Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Tác động của việc tham gia khu vực thương mại tự do asean nhật đến thương mại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 111 trang )

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH

- ĐÀO THANH TRÚC

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA KHU VỰC THƯƠNG
MẠI TỰ DO ASEAN - NHẬT DEN THUONG MẠI
‘VIET NAM
|
Chuyén nganh

: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

_ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ HỌC
Người hướng dẫn khoa học:

TS. NGUYEN KIEU DUNG

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016


TOM TAT LUAN VAN
Hội nhập thương mại quốc tế là xu hướng tất yếu trong tiến trình phát
triển kinh tế xã hội của nước ta. Một trong những hình thức hội nhập thương
mại quốc tế chính mà Việt Nam đã và đang lựa chọn ưu tiên là tham gia vào
các khu vực thương mại tự do. Trong đó có khu vực thương mai ASEAN
NHAT,


đây là khu vực thương

=

mại được thành lập dựa trên sự hợp tác của

ASEAN va Nhật trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện.

/

Đề tài “TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA KHU VỰC THƯƠNG
MẠI TỰ DO ASEAN - NHẬT ĐẾN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” - nhằm
nghiên cứu về tác động của Khu vực thương mại tự do ASEAN — NHẬT

đến

thương mại Việt Nam khi hiệp định chính thức có hiệu lực từ năm 2009 cho
_ đến 2014. Nghiên cứu chỉ thực hiện phân tích tác động của Khu vực thương
mại tự do đến hoạt động thương mại hàng hóa của Việt Nam, khơng thực hiện

đánh giá tác động đến thương mại dịch vụ. Dữ liệu nghiên cứu sử đụng số hoạt
động

thương

HongKong,

mại

của


Việt

Nam

với

17

đối

tác

thương

mại

(Autralia,

Trung Quốc, Phillipine, Malaysia, Indonexia, Ấn Độ, Đức, Pháp,

Anh, Mỹ, Canada,

Hàn Quốc, Nhật, Singapore, Newzealand, Thái Lan), giai

đoạn 2001 — 2014.

|

- Các biến số được sử dung trong mơ hình nghiên cứu bao gồm: Tổng sản

phẩm

nội địa của Việt Nam

và Tổng

sản phẩm

nội địa của các nước đối tác

thương mại; Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa Việt Nam và đối
tác thương mại; Tỷ giá hối đoái thực giữa Việt Nam và nước đối tác; Khoảng
cách địa lý của Việt Nam tới đối tác và các biến giả đại điện cho khu vực
thương mại tự đo gồm AFTA

(khu vực thương mại tự do ASEAN), ACFTA

(khu vực thương mai tu do ASEAN — Trung Quéc), AKFTA (khu vuc thuong
_mai tu do ASEAN - Hàn Quốc), AJCEP (khu vực thương mại tự do ASEAN —

NHAT).
Nghiên cứu thực hiện phương pháp ước lượng FEM và REM cho cả hai
phương trình xuất khẩu và nhập khẩu của Việt Nam. Trong phương trình xuất
khẩu, mơ

hình FEM

có hiệu quả hơn

REM


nhưng

vì vi phạm

giả thuyết

iil


phương sai sai sô thay đôi, tự tương quan và tương quan giữa các sai sô của các
đơn vị chéo nên nghiên cứu dùng phương pháp FGLS khắc phục và sử dụng

|

kết quả ước lượng đó để phân tích. Trong phương trình nhập khẩu, mơ hình
REM được chọn nhưng do vi phạm giả thuyết tương quan chuỗi, nghiên cứu đã
thực hiên REM với AR(1) để khắc phục và sử dụng kết quả này phân tích.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tham gia vào khu vực thương mại tự do
ASEAN

- Nhật chưa mang lại tác động tích cực cho thương mại Việt Nam.

Bên cạnh đó, trong số các khu vực thương mại mà Việt Nam đã từng tham gia,
khu vực thương mại tự do ASEAN là khu vực có nhiều tác động tích cực đến
thương mại Việt Nam.

iv



-_ MỤC LỤC
Lời Cam 041..........................GG
G SG G0096
9 S99 2 g99969966699999956955666 2s ssssss Ï
IPbuv

UP

dd

âäã:“:‹+‹-45..

Tóm (tắt luận văn...............................-ccssssSsYY110106110100.0.080
000 s.nsssessssooTÏ

Danh mục bẳng..............................--sVÏÏ
Danh mục hìnhh.........................
.. co o9. 9. 99.00005000 004 066005506699566995669986686 6x ÄÃ
Danh mục các TỪ VIỆT ft ........................ co

CHƯƠNG 1: MO 000

n1 8668864688668880888666gssssse
XX

....1.111.1.......

1.1


I1

1.2

Muc tigu nghién OU ..esssssessesneesnsessseessenseseeneessesnesensseneeesese 2

1.3

080080130)2i 05) 0001...

1.4

Đối tượng và phạm vi nghiên “ÕẦn

1.5

Phương pháp nghiên CỨU......................
-.-- c2 1S nS HH Hy HH HH chư, 3

1.6

Ý nghĩa nghiên cứu..... sessenanaalbcianncasanansssersanassesasenssecaansssesseyaceeses veces 4

1.7

Kêt cầu cla NGHIEN CUU.....

4019: 000...

................


1

................. 2
a4...

3

ee eeseesccessessseeseesseceeecnscceseeeessecaseesseeeeeseenes 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................---«---cesverxesersrrveesseroorreỔ
2.1

Cac lý thuyết vê thương mại qc fÊ ......................c2 2x11 sissrrxrresrrsre 5

2.1.1. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith............. ¬—.

5

2.1.2

Lợi thể so sánh của D. Ricardo ceccsscccccsssesecsssscccesssecssseecesssveseesseceee .6

2.1.3.

Mơ hình Hechsher - Ohlin......................... ¬.

2.1.4

Lý thuyết thương mại mới ..................... —.........


se.
10

2.2

Mơ hình lực hấp dẫn.......................-2-5. Sà nh kg rggrgrertrrerkee 11

2.3.

Tác động của tham gia Hiệp định thương mại tự do (FTA)................. l5:

2.3.1

Tác động kinh tế và thương mại ...............................-.-ccccceceeeeccee 16


2.3.2
2.4.

Tác động phi kinh tế......................----cs-sxetkeEvk2EExtEEksrrxerrkrererree 20
Một số nghiên cứu trước về tác động khi tham gia khu vực thương mại

tự do đến thương mại trong nước................... th HH
2.5

re

Khung tiếp cận nghiên nh.


22
¬

29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN.
801017 ^....................,.,.),,),.,.).),.)Ị) 31
3.1

Mơ hình nghiên ð 000077 ....................... 31

3.2

Phương pháp nghiên cứu "¬

.

ve nrhieg KH

kg

ch 36

3.2.1

Phương pháp ước lượng tác động cố định ( Fixed Effects Method

3.2.2

Phương pháp ước lượng Bình phương tối thiểu tổng qt


(generalized least squares, GÌ) ................... SH
3.2.3.

ng

ng

re, 37

Phương pháp ước lượng Bình phương tổng quát tối thiểu khá thi

(Feasible Generalized Least Square - FGL,S)......................- -c¿cccccceererrreee 39

3.3.

Trình tự nghiên cứu định lượng................cccccrtiietriirrtriiirrrrrrrr 39

3.3.1

Thống kê môtả........... sesuessesssensaenssenessavsneassncavenssncatenees —

39

3.3.2

Phan tich ma trận hé s6.twong qQUuan.....cececccscsseesseseeseesesseeeeeees 39

3.3.3


Phương pháp ước lượng hồi quy........................----¿5c sc+cxccxccxeree 40

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU................. -e.44
4.1

Mức thuế suất cam kẾt.....................-.--¿222 xSExE2xE21111711211 21. 111cc. 44

4.2 |

Téng quan tình hình thương mai Viét Nam giai doan 2001 - 2014.....49

4.2.1

Cancdén thuong mai cla Viét Nam...
ccc eeeseeeeeeseeeeenereneeeenes 49

4.2.2

Thương mại

giữa Việt Nam và Nhật.....................-------cccscccereescee 50

4.3 - Phân tích thống kê mơ tả các biến .........................¿+ 2 ©c+cszckerxrExersrrsrreee 62

4.4 Kết quả hồi quy...................... .
4.4.1

....66

Kết quả hổi quy phương trình xuất khẩu ............... sessestennseeeenien 66


vi


4.4.2

Kết quả hồi quy phương trình nhập khẩu.......................--cccccccevreree 71

CHƯƠNG 5: KET LUAN & KHUYEN NGHỊ. ——............. T5.
5.1

Két luận của nghiên À0..
c
.

5.2.

_543

Khuyếnnghị............... LH

111gr. |nh

....

TH

75

re


Giới hạn và hướng nghiên cứu tiếp "¡NN ...ằ

75

—.

5.3.1 Giới hạn của nghiên cứu....................s 22c ae. veces TT
5.3.2

Hướng nghiên cứu tiếp th€O.......... ào

|"

78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................... ".— _ sevsesesecenesesueesssesasees 79
PHU LUC sasessssestunennunnutnnunusninstisusunse kien 85
PHỤ LỤC

1. Ma trận hệ số tương quan các biến độc lập và kết quả kiểm định

hệ số VIF.........................222ccSctrreeererrrrrrie G0111...re 85
PHỤ LỤC 2A. Kết quả ước lượng hồi quy mơ hình xuất khẩu........................ 86
PHỤ LỤC 2B. Kết quả ước lượng hồi quy mơ bình nhập khẩu.................. ..88
PHU LUC 3. Két qua kiém dinh phương sai sai số và tương quan giữa sai số
của các đơn vị chéo cho mơ hình FM....................
(Gà HT
ng ...-Hs re seg 90


PHỤ LỤC 4. Kết quả kiểm định tự tương h0 1m...

_

9]

PHỤ LỤC 5. Kết quả mơ hình ước lượng F GL§.................-cccce¿ t1 re

92

PHỤ LỤC 6. Kết quả ước lượng mơ hình REM với AR(1) c9 19 re rry _—

93-

_

VI


DANH MUC BANG
Trang

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu true w..cccsccsssessecssessecssesssessecseessecsesssssseessee 28
Bảng 3.1: Mô tả các biến độc lập và dau kỳ vọng trong mơ hình................. ....35
Bảng 4.1:Số dịng thuế xoá bỏ thuế quan theo ngành của Việt Nam theo Hiệp
định AJCEEP........................

Gà cà 12 1111111111111 11 11111 1H ng HT

Bảng 4.2:Phân bổ dịng thuế mức độ tự do hóa....... H


1111111 xe. 45
HE

ng ện 47

Bảng 4.3:T¡ lệ phần trăm xuất khẩu của Việt Nam qua thị trường Nhật và một
số quốc gia, giai đoạn 2002 — 2014..............
ác chà kx TH HT........HT ng -reg 51
Bang 4.4:Ti lệ phần trăm nhập khẩu của Việt Nam qua thị trường Nhật và một
số quốc gia, giai doan 2002 — 2014 ....ciecccccscssececsssessssseesssscecsssssssssesssssssesasesessees 52

Bảng 4.5:Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Nhật từ năm 2001 — 2014
(nghìn

ST) ..................1. L2 HH HH HH HH

1 ng ng

11

rrerree 54

Bảng 4.6:Top các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Nhật năm
2009 Va 2014 (USD) ..eccsccccscssssessssessssvesssvesssvessssesenscesuseassucessuessusesssvesssvecsssecssees 56
Bang 4.7:Top cac mat hang xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Nhật năm
2014(USD) TH

HAT


TH HH Hà TH KH HH

Hà hanh

ke. 57

Bảng 4.8:Top các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Nhật năm

2014 (USD) ......................

2222 2222122222 12111 01111 11 ....eeerreeerree 50

- Bảng 4.9:Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân của Việt Nam sang một số

G6i tac throng mai (%) ..cccescccesecssssscsssesesssscsssvessssscssavecsassessssesssssucssssessestesessuvese 61

Bảng 4.10:Thống kê mô tả các biến định Wrong oceeseesseccsseesssecessecsseessesesssessesees 62

Bảng 4.11:Hệ số nhân tử phóng đại VIE.........................22-2222cccceccrcseeceerersee.....6ố
Bảng 4.12:Kết quả ước lượng của phương trình lực hấp dẫn LnEX,

66

VI,


Bang 4.13:Két qua kiém dinh Hausman test .......cccscccssesscssssecsessseessssseessessseceee .67
Bang 4.14:Két qua kiém dinh phương sai sai số thay đổi cho mơ hình FEM...67
Bảng 4.15:Kết quả kiểm định tự tương quan cho mơ hình FEM......................... 67
Bảng


4.16:Kết quả ước

lượng

phương pháp FGLS .....................-

của phương
nh

HT

trình lực hấp
TH 11 TT

dẫn LnEX,

bằng ˆ

ngang 68

Bảng 4.17:Kết quả ước lượng của phương trình lực hấp đẫn LnIMI................. 7]

Bang 4.18:Két quả ước lượng phương trình lực hấp đẫn LnIM; với AR(1).....72

ix


DANH MỤC HÌNH
Trang

Hình 2.1:Mơ hình hấp dẫn trong thương mại Quốc tẾ......................---cccccsczccce- 13
Hình 2.2: Tác động của việc tham gia FTA (1)......... HT T HH ng TH

kh

kt 17

Hình 2.3:Tác động của việc tham gia FTA (2).............. ........ +... l8
Hình 4.1:Tốc độ cắt giảm thuế của Việt Nam trong một số FTA.....................46

Hình 4.2:Xuât nhập khâu và cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam giai

đoạn 2002 - 2014 (USD)................... TH HH E881
tk kế HT g1
Hình 4.3:Ma trận hệ số tương quan................. CH TH

`

HH

rào 49

tru "—.

64


DANH MUC CAC TU VIET TAT
ACFTA


_AFTA

ASEAN-China Free Trade. Area (Khu vực Thương mại Tự
do ASEAN-— Trung Quốc)
ASEAN

Free Trade Area (Khu vực Thương

mai Tự do

ASEAN)

AHTN

ASEAN

Harmonised Tariff Nomenclature (Danh muc hai_

hoa thué quan ASEAN)

AJCEP

ASEAN-Japan Closer Economic Partnership (Hiệp định đối

_AKFTA

ASEAN-Korea Free Trade Area (Khu vực Thương mại Tự

tác kinh tế toàn điện ASEAN — Nhat)
do ASEAN— Han Quéc)


ASEAN

Association of Southeast Asian Nations (Hiép hdi cac quốc
gia Đông Nam Á)

CKD
FEM

FGLS

Complete Knocked-Down
Fixed Effect Model (M6 hinh tac dong cé dinh)
Feasible

Generalized Least Square (Binh phuong

tối thiểu

tổng quát kha thi)

FTA
GATT

Free Trade Agreement (Hiép định thương mại tự do)

_

General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung
về Thuế quan và Thương mại)


GLS

Generalized Least Square (Bình phương tối thiểu tổng quát)

ITC

International Trade Centre (Trung tâm Thương mại Quốc _

MEN
OLS
REM
WTO

tế)
Most Favoured Nation (Nguyên tắc tối huệ quốc)
Ordinary Least Squares (Bình phương nhỏ nhất)
Random Effects Model (Mơ hình tác động ngẫu nhiên)
World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới)

_XỈ-


CHUONG 1: MO DAU
Chương một sẽ giới thiệu vé van dé và ly do thực hiện nghiên cứu. Từ van dé

nghiên cứu trên, bài nghiên cứu sẽ đưa ra được các mục tiêu và sử dụng các
câu hỏi nghiên cứu để trả lời cho mục tiêu đó. Ngồi ra, chương này cling cho
thấy phương pháp nghiên cứu và kết cấu của bài nghiên cứu.


_11

Lý donghiên cứu.
Từ khi bắt đầu đổi mới cho đến nay, mức độ hội nhập vào kinh tế thế

giới của Việt Nam ngày càng sâu rộng. Giai đoạn 2000 - 2006 Việt Nam đã có
nhiều nỗ lực sâu sắc khi tích cực tham gia hội nhập kinh tế đa phương và khu
vực, trong khi chuẩn bị toàn điện cho việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế
giới (WTO) Việt Nam đã ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại

tự do

(FTA) trong khuôn khổ của ASEAN như Hiệp định thương mại tự do ASEAN
- Trung Quốc và ASEAN - Hàn Quốc.

Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiếp tục ký kết và thực hiện thêm
các Hiệp định thương mại tự do ở cấp khu vực như Hiệp định thương mại tự do

ASEAN - Úc - Niu Di-lân, Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ và
Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện ASEAN - Nhật Bản. Hội nhập kinhtế mang
lại nhiều lợi ích cho đất nước về kinh tế, đầu tư và thương mại. Bên cạnh những

lợi ích đạt được từ hội nhập kinh tế thì ln có những rủi ro, bất lợi đi kèm, có
những rủi ro hiện hữu cũng có những rủi ro tiềm ấn mà khó có thể lường trước
được. Những ngành có lợi thế so sánh sẽ được hưởng lợi nhiều hơn và những

_ ngành khơng có lợi thế so sánh sẽ phải chịu thua thiệt nhiều hơn.

|


Xét ở góc độ Hội nhập kinh tế khu vực ở Đông Á, khi Nhật và các nước
ASEAN ký kết Hiệp định thương mại hàng hóa giữa năm 2008 và chính thức
có hiệu lực từ năm 2009.

Mục tiêu chính của Hiệp định là xóa bỏ các rào cản

thuế quan và phi thuế quan đánh vào thương mại giữa Nhật và các nước
“ASEAN. Điều này sẽ thúc đây phát triển thương mại giữa Nhật và các nước


- ASEAN hơn nữa khi trước đó Nhật đã là đối tác kinh tế thương mại lớn nhất của
ASEAN, với tốc độ tăng trưởng tương

mai ASEAN— NHAT

trung binh dat

16% nam.

Việt Nam là một trong những nước thành viên ASEAN,

khi ASEAN

tham gia ký kết hiệp định này, đồng nghĩa với việc Việt Nam cũng tham gia
vào khu vực thương mại tự do ASEAN

- NHẬT.

Mục tiêu của Việt Nam khi


tham gia khu vực thương mại tự đo với Nhật là mở rộng thị trường xuất khẩu

cũng như thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Từ đó tạo động lực thúc đây
thương mại, đóng góp vào tăng trưởng kinh tẾ và tạo công ăn việc làm trong
.-

nước và xuât khâu lao động sang các nước thành viên.
-_ Câu hỏi được đặt ra là, tham gia vào khu vực thương mại tự do ASEAN
— NHẬT

có tác động đến thương mại của Việt Nam hay khơng, tác động đó

_ mạnh hay yếu. Để trả lời những câu hỏi trên chính là lý do thực hiện đề tài

nghiên cứu: “TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA KHU VỰC THƯƠNG
MẠI TỰ DO ASEAN - NHẬT DEN THUONG MAI VIET NAM”,
1.2

Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu nhằm đưa ra những đánh giá định lượng về sự tác động

khi tham gia vào khu vực thương mại tự do ASEAN - NHẬT đến thương mại
-_ Việt Nam.
Từ những kết quả định lượng thu được, bài nghiên cứu sẽ làm TÕ được
mức tác động và chiều hướng tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN
.— NHẬT đến thương mại Việt Nam.
13

Câu héi nghiên cứu
Từ hai mục tiêu chính, bài nghiên cứu cần làm rõ các câu hỏi sau:


-- .

Tham gia vao khu vuc thương mại tự do ASEAN - NHẬT

có tác động

đến hoạt động thương mại Việt Nam?

-

Tác động này cùng chiêu hay ngược chiêu đên xuât nhập khâu của Việt :

|


Nam?
14

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động của việc tham gia khu vực thương

‘mai tu do ASEAN — NHAT dén hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam.
Phạm vì nghiên cứu: Bài nghiên cứu thực hiện nghiên cứu hoạt động

thương mại của Việt Nam với 17 đối tác thương mại lớn gồm có Autralia,
HongKong, Trung Quốc, Phillipine, Malaysia, Indonexia, Ấn Độ, Đức, Pháp,
Anh,

Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Nhật, Singapore,


Newzealand,

Thái Lan, trong

gian đoạn 2001 — 2014. Bởi vì, AJCEP khơng chỉ ảnh hưởng đến thương mai
giữa Việt Nam với Nhật mà còn ảnh hưởng đến thương mại của Việt Nam với
các đối tác của các hiệp định thương mại

tự do khác cũng như với các nước

khác trên thế giới. Chúng ta có thể lý giải điều này dựa trên thực tế khi AJCEP
co hiệu lực, nó sẽ ảnh hưởng đến đầu tư của Nhật vào Việt Nam, Nhật có khả

năng sử dụng Việt Nam làm cơ sở để xuất khẩu sang nước đối tác FTA khác
như Trung Quốc, Nhật Bản và các nước khác trên thê giới.
Chính vì thế, nghiên cứu chọn các nước đối tác thương mại này, bởi vì
giá trị xuất khẩu qua các thị trường này chiếm tir 80-90% téng kim ngach xuat
nhap khẩu của Việt Nam, làm cho mơ hình trọng lực có sự bao quát khá tốt
hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
1.5

Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định lượng. Trong đó,

bài nghiên cứu thực hiện thống kê mô tả nhằm khái quát dữ liệu nghiên cứu,
phân tích tương quan giữa các cặp biến số để xem xét mối quan hệ giữa các -

biến trong phân tích định lượng. Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra các biến được sử

dụng và tiến hành ước lượng mơ hình hồi quy.


|

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu cũng sẽ tiến hành các kiểm định cần thiết,
để có thể phát hiện những vi phạm về giả thuyết trong mơ hình ước lượng nếu


có,

từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời, để mơ hình được sử dụng để phân

tích là mơ hình đáng tin cậy với những ước lượng phù hợp.
1.6

Ý nghĩa nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu nhằm giúp cho Việt Nam xác định được tác động

khi tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế tồn điện ASEAN ~ NHẬT thơng qua
việc đánh giá tác động. đến hoạt động xuất nhập khâu của ViệtNam.

-

Dựa vào mức tác động từ kết quả nghiên cứu, mà nhà nước sẽ có những
quyết định phù hợp trong việc thực hiện các chiến lược kinh tế nhằm tận đụng
lợi ích tối đa mà mở rộng thương mại đem lại, đồng thời có thé kip thoi khắc
phục những hạn chế trong việc hội nhập.
- 1⁄7 _ Kết cấu của nghiên cứu
Nội dung luận văn được chia thành 5 chương (không bao gồm phần Phụ
lục và Danh mục tài liệu tham khảo).
-


Chương l1: Trình bày tóm lược vẫn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,

đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu, ý nghĩa
nghiên cfm và kết cầu luận văn.
-

Chuong 2: Co sé ly thuyết; các lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu

và các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài.
- _ Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu.

- _ Chương 4: Phân tích kết qua nghiên cứu
-

:

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị: Trình bày tóm tắt kết quả nghiên

cứu được tìm ra và một sơ khuyên nghị.


CHUONG 2: CO SO LY THUYET
- Chương 2 sẽ trình bày các lý thuyết về thương mại quốc tế cổ điển của một số
tác giả như Adam Smith, D.Ricardo, Hechsher — Ohlin, ly thuyét thuong mai
mới và lý thuyết về mơ hình lực hấp dẫn của Tinbergen cing voi cdc lý thuyết
về các tác động của Hiệp định thương mại tự do đến kinh tế của nước thành

viên. Bên cạnh đó,bài nghiên cứu tóm tắt một số kết quả của các nghiên cứu
trước.


Từ nội dung các lý thuyết nghiên cứu và các nghiên cứu trước, bài

nghiên cứu xây dựng khung tiếp cận nghiên cứu.
21

Cacly thuyết về thương mại quốc tế:

2.1.1 Lợi thể tuyệt đối của Adam Smith
A. Smith (1776) là người đầu tiên đưa ra lý thuyết về lợi thế tuyệt đối
của hoạt động ngoại thương.

Cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỷ 18, dẫn

đến sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, địi hỏi phải có quan điểm mới và
tiến bộ về thương mại quốc tế thay cho quan quan điểm trọng thương trước đó.
Adam Smith cho rằng, sự thịnh vượng của các quốc gia không chỉ phụ thuộc
- vào số lượng vàng bạc tích trữ mà cịn phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng
hóa và dịch vụ, cho nên nhiệm vụ cơ bản của quốc gia chính là phát triển sản
_ xuất và trao đổi. A. Smith đưa ra các giả định về đối tượng nghiên cứu bao
gơm:
-

Chi có một yếu tố sản xuất duy nhất là lao động.

= Chi phi san xuất là không đổi.
- _ Thị trường cạnh tranh hồn hảo.
"

Lao động có thể tự do đi chuyển trong phạm vì một quốc gia.

- _ Yếu tố sản xuất không di chuyên giữa các quốc gia.
- _ Tất cả nguồn lực sản xuất được sản xuất hồn tồn.

|

- _ Có 2 quốc gia tham gia thương mại quốc tế và trao đổi 2 mặt hàng.
-

.-_

Thuong mại quốc tế hồn tồn tự do, khơng có rào cản g1ữa 2 nước. .

Chỉ phí vận tải bằng 0.


Với các giả định trên, A. Smith đã phát biểu rằng: “ Nếu mỗi quốc gia
chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm

mà họ có lợi thế tuyệt đối và

nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia khác có lợi thé tuyét đối, thì tất cả các quốc
gia đều có lợi.” Lý thuyết này đã chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thương
về mậu dịch quốc tế và chứng minh được lợi ích của các quốc gia khi tham gia
mậu dịch quốc tế trên cơ sở chuyên mơn hố sản xuất và trao đổi. Bên cạnh
những giá trị mang lại, thì lý thuyết này cũng có nhiều hạn chế khi mậu dịch

_ chỉ có thể điễn ra khi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về một sản phẩm, đối với
những quốc gia khơng có lợi thé tuyệt đối về sản phẩm thì có thể diễn ra hoạt

động mậu dịch được không, chúng diễn ra như thế nào và lợi ích đạt được ra


sao, những vấn đề này lợi thế tuyệt đối của Adam Smith chưa trả lời được.
2.1.2.

Lợi thể so sánh của D. Ricardo
- Trong thế kỷ 19, dựa trên những ý tưởng của Adam Smith, D. Ricardo

(1817) đã nêu lên những hạn chế của lý thuyết tuyệt đối khi cho thấy, giữa
những quốc quốc gia khơng có bắt kỳ lợi thế tuyệt đối nào vẫn có thể thực hiện
mậu dịch và có lợi ích từ hoạt động mậu dịch này. Để đạt được các lợi ích của

chun mơn hóa và thương mại, quốc gia đó chỉ cần có lợi thế tương đối trong
một số hoạt động kinh tế nào đó. Theo đó, một quốc gia có lợi thế so sánh
trong việc sản xuất 1 sản phẩm khi chỉ phí cơ hội sản xuất sản phẩm trong quốc
gia đó thấp hơn chỉ phí cơ hội sản xuất sản phẩm đó ở các quốc gia khác. Lợi
ích của các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế sẽ tăng lên, nếu các
quốc gia đó tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm mà mình có
lợi thế so sánh. Một vài kiểm chứng kinh điển về mơ hình Ricardo như nghiên
cứu của MacDougall (1951) sử dụng số liệu so sánh năng suất của Mỹ và Anh,
hay nghiên cứu của Balassa (1963) so sánh năng suất và thương mại giữa Anh
- và Hoa kỳ, kết quả cho thấy năng suất lao động của Anh thấp hơn lao động của
Hoa kỳ trong gần mọi ngành nhưng kim ngạch xuất khẩu của Anh gần như

tương đương với Hoa kỳ vào thời điểm đó. Những kiểm định trên, đều cho kết
quả đúng như kỳ vọng rằng ngoại thương phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ

-


-ˆ không phải lợi thé tuyệt đối.

Tuy nhiên, học thuyết của Ricardo vẫn tồn tại những hạn chế khi mới

chỉ đề cập tới yếu tố hao phí lao động nhằm giải thích sự khác biệt về lợi thế so
_ sánh, mặc đù trong thực tế để sản xuất hàng hóa, ngồi lao động cịn có yếu tố
sản xuất khác như:

vốn, đất đai, kỹ thuật và cơng nghệ.

Bên cạnh

đó, học

thuyết cũng chưa đề cập đến chỉ phí vận chuyển giữa các nước,và một số giả

định phi thực tế như suất sinh lợi không đổi theo quy mô, hay giả định các
nguồn lực địch chuyển một cách tự do từ ngành này sang ngành khác trong một
quốc gia, tự do hoá thương mại không làm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực
và cuối cùng, học thuyết không đề cập đến ảnh hưởng của thương mại lên sự
phân phối thu nhập trong một quốc gia.
_ Học thuyết của D. Ricardo đã giải quyết được rất nhiều vấn đề thương
mại quốc tế lúc bấy giờ, ơng đã đưa ra những mơ hình đầu tiên và chắc chắn
nhất về chun mơn hóa sản xuất và thương mại, cung cấp cho những nhà
nghiên cứu kinh tế sau này một nền tảng vững chắc để hình thành nên ngành
khoa học mới, kinh tế quốc tế.

2.1.3 Mô hình Hechsher - Ohlin_
Mơ hình D. Ricardo giải thích ngoại thương xảy ra do sự khác nhau về
Tăng suất lao động giữa các nước. Nhưng thực tế, ngoại thương xảy ra cũng
phản ánh sự khác nhau về nguồn lực giữa các nước, một số quốc gia déi dao về
lao động ít kỹ năng có xu hướng xuất khâu nhiều hàng hóa thâm dụng lao động

như quần áo, giày đép hay những quốc gia déi đào về tài nguyên đất thì xuất
khẩu nhiều lương thực, thực phẩm.

Giải thích được thực tiễn trên là một trong

_ những điểm tiến bộ của mô hình Hechsher — Ohlin. Mơ hình do hai nhà kinh tế
la Eli Heckscher va Bertil Ohlin cia Thụy điển đồng nghĩ ra, vì vậy tên gọi mơ

hình là sự kết hợp tên của hai người.
Theo mơ hình của Hechsher và Ohlin (1933), sự khác biệt về nguồn lực

của quôc gia, khơng chỉ do ngn lực lao động mà cịn bao gôm nhiêu nguôn


lực khác như vốn, dai dai. Su khac biét nay chính là nguồn gốc của ngoại
thương. Mơ hình cho thấy rằng, lợi thế so sánh của một nước không chỉ được
quyết định bởi sự đổi đào tương đối Của các yếu tố sản xuất mà còn được quyết
định bởi sự thâm dụng các yếutố tương đối của một loại hàng hóa. Vì thế, mơ

hình này đưa ra những dự đốn tương đối phù hợp với thực tế hơn so với mơ

"hình của D.Ricardo như:

¬

- _ Các nước khơng có chun mơn hóa hồn tồn mà có xu hướng sản xuất
hai loại hàng hóa.
-

Ngoại thương khơng chỉ mang lại lợi ich cho một nước, mà đồng thời


còn gây ra tác động phân phối lại thu nhập trong nước đó.
'Mơ hình Hechsher ~ Ohlin có những giả định sau:
-

Có hai quốc gia thực hiện ngoại thương, một là nước nhà (H) còn lại là

- nước ngồi (F). Hai quốc gia này có sở thích giống nhau nhưng tỷ lệ các yếu tố
sản xuất là khác nhau.
_

_

-

Sử dụng 2 yếu tố sản xuất là lao động (L) và vốn (K). Các yếu tô sản

xuất là hoàn toàn linh hoạt trong phạm vi một nước nhưng không linh hoạt giữa
các nước và các yếu tố sản xuất nảy có thể thay thế cho nhan.
- Hai hang hóa được sản xuất là Bia và Vải. Trong đó, Bia là hàng hóa
thâm dụng vốn tương đối; Vải là hàng hóa thâm dụng lao động tương đối và
khơng có sự đảo ngược các yếu tố sản xuất khi có sự thay đơi giá các yếu tố.
- _ Thị trường hàng hóa và các yếu tố sản xuất được giả định là cạnh tranh
hồn hảo..
- _ Cơng nghệ sản xuất được giả định là giống nhau giữa các nước và nguồn
lực trong nên kinh tế cố định, được sử dụng đầy đủ.
Dựa vào những giả định của mô hình, định lý Hechsher —- Ohlin phát
biểu rang: “ Một nước sẽ chun mơn hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa thâm
dụng yếu tố sản xuất mà quốc gia đó đồi dào một cách tương đối và nhập khẩu
các sản phẩm thâm dụng các yếu tố mà nó khan hiếm tương đối”.


Là một trong

những lý thuyết có ảnh hưởng lớn trong kinh tế quốc tế khi nó có thể lý giải


được nhiêu vân đê trong phân phôi thu nhập giữa các nước, khi các nước này
có quan hệ thương mại với nhau.

Lý thuyết còn cho thấy sự khác biệt về nguồn lực yếu tố sản xuất của

mỗi quốc gia chính là nguyên nhân tạo nên lợi thế so sánh của mỗi nước. Ngồi
ra, nó cũng dự báo rằng giá yếu tố sản xuất sẽ cân bằng giữa các quốc gia có
| thương mại với nhau. Tuy nhiên thực tế thì giá của các yếu tố sản xuất không
-bằng nhau giữa các nước. Bên cạnh đó, mơ hình giả định các nước giao thương
các sản phẩm giống nhau, nhưng các nước có thể sản xuất sản phẩm khác nhau
nếu tỷ lệ các yếu tố khác nhau. Hơn nữa, mơ hình giả định rằng các nước giao
_ thương có cùng cơng nghệ và điều này trong thực tế thường không xảy ra, công
nghệ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các yếu tố và do
đó tiền lương/ chỉ phí tra cho các yếu tổ này cũng khác nhau. Cuối cùng, mơ
hình chưa tính đến sự tổn tại của các rào cản thương mại. Chính vì những lý do
trên, nên các bằng chứng thực nghiệm về mơ hình Hecksher Ohlin khá lẫn mâu
thuẫn. Kiểm chứng thực nghiệm của Leontief (1953), với dự đốn theo mơ hình
H-O thì Hoa kỳ sẽ là nước xuất khẩu hàng hóa thâm dụng vốn và nhập khẩu
hàng hóa thâm dụng lao động, nhưng kết quả lại cho thấy Hoa Kỳ xuất khẩu
hàng kém thâm dụng vốn hơn hàng nhập khẩu của họ. Với trường hợp của Hoa

Kỳ, các nhà kinhtế học nghĩ rằng có thể đây là trường hợp đặc biệt nên đã mở
rộng việc kiểm chứng ở nhiều nước hơn với nhiều yếu tố sản xuất hơn, theo đó
kiểm chứng của P.Bowen, E.Leamer và Sveikaukas (1987) cho thấy rằng ngoại

thương thường không diễn ra theo chiều hướng dự đoán của lý thuyết Hecksher

Ohlin.

SỐ

-_ Tuy mơ hình vẫn cịn điểm hạn chế, nhưng nó cũng quan trọng đề tìm
hiểu về ảnh hưởng của ngoại thương, nhất là tác động của nó đối với phân phối

thu nhập.

|

|

©


2.1.4.

Lý thuyết thương mại mới.

Từ thế kỷ XX, một số nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng, tồn tại trường

hợp hiệu suất tăng dần trong một số ngành kinh tế và lợi ích kinh tế nhờ quy
mơ chính là một trong những trường hợp của hiệu suất tăng dần. Thực tế đã
chứng mình rằng, có nhiều ngành cơng nghiệp sản xuất càng hiệu quả với quy
mô càng lớn. Theo Krugman(1998), trên thế giới mặc dù người ta có thể lập ra'
rất nhiều hãng sản xuất máy bay nhưng thực tế chỉ cần và chỉ có một số ít hãng
sản xuất và cung cấp máy bay cho toàn thế giới như Boing, Airbus, nguyên


nhân là do lợi thế theo qui mô. Những ngành sản xuất càng hiệu quả với quy.
mô càng lớn gọi là ngành có lợi thế kinh tế theo quy mơ. Với ngành có lợi thế
kinh tế theo quy mơ thì sản lượng đầu ra tăng với một tỷ lệ lớn hơn sự gia tăng
của yếu tố đầu vào, độ co giãn của chỉ phí với sản lượng nhỏ hơn 1, chi phí
trung bình sẽ giảm khi sản lượng tăng. Trong lý thuyết thương mại mới, lợi thế
theo quy mô được chia thành hai loại:
-_

Lợi thế theo quy mô bên trong: Chỉ phí trung bình phụ thuộc vào quy

|

mơ của doanh nghiệp nhưng không nhất thiết là phụ thuộc vào quy mơ ngành.
- Bên cạnh đó, thị trường cạnh tranh là khơng hồn hảo, các doanh nghiệp lớn có
lợi thế chỉ phí so với các doanh nghiệp nhỏ hơn.
-_

|

Lợi thế theo quy mơ bên ngồi: Chỉ phí trung bình phụ thuộc vào quy

mô ngành nhưng không nhất thiết phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp và cấu
trúc thị trường là thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo. Marshall (1920) cũng
có những lập luận cho rằng, một cụm doanh nghiệp có thể hiệu quả hơn là một

doanh nghiệp riêng lẻ hoạt động tách biệt.

|


Cả hai loại lợi thế theo quy mô đều là nguồn gốc quan trọng cho hoạt
động ngoại thương. Lợi thế kinh tế theo quy mô sẽ làm suất sinh lợi tăng theo
quy mô cấp độ ngành, sản lượng càng nhiều thì giá sản phẩm bán ra sẽ càng
| thấp. Một nền kinh tế tồn tại những ngành có lợi thế theo quy mơ, sản xuất lớn
sé dan dén chi phi san xuât thâp và khả năng cạnh tranh cao. '



×