi ngắn hạn trong dài hạn chúng ta vẫn có thể thấy tỷ trọng thương mại dịch vụ vẫn
luôn phát triển đồng đều và ổn định nhưng có thể sau khi dịch bệnh giảm độ căng
thẳng xuống tỷ trọng thương mại dịch vụ sẽ tăng lên lại.

2. Cơ cấu Xuất Khẩu
- Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ được chia làm 3 nhóm: Dị ch vụ vận tải, Dịch vụ du lịch,
các Dịch vụ khác.
+ Dịch vụ du lịch ( Travel services ) là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương
tác giữa những tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt
động tương tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổ
21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
chức cung ứng. Theo Michael M.Coltman, dịch vụ du lịch có thể là một món hàng
cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng khơng cụ thể như chất lượng phục vụ, bầu
khơng khí tại nơi nghỉ mát.
Điểm chung nhất mà dịch vụ du lịch mang lại cho du khách chính là sự hài lịng.
Nhưng đó khơng phải là sự hài lịng như khi ta mua sắm một hàng hố vật chất mà
ở đây sự hài lòng là do được trải qua một khoảng thời gian thú vị, tồn tại trong ký
ức của du khách khi kết thúc chuyến đi du lịch.
+ Dịch vụ vận tải được tiến hành bằng nhiều loại phương tiện khác nhau như đường
bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng không. Dịch vụ vận tải là hoạt động trung
gian giúp hàng hóa từ nơi sản xuất được vận chuyển đến tay nhà phân phối. Hay
cách gọi khác giữa chủ thể là người vận tải và khách thể là người sử dụng dịch vụ..
Vì thế dịch vụ vận tải luôn là yếu tố cần thiết trong phát triển kinh tế xã hội của các
quốc gia.

+ Dịch vụ khác là hoạt động của các tổ chức đại diện cho quyền lợi của nhứng
nhóm cụ thể hoặc đề xuất ý tưởng ra công chúng ( Hoạt động các hiệp hội, tổ chức,
dịch vụ sửa chữa, làm đẹp ......)
Tỷ trọng nhóm Dịch vụ khác, nhất là các dịch vụ có hàm lượng công nghệ cao, như:
Dịch vụ Viễn thông – Thông.
- Cơ cấu Thương mại dịch vụ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các dịch vụ có hàm
lượng cơng nghệ cao , giảm tỷ trọng các dịch vụ truyền thống.

22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Biểu đồ số liệu cơ cấu dịch vụ du lịch, vận tải, khác
năm 2000 và 2020 ( Đơn vị tính % )
100%
90%

80%
49.3
70%
72.8

60%
50%
40%

21.4

30%
20%


17.5
29.3

10%
10.7
0%

2000

2020

Dịch vụ du lịch

Dịch vụ vận tải

Dịch vụ khác

Biểu đồ 7: Số liệu cơ cấu dịch vụ du lịch, vận tải, khác năm 2000 và 2020
Nguồn: /> />Thương mại dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn và ổn định hơn so với thương mại
hàng hóa:
+ Giai đoạn 2010 – 2019, Thương mại dịch vụ tăng trưởng 5.2%/năm, Thương mại
hàng hóa là hơn 4.5%/năm; năm 2020, Thương mại dịch vụ suy giảm nhiều hơn
Thương mại hàng hóa , phần nhiều do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19
Dựa vào số liệu thống kê : quy mô Thương mại dịch vụ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng
ngày càng cao trong tổng kim ngạch Thương mại toàn cầu:
Năm 1995: 1.300 tỷ USD (chiếm 20%)
Năm 2019: 6.100 tỷ (chiếm 24.5%)
Năm 2020: 5.000 tỷ USD, giảm 20% so với năm 2019 (chiếm 22%)
- Tỷ trọng doanh thu các Dịch vụ truyền thống, như: Dịch vụ vận tải, Dịch vụ du lịch

có xu hướng giảm xuống .
- Tỷ trọng Dịch vụ du lịch: năm 2000 29,3%, năm 2010 đạt 950 USD, chiếm 27,5%,
năm 2019 đạt 1.460 tỷ USD, chiếm 23,5% , năm 2020 giảm xuống còn 10.7%.
-

23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-

-

-

Tỷ trọng Dịch vụ vận tải giảm mạnh, năm 2000 chiếm 21,4% , năm 2010 chiếm
21,2% , năm 2020: gần 17.5%
Trong khi đó tỷ trọng nhóm dịch vụ khác, nhất là các dịch vụ có hàm lượng cơng
nghệ cao như: Dịch vụ Viễn thơng - Thơng tin - Máy tính, Dịch vụ chuyển quyền
SHTT,.. tăng nhanh.
Tỷ trọng nhóm các Dịch vụ khác tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn:
năm 2000, tỷ trọng các Dịch vụ khác chiếm 49,3% , năm 2010 chiếm 53%, năm 2020,
tỷ trọng tăng lên, chiếm gần 73%
Những nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động tỷ trọng là :
1. Sự phát triển của khoa học cộng nghệ đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ nhóm
Dịch vụ khác, ngoài Dịch vụ du lịch và vận tải.
2. Các Dịch vụ có hàm lượng cơng nghệ cao có nhu cầu ngày càng lớn và mang lại
hiệu quả kinh doanh cao hơn đã thúc đẩy xu hướng chuyển dịch kinh doanh trong
lĩnh vực dịch vụ
Một vài ví dụ như sau để thể hiện rõ sự ảnh hưởng của nguyên nhân tới biến động

tỷ trọng :
1. Hiện nay những công ty có doanh số lớn nhất, lợi nhuận cao nhất trên thế giới
phần lớn trong lĩnh vực dịch vụ.
2. Sự phát triển của các ngành sản xuất hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao làm
tăng nhu cầu các dịch vụ tương thích.
3. Những thay đổi trong thị hiếu, hành vi của người tiêu dùng dịch vụ.

3. Tình hình Xuất Khẩu một số Dịch Vụ chính
3.1 Dịch vụ du lịch
- Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu về sản
xuất, kinh doanh và cuộc sống của con người. Sự phát triển của nền kinh tế và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế thế giới đã tạo ra khả năng cung ứng và nhu cầu ngày càng lớn
về các loại hình dịch vụ. Trong đó, dịch vụ du lịch đóng vai trị tương đối quan trọng.
- Giai đoạn 2010 – 2020 là giai đoạn dịch vụ du lịch tương đối phát triển trên thế giới,
đã có những đóng góp nhất định cho ngành dịch vụ của thế giới.

24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Biểu đồ doanh thu du lịch quốc tế và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ
du lịch (2010 - 2020)

Tỷ USD
2000
1800

1766.2
24.2%


24.2%

24.1%

1600
1277

1400
1200

1342.5

24.6%
1446.3

23.9%
1525.7

24.1%
1468.7

24.2%
1498

1629.7

30%

1815.2


23.5%

25%

23.5%

24.0%

20%

1138

1000

15%
10.1%

800

538.2

600
400

10%
5%

200
0


0%
2010

2011

2012

2013

Doanh thu

2014

2015

2016

2017

2018

2019

2020

Tỉ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch

Biểu đồ 8: Doanh thu du lịch quốc tế và tỷ trọng xuất khẩu dịch vụ du lịch ( 20102020)
Nguồn: /> />-


-

Theo số liệu thống kê Du lịch quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020 của Worldbank,
ta có thể thấy sự khác nhau giữa doanh thu cũng như tỉ trọng xuất khẩu dịch vụ du
lịch trong 10 năm này.
Nhìn chung, doanh thu du lịch có xu hướng tăng từ năm 2010 đến năm 2019, trong
giai đoạn này, doanh thu tăng 677.2 tỷ USD (doanh thu năm 2010 so với doanh thu
năm 2019). Sang năm 2020, do nhiều biến cố mà doanh thu giảm mạnh. Tỉ trọng
xuất khẩu dịch vụ trong 10 năm về cơ bản có biến động nhưng khơng đáng kể, có
xu hướng giảm dần, đặc biệt là giai đoạn 2019 – 2020.

Trong đó:
- Về doanh thu:

25


×