Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế toán liên quan đến thuế của các doanh nghiệp niêm yết tại việt nam nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.9 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
CẤP TRƯỜNG NĂM 2014

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA
CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TỐN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế học.

TP.HCM, THÁNG 3/2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”
CẤP TRƯỜNG NĂM 2014

NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA
CHỌN CHÍNH SÁCH KẾ TỐN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: kinh tế học.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Như Hiền
Giới tính: Nữ


Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa:

Năm thứ:

Ngành học: Kế tốn- Kiểm toán.
(Ghi rõ họ và tên sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài)
Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Điệp

TP.HCM, Năm 2014.


MỤC LỤC
Danh mục sơ đồ hình ................................................................................................ 3
Danh mục bảng biểu ................................................................................................. 4
Danh mục từ viết tắt ................................................................................................. 5
Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài ................................................................ 6
Mở đầu ....................................................................................................................... 9
1. Tổng quan....................................................................................................... 10
2. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 10
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 11
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 12
6. Cấu trúc đề tài ............................................................................................... 12
Phần 1: Lý thuyết nền tảng của nghiên cứu........................................................... 13
1.1. Các nghiên cứu trên thế giới về sự lựa chọn chính sách kế tốn ...... 13
1.1.1 Các lý thuyết nền tảng .................................................................. 13
1.1.2. Các nghiên cứu trên thế giới về sự lựa chọn chính sách kế tốn
nói chung ................................................................................. 20

1.1.3. Các nghiên cứu tập trung vào các chính sách kế tốn cụ thể 21
Phần 2: Giả thuyết, mơ hình, phương pháp nghiên cứu và kết quả đạt được.... 27
2.1.Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................... 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 30
Phần 3: Kết luận và kiến nghị ................................................................................. 45
3.1.

Đánh giá chung ................................................................................... 45
3.1.1. Về mặt khoa học ...................................................................... 44
3.1.2. Về mặt thực tiễn ...................................................................... 44

3.2.

Một số gợi ý ......................................................................................... 46

3.3.

Các hạn chế của nghiên cứu .............................................................. 47

1


Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo ...................................................................... 48
Phụ lục 2: Danh sách các cơng ty khảo sát.................................................. 50
Chú thích ........................................................................................................ 54

2


DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH

Sơ đồ 1: Mơ hình của Gil B. Manson, Jr. and George A. Plesko (2001)đưa ra……….. 22
Sơ đồ 2: Tóm tắt mơ hình các nhân tố tác động đến việc lựa chọn chính sách kế tốn
liên quan tới thuế của các doanh nghiệp niêm yết của Việt Nam hiện nay…………….34

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Danh sách biến phụ thuộc. ..........................................................................31
Bảng 2.2: Danh sách các biến độc lập. .........................................................................32
Bảng 2.3: Thống kê mô tả 2 biến: doanh thu, cấu trúc vốn.......................................32
Bảng 2.4: Tóm tắt phương pháp kiểm định các biến trong các giả thuyết nghiên
cứu ...................................................................................................................................35
Bảng 2.5: Sự hợp lệ của số liệu nghiên cứu .................................................................36
Bảng 2.6: Thống kê chênh lệch giữa kế toán và thuế của các doanh nghiệp ...........37
Bảng 2.7: Ảnh hưởng của biến định lượng đến lựa chọn chính sách kế tốn ảnh
hưởng đến thuế ..............................................................................................................37
Bảng 2.8: Ảnh hưởng của quy mơ đến lựa chọn chính sách kế toán ảnh hưởng đến
thuế ..................................................................................................................................38
Bảng 2.9a: Ảnh hưởng của cơng ty kiếm tốn đến lựa chọn chính sách kế tốn ảnh
hưởng thuế ......................................................................................................................39
Bảng 2.9b: Ảnh hưởng của dự phịng đến lựa chọn chính sách kế tốn ảnh hưởng
thuế ..................................................................................................................................40
Bảng 2.9c: Ảnh hưởng của tỷ lệ khấu hao thực tế so với tỷ lệ khấu hao công bố đến
lựa chọn chính sách kế tốn ảnh hưởng thuế..............................................................41
Bảng 2.9d: Ảnh hưởng của địn bẩy tài chính đến lựa chọn chính sách kế toán ảnh
hưởng thuế......................................................................................................................42

4



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TÊN VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

ETR

(Effective Tax Rate) – Thuế suất hiệu quả

CTCP
CSR
DTL
DTA
GAAP

Công ty cổ phần
(Corporate Social Responsibility) – trách nhiệm xã hội
(Deferred Tax Liabilities) – thuế thu nhập hoãn lại
(Deferred Tax Assets) – tài sản thuế thu nhập hỗn lại
(Generally Accepted Accounting Principles) – ngun tắc kế
tốn chung được chấp nhận

BTDs

(Book - Tax Differences)- sự khác biệt giữa báo cáo tài chính
và báo cáo thuế

TNDN

DN
CLTT
BCKQHDKD
BCQT
TSCĐ
GTGT
BCTC
DNL
DNV
DNN

Thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Chênh lệch tạm thời
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo quyết toán
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Báo Cáo Tài Chính
Doanh Nghiệp Lớn
Doanh Nghiệp Vừa
Doanh Nghiệp Nhỏ

5


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN
CHÍNH SÁCH KẾ TỐN LIÊN QUAN ĐẾN THUẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM
- Sinh viên thực hiện:
1. Trần Thị Như Hiền
- Lớp: DH11KT05 Khoa: Kế toán- kiểm toán

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo:4

Năm thứ:3

Số năm đào tạo:4

Năm thứ: 3

Số năm đào tạo:4

2. Huỳnh Thị Hiền
- Lớp: DH11KT05 Khoa: Kế toán –kiểm toán
3. Lê Phương Thảo
- Lớp: DH11KT04 Khoa: Kế toán- kiểm toán
- Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Điệp
2. Mục tiêu đề tài:
Việc lựa chọn một chính sách thuế phù hợp là rất quan trọng. Ngày nay dù là kinh
doanh bất kỳ ngành nghề nào cũng cần có chính sách thuế mà nhân tố ảnh hưởng đến
chính sách thuế thì rất là nhiều, nào là quan điểm lãnh đạo của tầng lớp nhà nước, tình
hình kinh tế và mức sống của người dân, tính nghiêm minh của luật pháp, phương thức

thanh tốn chủ yếu trong dân cư,… Người quản lý phải chọn chính sách như thế nào để
có thể đạt được mục đích quản lý của mình, giảm số thuế nộp, hay đơi khi phải hi sinh
nộp thuế nhiều hơn đó là quan điểm của từng nhà lãnh đạo. Trong khi đó chính sách thuế
và chính sách kế tốn lại có những mối quan hệ gắn liền với nhau, việc đi tìm hiểu sâu và
kĩ sẽ giúp ích rất nhiều cho việc quyết định 1 chính sách mang lại hiệu quả cao. Đây là lý

6


do chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn chính sách kế tốn liên quan đến
thuế của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu. Mục tiêu
nghiên cứu của đề tài là:
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách liên quan đến thuế.
 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khi quyết định lựa chọn.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp có thể lựa chọn chính sách
kế tốn liên quan tới thuế.
3. Tính mới và sáng tạo:
Thực tế tại Việt Nam hầu như chưa có một nghiên cứu nào về sự lựa chọn chính
sách kế tốn liên quan đến thuế của các doanh nghiệp niêm yết, do vậy đề tài đã cung cấp
thêm thơng tin và cái nhìn tổng qt về sự lựa chọn chính sách kế tốn của các doanh
nghiệp niêm yết ở Việt Nam, qua đó phân tích từng tác động của chính sách kế tốn liên
quan tới thuế và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
4.Kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã tìm hiểu các nghiên cứu trên thế giới và ứng dụng thực tiễn vào tình hình
theo tính chất của doanh nghiệp và chế độ kế tốn, chuẩn mực kế tốn của Việt Nam.
Trên cơ sở đó, nhóm đã đề xuất mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính
sách kế tốn liên quan đến thuế của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam. Đồng thời đề
xuất những định hướng, giải pháp giúp cho báo cáo tài chính của các doanh nghiệp được
rõ ràng và nhà đầu tư, chủ nợ cũng như các đối tượng có nhu cầu có một cái nhìn tổng
quan và rõ ràng hơn.

5.Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Về mặt khoa học, đề tài mong muốn cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân
tố tác động đến sự lựa chọn chính sách kế tốn của doanh nghiệp ảnh hưởng tới thuế.
Qua đó đóng góp vào việc phát triển lý thuyết kế toán thực chứng tại Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, đề tài hy vọng sẽ cung cấp những nhân tố tác động đến lựa chọn
chính sách kế tốn liên quan tới thuế và đưa ra một số giải pháp góp phần hồn thiện
thêm thơng tin trên báo cáo tài chính.

7


6.Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày

tháng 03 năm 2014

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Trần Thị Như Hiền
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày
Xác nhận của đơn vị

tháng 03năm 2014


Người hướng dẫn

Ths. Nguyễn Thị Ngọc Điệp

8


MỞ ĐẦU
1. Tổng quan:
Nước ta có nhiều loại hình doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có nhiều chiến lược kinh
doanh và nguồn cung cấp thông tin khác nhau để thu hút đầu tư. Thế nên thơng tin kế
tốn quan trọng trong việc ra quyết định của các đối tượng liện quan và báo cáo tài chính
là cơng cụ cung cấp thơng tin này. Để tăng cường chất lượng của báo cáo tài chính, các
chuẩn mực kế tốn đã hình thành và phát triển trong nhiều năm qua để xác lập các
nguyên tắc kế tốn, làm cơ sở cho các chính sách kế toán của doanh nghiệp. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn chính sách kế tốn trên thực tế vẫn phụ thuộc vào nhà quản lý. Nhất là khi
các chuẩn mực, chế độ kế toán cho phép sự lựa chọn giữa những phương pháp xử lý khác
nhau.
Trong nghiên cứu khoa học về kế toán, các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm đã
hướng về chủ đề này trong nhiều năm qua. Trên thế giới, nhiều cơng trình được cơng bố
ghi nhận những nhân tố tác động đến việc lựa chọn chính sách kế toán và cung cấp bằng
chứng thực nghiệm về các tác động này. Tuy nhiên, tại Việt Nam, các nghiên cứu thực
nghiệm về lĩnh vực lựa chọn chính sách kế tốn cịn rất mới mẻ.

2. Tính cấp thiết của đề tài:
Một nghiên cứu thực nghiệm sẽ cho các bằng chứng đáng tin cậy và đóng góp cho
việc tìm một giải pháp cho vấn đề. Mặt khác về mặt lý thuyết, những tình huống như vậy
là cơ hội quan trọng để các nhà nghiên cứu tìm hiểu các quy luật chi phối sự lựa chọn
chính sách kế tốn của doanh nghiệp.

Đề hiểu sâu thực tế việc các doanh nghiệp lựa chọn chính sách kế tốn có liên quan
tới thuế chịu tác động của những nhân tố, việc mỗi doanh nghiệp có những chiến lược đã
áp dụng, lựa chọn các chính sách kế tốn, thuế nên chúng tơi đã nghiên cứu đề tài “ Các
nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn chính sách kế tốn có liên quan đến thuế của các
doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam.”

9


Về mặt khoa học, đề tài mong muốn cung cấp bằng chứng thực nghiệm về các nhân
tố tác động đến sự lựa chọn chính sách kế tốn của doanh nghiệp ảnh hưởng tới thuế.Qua
đó đóng góp vào việc phát triển lý thuyết kế toán thực chứng tại Việt Nam.
Về mặt thực tiễn, đề tài hy vọng sẽ cung cấp những nhân tố tác động đến lựa chọn
chính sách kế tốn liên quan tới thuế và đưa ra một số giải pháp góp phần hồn thiện
thêm thơng tin trên báo cáo tài chính.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu chuẩn mực, thơng tư của kế tốn cũng như các quyết định, thơng tư của thuế
để tìm ra các nhân tố tác động đến doanh nghiệp lựa chọn chính sách kế tốn liên quan
tới thuế. Đề tài mong đợi cung cấp một cái nhìn tồn cảnh và những bằng chứng về sự
lựa chọn chính sách kế tốn này tại doanh nghiệp Việt Nam.
Nền tảng dựa trên những cơng trình nghiên cứu trến thế giới và phát triển thêm và lựa
chọn các nhân tố tác động phù hợp với doanh nghiệp, chuẩn mực của Việt Nam.
Đề xuất các chính sách góp phần lựa chọn chính sách kế tốn có liên quan tới thuế
hiệu quả hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu và hệ thống hóa
những nghiên cứu trên thế giới về sự lựa chọn chính sách kế tốn, cũng như các quy định
kế toán tại Việt Nam liên quan đến thuế để tìm các nhân tố tác động.
Trong phần nghiên cứu thực nghiệm, đề tài sử dụng các phương pháp phân tích định
lượng bao gồm: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp kiểm định tương quan,

phương pháp phân tích biệt số.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu việc xử lý báo cáo tài chính của các cơng ty có giao dịch
cổ phiếu niêm yết. Số liệu chủ yếu được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất năm 2012
đã kiểm tốn của các cơng ty. Số lượng quan sát bao gồm toàn bộ doanh nghiệp niêm yết
trên hai sàn giao dịch HSX và HNX, sau khi lọc lại còn 138 doanh nghiệp.

10


Bài nghiên cứu không nghiên cứu về cách xử lý của các doanh nghiệp kinh doanh
trong một số lĩnh vực như ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư.
6. Cấu trúc đề tài:
 Phần 1: Lý thuyết nền tảng của nghiên cứu.
 Phần 2: Giả thuyết, mơ hình, phương pháp nghiên cứu và kết quả đạt được.
 Phần 3: Kết luận và kiến nghị.

11


PHẦN 1
LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA NGHIÊN CỨU
1.1.

Các nghiên cứu trên thế giới về sự lựa chọn chính sách kế

tốn.
1.1.1. Các lý thuyết nền tảng
-


Chính sách kế tốn là các nguyên tắc, cơ sở và phương pháp kế toán cụ thể mà
doanh nghiệp đang áp dụng trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính.

-

Báo cáo tài chính là các báo cáo kế tốn cung cấp các thơng tin về tình hình tài
chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp đáp ứng các nhu
cầu cho những người sử dụng chúng trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.

Phân biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế
Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế: sự khác biệt chủ yếu ở
cách thức ghi nhận doanh thu và chi phí. Giữa quy định của chuẩn mực kế tốn và luật
thuế TNDN có cách thức ghi nhận doanh thu, chi phí hợp lí.
Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCQT thuế TNDN
TỜ KHAI QUYẾT

BÁO CÁO KẾT QUẢ

TOÁN THUẾ

HOẠT ĐỘNG KINH

TNDN

DOANH

Lợi nhuận kế tốn

LN trước thuế


Chênh lệch

Chi phí thuế TNDN

Thu nhập chịu thuế

LN sau thuế

Thuế TNDN

12


Sự khác nhau giữa kế toán và thuế
 Kế toán ghi nhận theo VAS 06, cơ quan thuế áp dụng thông tư 203/2009/TT-BTC.
Trong thông tư quy định đơn vị cho th là cơng ty cho th tài chính. Do đó có
khả năng kế tốn ghi nhận là th tài chính nhưng lại là thuê hoạt động theo quy
định của thuế.
 Lợi nhuận được chia từ công ty liên kết, liên doanh, công ty con là khoản doanh
thu không chịu thuế.
 Khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn tăng lên sẽ tạo ra chênh lệch tạm
thời được khấu trừ
 Mức trích lập dự phịng của kế tốn về bảo hành sản phẩm hàng hóa, cơng trình
xây lắp có thể khơng hồn tồn giống với quy định của thuế.
 Tại thời điểm trích lập, chi phí bảo hành thực tế chưa chi do vậy sẽ khơng được
coi là chi phí được trừ, do vậy làm phát sinh chênh lệch số liệu kế tốn và số liệu
tính thuế TNDN (chênh lệch tạm thời được khấu trừ).
 Theo Thông tư 228/2009/TT-BTC, dự phịng nợ phải thu khó địi, dự phịng giảm
giá hàng tồn kho chỉ được lập với những điều kiện nhất định và theo những quy
định của Nhà nước.

 Các khoản chi phí trích trước thường khơng được thuế chấp nhận, ngoại trừ
trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được quy định theo TT 203/2009/TTBTC.
 Các khoản dự phòng phải trả chỉ được chấp nhận đối với dự phòng trợ cấp thơi
việc và dự phịng chi phí bảo hành với mức quy định cụ thể theo TT
82/2003/TT‐BTC và TT 228/2009/TT‐BTC.
 DN viết hóa đơn và xuất kho thành phẩm, hàng hóa gửi đi bán. Chuẩn mực kế
tốn, chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu đối với trường hợp này nhưng đủ điều
kiện chịu thuế TNDN theo qui đinh của luật thuế.


Cổ tức được chia từ liên doanh là doanh thu không chịu thuế TNDN.

13


 Khoản chiết khấu thương mại, nếu DN không đăng ký khuyến mại thì khoản chiết
khấu sẽ khơng được thuế chấp nhận.
 Thành phẩm hàng hóa tiêu dùng nội bộ, dùng để khuyến mãi quảng cáo: Theo chế
độ kế toán Việt Nam được ghi nhận theo giá vốn.
 Theo quy định của thuế, hóa đơn phải ghi nhận theo giá bán và có tính thuế
GTGT.
 Chi phí trích trước thường sẽ không được thuế chấp nhận do chưa thực tế phát
sinh và chưa có chứng từ. Cơ quan thuế sẽ chấp nhận chi phí này khi phát sinh
thực tế.
 Chi phí dự phịng thường khơng được thuế chấp nhận hoặc chỉ một phần.
 Phương pháp và thời gian khấu hao TSCĐ có thể tạo ra sự khác biệt số liệu giữa
kế toán và thuế.
-

Lợi nhuận kế toán: Là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập


doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
+ Lợi nhuận kế toán = Doanh thu và thu nhập khác theo quy định kế tốn – Chi phí
theo quy định của kế tốn.
-

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh

nghiệp): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc
thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi
nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
+ Chi phí thuế TNDN = Chi phí thuế thu nhập hiện hành+ Chi phí thuế thu nhập hoãn
lại.
-

Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu

hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm
hiện hành.
-

Thu nhập chịu thuế: Là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ,

được xác định theo qui định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở
để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được).

14


-


Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập các quỹ) x Thuế suất
thuế TNDN

-

Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu- Chi phí)+ Thu nhập khác

-

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - ( Thu nhập được miễn thuế+ Các
khoản lỗ được kết chuyển theo quy định).

-

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp

trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
trong năm hiện hành.
 Chênh lệch vĩnh viễn: Là chênh lệch phát sinh từ các khoản doanh thu, chi phí
được ghi nhận vào lợi nhuận kế tốn nhưng lại khơng được tính vào thu nhập, chi phí
khi xác định thu nhập chịu thuế.
Các khoản chênh lệch vĩnh viễn khơng cần xử lý trên tài khoản kế tốn mà chỉ cần
điều chỉnh trên Tờ khai quyết toán thuế TNDN để xác định thu nhập chịu thuế.
 Chênh lệch tạm thời: Là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục
tài sản hay nợ phải trả trong Bảng Cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế thu nhập của các
khoản mục này.


Chênh lệch tạm thời được khấu trừ: Là các khoản chênh lệch tạm thời


làm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh
nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả
liên quan được thu hồi hay được thanh toán.
Chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh khi:
– Giá trị ghi sổ của tài sản nhỏ hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó.
– Giá trị ghi sổ của nợ phải trả lớn hơn cơ sở tính thuế của nó.
Là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập, được trừ khỏi các lợi ích
kinh tế mà doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá trị ghi sổ của
tài sản đó được thu hồi.


Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp: Là các

khoản chênh lệch tạm thời làm phát sinh thu nhập chịu thuế khi xác định thu nhập chịu

15


thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài
sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán.
Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN phát sinh khi:
– Giá trị ghi sổ của tài sản lớn hơn cơ sở tính thuế của tài sản đó.
– Giá trị ghi sổ của nợ phải trả nhỏ hơn cơ sở tính thuế của nó.
Tài sản thuế TNDN hỗn lại = CLTT được khấu trừ x Thuế suất thuế TNDN
Thuế TNDN hoãn lại phải trả = CLTT phải chịu thuế x Thuế suất thuế TNDN

So sánh sự khác biệt giữa VAS 10 và TT 123/2012.TT-BTC:
 Kế toán giao dịch ngoại tệ và hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu.
Kế toán

(VAS 10)

Thuế
(TT 123/2012/ TT –
BTC).

Điều chỉnh
trên tờ khai
quyết toán
Thuế

Chênh lệch tỉ giá Được ghi nhận là chi Được chấp nhận là thu
phát sinh trong kỳ phí tài chính, doanh nhập tính thuế hoặc chi
liên quan đến các thu

hoạt

động

hoạt

động

mua, chính

bán,

thanh

tốn KQHDKD


trên

tài phí được trừ khi tính
BC thu nhập chịu thuế

Khơng
điều

ngoại tệ.

cần
chỉnh

trên tờ khai

Lãi, lỗ chênh lệch tỉ Được bù trừ và được Được chấp nhận là thu thuế
giá đánh giá lại các ghi nhận là chi phí tài nhập tính thuế và chi
khoản nợ phải trả chính và doanh thu tài phí được trừ khi tính
có gốc ngoại tệ cuối chính
kỳ.

trên

BC thuế TNDN

KQHDKD

Lãi chênh lệch tỉ Ghi nhận là doanh thu Không được xem là Điều


chỉnh

giá do đánh giá lại hoạt động tài chính doanh thu tính thuế

giảm

thu

các khoản mục tiền trên BC KQHDKD

nhập

chịu

và nợ phải thu

thuế

do

khoản lãi này

16


chưa

chịu

thuế của năm

hiện hành
Lỗ chênh lệch tỉ giá Ghi nhận là chi phí tài Khơng được ghi nhận Điều
do đánh giá lại các chính

trên

chỉnh

BC là chi phí được trừ khi tăng thu nhập

khoản mục tiền và KQHDKD của năm tính thuế TNDN

chịu

nợ phải thu

TNDN

hiện hành.

thuế

 Kế tốn phân bổ cơng cụ dụng cụ:
Kế tốn

Thuế

Thời gian phân bổ cơng Tuỳ thuộc vào chính Đối với tài sản là cơng
cụ dụng cụ


sách, đặc điểm hoạt cụ, dụng cụ, bao bì luân
động của mỗi doanh chuyển, … không đáp
nghiệp

ứng đủ điều kiện xác định
là tài sản cố định theo
quy định thì chi phí mua
tài sản nêu trên được
phân bổ dần vào chi phí
hoạt động sản xuất kinh
doanh trong kỳ nhưng tối
đa không quá 2 năm

17


 Kế tốn về khấu hao tài sản
Kế tốn

Thuế

Mức trích khấu hao tài Tuỳ thuộc vào chính Có khung khấu hao theo
sản

sách, đặc điểm hoạt quy định
động của mỗi doanh
nghiệp

 Nợ phải trả, dự phòng nợ phải trả, nợ tiềm tàng.
Kế tốn

Mức trích lập dự phịng

Thuế

Khơng hồn tồn là 5% Tối đa 5% trên tổng
trên tổng doanh thu/ doanh thu/ tổng giá trị
tổng giá trị cơng trình cơng trình xây lắp
xây lắp

Ghi nhận chi phí

Trích trước chi phí bảo Tại thời điểm trích lập,
hành sản phẩm sẽ được chi phí bảo hành thực tế
ghi vào chi phí bán hàng chưa chi thì khơng được
của kỳ kế tốn mà sản coi là chi phí được trừ
phẩm được bán để đảm
bảo nguyên tắc doanh
thu phù hợp với chi phí

18


 Doanh thu chưa thực hiện.
Kế toán

Thuế

Doanh thu cho thuê tài Ghi nhận doanh thu Doanh thu để tính thu
sản


nhận

nhiều năm

trước

cho hàng năm tương ứng với nhập chịu thuế được
tổng số tiền nhận trước phân bổ cho số năm trả
(:) số năm nhận trước.

tiền trước hoặc được xác
định theo doanh thu trả
tiền một lần.

1.1.2. Các nghiên cứu về lựa chọn chính sách kế tốn nói chung.
Có rất nhiều nghiên cứu đã xem xét mối quan hệ giữa kế toán và thuế trong hai thập
kỷ qua .Những nghiên cứu này bao gồm cả các nước châu Âu và các quốc gia khác nhau
trên thế giới. Có thể kể đến các nghiên cứu của: Haller (1992); Radcliffe (1993);
Hoogendoorm (1996), Blake và các cộng sự (1997); Lamb, Nobes và Roberts (1998) ;
Porcano và Tran (1998); Aisbit (2002); Doupnik và Salter (1993). Doupnik và Salter
(1993) đã phát triển và phân loại các nước dựa trên hệ thống kế tốn, chuẩn mực kế
tốn, các tính năng tương tự của thị trường vốn, cụ thể là những điểm tương đồng trong
cơ chế quản trị doanh nghiệp. Tám chế độ kế toán đã được phát triển, trong đó: (1) Bắc
Mỹ, (2) Anglo-Saxon (3) Bắc Âu, (4) các nước Latin đã phát triển; (5) các nước Latin
đang phát triển, (6) Đức, (7) Nhật Bản và (8) các nước châu Á đang phát triển. Francis
et al. (2002) chỉ ra rằng có sự phân loại của kế tốn tài chính và sự tuân thủ thuế trong
mối quan hệ giữa kế toán và thuế, dựa trên 8 chế độ kế toán nói trên. Tác giả xác định 3
mức độ tuân thủ hệ thống kế toán như sau:
- Mức độ tuân thủ thấp: hệ thống kế toán của Bắc Mỹ và Anglo-Saxon.
- Mức độ tuân thủ vừa phải: hệ thống kế toán của Bắc Âu, các nước Latin đã phát

triển và các nước châu Á đang phát triển.

19


- Mức độ tuân thủ cao: hệ thống kế toán của Đức, các nước Latin đang phát triển và
Nhật Bản.
1.1.3. Các nghiên cứu tập trung vào các chính sách kế toán cụ thể.
Nghiên cứu mức độ và nguồn gốc sự khác biệt giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận
kế toán từ năm 1988 – 1998 của Gil B. Manson, Jr. and George A. Plesko (2001). Bài
nghiên cứu đã tìm được bằng chứng rằng độ chênh lệch giữa kế toán và thuế càng gia
tăng qua thời gian. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng đến độ chênh lệch:
 Nhu cầu về đầu tư ưu đãi thuế và những hoạt động tài chính
 Khác biệt tạm thời
 Khác biệt vĩnh viễn
 Các nhân tố gây nhiễu
Kết quả nghiên cứu:
Theo SFAS 109 có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khác biệt giữa kế toán và thuế:
Thứ nhất: khác biệt về thời gian ghi nhận doanh thu và chi phí.
Thứ hai: khác biệt vĩnh viễn.
Ngồi ra khác biệt trong cơng ty hợp nhất: thuế qui định 80%, CMKT qui định 50%
(nộp BCTC hợp nhất).
Chi phí thuế = Thu nhập chịu thuế trước thuế* thuế suất theo luật định (1)
Chi phí thuế = Chi phí thuế hiện hành + chi phí thuế thu nhập hỗn lại (2)
Chi phí thuế liên bang hiện hành (khoản mục 63 căn cứ dữ liệu hàng năm theo
Compustat)/ mức thuế suất theo luật định (3).
Spread = Thu nhập quốc nội của Mỹ - thu nhập chịu thuế quốc nội của Mỹ (4)
AdjSPREAD = SPREAD – Income Taxes (state) – Income Taxes (Other) – Equity in
Net Loss (Earnings) (5)
Tờ khai thuế không cung cấp đầy đủ thông tin để chỉ rõ sự khác biệt giữa kế toán

và thuế.

20


Sử dụng báo cáo tài chính để xác định các nhân tố tạo ra chênh lệch. Ưu điểm của
việc sử dụng báo cáo tài chính để kiểm tra sự khác biệt giữa thu nhập chịu thuế và lợi
nhuận kế toán là báo cáo tài chính cung cấp dữ liệu mà có thể kiểm tra một loạt các giải
thích cho tốc độ tăng trưởng khác nhau trong thu nhập tài chính và thu nhập chịu thuế.
Theo ghi nhận của Sullivan (2000), một số yếu tố kinh tế ngoài trừ các hoạt động lá chắn
thuế có thể giải thích việc nộp thuế của cơng ty giảm (ví dụ, một số yếu tố kinh tế bao
gồm tăng cường thực hiện đáng kể trong thị trường tiền tệ lựa chọn cổ phiếu không đủ
điều kiện cũng như tăng cường đầu tư vào các tài sản được ưu đãi thuế). Dữ liệu báo cáo
tài chính sẽ cho phép việc kiểm tra một phạm vi rộng hơn của các nguyên nhân chênh
lệch hơn dữ liệu kê khai thuế.
Sử dụng báo cáo tài chính để xác định thu nhập chịu thuế:
Dữ liệu được thu thập từ tập tin hàng năm Compustat của Standard & Poor trong
những năm 1988-1999. Các tập tin thường niên Compustat bao gồm thông tin công ty rõ
ràng và nhiều hơn 300 dữ liệu khác từ các báo cáo tài chính và chú thích của hơn 10.000
công ty đại chúng. Trong tập tin Compustat, mỗi mục thông tin thu thập từ các báo cáo
tài chính được mã hóa thành một mã số dữ liệu, mà khơng thay đổi từ năm này sang năm
khác (ví dụ: Tổng tài sản là mục dữ liệu 6), cho phép thu hồi dễ dàng dữ liệu bằng công
nghệ điện tử cho một số lượng lớn các công ty cổ phần. Khi dữ liệu Compustat được sử
dụng rộng rãi trong nghiên cứu, dữ liệu chỉ có thể thu được các tập tin dữ liệu nếu nó
được báo cáo trong báo cáo tài chính, và sự phân biệt phải được thực hiện từ khi việc
thiếu thông tin trên báo cáo căn cứ vào giá trị 0 ngoại trừ giá trị khuyết.

21



Sơ đồ 1: Mơ hình của Gil B. Manson, Jr. and George A. Plesko (2001)đưa ra
Lợi
nhuận
lũy kế

Lợi
nhuận

Thay đổi
trong
doanh thu
thuần

Bất động sản
đầu tư, nhà
máy, thiết bị

Tài sản
khác
Lợi ích sau
hưu trí

Nhu cầu về thuế ưu
đãi đầu tư và hoạt
động tài chính

Nguồn trực tiếp
đầu tư liên
quan đến khác
biệt thời gian

Mối quan hệ
giữa thuế và
báo cáo tài
chính

Các yếu tố nhiễu
Chênh lệch vĩnh
viễn
Chênh
lệch độ trễ

Thay đổi
trong lợi
nhuận lũy kế
Lợi thế
thương mại
trước 1993

Quy mơ
Hoạt động
nước ngồi

22


Nobes và Parker (1995) xác định bảy yếu tố góp phần vào sự tồn tại lâu dài của sự
khác biệt giữa các hệ thống báo cáo tài chính như sau: hệ thống pháp luật, các nhà cung
cấp vốn, thuế, chuyên mơn kế tốn, lạm phát, lý thuyết kế tốn và biến cố trong lịch sử
(1995, trang 11.). Tác giả nhấn mạnh quy định về thuế có thể ảnh hưởng đến ước tính kế
tốn trong những chế độ kế tốn khác nhau. Và nghiên cứu được thực hiện bởi James

(2009), James đã chỉ ra rằng mối quan hệ giữa kế toán và thuế bị chi phối bởi những thay
đổi vĩnh viễn.
Những sự khác biệt của báo cáo tài chính và báo cáo thuế (BTDs) do chênh lệch
tạm thời và chênh lệch vĩnh viễn, trong đó chênh lệch tạm thời dẫn đến xuất hiện nghĩa
vụ thuế thu nhập hoãn lại (DTL) và tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (DTA).
Poterba et al. (2011) đã nghiên cứu và cho thấy rằng nhiều cơng ty có DTLs rịng lớn hơn
DTAs, và khấu hao là nguồn lớn nhất của chênh lệch tạm thời. Đối với một số cơng ty,
các tài khoản hỗn lại là rất lớn, ví dụ như, trong năm 2004, 29% các cơng ty có DTLs
vượt q 5% tổng tài sản. Các DTL lớn nhất (DTA) là tài sản, máy móc thiết bị (tài sản
khác). Khoản dự phòng định giá trung bình cho thấy rằng đa số DTAs khơng dự kiến sẽ
cung cấp một lợi ích về thuế. Chênh lệch vĩnh viễn khơng tạo ra tài sản thuế thu nhập
hỗn lại hoặc nợ phải trả. Trong số những phát hiện khác, họ báo cáo rằng BTDs không
tương xứng tập trung trong những công ty lớn nhất (Mills và cộng sự., 2002), và lớn hơn
trong các ngành cơng nghiệp tài chính và thông tin (Plesko, 2002). Hơn nữa, yếu tố quyết
định BTDs bao gồm lập kế hoạch thuế, hành vi quản lý thu nhập, và những thay đổi
trong các quy tắc kế tốn tài chính (Seidman, 2010), cũng như những thay đổi trong
doanh số bán hàng, tài sản của doanh nghiệp, máy móc thiết bị trong cơng ty (Manzon và
Plesko, 2002).
Trong nghiên cứu của Nor Shaipah Abdul Wahab, Kevin Holland (2010) nghiên
cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến báo cáo thuế, gồm hoạt động lập kế hoạch thuế,
quản trị doanh nghiệp và định giá cổ đơng. Trong đó mối quan hệ giữa mức độ lập kế
hoạch thuế và giá trị công ty là tiêu cực. Khi các thành phần của nó được phân tích
một cách riêng biệt, nguồn gốc của mối quan hệ tiêu cực dường như là sự khác biệt lâu
dài giữa các biện pháp thu nhập và lợi nhuận theo thuế. Cả những phát hiện này phù

23


×