Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tìm hiểu ý nghĩa của ngày lễ truyền thống tết nguyên đán của giới trẻ trong cộng đồng người hoa hiện nay, khoa ngoại ngữ, trường đại học mở thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 69 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO CUỐI KỲ
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA NGÀY LỄ TRUYỀN
THỐNG TẾT NGHUYÊN ĐÁN CỦA GIỚI TRẺ
TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA HIỆN NAY,
KHOA NGOẠI NGỮ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LA THỊ THÚY HIỀN
NHÓM SINH VIÊN: 1. TĂNG QUÝ TRÂN
2. HUỲNH THỊ LÀNH
3. ĐẶNG THỊ NGÁT
4. TỊNG NHÌ MÚI



LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành bài nghiên cứu này nhóm chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
cộng tác của tất cả các bạn học sinh sinh viên đặc biệt là các bạn sinh viên ngành tiếng
Trung khoa ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh và các bạn học sinh
trường Trung học cơ sở Trần Bội Cơ.
Đồng thời chúng tôi cũng cám ơn sự nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ: La Thị
Thúy Hiền. Cơ đã tận tình giúp đỡ, giải đáp khúc mắc trong quá trình làm nghiên cứu và
cổ vũ tinh thần cho nhóm hồn thành một cách trọn vẹn bài nghiên cứu này.
Dù đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành một cách tốt nhất bài nghiên cứu nhưng do tầm
hiểu biết cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong q thầy cơ và
các bạn thông cảm và chỉ rõ những khuyết điểm để nhóm có thể rút kinh nghiệm cho
những lần nghiên cứu sau.


Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LUC
A. PHẦN DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu.................................................................................................1
3. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................4
B NỘI DUNG CHÍNH

CHƯƠNG I TẾT NGUYÊN ĐÁN ............................................................................5
1.1 Nguồn gốc .................................................................................................................. 5
1.1.1 Theo truyền thuyết ............................................................................................... 5
1.1.2 Tên gọi khác ........................................................................................................ 5
1.2 Ý Nghĩa ..................................................................................................................... 6
1.2.1 Tết Nguyên Đán sự giao thoa giữa con người với tự nhiên ................................ 6
1.2.2 Tết Ngun Đán đồn viên gia đình .................................................................... 6
1.2.3 Tết là ngày “làm mới” ......................................................................................... 6
1.2.4 Tết là ngày lễ tạ ơn .............................................................................................. 7
1.3 Các nghi lễ và phong tục ............................................................................................ 7
1.3.1 Đón giao thừa và bữa cơm đồn viên .................................................................. 7
1.3.2 Chúc thọ, chúc Tết ............................................................................................... 8
1.3.3 Lì xì ...................................................................................................................... 9


1.3.4 Đi chùa hái lộc ..................................................................................................... 9
1.4Ẩm thực ngày Tết ...................................................................................................... 10

1.4.1 Gói bánh chưng, bánh tét ................................................................................... 10
1.4.2 Mâm ngũ quả ..................................................................................................... 11

CHƯƠNG 2 SỰ TƯƠNG TÁC VỀ VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ .........................14

2.1 Ý nghĩa ngày Tết của cộng đồng người Hoa ở TPHCM ......................................... 14
2.1.1 Cộng đồng người Hoa ở TPHCM ....................................................................... 14
2.1.2 Ý nghĩa các phong tục đón Tết của người Hoa ................................................... 15
2.2 Sự tương đồng và khác biệt về ý nghĩa ngày Tết của người Việt và người Hoa........ 27
2.2.1 Một số điểm tương đồng về ý nghĩa các phong tục ngày Tết ............................... 27
2.2.2Một số điểm khác biệt về ý nghĩa các phong tục ngày Tết ..................................... 35
2.3 Tác động của văn hóa mới đối với các phong tục ngày Tết của người Hoa ............ 38

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU ...................37
3.1 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 42
3.2 Phân tích kết quả khảo sát .......................................................................................... 44

CHƯƠNG 4 KIẾN NGHỊ........................................................................................51
4.1 Ý thức duy trì và bảo tồn nét đẹp truyền thống ....................................................... 51
4.1.1 Vai trò trách nhiệm của giới trẻ hiện nay .......................................................... 51
4.1.2 Trách nhiệm đối với cộng đồng ......................................................................... 53
4.2 Sự ủng hộ của chính quyền nhà nước và các ban ngành đoàn thể. .......................... 53

C KẾT LUẬN


MỤC LỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.3.1 Bữa cơm đồn viên của gia đình người Hoa trong ngày 30 tết ....................... 13
Hình 1.3.2 Con cháu chúc thọ ơng bà, cha mẹ ................................................................. 14
Hình 1.3.4 Mọi người cùa nhau đi chùa hái lộc ................................................................ 15

Hình 1.4.1 Bánh chưng, bánh tét ....................................................................................... 16
Hình 1.4.2a Mâm ngũ quả miền Bắc ................................................................................ 17
Hình 1.4.2b Mâm ngũ quả niềm Nam .............................................................................. 18
Hình 2.1.2a Mọi người đi mua các câu đối, đồ trang trí nhà cửa ..................................... 22
Hình2.1.2b Ơng táo cưởi cá chép về trời.......................................................................... 22
Hình 2.1.2c Câu đối ngày Tết ............................................................................................ 23
Hình 2.1.2 d Chữ Phúc viết ngược .................................................................................... 24
Hình 2.1.2e Mọi người cùng nhau ăn bữa cơm đồn viên ................................................ 26
Hình 2.1.2f Bánh Tổ .......................................................................................................... 27
Hình 2.1.2g Sủi cảo ........................................................................................................... 27
Hình 2.1.2h Salad cá .......................................................................................................... 28
Hình 2.1.2i Gà Kungpao .................................................................................................... 28
Hình 2.1.2k Múa lân .......................................................................................................... 31
Hình 2.2.1a Con đường đã được treo đầy lồng đèn........................................................... 33
Hình 2.2.1b Ơng đồ cho chữ ngày Tết .............................................................................. 34
Hình 2.2.1c Cây quất (tắc) ................................................................................................ 35
Hình 2.2.1d Cây đào .......................................................................................................... 36
Hình 2.2.1e Cây mai .......................................................................................................... 37
Hình 2.2.1f Bàn thờ tổ tiên ............................................................................................... 38


Hình 2.2.1g Pháo bơng (hoa) ............................................................................................ 39
Hình 2.2.2a Bánh chưng ngày Tết ..................................................................................... 41
Hình 2.2.2b Hình ảnh cây nêu ngày Tết ............................................................................ 43
Hình1 : Ý nghĩa ngày Tết đối với giới trẻ ......................................................................... 49
Hình2: Các hình thức chúc Tết .......................................................................................... 50
Hình 3: Ảnh hưởng của lễ hội phương Tây đối với giới trẻ .............................................. 51
Hình 4: Số lượng bạn trẻ giới thiệu về Tết đối với bạn bè ................................................ 52
Hình 5: Ý nghĩa khác của Tết ····································································53
Hình 6: Tác dụng của việc mở cửa hội nhập ····················································54

Hình 7: Vai trị của giới trẻ trong việc duy trì văn hóa dân tộc ·······························55


A PHẦN DẪN LUẬN
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, nhưng nổi bậc nhất là văn hóa lễ hội
với nhiều ý nghĩa đã đi vào đời sống tâm linh của người Việt.
Theo lịch sử người Hoa đến Việt Nam vào những thời điểm khác nhau nhưng
cùng với thời gian chung sống lâu dài cộng đồng người Hoa dần trở thành một bộ phận
không thể thiếu trong đời sống Việt Nam. Tuy nhiên trong quá trình sinh sống và lao
động họ vẫn giữ được các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình góp phần làm
phong phú hơn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Chúng tơi đang sinh sống và học tập
tại một môi trường sôi động, một thành phố lớn bậc nhất của cả nước như thành phố Hồ
Chí Minh, chúng ta khơng thể tránh khỏi sự giao thoa giữa các nền văn hóa hay sự phát
triển của nền kinh tế mà rời xa ý nghĩa truyền thống dân tộc.
Trên cơ sở đó nhóm chúng tơi tiến hành tìm hiểu rõ hơn ý nghĩa ngày Tết Nguyên
Đán để rồi từ đó tham chiếu để tìm ra ý nghĩa trọn vẹn nhất của ngày Tết trong bối cảnh
xã hội hiện nay.
2. Lịch sử nghiên cứu
Theo điều tra, đã có rất nhiều cơng trình trong và ngồi nước nghiên cứu về đề tài
Tết Nguyên Đán. Như Nguyễn Văn Hiên đã có bài viết “ Tết Nguyên Đán của người Việt
Nam” đây là một ngiên cứu dày dặn về lễ hội lớn nhất cảu dân tộc Việt. Bên cạnh đó
cũng có một số đề tài “ Một số phong tục ngày Tết Nguyên Đán của người Trung Quốc”
của Lê Thị Hồng Dự khoa Đông Phương học trường Đại học KHXH và Nhân văn- Đại
học Quốc gia Hà Nội, hay đề tài “” của Huỳnh Nhã Phương ngành tiếng Trung khoa
Ngoại Ngữ trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, “Tết Nguyên Đán” của Việt
Nam “VÀ NGUYÊN ĐÁN TIẾT” “” của Trung Quốc của Nguyễn Văn Chử - Viện ngôn
ngữ học. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào tìm hiểu cụ thể
và chuyên sâu về ý nghĩa ngày lễ truyền thống Tết Nguyên Đán của giới trẻ trong cộng
đồng người Hoa hiện nay.

1


3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của việc nghiên cứu vấn đề là góp phần cho thanh niên ngày nay hiểu rõ
hơn ý nghĩa của Tết Nguyên Đán, tìm hiểu sự giống và khác nhau về hình thức cũng như
ý nghĩa trong hai nền văn hóa Việt Hoa. Đồng thời nghiên cứu đề tài này giúp thanh niên
tiếp cận gần hơn với những phong tục tập quán và hơn nữa là hiểu sâu hơn ý nghĩa của
một ngày Tết cổ truyền lớn của đân tộc đối với giới trẻ Việt Nam nói chung hay trong
cộng đồng người Hoa nói riêng.
Nghiên cứu cũng sẽ làm rõ sự ảnh hưởng tương tác giữa hai nền văn hóa Việt Hoa
cũng như là ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa cổ truyền dân tộc và của Tây phương.Song,
đề tài này cũng làm rõ mức độ ảnh hưởng của một ngày lễ lớn của dân tộc như Tết
Nguyên Đán như thế nào và nhận thức của giới trẻ trong cộng đồng người Hoa.
Đề tài nghiên cứu này đưa con người đến gần hơn với văn hóa dân tộc, với những
nét đẹp tinh thần đặc sắc không giống nhau của mỗi dân tộc mỗi quốc gia, nhưng quan
trọng hơn là giúp giới trẻ ngày nay đến gần hơn với nguồn cội.
Nghiên cứu này phù hợp với sự quan tâm của mọi người hiện nay về giá trị đích
thực của ngay lễ Tết Nguyên Đán cổ truyền dân tộc.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Như đã đề cập, văn hóa là kho tài tri thức của nhận loại là nét đẹp mang bản sắc
riêng của mỗi dân tộc hay rộng hơn là của mỗi quốc gia trên thế gới. Việt Nam là một
trong những quốc gia có nền văn hiến tuy khơng lâu đời như Trung Quốc hay nhiều nước
khác nhưng lại có một nền văn hóa được xem là khá đặc săc và độc đáo trong khu vực.
Để tìm hiểu về điều nay chúng tơi bắt đầu đi tìm hiểu cái phổ biến nhất và nổi bật
nhất của nền văn hóa Việt Nam đó là ý nghĩa của ngày lễ cổ truyền Tết Nguyên Đán của
VN và của cộng đồng người Hoa tại VN, cụ thể hơn đó là trong nhận thức của giới trẻ
người Hoa hiện nay.


2


Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện tại khoa ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành Phố Hồ
Chí Minh bằng cách tiến hành điều tra khảo sát, phỏng vấn thanh niên người Việt gốc
Hoa đang học tập tại đây.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Văn hóa là nơi thể hiện khá đầy đủ quá trình hình thành và phát triển của từng dân
tộc, là nơi thể hiện rõ đời sống tinh thần của người dân trong mọi giai đoạn của đất
nước.Nói riêng về Tết Nguyên Đán là ngày lễ được trông chờ nhất trong năm ngày được
xem là quan trọng nhất của người dân Việt hay người Hoa nhất là trong giới trẻ. Nhận
định rằng đây là ngày lễ mà bao gồm khá đầy đủ những phong tục tập quán và cả đời
sống tâm linh của người dân.
Tết Nguyên Đán là cơ hội đưa ta trở về với nguồn cội với ông bà tổ tiên, là nơi ta
thể hiện rõ chân thật nhất bản chất của một người Việt Nam nói chung và thanh niên
người Hoa nói riêng.
Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng phản ánh khá rõ nét về thực trạng ý nghĩa ngày
Tết Nguyên Đán trong giới trẻ đang dần mờ nhạt, đề tài nghiên cứu này sẽ giúp giới trẻ
người Hoa hiện nay ý thức được tầm quan trọng của ngày Tết cổ truyền của dân tộc mình
cũng như ý nghĩa của nó, đồng thời thúc đẩy lịng u nước thơng qua u truyền thống
văn hóa dân tộc biểu hiện qua các ngày lễ của người Hoa hiện nay mà quan trọng là lễ
Tết Nguyên Đán.
Ngày lễ Tết truyền thống như khoảng lặng để giới trẻ suy nghĩ, chiêm nghiệm về
nét đẹp văn hóa của người Hoa để từ đó có ý thức sống và có trách nhiệm hơn với cộng
đồng cũng như giúp cho học sinh sinh viên người Việt tìm hiểu thêm về sự giống và khác
nhau trong văn hóa Việt Hoa.

6. Phương pháp nghiên cứu


3


Về việc nghiên cứu ngày lễ truyền thống Tết Nguyên Đán của người Hoa chúng
tôi chọn phương pháp điều tra xã hội học như là một phương tiên thiết thực để tìm ra các
hiện tượng thơng qua các số liệu cụ thể bằng cách phát phiếu khảo sát và điều tra, cụ thể
hơn nhóm nghiên cứu tiến hành phát phiếu và kích thước mẫu là 150 sinh viên người Hoa
đang học tập tại khoa ngoại ngữ trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, và trường
Trung học cơ sở Trần Bội Cơ trong việc hình thành phiếu khảo sát điều tra sử dụng hai
phương pháp quan trọng là định lượng và định tính. Định lượng là thiết yếu cho việc thảo
luận và đề ra những thang số cho việc chọn ra những câu hỏi trọng tâm của đề tài.
Phương pháp định tính là bổ sung cho định lượng để làm rõ thêm vấn đề nghiên cứu, đặt
ra những câu hỏi để giải quyết những vấn đề bất cập và những biến số đề ra trong nghiên
cứu định lượng.
Đồng thời kết hợp với thu thập tài liệu để sàng lọc tư liệu tìm ra khái niệm về Tết
Nguyên Đán cũng như nguồn gốc và hình thức để từ đó thấy được những khó khăn, hạn
chế cần khắc phục cũng như những thuận lợi đã có cần phải phát huy. Tiến hành tổng hợp,
phân tích và so sánh giúp ta có cái nhìn cận cảnh và tồn diện về hệ thống, thực trạng về
Tết Nguyên Đán của nguời Hoa ở Thành Phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay.

4


B NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG I
TẾT NGUYÊN ĐÁN

1.1 Nguồn gốc
1.1.1 Theo truyền thuyết
Dựa trên các tài liệu tham khảo theo Th.S Hoàng Thị Tố Nga – Khoa Sư phạm

Tiểu học – Mầm non đã viết: “Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Ngun Đán có
từ đời Tam Hồng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam Vương, nhà Hạ
chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên
lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý,
tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo
thiên lập địa" như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh lồi người nên
đặt ra ngày Tết khác nhau. Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất
định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi,
tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng
Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, khơng cịn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.”1
1.1.2 Tên gọi khác
Về tên gọi, ngoài “Tết Nguyên Đán” ra thì cịn gọi là “Tết Ta”, “Tết Cổ Truyền” ,
“Tết Âm Lịch”, “Tết Cả”….
“Tết Nguyên Đán”, hai chữ Nguyên Đán có gốc là chữ Hán, “Nguyên” nghĩa là sự
bắt đầu, khởi đầu và “Đán” nghĩa là một buổi sáng sớm hay một ngày. “Tết Nguyên Đán”

1

/>
5


nghĩa là tết bắt đầu đầu năm, mở đầu cho mọi công ăn việc làm với tất cả mọi cảnh vật
đều mới mẻ.

1.2 Ý Nghĩa
1.2.1 Tết Nguyên Đán sự giao thoa giữa con người với tự nhiên
Vịng tuần hồn của con người có sinh, lão, bệnh, tử cịn về thiên nhiên Tết là do
sự vận hành của vũ trụ có xn, hạ, thu, đơng, điều này có ý nghĩa quan trọng trong đời
sống tâm linh của người Hoa.

Từ lúc cộng đồng người Hoa du nhập vào Việt Nam đã có phong tục tín ngưỡng
sung bái tự nhiên và các vị thần như Thành Hoàng, thần Mặt trời, thần Mây, thần Mưa….
Và khi bắt đầu chuẩn bị cho một cuộc làm ăn mới hay xây nhà thì người Hoa ln tổ
chứa lễ xin phép, hỏi ý thần linh. Vì vậy, một năm trôi qua Tết là thời gian để họ tưởng
nhớ và trả ơn các vị thần có liên quan đến sự được mất còn của việc kinh doanh và sức
khỏe của gia đình họ trong năm đó.
1.2.2 Tết Ngun Đán đồn viên gia đình
Khi Tết đến xn về người Việt Nam dù ở nơi đâu làm ngành nghề gì thì cũng
mong muốn trở về quê hương đoàn tụ với gia đình trong những ngày Tết. Tết về là cơ hội
cho mỗi người trở lại với ký ức đẹp nhất của bản thân. Theo phong tục truyền thống của
người Hoa, Tết là ngày đầu năm nếu mọi người sum hợp với nhau sẽ tạo ra một mối quan
hệ người thân găn bó hơn, đồng thời cũng tạo mối quan hệ rộng đối với láng giềng, điều
này tạo nên một đạo lý chung cho xã hội mà khơng ai quy định. Tình cảm bạn bè, thầy trò
cũng được củng cố và thân thiết hơn.
1.2.3 Tết là ngày “làm mới”
Với quan niệm Tết là khởi đầu cho mọi sự mới mẻ tốt đẹp nên sau khi đưa ông
Táo về trời vào ngày 23 tháng chạp, mọi người chuẩn bị làm mới cho mái ấm của mình
bằng cách trang trí và sơn lại nhà cửa. Sàn nhà được chùi rửa sạch sẽ, đồ cúng, lư hương
6


trên bà thờ tổ tiên được đánh bóng. Bên cạnh đó người Hoa cịn dán câu đối đỏ để mang
lại sự may mắn và bình yên cho gia đình. Người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh mỗi khi
Tết đến đều chuẩn bị cho bản thân một quần áo mới để xua đi những gì đã qua của năm
cũng và chào đón những điều mới.
1.2.4 Tết là ngày lễ tạ ơn
Tết không chỉ là lễ hội giành riêng cho người sống, khi Tết đến các gia đình người
Hoa đều cho mình khoảng lặng để nhớ đến tổ tiên nhớ đến ông bà. Trong đêm giao thừa
trong bữa cơm gia đình họ cũng thắp những nén hương thơm với khói hương ngút ngàn
mời tổ tiên cùng về chung vui với con cháu. Lễ hội Tết Nguyên Đán là dịp để giới trẻ

người Hoa hiện nay tưởng nhớ về nguồn gội, là nơi con cháu đền ơn ông bà, cha mẹ bằng
những món quà hay những câu chúc mang đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
1.3 Các nghi lễ và phong tục
1.3.1 Đón giao thừa và bữa cơm đồn viên
Ngày Tết chính thức bắt đầu từ giao thừa là thời khắc thiêng liêng nhất trong năm,
thời khắc giao giữa năm cũ và năm mới, thời khắc con người giao hòa với thiên nhiên.
2

“Các cụ ta quan niệm: Mỗi năm Thiên Đình lại thay tồn bộ quan qn trơng nom thiên

hạ dưới hạ giới, đứng đầu là một ngài có vị trí như quan tồn quyền. Và các cụ hình dung
phút giao thừa là lúc bàn giao các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan
quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ. Những phút ấy, các gia
đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả… ra ngồi trời cúng, với lịng thành tiễn đưa người
nhà trời cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản
hạ giới năm tới để mong các quan phù hộ cho một năm mới mọi sự tốt lành.”. Cúng giao
thừa xong cả nhà quây quần quanh mâm cơm đã chuẩn bị sẵn, con cái chúc thọ ông bà
cha mẹ, người lớn cho trẻ em tiền quà mừng tuổi đựng trong những bao lì xì.

2

/>
7


Hình 1.1 Bữa cơm đồn viên của gia đình người Hoa trong ngày 30 tết
1.3.2 Chúc thọ, chúc Tết
Sau giao thừa có tục mừng tuổi chúc tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ông bà,
cha mẹ. ông bà, cha mẹ cũng chuẩn bị một phong bao lì xì để mừng tuổi cho con cháu
trong nhà và con cháu hàng xóm làng giềng, bạn bè thân thích, đồng thời chúc nhau

những lời chúc tốt đẹp. Chúc thọ của người Việt Nam nói chung và người Hoa nói riêng
trong ngày đầu năm mới thể hiện nét đẹp văn hóa ứng xử. Đó là dịp để mỗi người con,
người cháu bày tỏ tình cảm, lịng hiếu thảo, kính u đến ơng bà, cha mẹ và những người
xung quanh. Trong những ngày Tết, làng xóm, bạn bè nơ nức đến thăm nhau, chúc nhau
sức khỏe, vạn sự như ý, an khang thịnh vượng, phát tài tài phát lộc. Đây cũng là dịp gắn
kết mọi người với nhau.

8


Hình 1.2 Con cháu chúc thọ ơng bà, cha mẹ
1.3.3 Lì xì
“Lì xì” nghĩa là tiền bạc, lợi lộc trong Hán tự, có cách đọc chạy âm trong Tiếng
Quảng Đơng của người Trung Quốc, ý nghĩa là tiền may mắn. Ông bà cha mẹ sẽ chuẩn bị
một ít tiền cho vào bao màu đỏ trơn hoặc có hoa văn vàng trông rất bắt mắt để mừng tuổi
cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xóm láng giềng, bạn bè thân thích và dành
những lời chúc hay nhất đến bọn trẻ như hay ăn chóng lớn, học hành giỏi giang, ngoan
ngoãn…
1.3.4 Đi chùa hái lộc
Sau những giờ phút đầu tiên của năm mới, mọi người sẽ cùng nhauđi hái lộc, với ý
nghĩa là hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ tiến bộ,
thành đặt hơn năm cũ. Hái lộc thường diễn ra tại các đình, chùa, trong khoảng thời gian
từ sau 12h mùng một năm mới cho đến cả ngày mùng một.Khi đến đây, mỗi người sẽ
được nhận một loại trái cây mang về nhà như một sự “rước lộc”. Bởi ai cũng hy vọng
năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, may mắn và hạnh phúc.

9


Hinh 1.3 Mọi người cùa nhau đi chùa hái lộc

1.4 Ẩm thực ngày Tết
1.4.1 Gói bánh chưng, bánh tét
Đây cũng là nét văn hóa cộng đồng cao khi người này nhờ người kia gói bánh.
Luộc bánh chưng, bánh tét là cơng đoạn được nhiều người thích nhất. Đêm những ngày
gần Tết, trời se lạnh mà ngồi chờ đợi bên nồi bánh chưng thì cịn gì thú bằng. Bánh
chưng, banh tét là một phong tục có từ nền văn minh lúa nếp (không đơn giản là lúa
nước). Ngày nay bánh, chưng bánh tét vẫn là phong tục thưởng thức ẩm thực Tết vô cùng
đẹp của dân tộc ta.

10


Hinh 1.4.1 Bánh chưng, bánh tét

1.4.2 Mâm ngũ quả
Tục mâm quả ngày Tết là một nét đẹp của văn hóa dân tộc Việt Nam. Nó nhắc nhở
cháu con ln biết ơn và tưởng nhớ ông bà tổ tiên, bộc lộ lòng ước mong một năm mới
an khang, may mắn, tốt đẹp. Ngồi ra, ngũ quả cịn được xem như biểu tượng cho thành
quả sau một năm lao động miệt mài của những người nông dân. Những sản vật làm ra từ
mồ hôi, công sức của những người dân lao động qua những vụ mùa. Để đến khi Tết đến
dâng lên ông bà tổ tiên. Mâm ngũ quả ngày Tết mang một ý nghĩa chung sâu sắc, thể hiện
lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành cho một năm mới sắp tới. Mỗi loại quả
được lựa chọn để sắp xếp trong mâm ngũ quả đều mang những ý nghĩa riêng của nó.
3

“Lê (hay mật phụ): Vị ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, sn sẻ. Lựu: Nhiều hạt

tượng trưng cho con đàn cháu đống. Đào: Thể hiện sự thăng tiến. Mai: Hạnh phúc,
không cô đơn. Quả phật thủ: Giống như bàn tay đức Phật, luôn chở che cho các số phận


3

/>
11


con người. Táo: Có nghĩa là phú quý. Hồng, quýt: Tượng trưng cho sự thành đạt. Thanh
long (rồng mây hội tụ) thể hiện sự phát tài phát lộc. Bưởi, dưa hấu: Căng tròn, mát lành,
hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn. Nải chuối xanh như bàn tay ngửa: Hứng lấy may mắn,
bao bọc và chở che. Quả trứng gà (hay Lê-ki-ma) như hình đào tiên: Lộc trời. Sung:
Gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe và tiền bạc. Đu đủ mang đến sự thịnh vượng
đủ đầy. Xồi có âm na ná như “xài”, để cầu mong cho việc tiêu xài không thiếu thốn.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra, việc lựa chọn và bày biện những loại quả gì trên mâm tùy
thuộc vào từng địa phương với những đặc thù về khí hậu, sản vật và quan niệm văn hóa
riêng. Từ đó, người ta chọn ra những loại quả mang ý nghĩa tâm linh, tinh thần để “thiết
kế” nên mâm ngũ quả.
Ở miền Bắc, trên mâm ngũ quả thường có 5 loại quả: chuối, bưởi, đào, hồng, qt. Cách
trình bày truyền thống thường gặp là nải chuối được đặt ở dưới cùng, ở giữa để đỡ lấy
toàn bộ các cây trái khác. Mâm ngũ quả đẹp là mâm ngũ quả có đủ màu sắc rực rỡ. Chính
giữa nải chuối xanh thẫm là quả bưởi căng mọng hoặc quả phật thủ chin vàng nổi bật.

Hình 1.4.2a Mâm ngũ quả miền Bắc

Nơi khúc ruột miền Trung nghèo khó, đất đai vốn cằn cỗi, ít hoa trái, lại thêm thời
gian Tết thường rơi vào mùa đông khắc nghiệt, và cả những hậu quả thiên tai để lại từ
12


trước đó chưa dứt nên cây trái đặc sản địa phương rất hiếm. Người dân q khơng q
câu nệ hình thức ý nghĩa của mâm ngũ quả, mà chủ yếu có gì cúng nấy, thành tâm dâng

kính tổ tiên.

Mâm ngũ quả của người miền Nam thường có các loại trái: Mãng cầu, dừa, đu đủ,
xoài, sung (theo câu: “Cầu sung vừa đủ xài”), thêm chân đế là 3 trái thơm (dứa), thể hiện
sự vững vàng. Đặc biệt, mâm ngũ quả của người miền Nam không thể thiếu cặp dưa hấu
ruột đỏ vỏ xanh, tượng trưng cho lòng trung nghĩa và trinh tiết của người phương Nam.”

Hình 1.4.2b Mâm ngũ quả niềm Nam

13


CHƯƠNG 2
SỰ TƯƠNG TÁC VỀ VĂN HÓA CỦA GIỚI TRẺ
2.1 Ý nghĩa ngày Tết của cộng đồng người Hoa ở TPHCM
“Nhắc đến cộng đồng người Hoa là nhắc đến lễ hội phủ đầy quanh năm và các lễ
hội đó đều căn cứ vào lịch mặt trăng. Tại TPHCM có thể nói văn hóa của cộng đồng
người Hoa góp phần làm phong phú cho văn hóa của cả nước” - Báo Điện tử Đàng cộng
Sản Việt Nam. Như vậy chúng ta cùng tìm hiểu khái quát về cộng đồng người Hoa ở
TPHCM và ý nghĩa phong tục đón Tết của họ.
2.1.1 Cộng đồng người Hoa ở TPHCM
Ở TPHCM hiện nay người Hoa khoảng hơn 500.000 người, sống chủ yếu ở Q5,
Q6, Q8, Q10 và Q11. Tuy chỉ chiếm khoảng 10% dân số của TPHCM nhưng người Hoa
chiếm khoảng 30% số doanh nghiệp, cộng đồng người Hoa thường tham gia sản xuất,
buôn bán hàng tiêu dùng quy mô vừa và nhỏ. Đồng thời cộng đồng này cũng là cầu nối
quan trọng cho quan hệ kinh tế thương mại đầu tư ở các quốc gia có người Hoa sinh sống.
Người Hoa ở TPHCM chủ yếu là người Quảng Đông,Triều Châu, Phúc Kiến, Khách Gia
và Hải Nam. Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Quảng Đông, tiếng Triều Châu, tiếng Hẹ. Dù đã
định cư từ rất nhiều năm và trải qua rất nhiều thế hệ nhưng người Hoa vẫn giữ gìn được
bản sắc văn hóa của dân tộc mình, vẫn giữ được các phong tục tập quán của dân tộc mình

và vẫn sử dụng tiếng Hoa làm ngơn ngữ chính trong các giao tiếp và giao dịch nội bộ.
Có thể thấy trong cộng đồng người Hoa tinh thần gia đình, dân tộc, đồng hương,
đồng nghiệp đặc biệt được quan tâm và giữ gìn giống như là một giá trị thiêng liêng, một
chuẩn mực đạo đức. Lịng biết ơn, tinh thần đồn kết đùm bọc lẫn nhau...là những giá trị
14


được cộng đồng người Hoa trân trọng và giữ gìn. Chính nhờ các giá trị văn hóa và ý thức
cộng đồng đã giúp cho người Hoa tồn tại, phát triển như bây giờ vừa hòa nhập với các
cộng đồng khác vừa giữ được những nét đặc trưng đại diện cho dân tộc mình.
2.1.2 Ý nghĩa các phong tục đón Tết của người Hoa
Tết Nguyên Đán là lễ tết đầu tiên cũng là lễ tết quan trọng nhất trong hệ thống lễ
hội của người Việt và người Hoa.
Xét theo ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên Đán là ngày tết của gia đình tết của mọi
nhà. Tết là dịp để người ta tưởng nhớ đến tổ tiên, đến cội nguồn chính vì lẽ đó mà mỗi
dịp năm hết tết đến dù có đi ngược về xi, có bn bán gần xa, có bận trăm cơng ngàn
việc đi chăng nữa thì mọi người vẫn cố gắng sắp xếp mọi công việc để về q ăn tết với
gia đình để “được qy quần đồn tụ bên mâm cơm gia đình, để được khấn vái dưới bàn
thờ tổ tiên, để được nhìn lại ngơi nhà mà mình đã từng sinh sống, thăm ngơi mộ của tổ
tiên và nhìn lại một thời tuổi thơ, sống lại với kỉ niệm đầy ắp yêu thương nơi ta cất tiếng
khóc chào đời.”4
Thời điểm gần Tết của người Hoa là khoảng đầu tháng 12 âm lịch đây là thời điểm
mùa đông lạnh giá qua di nhường chỗ cho mùa xuân ấm áp. Là thời gian có mưa phùn
trên cành cây trơ trụi nhú lên những mầm xanh báo hiệu sự sống bắt đầu sinh sôi nảy nở,
là mùa mà những chú chim én kéo về nhảy múa ca hát trên các cành cây.Tết của người
Hoa bắt đầu với hình ảnh sắm Tết,vào thời gian này các khu phố của người Hoa trở lên
náo nhiệt. Mọi người sắm các đồ dùng liên quan đến Tết như là hương, hoa, trái cây...ai
ai nét mặt cũng vui tươi, phấn khởi.

4


Th.S Hoàng Thị Tố Nga nguồn gốc và ý nghĩa nhân văn của tết Nguyên Đán

15


Hình 2.1.2a Mọi người đi mua các câu đối, đồ trang trí nhà cửa
Mở đầu cho nghi lễ đón Năm Mới đó chính là lễ cúng ơng táo nghi lễ này của
người Hoa thường diễn ra vào sáng ngày hai mươi ba tháng chạp âm lịch Cứ đến ngày
này mọi người lại chuẩn bị hương, nến, hoa quả, đồ cúng ông Táo, mũ bếp, cá chép và
một số đồ ăn ngọt như là kẹo mạch nha...người ta cho rằng ông Táo làm việc trông coi
việc ở bếp nên sẽ biết được những điều phải trái tốt xấu của gia chủ nên nghi lễ cúng ông
Táo rất chu đáo. Cũng theo quan niệm ngày xưa thì người ta cúng ơng Táo bằng những
đồ ngọt với mục đích khi lên trên trời bẩm báo với Ngọc Hồng Táo Qn sẽ nói những
lời hay về gia chủ hay như một số gia đình trong lễ cúng Táo Quân dán câu đối “lên trời
nói việc tốt, trở về mang điều hay”. Cúng Táo Quân xong người ta đốt mũ và đem cá
chép ra thả ở ao hồ, sông, suối, người ta chọn cá chép để ơng Táo cưỡi lên trời vì theo
quan niệm dân gian thì cá chép sẽ hóa long đưa ơng Táo về trời.

16


Hình2.1.2b Ơng táo cưỡi cá chép về trời
Sau nghi lễ cúng Táo Quân lúc này mọi người bắt đầu dọn dẹp nhà cửa tục này được gọi
là tục “Tảo Trần”. Mọi người dọn dẹp nhà cửa, lau sàn nhà, bàn ghế, gường chiếu tạo bầu
khơng khí trong lành đón Tết và cũng để đón lộc trời ban, cầu chúc năm mới bình an.
Trong thời gian này mọi người chuẩn bị trang trí nhà cửa, màu sắc chủ đạo trong ngày
Tết của người Hoa đều là màu đỏ từ câu đối, khăn trải bàn, bao lì xì, người lớn, trẻ nhỏ ai
ai cũng thích mặc áo màu đỏ vì mọi người quan niệm rằng màu đỏ là màu của sự ấm áp
xua tan đi cái lạnh “cắt da cắt thịt” của mùa đông,đồng thời màu đỏ cũng là màu cuả may

mắn, thịnh vượng. Chính vì lẽ đó mà cứ mỗi dịp Tết đến khắp mọi nơi từ dường lớn cho
tới những con hẻm nhỏ đâu đâu cũng tràn một sắc đỏ.
Câu đối Tết là một vật phẩm không thể thiếu trong dịp Tết Nguyên Đán của cộng đồng
người Hoa. Mỗi năm khi đến tháng chạp các hàng sạp trong chợ bắt đầu bày bán câu đối
hình ảnh từng đơi câu đối đung đưa trước gió khiến cho cảnh sắc thêm phần ấm áp và
cũng khiến cho lòng người xao động trước thiên nhiên trời đất thời khắc chuẩn bị chuyển
mùa đồng thời cũng khiến cho lịng người cảm thấy n bình và tràn đầy hạnh phúc. Câu
đối là một hình thức văn học của Trung Quốc đã từ rất lâu đời và cịn có thể gọi tên khác
là “Mơn đối, “Xn thiếp”, “Đào phủ”. Chữ trong câu đối cần nắn nót và cần phải tuân
theo một quy luật nhất định và gửi gắm hi vọng, những tốt đẹp trong năm mới. Cứ mỗi
dịp Tết đến thì tất cả mọi nhà trong cộng đồng người Hoa dù giàu hay nghèo đều chọn
một câu đối màu đỏ dán lên cánh cửa hoặc trong phịng khách để tăng thêm khơng khí
17


cho ngày Tết, không những thế việc dán câu đố Tết còn thể hiện mỹ tục, vẻ đẹp vừa nho
nhã vừa trí tuệ trong dân gian Trung Quốc.Nhà thơ nổi tiếng thời Tống (960-1297) là
Vương An Thạch có hai câu trong bài thơ Nguyên đán:
“Thiên môn vạn hộ đồng đồng nhật
Tổng bả tân đào hốn cựu phù”
Dịch nghĩa:
(Vừng đơng rạng sáng vừa đến với nghìn nhà vạn hộ
Ai nấy đều thay đào phù cũ, treo đào phù mới)

Hình 2.1.2c Câu đối ngày Tết
Và trong ngày Tết người Hoa thích treo chữ “Phúc”, đây là một trong những chữ lâu
đời nhất của Trung Quốc, từng xuất hiện trong giáp cốt văn có hình dạng của đồ dựng
rượu để tượng trưng cho cuộc sống phong lưu của người xưa. Chữ “Phúc” ngày nay do
bộ ‘lễ”, ba chữ “nhất”(一), bộ khẩu (口 ), và bộ “điền”(田) nhìn theo hình chữ thì chữ
“Phúc” thể hiện mong muốn của con người cả đời no đủ có ruộng, vườn và mong muốn

sang năm mới gia đình luôn tràn ngập hạnh phúc và niềm vui. Để thể hiện rõ hơn niềm hi
vọng này thì nhiều gia đình còn dán ngược chữ “Phúc” để biểu thị ý nghĩa phúc đã đến
rồi. Trong tiếng Hoa chữ “Phúc”(福 ) gọi là “福倒了” là chữ “Phúc” ngược rồi nhưng mà
người nghe lại hiểu ngay là “福到了” là “phúc đến rồi” vì theo phiên âm thì chữ
“ngược”(倒 ) và chữ “đến”( 到) đều đọc là “dào”. Ngày nay người ta dán ngược với hi
18


×