Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương- Trình bày một bản hợp đồng ký giữa công ty nước ta với công ty nước ngoài mà sinh viên biết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.96 KB, 17 trang )

Lời nói đầu
Trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay, thế giới đang có sự thay đổi lớn lao về
nhiều mặt,để hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới thì việc trao đổi
hàng hoá, dịch vụ đang đợc mở rộng, không nằm trong phạm vi của một quốc gia
nào cả. Việt nam cũng không là một ngoại lệ. Để đảm bảo việc trao đổi hàng hoá,
dịch vụ giữa các nớc mà không xâm phạm đến lợi ích của các bên tham gia.Hợp
đồng mua bán ngoại thơng ra đời để điều chỉnh mối quan hệ xoay quanh việc trao
đổi đó. Vậy hợp đồng mua bán ngoại thơng là gì ? những thành tựu đạt đợc, những
hạn chế tồn tại khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng. Để đi sâu và tìm hiểu kỹ
hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại th ơng.
Trình bầy một bản hợp đồng ký gia một công ty nớc ta với một công ty nớc
ngoài để nghiên cứu.
Nội dung bài tiểu luận của em ngoài phần mở bài và kết luận, phần nội dung
đợc chia làm ba chơng.
CHƯƠNG I: Một số nhận thức và lí luận về hợp đồng mua bán ngoại thơng
CHƯƠNG II: Phần thực tiễn: Hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký giữa
Việt Nam va Đan Mạch
CHƯƠNG III: Đánh giá thực trạng ký kết so với hợp đồng và một số giải
pháp, kiến nghị, khắc phục.

1
Chơng I: Một số nhận thức và lý luận về hợp đồng mua
bán ngoại thơng
I>Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thơng.
1>Khái niệm
Hợp đồng mua bán ngoại thơng quốc tế còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu
ngoại thơng quốc tế là sự thoả thuận giữa những đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các
nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là Bên xuất khẩu(Bên Bán) có nghĩa vụ
chuyển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là Bên nhập khẩu(Bên Mua) một
tài sản nhất định, gọi là hàng hoá ; Bên Mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng
.


2>Đặc điểm hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Hợp đồng mua bán ngoại thơng quốc tế khác với hợp đồng mua bán trong n-
ớc ở những điểm sau đây:
Hàng hoá đối tợng của hợp đồng đợc di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia.
Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ.
Các bên ký kết có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau.
Đặc trng quan trọng nhất của yếu tố quốc tế ở đây là: các bên có trụ sở kinh doanh
ở các nớc khác nhau.
3>Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ngoại thơng
Theo điều 81 của Luật Thơng mại Việt Nam, hợp đồng mua bán quốc tế có hiệu
lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ t các pháp lý.
Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá đợc phép mua bán theo quy định của pháp
luật.
Hợp đồng mua bán quốc tế phải có các nội dung chủ yếu mà Luật pháp đã quy
định.
Hình thức của hợp đồng phải là văn bản.
2
4>Nội dung chủ yếu của hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Một hợp đồng mua bán quốc tế thờng gồm có hai phần: Những điều trình
bày (representations) và các điều khoản và điều kiện (terms and conditions).
4.1 >Trong phần những điều trình bày, ngời ta ghi rõ:
- Số hợp đồng (contract No.).
- Địa điểm và ngày tháng ký kết hợp đồng. Điều này có thể đợc ghi ngay trên
cùng.Cũng có nhiều trờng hợp, ngời ta lại ghi địa điểm và ngày tháng ký kết ở
phần cuối hợp đồng.
- Tên và địa chỉ của các đơng sự.
- Những định nghĩa dùng trong hợp đồng. Những định nghĩa này có thể rất nhiều,
ví dụ hàng hoá có nghĩa là...., thiết kế có nghĩa là .... Chí ít, ngời ta cũng đ-
a ra định nghĩa sau đây:

ABC computer, address...., Tel .... represented by Mr. .... herein-after referred to
as the Seller (or the Buyer)
Cơ sở pháp lý để ký kết hợp đồng. Đây có thể là hiệp định chính phủ ký kết ngày
tháng ....., cũng có thể là Nghị định th ký kết giữa Bộ .... nớc ..... với Bộ .... nớc. Chí
ít, ngời ta cũng nêu ra sự tự nguyện của hai bên khi ký kết hợp đồng.
4.2> Trong phần các điều khoản và điều kiện ngời ta ghi rõ các điều khoản
thơng phẩm (nh tên hàng, số lợng, phẩm chất, bao bì ...), các điều khoản
tài chính (nh giá cả và cơ sở của giá cả, thanh toán, trả tiền hàng , chứng
từ thanh toán.... ) các điều khoản vận tải (nh : điều kiện giao hàng, thời
gian và địa điểm giao hàng ....) các điều khoản pháp lý ( nh: Luật áp dụng
vào hợp đồng, khiếu nại, trờng hợp bất khả kháng, trọng tài v.v....)
II: > Các điều khoản cơ bản của hợp đồng mua bán ngoại
thơng
1. Tên hàng
3
Tên hàng là điều khoản quan trọng của mọi đơn chào hàng, th hỏi hàng,
hợp đồng hoặc nghị định th. Nó nói lên chính xác đối tợng mua bán, trao đổi. Vì
vậy, ngời ta luôn tìm các diễn đạt chính xác tên hàng.
Có những cách sau đây để biểu đạt tên hàng:
- Ngời ta ghi tên thơng mại của hàng hoá nhng còn ghi kèm theo tên thông
thờng và tên khoa học của nó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo tên địa phơng sản xuất ra hàng đó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo tên hãng sản xuất ra hàng đó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu của nó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo quy cách chính của hàng hoá đó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo công dụng của hàng hoá đó.
- Ngời ta ghi tên hàng kèm theo mã số của hàng đó trong danh mục hàng
hoá thống nhất .
2. Phẩm chất.
Phẩm chất là điều khoản nói lên mặt chất của đối tợng hang hoá mua

bán, nghĩa là tính năng (nh lý tính, hoá tính, tính chất cơ lý...) quy cách, kích thớc,
tác dụng, công suất, hiệu suất... của hàng hoá đó. Để quy định chính xác mặt
chấtnh thế của hàng hoá đó, ngời ta vận dụng trong các hợp đồng mua bán ngoại
thơng những phơng pháp xác định phẩm chất nh sau:
Dựa vào mẫu hàng
Dựa vào phẩm cấp(category) hoặc tiêu chuẩn (standard)
Dựa vào quy cách của hàng hoá
Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng
Dựa vào hàm lợng của chất chủ yếu trong hàng hoá
Dựa vào số lợng thành phẩm thu đợc từ hàng hoá đó
Dựa vào hiện trạng hàng hoá (tale quale)
Dựa vào sự xem hàng trớc
Dựa vào dung trọng hàng hoá
Dựa vào tài liệu kỹ thuật
4
Dựa vào nhãn hiệu hàng hoá
Dựa vào mô tả hàng hoá
3. Số lợng
Nhằm nói lên mặt lợng của hàng hoá đợc giao dịch, điều khoản này bao
gồm các vấn đề về đơn vị tính số lợng (hoặc trọng lợng) của hàng hoá, phơng pháp
quy định số lơng và phơng pháp xác định trọng lợng.
3.1> Đơn vị tính số lợng
Đơn vị đo chiều dài
Đơn vị đo diện tích
Đơn vị đo dung tích
Đơn vị đo khối lợng
Đơn vị tính số lợng tập hợp
3.2> Phơng pháp quy định số lợng
3.3> Phơng pháp xác định trọng lợng
Để xác định trọng lợng hàng hóa mua bán, ngời ta thờng dùng những phơng

pháp sau đây:
Trọng lợng cả bì
Trọng lợng tịnh
Trọng lợng thơng mại
Trọng lợng lý thuyết
4. Giá cả
Trong giao dịch buôn bán điều kiện giá cả là một điều kiện quan trọng, điều
khoản giá cả gồm cả những vấn đề: đồng tiền tính giá, mức giá, phơng pháp quy
định giá, phơng pháp xác định mức giá, cơ sở của giá cả và việc giảm giá.
Đồng tiền tính giá
Giá cả trong buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng tiền của nớc
xuất khẩu hoặc nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba. Trong việc lựa chọn đồng
5
tiền tính giá, tập quán buôn bán hiện hành có một ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với
những hàng hoá có khối lợng lớn.
Mức giá
Giá cả trong các hợp đồng ngoại thơng là giá quốc tế
Phơng pháp quy định giá
Tuỳ theo phơng pháp quy định, ngời ta phân biệt các loại giá sau đây:
_ Giá cố định (fixed price) là giá cả đợc quy định vào lúc ký kết hợp đồng và
không đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác.
_ Giá quy định sau là giá cả không đợc định ngay khi ký kết hợp đồng mua
bán, mà đợc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
_ Giá linh hoạt (flexible price) còn gọi là giá có thể chỉnh lại (revisable
price) là giá đợc xác định trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể đợc xem xét lại
nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trờng của hàng hoá đó là sự biến động tới
một mức nhất định.
_ Giá di động (sliding scale price) là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúc
thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá cả quy định ban đầu, có đề cập tới những biến
động về chi phí sản xuất trong thời ký thực hiện hợp đồng.

Điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan tới giá cả
Giảm giá
_ Nếu xét về nguyên nhân đa đến giảm giá, chúng ta có thể kể đến các loại
giảm giá nh:
+ Giảm giá do trả tiền sớm
+ Giảm giá thời vụ
+ Giảm giá đổi hàng cũ để mua hàng mới
+ Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi
+ Giảm giá do mua với số lợng lớn
_ Nếu xét về cách tính các loại giảm giá, chúng ta thấy có các loại giảm giá
+ Giảm giá đơn
6
+ Giảm giá kép
+ Giảm giá luỹ tiến
+ Giảm giá tặng thởng
5. Giao hàng
Nội dung cơ bản của điều kiện giao hàng là sự xác định thời hạn và địa điểm
giao hàng, sự xác định phơng thức giao hàng và viêc thông báo giao hàng.
5.1>Thời hạn giao hàng: Là thời hạn mà ngời bán phải hoàn thành nghĩa vụ
giao hàng. Nếu các bên giao dịch không có thoả thuận gì khác, thời hạn này cũng
là lúc di chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua.
Trong buôn bán quốc tế, ngời ta có ba kiểu quy định thời hạn giao hàng sau:
+ Thời hạn giao hàng có định kỳ
+ Thời hạn giao hàng ngay
+ Thời hạn giao hàng không định kỳ
5.2>Địa điểm giao hàng : Việc lựa chọn địa điểm giao hàng có liên quan
chặt chẽ đến phơng thức chuyên chở hàng hoá và đến điều kiện cơ sở giao hàng.
5.3>Phơng thức giao hàng: Thực tiễn giao hàng trong mua bán hàng hoá đã
làm nảy sinh nhiều phơng thức giao hàng.
Ngời ta có thể quy định việc giao nhậnđợc tiến hành ở một nơi nào đó là

giao nhận sơ bộ hoạc là giao nhận cuối cùng
Ngời ta cũng có thể quy định việc giao nhận đợc tiến hànhở một địa điểm nào
đó là việc giao nhận về số lợng hoặc là việc giao nhận về chất lợng.
5.4>Thông báo giao hàng: Các điều kiện cơ sở giao hàng đã bao hàm nghĩa
vụ về thông báo giao hàng
5.5>Những quy định khác nhau về việc giao hàng
Đối với những hàng hoá có khối lợng lớn, ngời ta cóa thể quy định cho
phép giao hàng từng đợt (partial shipment allowed) hoặc buộc phải giao một
lần(Toal shipment).
Nếu trên dọc đờng đi cần phải thay đổi phơng tiện vận chuyển, ngời ta có
thể quy định cho phép chuyển tải (transhipment allowed).
7
Nếu cảng gửi hàng ở gần cảng đến, khi hành trình của giấy tờ lại chậm hơn
hành trình hàng hoá, ngời ta có thể quy định vận đơn đến chậm đợc chấp nhận
(Stale bill of lading accceptable).
Nếu ngời bán uỷ nhiệm cho một ngời thứ ba thay mặt mình đứng ra giao
hàng, ngời ta có thể quy định vận đơn ngời thứ ba đợc chấp nhận (Third party B/
L acceptable).
6. Thanh toán
Trong việc thanh toán tiền hàng đợc mua hoặc bán, các bên thờng phải xác
định những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn trả tiền, phơng thức trả riền và
các điều kiện bảo đảm hối đoái.
6.1> Đồng tiền để trả
Trong buôn bán quốc tế, tiền hàng có thể đợc thanh toán hoặc bằng đồng
tiền của nớc xuất khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc bằng đồng tiền
của nớc nhập khẩu hoặc bằng đồng tiền của nớc thứ ba. Đồng tiền dùng vào việc
thanh toán gọi là đồng tiền thanh toán (money of payment).
Đồng tiền thanh toán có thể trùng hợp với đồng tiền tính giá (tức đồng tiền
biểu thị giá cả) và cũng có thể không trùng hợp. Khi đồng tiền thanh toán và đồng
tiền tính giá là hai đồng tiền khác nhau, ngời ta phải xác định tỷ giá để quy đổi hai

đồng tiền đó.
6.2>Thời hạn trả tiền
Thông thờng, trong giao dịch, các bên thờng trả tiền trớc, trả tiền ngay hoặc
trả tiền sau.
Trong thanh toán quốc tế, ngời ta hiểu việc trả tiền ngay là việc thanh
toán vào trớc lúc hoặc trong lúc ngời xuất khẩu đặt chứng từ hàng hoá
hoặc đặt bản thân hàng hoádới quyền định đoạtcủa ngời mua.
Việc trả trớc hànglà việc ngời mua giao cho ngời bán toàn bộ hoặc một
phần tiền hàng trớc khi ngời bán đặt hàng hoá dới quyền định đoạt của
ngời mua hoặc trớc khi ngời bán thực hiện đơn hàng của ngời mua.
Việc trả tiền sau, ngời bán cung cấp cho ngời mua một khoản tín dụng
trên sự thoả thuận giữa hai bên.
8

×