HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA V
TẢ
T ỂU U
LU T KINH TẾ
ĐỀ TÀI
TRÌ
B Y ĐẶC Đ ỂM CỦA MỘT BẢN
HỢP ĐỒNG KINH TẾ, CHỨNG MINH
NHỮ
ĐẶC Đ Ể ĐÓ QUA ỘT BẢN
HỢP ĐỒNG CỤ THỂ
Giảng viên hƣớng dẫn: Lê Khánh Hòa
Sinh viên thực hiện:
Phạm Văn Trốn – 1951010264
Mã HP: 010100010207
TP. Hồ Chí Minh – 2021
NH N XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 1
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên chấm 1
NH N XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI 2
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên chấm 2
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................4
PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................5
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN ......................................................................................6
1. Khái quát về khái niệm của hợp đồng kinh tế ........................................................6
2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng kinh tế .................................................................7
3. Các loại hợp đồng kinh tế .......................................................................................8
4. Các loại hợp đồng kinh tế thường gặp ....................................................................9
5. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................................9
PHẦN KIẾN THỨC VẬN DỤNG............................................................................. 10
1. Cách làm hợp đồng kinh tế .................................................................................. 10
2. Mẫu hợp đồng kinh tế .......................................................................................... 13
3. Chứng minh đặc điểm của hợp đồng kinh tế qua một bản hợp đồng cụ thể ....... 18
PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 26
LỜ CA
ĐOA
Tôi xin cam đoan tiểu luận với đề tài. “Trình bày đặc điểm của một bản hợp
đồng kinh tế, chứng minh các đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể”. là cơng
trình nghiên cứu độc lập của tơi, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình từ cơ Lê Khánh Hòa.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu được thực hiện một cách trung thực, các thơng tin
trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc.
LỜI CẢM Ơ
Bài tiểu luận của tôi được thực hiện trên các quan điểm, các thống kê khách
quan về vấn đề, nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể nhất cho bạn đọc .
Để thực hiện được bài tiểu luận này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng
viên Lê Khánh Hòa đã giúp tơi có những kiến thức nền tảng về phương pháp làm bài
tiểu luận và định hướng đúng đắn những cách thức tiến hành một bài tiểu luận.
Và trong quá trình viết bài tiểu luận, do thời gian và khả năng nghiên cứu cịn
hạn chế nên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi hy vọng mọi người sẽ đóng góp
ý kiến bổ sung để cho đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
4
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đi theo hướng kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần
kinh tế, các doanh nghiệp được hình thành và phát triển ngày càng nhiều mang đến
lượng của cải lớn cho xã hội và giúp quốc gia ngày một phát triển. Tuy nhiên, không
phải doanh nghiệp nào cũng thành công, những thất bại kinh doanh trên thương
trường xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có sự kém hiểu biết về pháp luật, đặc
biệt là khâu đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng kinh tế. Để tránh những sai lầm
mà các doanh nghiệp vấp phải trong thời đại khủng hoảng gây ra do Covid – 19, đầy
rẫy những bất lợi mà doanh nghiệp phải đối đầu. Doanh nghiệp khơng những cần tìm
hiểu rõ hơn về các nguy cơ xuất hiện trong khủng hoảng mà còn phải hiểu rõ các nguy
hiểm ngoài khủng hoảng, đặc biệt là vấn đề liên quan đến pháp luật trong quá trình
vận hành và cũng cố, phát triển doanh nghiệp thoái khỏi khủng hoảng. Đó cũng chính
là lý do tơi chọn đi đến nghiên cứu đề tài “Trình bày đặc điểm của một bản hợp đồng
kinh tế, chứng minh các đặc điểm đó qua một bản hợp đồng cụ thể”. Góp một phần
nhỏ giúp mọi người và doanh nghiệp hiểu biết kỹ hơn về đặc điểm và cách soạn thảo
một hợp đồng kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa và quy định của nhà nước về hợp đồng kinh tế và đặc điểm của hợp đồng
kinh tế, phân tích và lý giải những đặc điểm của hợp đồng, góp phần giúp doanh
nghiệp tránh phải những sai lầm và hiểu rõ hơn về hợp đồng kinh tế, từ đó tránh giảm
những nguy cơ ngồi khủng hoảng gây ra trong thời đại mà các doanh nghiệp phải đối
đầu với Covid – 19.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Vận dụng kiến thức có được và sự đúc kết từ các nguồn thơng tin để đưa vào
bài tiểu luận. Ngồi ra, bài tiểu luận có tham khảo các cơng trình nghiên cứu, các bài
viết có liên quan đã được cơng bố… Từ đó phân tích, tổng hợp, thống kê các thông tin
được đề cập.
5
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khái quát về khái niệm của hợp đồng kinh tế
Hợp đồng kinh tế là gì?
Bộ luật Dân sự 2015 hiện nay khơng cịn quy định về hợp đồng kinh tế nữa mà
nó được điều chỉnh với từng đối tượng hợp đồng trong hợp đồng riêng biệt.
Tuy nhiên, dựa theo quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989
trước đây, ta có hiểu khái quát hợp đồng kinh tế là gì.
Hợp đồng kinh tế có thể hiểu là sự thỏa thuận giữa các bên ký kết về việc thực
hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ
khoa học – kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ
ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên vì mục tiêu lợi nhuận.
Hợp đồng kinh tế có thể là hợp đồng dân sự thông thường hoặc là hợp đồng
thương mại, hợp đồng xây dựng, hợp đồng đầu tư, hợp đồng gia công… tùy vào chủ
thể ký kết hợp đồng và nội dung thỏa thuận của các bên.
Về nội dung: Hợp đồng có nội dung thực hiện cơng việc sản xuất, trao đổi
hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả
thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ
của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.
Về chủ thể giao kết: Các bên ký kết hợp đồng là pháp nhân với pháp nhân
hoặc pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
(Điều kiện để được thừa nhận là pháp nhân, cá nhân có đăng kí kinh doanh
theo quy định của pháp luật đã dược quy định tại Điều 1 Nghị định 17-HĐBT
ngày 16-1-1990).
Về hình thức: Hợp đồng được ký kết bằng văn bản hoặc bằng tài liệu giao
dịch. Hợp đồng ký kết bằng văn bản tức là hai bên cùng ký hoặc một bên ký
trước, bên khác ký sau nhưng cùng ký trên một văn bản. Hợp đồng ký kết bằng
tài liệu giao dịch chỉ bao gồm những loại tài liệu như công văn, điện báo, đơn
chào hàng, đơn dặt hàng. (Các hình thức giao dịch khác như thư từ, điện thoại,
giấy giới thiệu, giấy biên nhận, biên lai, hoá đơn, vé tàu xe , sổ tiết kiệm v.v...
6
không được xem là tài liệu giao dịch để ký kết hợp đồng kinh tế, mà chỉ có ý
nghĩa làm chứng cứ trong quan hệ hợp đồng kinh tế, đã được ký kết bằng văn
bản hoặc bằng tài kiệu giao dịch, công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt
hàng).
Như vậy, trong quan hệ hợp đồng nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện nói trên thì
quan hệ hợp đồng đó không thuộc phạm vi của HĐKT.
2. Đặc điểm pháp lý của hợp đồng kinh tế
Đối tượng hợp đồng
Mục tiêu chung của hợp đồng kinh tế là lợi nhuận.
Đối tượng của hợp đồng rất đa dạng, có thể là những hàng hóa, nguyên vật liệu
có giá trị khá cao với số lượng lớn.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán giữa cơng ty sản xuất hàng với cửa hàng đại lý, hợp đồng
đại lý, hợp đồng xây dựng,…
Chủ thể giao kết
Hợp đồng kinh tế là một kiểu hợp đồng vì mục tiêu lợi nhuận, phục vụ cho sản
xuất, kinh doanh.
Cho nên, các bên chủ thể hợp đồng đều là người kinh doanh, tổ chức kinh tế,
hộ kinh doanh. Họ phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân
sự thì mới có đủ khả năng thỏa thuận và giao kết hợp đồng. Với mục tiêu kinh doanh
vì lợi nhuận, tìm kiếm khách hàng và đối tác tiềm năng, lâu dài.
Về năng lực dân sự, thì đối với các tổ chức kinh doanh là pháp nhân thì phải có
năng lực pháp luật dân sự trong lĩnh vực giao kết hợp đồng. Đối với các nhân, cửa
hàng, đại lý thì người tiến hành giao kết hợp đồng phải có đầy đủ năng lực hành vi
dân sự và có quyền định đoạt đối với tài sản dùng để thực hiện hợp đồng.
Hình thức hợp đồng
Vì loại hợp đồng này diễn ra giữa các cá nhân, tổ chức kinh doanh vì lợi nhuận,
giá trị của hợp đồng rất lớn nên các bên thường đều giao kết bằng hình thức văn bản.
7
Tùy từng đối tượng hợp đồng mà hợp đồng đó có thể phải cơng chứng, chứng
thực hoặc khơng.
Ví dụ, đối với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa doanh nghiệp kinh
doanh bất động sản với chủ thể khác, hợp đồng góp vốn bằng giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất,.. thì bắt buộc phải cơng chứng, chứng thực.
Các quy định về nội dung, điều khoản thỏa thuận
Về cơ bản, các điều khoản hợp đồng do các bên tự thỏa thuận, chỉ cần có đủ
các nội dung cơ bản của hợp đồng hay còn goi là điều khoản cơ bản thì các bên có thể
thỏa thuận thêm các điều khoản tùy nghi để chặt chẽ, ràng buộc trách nhiệm cụ thể
của các bên hơn và có thể kèm theo các bản phụ lục hợp đồng.
Các điều khoản thông thường phải có là các điều khoản về đối tượng hợp đồng,
giá trị hợp đồng, điều khoản thanh toán, quyền nghĩa vụ của các bên, thỏa thuận về
phạt vi phạm hợp đồng,…
Nói chung, chỉ cần sự thỏa thuận đều dựa trên cơ sở tự nguyện, tự do thỏa
thuận và không vi phạm vào các điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội thì pháp luật
đều cơng nhận và bảo vệ.
Vì giá trị hợp đồng thường rất lớn, nên ngoài các điều khoản liên quan đến đối
tượng hợp đồng thì các thỏa thuận về biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng cũng hay
được đưa thêm vào để bảo đảm cho hợp đồng được thực hiện đúng và đủ.
3. Các loại hợp đồng kinh tế
Vì hiện nay, theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phát triển đa dạng
các loại hình kinh doanh thì các hợp đồng sẽ có các tên riêng biệt mà ít khi gọi chung
là hợp đồng kinh tế như trước nữa.
Hợp đồng kinh tế có các loại như:
Hợp đồng mua bán hàng hóa;
Hợp đồng mua bán ngoại thương;
Hợp đồng hợp tác kinh doanh,
Hợp đồng liên doanh liên kết…
8
4. Các loại hợp đồng kinh tế thƣờng gặp
Vì hiện nay, theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường, phát triển đa dạng
các loại hình kinh doanh thì các hợp đồng sẽ có các tên riêng biệt mà ít khi gọi chung
là hợp đồng kinh tế như trước nữa.
Về lĩnh vực thương mại, thì sẽ có các loại hợp đồng kinh tế cụ thể như: Hợp
đồng mua bán hàng hóa, Hợp đồng đại lý, Hợp đồng cung ứng dịch vụ,….
Về lĩnh vực đầu tư xây dựng thì có hợp đồng xây dựng, hợp đồng đầu tư,…
Về lĩnh vực dân sự, cơ bản các hợp đồng thương mại nếu có 1 bên khơng phải
chủ thể có đăng ký kinh doanh và có thỏa thuận áp dụng và giải quyết theo quy
định của pháp luật dân sự thì sẽ thuộc lĩnh vực dân sự.
Về cơ bản, quan hệ dân sự là quan hệ cơ bản, bao trùm các quan hệ kinh doanh,
đầu tư,… nên khi pháp luật chuyên ngành chưa điểu chỉnh các bên sẽ dẫn
chiếu, áp dụng theo quy định của pháp luật dân sự.
Cho nên, các hợp đồng đó vẫn sẽ được giải quyết theo quy định của pháp luật
chuyên ngành và pháp luật dân sự.
5. Cơ sở pháp lý
Bộ luật Dân sự 2015
Luật thương mại 2005
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989
9
PHẦN KIẾN THỨC VÂN DỤNG
1. Cách làm hợp đồng kinh tế
Để soạn thảo hợp đồng kinh tế một cách chính xác nhất, cần lưu ý vấn đề sau:
Xác định tư cách chủ thể các bên
Để xác định tư các chủ thể của các bên khi các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức
tham gia ký kết hợp đồng thì cần ít nhất một vài thông tin sau:
Đối với tổ chức, doanh nghiệp cần có thơng tin như tên gọi, địa chỉ trụ sở, giấy
phép hoạt động và người đại diện hợp pháp.
Đối với cá nhân các thông tin tối thiểu cần xác định là tên, số chứng minh nhân
dân và địa chỉ thường trú.
Xác định tên gọi của hợp đồng
Tên gọi hợp đồng thường được sử dụng theo tên loại hợp đồng kết hợp với tên
hàng hóa, dịch vụ.
Ví dụ: tên loại là hợp đồng mua bán, cịn tên của hàng hố là áo sơ mi, ta có Hợp đồng
mua bán + áo sơ mi hoặc Hợp đồng dịch vụ + khuyến mại.
Xác định căn cứ ký kết hợp đồng
Những căn cứ ký kết hợp đồng có thể là văn bản pháp luật điều chỉnh, văn bản
uỷ quyền, nhu cầu và khả năng của các bên.
Trong một số trường hợp, khi các bên lựa chọn một văn bản pháp luật cụ thể để
làm căn cứ ký kết hợp đồng thì được xem như đó là sự lựa chọn luật điều chỉnh.
Soạn thảo điều khoản quan trọng trong hợp đồng kinh tế
Các điều khoản, định nghĩa
Điều khoản, định nghĩa có tác dụng giúp các từ hoặc các cụm từ sử dụng nhiều
lần hoặc các ký hiệu viết tắt được giải thích một cách thống nhất trong toàn bộ hợp
đồng kinh tế.
10
Cần có những điều khoản để giải thích cho mọi người khi đọc đều có thể hiểu,
tránh xảy ra tranh chấp khơng đáng có.
Điều khoản cơng việc
Trong hợp đồng dịch vụ thì điều khoản cơng việc (dịch vụ) mà bên làm dịch vụ
phải thực hiện là không thể thiếu.
Những công việc này không những cần xác định một cách rõ ràng, mà còn phải
xác định rõ: cách thức thực hiện, trình độ chun mơn, kinh nghiệm của người trực
tiếp thực hiện công việc, kết quả sau khi thực hiện dịch vụ.
Điều khoản tên hàng
Tuỳ từng loại hàng hoá mà các bên có thể lựa chọn một hoặc nhiều cách xác
định tên hàng sau đây cho phù hợp:
Tên + xuất xứ; tên + nhà sản xuất;
Tên + phụ lục hoặc Catalogue;
Tên thương mại; tên khoa học;
Tên kèm theo công dụng và đặc điểm;
Tên theo nhãn hàng hố hoặc bao bì đóng gói.
Điều khoản chất lượng hàng hóa
Trên thực tế, nếu điều khoản này khơng rõ ràng thì rất khó thực hiện hợp đồng
và rất dễ phát sinh tranh chấp.
Nói chung chất lượng sản phẩm, hàng hố được thể hiện thơng qua các chỉ tiêu
kỹ thuật và những đặc trưng của chúng.
Nếu các bên thỏa thuận chất lượng hàng hoá theo một tiêu chuẩn chung của
một quốc gia hay quốc tế thì có thể chỉ dẫn tới tiêu chuẩn đó mà khơng cần phải diễn
giải cụ thể.
Điều khoản số lượng
11
Nội dung này thường thể hiện trong mặt lượng của hàng hóa, cần làm rõ một số
vấn đề trong hợp đồng về vấn đề này như đơn vị tính, tổng số lượng hoặc phương
pháp xác định số lượng.
Điều khoản giá cả
Giá cả là vấn đề cơ bản trong các hợp đồng mua bán, khi thỏa thuận vấn đề
này, các bên nên đề cập đến các nội dung sau: đơn giá, tổng giá trị và đồng tiền thanh
toán.
Về đơn giá có thể xác định giá cố định hoặc đưa ra cách xác định giá (giá di
động).
Điều khoản thanh tốn
Có các phương thức thanh tốn sau mà các bên có thể lựa chọn tùy thuộc vào
đặc điểm riêng của hợp đồng, mối quan hệ, các điều kiện khác để quyết định:
Phương thức thanh toán trực tiếp
Phương thức nhờ thu và tín dụng chứng từ (L/C)
Điều khoản vi phạm
Tuỳ thuộc vào độ tin cậy, uy tín của cả hai bên mà có thể có hoặc khơng có
điều khoản vi phạm.
Mức phạt thì các bên thỏa thuận, có thể ấn định một số tiền phạt cụ thể hoặc
đưa ra cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá trị phần hợp đồng vi phạm.
Tuy nhiên, các bên khi thỏa thuận về mức phạt phải căn cứ vào quy định của
Luật thương mại để lựa chọn mức phạt trong phạm vi từ 8% trở xuống, nếu các bên
thỏa thuận mức phạt lớn hơn thì phần vượt quá được coi là vi phạm điều cấm của
pháp luật và bị vô hiệu.
Điều khoản bất khả kháng
Bất khả kháng là sự kiện pháp lý nảy sinh ngoài ý muốn chủ quan của các bên,
ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện hợp đồng đã ký.
12
Trong thực tế, khi soạn thảo hợp đồng cần lưu ý thỏa thuận rõ ràng về những
trường hợp bất khả kháng.
Trong điều khoản này các bên cần phải định nghĩa về bất khả kháng và quy
định nghĩa vụ của bên gặp sự kiện bất khả kháng một cách cụ thể và chi tiết.
Điều khoản giải quyết tranh chấp
Đối với việc lựa chọn giải quyết tại Trọng tài hay tại Tồ án thì thỏa thuận phải
phù hợp với quy định của pháp luật.
Cần chú ý khi các bên lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp tại Trọng tài thì
thỏa thuận phải nêu đích danh một tổ chức Trọng tài cụ thể.
Nếu chỉ thỏa thuận chung chung là: “trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có
tranh chấp sẽ được giải quyết tại Trọng tài” thỏa thuận này vô hiệu.
2. Mẫu hợp đồng kinh tế
CỘ
ÒA XÃ
Ộ C Ủ
Độc lập – Tự do –
ĨA V ỆT A
ạnh phúc
ỢP ĐỒ
Số:
TẾ
/HĐKT
- Căn cứ Bộ luật Dân sự 2015;
- Căn cứ Luật thương mại 2005;
- Căn cứ vào sự thỏa thuận của các bên.
Hôm nay, ngày........ tháng....... năm............
Tại địa điểm: ................................................................ Chúng tôi gồm:
Bên A
Tên doanh nghiệp ...................................................................................................
Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: ............................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................
Điện thoại: .............................................................................................................
13
Tài khoản số: …………………. Mở tại ngân hàng: .............................................
Đại diện là ông (bà): ...............................................................................................
Chức vụ: ................................................................................................................
Giấy ủy quyền số: .................................................................................... (nếu có).
Bên B
Tên doanh nghiệp ...................................................................................................
Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: ............................................................
Địa chỉ: ..................................................................................................................
Điện thoại: .............................................................................................................
Tài khoản số: …………………. Mở tại ngân hàng: .............................................
Đại diện là ông (bà): ..............................................................................................
Chức vụ: .................................................................................................................
Giấy ủy quyền số: ................................................................................... (nếu có).
Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:
Điều 1: ội dung công việc giao dịch:
1.
STT
Bên A bán cho bên B:
Tên
Đơn vị
Số
hàng
tính
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
Cộng........................................................................................................................
Tổng giá trị (bằng chữ): ..........................................................................................
2.
STT
Bên B bán cho bên A:
Tên
Đơn vị
Số
hàng
tính
lƣợng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
14
Cộng........................................................................................................................
Tổng giá trị (bằng chữ): ..........................................................................................
Điều 2:
iá cả
Đơn giá mặt hàng trên là .......................................................................................
Điều 3: Chất lƣợng và quy cách hàng hóa:
1. Chất lượng mặt hàng ..........................................................................................
được quy định theo .................................................................................................
2. Quy cách hàng hóa: ............................................................................................
Điều 4: Bao bì và ký hiệu:
1. Bao bì làm bằng: ................................................................................................
2. Quy cách bao bì ........................ cỡ: ........................ kích thước: .....................
3. Cách đóng gói:....................................................................................................
Trọng lượng cả bì: ..................................................................................................
Trọng lượng tịnh:....................................................................................................
Điều 5: Phƣơng thức giao nhận:
1. Bên A giao cho bên B theo lịch sau:
................................................................................................................................
2. Bên B giao cho bên A theo lịch sau:
................................................................................................................................
3. Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển do bên ............................ chịu.
4. Chi phí bốc xếp (mỗi bên chịu một đầu hoặc...................................................
).
5. Quy định lịch giao nhận hàng hóa mà bên mua khơng đến nhận hàng thì phải
chịu chi phí lưu kho bãi là ....................................... đồng/ ngày. Nếu phương
tiện vận chuyển bên mua đến mà bên bán khơng có hàng giao thì bên bán phải
chịu chi phí thực tế cho việc điều động phương tiện.
15
6. Khi mua hàng, bên mua có trách nhiệm kiểm nhận phẩm chất, quy cách hàng
hóa tại chỗ. Nếu phát hiện hàng thiếu hoặc không đúng tiêu chuẩn chất lượng
v.v… thì lập biên bản tại chỗ yêu cầu bên bán xác nhận. Hàng đã ra khỏi kho
bên bán không chịu trách nhiệm (trừ loại hàng có quy định thời hạn bảo hành).
Trường hợp giao nhận hàng theo nguyên đai, nguyên kiện, nếu bên mua sau khi
nhập kho mới phát hiện có vi phạm thì phải lập biên bản gọi cơ quan kiểm tra
trung gian đến xác nhận và phải gửi đến bên bán trong hạn 10 ngày tính từ khi
lập biên bản. Sau 15 ngày nếu bên bán đã nhận được biên bản mà khơng có ý
kiến gì coi như đã chịu trách nhiệm bồi thường lơ hàng đó.
7. Mỗi lơ hàng khi giao nhận phải có xác nhận chất lượng bằng phiếu hoặc biên
bản kiểm nghiệm. Khi đến nhận hàng người nhận phải có đủ:
- Giấy giới thiệu của cơ quan bên mua;
- Giấy chứng minh nhân dân.
Điều 6: Bảo hành và hƣớng dẫn sử dụng hàng hóa:
1. Bên bán có trách nhiệm bảo hành chất lượng và giá trị sử dụng loại hàng .......
cho bên mua trong thời gian là:..... tháng.
2. Bên bán phải cung cấp đủ mỗi đơn vị hàng hóa một giấy hướng dẫn sử dụng
(nếu cần).
Điều 7: Phƣơng thức thanh toán:
1. Bên A thanh toán cho bên B bằng hình thức ......................................................
trong thời gian ........................................................................................................
2. Bên B thanh tốn cho bên A bằng hình thức......................................................
trong thời gian ........................................................................................................
Điều 8: Trách nhiệm vật chất trong việc thực hiện hợp đồng:
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản đã thỏa thuận trên,
không đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp đồng, bên nào khơng thực hiện
hoặc đơn phương đình chỉ thực hiện hợp đồng mà khơng có lý do chính đáng thì
sẽ bị phạt tới ............. % giá trị phần hợp đồng bị vi phạm (cao nhất là 12 %).
16
2. Bên nào vi phạm các điều khoản trên đây sẽ phải chịu trách nhiệm vật chất
theo quy định của các văn bản pháp luật có hiệu lực hiện hành về phạt vi phạm
chất lượng, số lượng, thời gian, địa điểm, thanh toán, bảo hành v.v… mức phạt
cụ thể do hai bên thỏa thuận dựa trên khung phạt Nhà nước đã quy định trong
các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 9: Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng:
1. Hai bên cần chủ động thông báo cho nhau tiến độ thực hiện hợp đồng. Nếu có
vấn đề gì bất lợi phát sinh các bên phải kịp thời thơng báo cho nhau biết và tích
cực bàn bạc giải quyết (cần lập biên bản ghi toàn bộ nội dung).
2. Trường hợp các bên không tự giải quyết được mới đưa vụ tranh chấp ra Tòa
án.
Điều 10: Các thỏa thuận khác (nếu cần):
Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ được các bên thực
hiện theo quy định hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế.
Điều 11:
iệu lực của hợp đồng:
Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày........................ đến ngày..................................
Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng này sau khi hết hiệu
lực không quá 10 ngày. Bên ....... có trách nhiệm tổ chức và chuẩn bị thời gian,
địa điểm họp thanh lý.
Hợp đồng này được làm thành............ bản, có giá trị như nhau, mỗi bên
giữ.......... bản.
ĐẠ D Ệ BÊ A
ĐẠ D Ệ BÊ B
17
3. Chứng minh đặc điểm của hợp đồng kinh tế qua một bản hợp đồng cụ thể
Dưới đây là hợp đơng mua bán xe ơtơ:
CỘ
ỊA XÃ
Ộ C Ủ
ĨA V ỆT A
Độc lập – tự do – hạnh phúc
ỢP ĐỒ
UA BÁ XE
T
Hôm nay, ngày 29 tháng 3 năm 2019, tại SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
Chúng tôi gồm :
Bên bán (Sau đây gọi tắt là Bên A)
Ông: guyễn Văn A
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2011
Hộ khẩu thường trú tại: SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
Bà: guyễn Thị B
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2012
Hộ khẩu thường trú tại: SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
Bên mua (Sau đây gọi tắt là Bên B)
Ông: guyễn Văn C
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2011
Hộ khẩu thường trú tại: SN 345, phường A, quận Y, tỉnh Z
Hai bên đồng ý thực hiện việc mua bán xe ô tô với các thỏa thuận sau:
Đ ỀU 1
XE Ô TÔ MUA BÁN
Bên A là chủ sử hữu chiếc xe ô tô mang biển số 30A-xxxxx theo giấy đăng ký ô tô
số 012345 do Phịng cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2017 đăng ký
lần đầu ngày 01/01/2017 được mang tên Nguyễn Văn A tại địa chỉ: SN 123, phường X,
quận Y, tỉnh Z
- Nhãn hiệu: FOTO
- Số loại: THACO
- Loại xe: Tải chờ mô tô, xe máy
18
- Màu sơn: Xám
- Số khung: 400AFC0xxxxx
- Số máy: 21615E0xxxxx
- Số chỗ ngồi: 3
Đăng ký xe có giá trị đến ngày: 14/07/2040
Đ ỀU 2
GIÁ MUA BÁ V P ƢƠ
T ỨC T A
TOÁ
Giá mua bán chiếc xe nêu trên tại điều một của Hợp đồng được thỏa thuận
là: 700.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Bảy trăm triệu đồng chẵn)
Phương thức thanh toán: Tiền mặt
Việc thanh toán số tiền nêu trên do hai bên tự thực hiện và chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
Đ ỀU 3
P ƢƠ
T ỨC
AO
XE
Việc giao nhận tiền, giao nhận xe và các giấy tờ liên quan do hai bên tự thực hiện và
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đ ỀU 4
QUYỀ SỞ
ỮU ĐỐ VỚ XE
UA BÁN
Bên B có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu đối với xe nêu trên
tại cơ quan có thẩm quyền.
Quyền sở hữu đối với xe nêu tại Điều 1 đã được chuyển cho bên B, kể từ thời
điểm thực hiện xong thủ tục đăng ký quyền sở hữu xe.
Đ ỀU 5
V ỆC ỘP T UẾ, P Í
Thuế, phí liên quan đến việc mua bán chiếc xe nêu tại Điều 1 theo Hợp đồng
này do Bên B chịu trách nhiệm nộp.
Đ ỀU 6
P ƢƠ
T ỨC
Ả QUYẾT TRA
C ẤP
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng
nhau thương lượng, giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong
19
trường hợp khơng giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để u
cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đ ỀU 7
CA
ĐOA CỦA CÁC BÊ
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
1. Bên A cam đoan:
- Những thông tin về nhân thân, về tài sản mua bán ghi trong Hợp đồng này là
đúng sự thật;
- Tài sản mua bán không có tranh chấp, khơng bị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
- Việc giao kết hợp đồng này hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối hoặc ép
buộc
- Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thỏa thuận đã ghi trong Hợp đồng này
2. Bên B cam đoan:
- Những thông tin về nhân thân về quan hệ hôn nhân mà Bên B cung cấp ghi
trong hợp đồng là đúng sự thật;
- Bên B đã xem xét kỹ, biết rõ về thửa đất nêu tại Điều 1 của Hợp đồng này
cùng các giấy tờ về quyền sử dụng đất;
3. Hai bên cam đoan:
- Đảm bảo tính chính xác, trung thực và hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp
luật nếu có sự giả mạo về hồ sơ, giấy tờ cung cấp cũng như các hành vi gian lận hay vi
phạm pháp luật khác liên quan tới việc ký kết hợp đồng này;
- Việc giao kết Hợp đồng này hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối, không bị
ép buộc;
- Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
Đ ỀU 8
Đ ỀU
1.
OẢ CUỐ CÙ
Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý
nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này;
20
2.
Hai bên đã tự đọc nguyên văn, đầy đủ các trang của bản Hợp đồng này và
không yêu cầu chỉnh sửa, thêm, bớt bất cứ thơng tin gì trong bản hợp đồng này và ký,
điểm chỉ vào Hợp đồng này;
3.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ thời điểm các bên ký vào Hợp đồng này.
BÊN BÁN
BÊN MUA
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chứng minh đặc điểm:
Đối tượng hợp đồng:
Chiếc xe ô tô mang biển số 30A-xxxxx theo giấy đăng ký ơ tơ số 012345 do Phịng
cảnh sát giao thông Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2017 đăng ký lần đầu ngày
01/01/2017 được mang tên Nguyễn Văn A tại địa chỉ: SN 123, phường X, quận Y,
tỉnh Z
- Nhãn hiệu: FOTO
- Số loại: THACO
- Loại xe: Tải chờ mô tô, xe máy
- Màu sơn: Xám
- Số khung: 400AFC0xxxxx
- Số máy: 21615E0xxxxx
- Số chỗ ngồi: 3
Đăng ký xe có giá trị đến ngày: 14/07/2040
Chủ thể giao kết:
Bên bán (Sau đây gọi tắt là Bên A)
Ông: Nguyễn Văn A
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2011
Hộ khẩu thường trú tại: SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
Bà: Nguyễn Thị B
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2012
Hộ khẩu thường trú tại: SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
Bên mua (Sau đây gọi tắt là Bên B)
21
Ông: Nguyễn Văn C
Sinh năm: 19xx
CMND/CCCD số: 1234567xxx do Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2011
Hộ khẩu thường trú tại: SN 345, phường A, quận Y, tỉnh Z
Hình thức hợp đồng:
Hợp đồng văn bản.
-
Thời gian và địa điểm giao kết:
Ngày 29 tháng 3 năm 2019, tại SN 123, phường X, quận Y, tỉnh Z
-
Xác nhận giao kết hợp đồng:
Bên A và Bên B đều ký tên vào hợp đồng.
Các quy định, nội dung điều khoảng thỏa thuận:
Đ ỀU 1
XE Ô TÔ MUA BÁN
Bên A là chủ sử hữu chiếc xe ô tô mang biển số 30A-xxxxx theo giấy đăng ký ô tô
số 012345 do Phòng cảnh sát giao thông Công an tỉnh Z cấp ngày 01/01/2017 đăng ký
lần đầu ngày 01/01/2017 được mang tên Nguyễn Văn A tại địa chỉ: SN 123, phường X,
quận Y, tỉnh Z
- Nhãn hiệu: FOTO
- Số loại: THACO
- Loại xe: Tải chờ mô tô, xe máy
- Màu sơn: Xám
- Số khung: 400AFC0xxxxx
- Số máy: 21615E0xxxxx
- Số chỗ ngồi: 3
Đăng ký xe có giá trị đến ngày: 14/07/2040
Đ ỀU 2
GIÁ MUA BÁ V P ƢƠ
T ỨC T A
TOÁ
Giá mua bán chiếc xe nêu trên tại điều một của Hợp đồng được thỏa thuận
là: 700.000.000 VNĐ (Bằng chữ: Bảy trăm triệu đồng chẵn)
22
Phương thức thanh toán: Tiền mặt
Việc thanh toán số tiền nêu trên do hai bên tự thực hiện và chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
Đ ỀU 3
P ƢƠ
T ỨC
AO
XE
Việc giao nhận tiền, giao nhận xe và các giấy tờ liên quan do hai bên tự thực hiện và
chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đ ỀU 4
QUYỀ SỞ
ỮU ĐỐ VỚ XE
UA BÁN
Bên B có trách nhiệm thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu đối với xe nêu trên
tại cơ quan có thẩm quyền.
Quyền sở hữu đối với xe nêu tại Điều 1 đã được chuyển cho bên B, kể từ thời
điểm thực hiện xong thủ tục đăng ký quyền sở hữu xe.
Đ ỀU 5
V ỆC ỘP T UẾ, P Í
Thuế, phí liên quan đến việc mua bán chiếc xe nêu tại Điều 1 theo Hợp đồng
này do Bên B chịu trách nhiệm nộp.
Đ ỀU 6
P ƢƠ
T ỨC
Ả QUYẾT TRA
C ẤP
Trong quá trình thực hiện Hợp đồng mà phát sinh tranh chấp, các bên cùng
nhau thương lượng, giải quyết trên nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau; trong
trường hợp không giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để u
cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đ ỀU 7
CA
ĐOA CỦA CÁC BÊ
Bên A và bên B chịu trách nhiệm trước pháp luật về những lời cam đoan sau đây:
1. Bên A cam đoan:
- Những thông tin về nhân thân, về tài sản mua bán ghi trong Hợp đồng này là
đúng sự thật;
23
- Tài sản mua bán khơng có tranh chấp, khơng bị cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xử lý theo quy định của pháp luật.
- Việc giao kết hợp đồng này hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối hoặc ép
buộc
- Thực hiện đúng và đầy đủ tất cả các thỏa thuận đã ghi trong Hợp đồng này
2. Bên B cam đoan:
- Những thông tin về nhân thân về quan hệ hôn nhân mà Bên B cung cấp ghi
trong hợp đồng là đúng sự thật;
- Bên B đã xem xét kỹ, biết rõ về thửa đất nêu tại Điều 1 của Hợp đồng này
cùng các giấy tờ về quyền sử dụng đất;
3. Hai bên cam đoan:
- Đảm bảo tính chính xác, trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp
luật nếu có sự giả mạo về hồ sơ, giấy tờ cung cấp cũng như các hành vi gian lận hay vi
phạm pháp luật khác liên quan tới việc ký kết hợp đồng này;
- Việc giao kết Hợp đồng này hồn tồn tự nguyện, khơng bị lừa dối, khơng bị
ép buộc;
- Thực hiện đúng và đầy đủ các thoả thuận đã ghi trong Hợp đồng này;
Đ ỀU 8
Đ ỀU
1.
OẢ CUỐ CÙ
Hai bên công nhận đã hiểu rõ quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình, ý
nghĩa và hậu quả pháp lý của việc giao kết Hợp đồng này;
2.
Hai bên đã tự đọc nguyên văn, đầy đủ các trang của bản Hợp đồng này và
không yêu cầu chỉnh sửa, thêm, bớt bất cứ thơng tin gì trong bản hợp đồng này và ký,
điểm chỉ vào Hợp đồng này;
3.
Hợp đồng này có hiệu lực kể từ thời điểm các bên ký vào Hợp đồng này.
24
P Ầ
ẾT U
Sự phát triển mạnh của kinh tế trong nước và hội nhập kinh tế quốc tế cùng
môi trường công nghệ số thúc đẩy nhu cầu thông thương mạnh mẽ, qua đó các bên
trong hợp đồng tiến hành giao kết cũng cần cơ sở pháp lý chặt chẽ, gần như thống
nhất với quy định điều ước quốc tế song phương, đa phương mà Việt Nam là thành
viên cũng như pháp luật trong nước. Quy định pháp luật Việt Nam về giao kết hợp
đồng kiểm chứng qua những vụ việc ngày càng được rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn
thiện, nâng cao tính hiệu quả và phổ rộng mạng lưới pháp luật. Tơi hy vọng tiểu luận
đóng góp một phần nhỏ giúp nâng cao hiểu biết của đọc giả và doanh nghiệp về nội
dung, hình thức, các đặc điểm và các bước để thực hiện một hợp đồng kinh tế, đưa ra
các ví dụ, dẫn chứng để chứng minh. Một phần nâng cao hiểu biết của đọc giả và
doanh nghiệp về hợp đồng kinh tế nói riêng và Pháp luật Việt Nam ta nói chung. Xin
chân thành cảm ơn.
25