Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Tham nhũng trong giáo dục qua hành vi đưa “phong bì tặng quà” và những khoản chi trả phi chính thức ở bậc tiểu học thông qua phụ huynh tại tp hcm nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 151 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC QUA HÀNH VI ĐƯA“PHONG
BÌ/TẶNG QUÀ”VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRẢ PHI CHÍNH THỨC Ở BẬC
TIỂU HỌC THƠNG QUA PHỤ HUYNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội & Nhân văn

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2015
 
 
 


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN

THAM NHŨNG TRONG GIÁO DỤC QUA HÀNH VI ĐƯA“PHONG
BÌ/TẶNG QUÀ”VÀ NHỮNG KHOẢN CHI TRẢ PHI CHÍNH THỨC Ở BẬC
TIỂU HỌC THƠNG QUA PHỤ HUYNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thuộc nhóm ngành khoa học: Xã hội và Nhân văn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Hưng
Nam, Nữ: Nam


Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Lớp DH11XH01, Khoa XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ: 03 /Số năm đào tạo:04
Ngành học: Xã Hội Học
Người hướng dẫn: ThS. Lâm Thị Ánh Quyên

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3/2015
 

 
 



 


 

MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................4
DANH MỤC BẢNG ..........................................................................................8
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................12
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.............................13
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC
HIỆN ĐỀ TÀI..................................................................................................13
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................13
1. LÝ DO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: .....................................................................13
2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN: ................................................................................14
3. TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: ....................................................15
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : ..........................................................................16

4.1 Mục tiêu Tổng quát: ............................................................................16
4.2: Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................16
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: ..............................................17
5.1 Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................17
5.2 Khách thể nghiên cứu ..........................................................................17
6. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...............................................................................17
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................................................17
8. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU .............................................17
8.1 Loại hình nghiên cứu ...........................................................................17
8.2 Phương pháp thu thập thông tin ..........................................................18
8.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sẵn có ....................................18
8.4 Phương pháp xử lý thơng tin ...............................................................18
8.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu ..........................................................18
9. CƠ SỞ LÝ LUẬN .........................................................................................19
9.1 Định nghĩa một số khái niệm ...............................................................19
9.2 Một số lý thuyết áp dụng .....................................................................20
10. GIẢ THUYẾT ............................................................................................22
11. MƠ HÌNH PHÂN TÍCH ..............................................................................22
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................23
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ...23
1.1. Giới tính: ............................................................................................23
1.2. Độ tuổi và nhóm tuổi: .........................................................................23
1.3. Trình độ học vấn – Nhóm trình độ học vấn: ......................................24
1.4. Điều kiện kinh tế gia đình: .................................................................25
1.5. Nghề nghiệp: ......................................................................................26
CHƯƠNG II. NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA PHHS VỀ THAM NHŨNG TRONG
MƠI TRƯỜNG GDTH NĨI RIÊNG VÀ XÃ HỘI NÓI CHUNG............................27
2.1 Nhận thức của PHHS về Tham nhũng trong Môi trường GDTH ........27
2.1.1. Hiểu biết của PHHS về chính sách nhà nước liên quan đến GDTH
...................................................................................................................27



 

:3
 



 


 

2.1.2. Nhận biết của phụ huynh về “Tham nhũng”: .................................30
2.2. Thái độ của PHHS với vấn đề tham nhũng trong môi trường GDTH 41
2.2.2 Mức độ quan tâm của PHHS đến các khoản tiền phải đóng ở
trường: .......................................................................................................45
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ THAM NHŨNG TRONG MÔI TRƯỜNG GDTH
THÔNG QUA KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA PHHS ....................................56
3.1 Thực trạng tham nhũng tại Việt Nam ..................................................57
3.2. Thực trạng tham nhũng trong môi trường Giáo dục tiểu học ............63
3.3. Các loại hình và Mức độ phổ biến của các loại hình hành vi tham
nhũng trong trường tiểu học ......................................................................74
3.4. Chi phí "bôi trơn" cho các giao dịch về chạy trường và tổng chi phí
"bơi trơn" mà PHHS phải chi trả hàng năm. ............................................84
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................88
4.1 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu .........................................................88
4.2 Kết luận ...............................................................................................91
4.3 Kiến nghị và hạn chế ...........................................................................92

PHẦN 3. PHỤ ĐÍNH ......................................................................................94
1. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................94
2. PHỤ LỤC .................................................................................................98
2.1. Một số bảng kết quả nghiên cứu.........................................................98
2.2. Bản hỏi..............................................................................................136


 

:4
 



 


 

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Giới tính (%) ...................................................................................23
Biểu đồ 2: Nhóm tuổi (%) .................................................................................23
Biểu đồ 3: Trình độ học vấn – nhóm trình độ học vấn (%) ..............................24
Biểu đồ 4: Điều kiện kinh tế gia đình (%) .......................................................25
Biểu đồ 5: Nghề nghiệp (%) ............................................................................26
Biểu đồ 6: Mức độ hiểu biết của PHHS đối với quy định miễn học phí bậc tiểu
học khu vực cơng lập (%) .................................................................................27
Biểu đồ 7: Hiểu biết của PHHS là nam về quy định miễn học phí bậc tiểu học
(%).....................................................................................................................28
Biểu đồ 8: Hiểu biết của PHHS là nữ về quy định miễn học phí bậc tiểu học

(%).....................................................................................................................28
Biểu đồ 9: Mức độ hiểu biết về quy định miễn học phí bậc tiểu học của PHHS
từ 21-35 tuổi (%) ...............................................................................................29
Biểu đồ 10: Mức độ hiểu biết về quy định miễn học phí bậc tiểu học của PHHS
từ 36-61 tuổi (%) ...............................................................................................29
Biểu đồ 11: Nhận định của PHHS về hành vi giao viên nhận tiền/quà để nâng
điểm có phải là hành vi tham nhũng (%) ..........................................................30
Biểu đồ 12: Nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi giáo viên nhận
tiền/quà cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng ..................................31
Biểu đồ 13: nhận định của PHHS từ 36-61 tuổi về hành vi giáo viên nhận
tiền/quà cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng ..................................31
Biểu đồ 14: Nhận định của PHHS là nam về hành vi giáo viên nhận tiền/quà
cáp của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng (%) .........................................32
Biểu đồ 15: Nhận định của PHHS là nữ về hành vi giáo viên nhận tiền/quà cáp
của PHHS để nâng điểm có là tham nhũng (%)................................................32
Biểu đồ 16: Nhận định chung của PHHS về hành vi giáo viên bắt buộc học
sinh phải học them tại lớp do mình dạy có là hành vi tham nhũng (%) ...........33
Biểu đồ 17: Nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi giáo viên bắt buộc
học sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%)..................35
Biểu đồ 18: Nhận định của PHHS từ 36-61 tuổi về hành vi giáo viên bắt buộc
học sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%)..................35
Biểu đồ 19: Nhận định của PHHS là nam về hành vi giáo viên bắt buộc học
sinh phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%) ........................36
Biểu đồ 20: Nhận định của PHHS là nữ về hành vi giáo viên bắt buộc học sinh
phải học thêm tại lớp do mình dạy có là tham nhũng (%) ................................36


 

:5

 



 


 

Biểu đồ 21: Nhận định của PHHS về hành vi nhà trường nhận tiền/quà cáp của
phụ huynh để con của họ được vào học tại trường có là hành vi tham nhũng
(%).....................................................................................................................37
Biểu đồ 22: nhận định của PHHS từ 21-35 tuổi về hành vi nhà trường nhận
tiền/quà cáp của PHHS để con họ được nhận vào học tại trường có là tham
nhũng (%)..........................................................................................................39
Biểu đồ 23: Nhận định của phhs từ 36-61 tuổi về hành vi nhà trường nhận
tiền/quà cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học tại trường có là tham
nhũng (%)..........................................................................................................39
Biểu đồ 24: nhận định của phhs là nam về hành vi nhà trường nhận tiền/quà
cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học có là tham nhũng (%) .........40
Biểu đồ 25: nhận định của PHHS là nữ về hành vi nhà trường nhận tiền/quà
cáp của PHHS để con của họ được nhận vào học có là tham nhũng (%) .........40
Biểu đồ 26: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong gdth
(%).....................................................................................................................41
Biểu đồ 27: Nhận định của phụ huynh về khả năng xảy ra tham nhũng trong
môi trường giáo dục tiểu học (%) .....................................................................42
Biểu đồ 28: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong mơi
trường gdth theo giới tính (%) ..........................................................................43
Biểu đồ 29: Nhận định của Phhs về khả năng xảy ra tham nhũng trong mơi
trường GDTH theo trình độ học vấn (%) ..........................................................44

Biểu đồ 30: mức độ quan tâm của PHHS đến việc tiền phải đóng cho nhà
trường thuộc khoản nào theo nhóm tuổi (%) ....................................................45
Biểu đồ 31: mức độ quan tâm của PHHS đến tiền phải đóng cho nhà trường là
thuộc khoản nào phân theo giới tính (%) ..........................................................46
Biểu đồ 32: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng q/phong bì
cũng là chuyện bình thường, khơng có gì sai” theo nhóm tuổi (%) .................49
Biểu đồ 33: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là chuyện bình thường khơng có gì sai” phân theo giới tính (%) ............50
Biểu đồ 34: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “đây là việc tốt cần làm
vì lương giáo viên q thấp” theo nhóm tuổi (%).............................................52
Biểu đồ 35: Mức độ đồng ý của PHHS là nam và nữ với nhận định “việc tặng
quà/phong bì là chuyện tốt, nên làm vì lương giáo viên quá thấp”(%) ............53
Biểu đồ 36: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì
là do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì
đây là hành vi khơng tốt” (%) ...........................................................................54
Biểu đồ 37: Mức độ đồng ý của phhs là nam và nữ với nhận định “việc tặng
quà/phong bì là hành vi khơng tốt nhưng vì sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập
của con nên vẫn thực hiện nhưng rất bức xúc” (%) ..........................................55


 

:6
 



 



 

Biểu đồ 38: Đánh giá thực trạng mức độ tham nhũng trong xã hội vn (%) ......57
Biểu đồ 39: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng
trong cuộc sống. (đtb) (1: hoàn toàn không nghiêm trọng à 5: rất nghiêm trọng)
...........................................................................................................................59
Biểu đồ 40: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại mơi trường GDTH.
(%).....................................................................................................................63
Biểu đồ 41: Mức độ cơng khai tình hình thu chi trong trường học tại các buổi
họp PHHS (%) ..................................................................................................65
Biểu đồ 42: Đánh giá mức độ quan tâm của phhs đến các khoản tiền đã đóng
(%).....................................................................................................................66
Biểu đồ 43: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham
nhũng trong gdth của các PHHS (đtb) (1: không phổ biến à 5: rất phổ biến) .67
Biểu đồ 44: Đánh giá mức độ khó khăn của thủ tục đăng ký nhập học tại
trường theo tuyến đăng ký học của học sinh. (%) ............................................71
Biểu đồ 45: Đánh giá mức độ khó khăn của thủ tục đăng ký nhập học tại
trường theo nhóm trình độ học vấn. (%) ...........................................................72
Biểu đồ 46: đánh giá mức độ quan tâm của PHHS đến các khoản tiền đã đóng
theo tuyến đăng ký học của học sinh. (%) ........................................................73
Biểu đồ 47: Mức độ phổ biến của việc TQ/PB trong các dịp lễ, tết, ngày kỷ
niệm (%)............................................................................................................74
Biểu đồ 48: Mức độ sử dụng các hình thức TQ/PB trong mơi trường GDTH
(%).....................................................................................................................79
Biểu đồ 49: Mục đích của việc tặng q/phong bì thơng qua kinh nghiễm thực
tiễn của PHHS (%) ............................................................................................80
Biểu đồ 50: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vi TQ/PB (%)
...........................................................................................................................81
Biểu đồ 51: Giá trị tính bằng tiền của các khoản tiền mà phhs phải chi trả cho
việc “chạy trường” cho con mình. (%) .............................................................85

Biểu đồ 52: Giá trị tính bằng tiền của các khoản qt/pb mà phhs phải chi trả
hàng năm (%) ....................................................................................................86
Biểu đồ 53: Tuyển đăng ký học của học sinh (%) ...........................................98


 

:7
 



 


 
DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: Mức độ quan tâm trung bình của PHHS đến “tiền phải đóng cho nhà
trường thuộc khoản nào” theo TĐHV (1: Rất quan tâm, 2: Khơng quan tâm
lắm, 3: Hồn tồn khơng quan tâm) ..................................................................47
Bảng 2: Mức độ quan tâm của PHHS đến “tiền phải đóng cho nhà trường là
thuộc khoản nào” theo ĐKKT (1: Rất quan tâm, 2: Khơng quan tâm lắm, 3:
Hồn tồn không quan tâm) ..............................................................................48
Bảng 3: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
TĐHV. ..............................................................................................................58
Bảng 4: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộcsống theo nhóm TĐHV (1: Hồn tồn khơng nghiêm trọng à 5: Rất
nghiêm trọn) ......................................................................................................61
Bảng 5: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo

TĐHV ...............................................................................................................64
Bảng 6: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo TĐHV ..........................................................68
Bảng 7: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo Điều kiện kinh tế gia đình. ..........................70
Bảng 8: Mức độ phổ biến và các hình thức thực hiện hành vi TQ/PB trong các
dịp lễ, tết, ngày kỷ niệm theo nhóm TĐHV ......................................................76
Bảng 9: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc TQ/PB
(%).....................................................................................................................82
Bảng 10: Số tiền trung bình mà PHHS phải chi trả trong năm học vừa cho các
khoản thu phi chính thức...................................................................................87
Bảng 11: Mức độ hiểu biết của PHHS về quy định miễn học phí bậc tiểu học
cơng lập theo giới tính. .....................................................................................98
Bảng 12: Mức độ hiểu biết của PHHS về quy định miễn học phí bậc tiểu học
theo nhóm tuổi. .................................................................................................99
Bảng 13: Nhận định của PHHS về hành vi “GV nhận tiền của PH để nâng
điểm có là hành vi tham nhũng” theo nhóm tuổi(Nguồn: Khảo sát tháng
12/2014) ............................................................................................................99


 

:8
 



 



 

Bảng 14: Nhận định của PHHS về hành vi “GV nhận tiền của PH để nâng
điểm có là hành vi tham nhũng” theo giới tính. ..............................................100
Bảng 15: Nhận định của PHHS về hành vi “GV bắt buộc học sinh phải học
them tại lớp của mình dạy có là hành vi tham nhũng” theo nhóm tuổi. .........100
Bảng 17: Nhận định của PHHS về hành vi “Nhà trường/Gv nhận tiền của phụ
huynh để con của họ được học tại trường có là hành vi tham nhũng” theo nhóm
tuổi. .................................................................................................................101
Bảng 18: Nhận định của PHHS về hành vi “Nhà trường/Gv nhận tiền của PH
để con của họ được học tại trường có là hành vi tham nhũng” theo giới tính.
.........................................................................................................................102
Bảng 19: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong mơi
trường GDTH theo nhóm tuổi. .......................................................................102
Bảng 20: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong mơi
trường GDTH theo giới tính. ..........................................................................103
Bảng 21: Nhận định của PHHS về khả năng xảy ra tham nhũng trong môi
trường GDTH theo TĐHV. .............................................................................103
Bảng 22: Mức độ quan tâm của PHHS đến việc “tiền phải đóng cho nhà trường
là thuộc khoản nào” theo nhóm tuổi. ..............................................................104
Bảng 23: Mức độ quan tâm của PHHS đến việc “tiền phải đóng cho nhà trường
là thuộc khoản nào” theo giới tính. .................................................................104
Bảng 24: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng q/phong bì
cũng là một việc bình thường, khơng có gì sai” theo nhóm tuổi. ...................105
Bảng 25: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà/phong bì
cũng là một việc bình thường, khơng có gì sai” theo giới tính. ......................106
Bảng 26: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “Việc tặng quà/ phong bì
thể hiện truyền thống tơn sư trọng đạo” theo nhóm tuổi. ...............................107
Bảng 27: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “Việc tặng q/ phong bì
thể hiện truyền thống tơn sư trọng đạo” theo giới tính. ..................................108

Bảng 28: Mức độ đồng ý của với nhận định “Việc tặng quà/phong bì là chuyện
tốt, nên làm vì lương giáo viên q thấp” theo nhóm tuổi..............................109


 

:9
 



 


 

Bảng 29: Mức độ đồng ý của với nhận định “Việc tặng quà/phong bì là chuyện
tốt, nên làm vì lương giáo viên q thấp” theo giới tính. ...............................110
Bảng 30: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì là
do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì đây
là hành vi khơng tốt”. ......................................................................................111
Bảng 31: Mức độ đồng ý của PHHS với nhận định “việc tặng quà phong bì là
do sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập của con nhưng thật sự rất bức xúc vì đây
là hành vi khơng tốt”. ......................................................................................112
Bảng 32: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội VN theo nhóm TĐHV.
.........................................................................................................................112
Bảng 33: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
Nhóm tuổi . .....................................................................................................113
Bảng 34: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
Giới tính. .........................................................................................................113

Bảng 35: Đánh giá mức độ tham nhũng trong xã hội Việt Nam hiện tại theo
ĐKKT .............................................................................................................114
Bảng 36: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm tuổi. ..............................................................................115
Bảng 37: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm điều kiện kinh tế. ..........................................................118
Bảng 38: Đánh giá mức độ nghiêm trọng của một số hành vi tham nhũng trong
cuộc sống theo nhóm giới tính. .......................................................................120
Bảng 39: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
điều kiện kinh tế ..............................................................................................123
Bảng 40: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại môi trường GDTH theo
nhóm tuổi. .......................................................................................................123
Bảng 41: Đánh giá về khả năng xảy ra tham nhũng tại mơi trường GDTH theo
giới tính. ..........................................................................................................124
Bảng 42: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo giới tính. ....................................................124


 

:10
 



 


 


Bảng 43: Đánh giá mức độ phổ biến về việc thực hiện các hành vi tham nhũng
trong GDTH của các PHHS theo nhóm tuổi. ..................................................126
Bảng 44: Mức học phí PHHS phải đóng cho con trong năm học tiểu học vừa
qua ...................................................................................................................128
Bảng 45: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
ĐKKT .............................................................................................................128
Bảng 46: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định lien quan đến việc
TQ/PB theo TĐHV .........................................................................................129
Bảng 47: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc
TQ/PB theo Nhóm tuổi ...................................................................................131
Bảng 48: Mức độ đồng ý của PHHS về các nhận định liên quan đến việc
TQ/PB theo Giới tính ......................................................................................132
Bảng 49: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
TĐHV .............................................................................................................133
Bảng 50: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
nhóm tuổi ........................................................................................................134
Bảng 51: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
giới tính ...........................................................................................................134
Bảng 52: Mức độ tác động theo mong đợi của PHHS về hành vì TQ/PB theo
ĐKKT .............................................................................................................135


 

:11
 



VIẾT TẮT


PB/TQ: Phong bì/ Tặng quà
PHHS: Phụ huynh học sinh
GDTH: Giáo dục tiểu học
TĐHV: Trình độ học vấn
ĐKKT: Điều kiện kinh tế
KQHT: Kết quả học tập
THPT/TCCN: Trung học phổ thông/Trung cấp chuyên nghiệp
CĐ-ĐH-trên ĐH: Cao đẳng – Đại học – Trên Đại học
ĐTB: Điểm trung bình


 

12
 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Tham nhũng trong giáo dục qua hành vi “đưa phong bì/tặng quà” và những
khoản chi trả phi chính thức ở bậc tiểu học thơng qua phụ huynh tại thành phố Hồ Chí
Minh.
- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Hưng
- Lớp: DH11XH01 Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH Năm thứ:

4


Số năm đào tạo: 5

- Người hướng dẫn: ThS. Lâm Thị Ánh Quyên
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu Tổng quát:
- Đánh giá Hiện trạng Tham nhũng trong giáo dục ở Bậc tiểu học thơng qua các hành vi đưa
"Phong bì - Tặng q", chi trả các khoản phi chính thức dưới góc nhìn và quan điểm của tác
nhân: Phụ huynh học sinh.
Mục tiêu Cụ thể:
- Thực trạng và Mức độ phổ biến của các hành vi tham nhũng
- Mức độ ảnh hưởng của các hành vi này đến kết quả học tập, đánh giá hạnh kiểm của học
sinh dưới góc nhìn của phụ huynh.
- Mức độ chấp nhận và thái độ của phụ huynh với các hành vi đưa “Phong bì- tặng quà” và
các khoản chi phí phi chính thức.


 

13
 


3. Tính mới và sáng tạo:
Đã có khơng ít những nghiên cứu về tham nhũng, về giáo dục. Nhưng việc nghiên cứu về
tham nhũng trong giáo dục tiểu học thì khơng nhiều. Qua nghiên cứu này, có thể sẽ đóng
góp them một vài khía cạnh mới, cung cấp một số thơng tin mang hàm lượng khoa học nhất
định, để có thể có những nhận diện bước đầu về tình trạng tham nhũng trong giáo dục hiện
nay mà cụ thể là qu hành vi “tặng quà/ phong bì” và các khoản thu phi chính thức.
4. Kết quả nghiên cứu:

Kết quả nghiên cứu với…. trang nội dung được phân chia thành 03 chương chính bao gồm:
Chương 1 – Đặc điểm nhân khẩu của nghiên cứu, Chương 2 –Nhận thức và Thái độ của
PHHS về tham nhũng trong mơi trường GDTH nói riêng và Xã hội nói chung, Chương 3Thực trạng về tham nhũng trong môi trường GDTH thông qua kinh nghiệm thực tiễn của
PHHS tại TP.HCM. Qua nghiên cứu và kiểm định giả thuyết chúng tơi nhận thấy có 02
trong 03 giả thuyết đặt ra đúng với thực tiễn kết quả nghiên cứu.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Kết quả của nghiên cứu này sẽ phục vụ cho các hoạt động tìm hiểu, nhận diện về tình trạng
tham nhũng trong giáo dục tiểu học hiện nay, nhất là đối với hành vi “tặng q/ phong bì”.
Nghiên cứu góp phần gợi lên những suy nghĩ về một thực trạng có chiều hướng gia tang tiêu
cực và gây ảnh hưởng xấu đến một nền giáo dục trong sạch mà chính phủ đang xây dựng.
Đồng thời qua nghiên cứu, có thể góp phần trong việc tham khảo, hoạch định và quản lý
giáo dục, để tránh những sai lầm từng có, phát huy thế mạnh của những chính sách đương
thời nhầm tạo cơng bằng, bình đẳng giáo dục trong tương lai.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí
nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):


 

14
 


Ngày 19 tháng 3 năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Thành Hưng

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề
tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

Ngày
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)


 

tháng

năm

Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)

15
 


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Nguyễn Thành Hưng

Ảnh 4x6


Sinh ngày: 26 tháng 03 năm 1993
Nơi sinh: Ninh Hịa – Khánh Hịa
Lớp:

DH11XH01

Khóa: 2011-2015

Khoa: Xã Hội Học – Cơng Tác Xã Hội – Đông Nam Á Học
Địa chỉ liên hệ: 475 Cộng Hịa, Phường 15, Quận Tân Bình, TP.HCM
Điện thoại: 0987 866 254

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 3:
Ngành học: Xã Hội Học Khoa: XHH-CTXH-ĐNAH
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:



 

16
 


Ngày 19 tháng 03 năm 2015
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Thành Hưng


 

17
 


PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Lý do đề tài nghiên cứu:
Một khảo sát khác tiến hành năm 2012 cho thấy, người dân Việt Nam nhận thức ngành giáo
dục tham nhũng nhiều hơn người dân tại một số nước trong khu vực: Điểm số Việt nam là
3,4/5 (với điểm 5 là rất tham nhũng): Thái Lan (3,1); Philippines (2,8); Campuchia
(2,6)... Các chi phí khơng chính thức, “các khoản hoa hồng” được trích từ các hợp đồng

xuất bản sách giáo khoa, hiện tượng dạy thêm học thêm… được ghi nhận trong nhiều
nghiên cứu quốc gia và quốc tế 1
Tham nhũng được coi là trở ngại chính trên con đường cải tổ chất lượng giáo dục. Nó đe
dọa tới việc gia tăng chi phí giáo dục của các gia đình. Tồi tệ hơn, nó gây ra nguy cơ bất
bình đẳng xã hội trong tiếp cận dịch vụ giáo dục và ảnh hưởng phần lớn đến người nghèo.
Tham nhũng cũng góp phần xói mịn chuẩn mực đạo đức của giáo viên và học sinh.
Gian lận trong học thuật khá phổ biến: 95% học sinh Việt Nam qua một nghiên cứu khác
thừa nhận đã từng gian lận ít nhất một lần trong q trình đi học; hầu hết giảng viên hay nhà
quản lý giáo dục thừa nhận có nhận quà biếu để tăng điểm cao hơn hay hỗ trợ hoặc đảm bảo
cho một học sinh vào được đại học. Điều này chắc chắn dẫn tới sự hoài nghi lớn về chất
lượng bằng cấp và chất lượng giáo dục của Việt Nam. 2
Tuy nhiên cấp bậc tiểu học lại ít được nghiên cứu trong khi đây là cấp bậc nền tảng và học
sinh ở độ tuổi này có khả năng tiếp thu và dễ chịu ảnh hưởng cũng như tác động của giáo
dục nhất đến việc hình thành thi thức và nhân cách.
Việc có con ở độ tuổi này cũng khiến phụ huynh tốn nhiều công sức trong việc chăm sóc,
nhất là muốn đảm bảo cho con mình có được một khởi đầu cuộc đời thuận lợi nhất, ngay cả
việc khơng ngần ngại chi phí tốn kém để con em mình có kết quả học tập như ý. Trong khi
đó, Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 của Ngân hàng thế giới (WB) công bố cuối tháng
11/2013 chỉ ra rằng chi phí để đổi lại thành tích thể hiện trên bằng cấp khơng phản ánh giá
trị đích thực của học sinh. Vì thế nó khiến bằng cấp ít hữu dụng với người đi tìm việc làm

 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
1
/>2

/>
 

18
 



cũng như với các công ty tuyển dụng lao động.
Trước thực trạng trên, nhóm nghiên cứu tìm hiểu Hành vi tặng quà/“phong bì” (Định nghịa
khái niệm: Hành vi tặng quà, hiện vật hoặc tiền mặt cho giáo viên của Học sinh và/hoặc Phụ
huynh trong Môi trường Giáo dục Tiểu học)
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu sẽ nêu lên những đánh giá thực tiễn của PHHS về tình hình tham nhũng trong
mơi trường GDTH. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra rõ ràng hơn các nguyên nhân dẫn
đến hiện tượng tham nhũng, lý giải những mâu thuẫn trong nhận thức – thái độ và hành vi
của PHHS. Nghiên cứu phần nào tổng hợp những giá trị tính bằng tiền cho những giao dịch
“chạy trường”, “lót tay” và những chi phí phi chính thức ln là gánh nặng của các PHHS
khi cho con theo học tại các lớp thuộc cấp tiểu học. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
tăng các cơ chế công khai thông tin, thúc đẩy minh bạch giải trình hơn trong các ngơi
trường tiểu học có cùng các các vấn đề về tham nhũng.
3. Tổng quan các đề tài nghiên cứu:
Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt Nam(PAPI) 2013: Đo
lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân

3

cho thấy "Giá trị chi phí "bồi dưỡng"

giáo viên/Ban giám hiệu trường tiểu học cơng lập (chi phí ngồi quy định) đối với Hà Nội là
hơn 2,6 triệu đồng, còn số này tại Hải Phịng là 1.4 triệu đồng và 915 nghìn đồng tại Đà
Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh nằm ở mức hơn 630 nghìn và Cần Thơ là gần 3,5 nghìn đồng cho
một học kì.
Trong cùng nghiên cứu này người trả lời cũng đánh giá việc kiểm soát tham nhũng trong
cung ứng dịch vụ cơng: Có 61% người tham gia nghiên cứu đồng ý với nhận định Phụ
huynh học sinh (PHHS) tiểu học tại Tp.HCM không phải chi thêm tiền để con em được
quan tâm hơn; con số này là 66% tại Cần Thơ, 58% tại Đà Nẵng và 51% tại Hà Nội.


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
3
CECODES, VFF-CRT&UNDP (2014). Chỉ số Hiệu quả quản trị và Hành chính cơng cấp tỉnh ở Việt
Nam(PAPI) 2013: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn của người dân. Báo cáo nghiên cứu Chính sách chung
của Trung tâm Nghiên cứu phát triển và Hỗ trợ cộng đồng (CECODES), Trung tâm Nghên cứu khoa học và
Đạo tạo cán bộ Mặt trận Tổ chức Việt Nam (VFF-CRT), và Chương trình Phát triển Lên Hợp Quốc (UNDP).
Hà Nội, Việt Nam.

 

19
 


Ngồi ra, có 73,2% PHHS tại Tp.HCM cho rằng con mình khơng được miễn học phí ở cấp
độ tiểu học, 26,8% thì đồng ý rằng "Con Em tơi được miễn học phí khi học tiểu học tại
trường cơng lập ở địa phương". 80% người tham gia nghiên cứu có con em đang học ở cấp
bậc tiểu học đồng ý rằng " Giáo viên ưu ái hơn cho học sinh học thêm ngoài giờ".
Báo cáo Tham nhũng Toàn Cầu (GCR) 2012: Giáo dục4
Báo cáo này nghiên cứu điển hình vấn đề "chạy" trường, lớp ở Việt Nam - một thực trạng
nhức nhối trong giáo dục lúc bấy giờ và kéo dài đến tận ngày nay. Thông tin đầu tiên được
nhắc đến trong báo cáo cho biết có 49% người dân Việt Nam cho rằng giáo dục có tham
nhũng hoặc tham nhũng cao5 , 62% phụ huynh học sinh thừa nhận họ đã sử dụng các
mối quan hệ cá nhân hoặc tiền để “chạy” trường, lớp cho con. 6
Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính cơng cấp tỉnh được cơng bố năm 2010 cho thấy trung
bình hơn 61% người được khảo sát cho rằng phụ huynh phải đưa hối lộ cho giáo viên hay
cán bộ quản lý nhà trường, và hơn 43% người được hỏi cho rằng khí đánh giá kết quả học
tập giáo viên thường ưu ái cho những học sinh có đi học thêm (ở Đà Nẵng, trên 80% người
được hỏi đồng ý với hai ý kiến trên..) 7Thực tiễn, tham nhũng trong việc tuyển sinh phổ biến
ngay từ cấp giáo dục ban đầu, với chi phí hội lộ có thể lên đến 3.000USD để vào một trường

tiêu học danh tiếng và khoảng 300-800USD để vào được một trường “thường thường bậc
trung” Vietnamnet(11-5-2011).


 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
4
Báo cáo Tham nhũngToàn cầu (GCR) là đánh giá thường niên về tình trạng tham nhũng trên phạm vi tồn
cầu, trong đó các chun gia hàng đầu và các nhà chun mơn phân tích những vấn đề hiện tại và đưa ra các
giải pháp phòng, chống tham nhũng. Trong GCR 2012 nghiên cứu về chủ đề giáo dục, Việt Nam cũng có
một nghiên cứu về hiện tượng "chạy" trường, lớp trong khuôn khổ báo cáo toàn cầu.
5

Nguồn: “Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu 2013”, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI)

6

Khảo sát trực tuyến trên Báo điện tử Dân trí, năm 2012.

7

Chỉ số PAPI năm 2010, do UNDP, CECODES và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện,khảo sát 5.568

công dân ở 30 tỉnh, thành tại Việt Nam. Xem ‘Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính cơng cấp tỉnh của
Việt Nam 2010’ (PAPI), ‘Trục nội dung số 4: Kiểm soát Tham nhũng’, trang 42, www.papi.vn.

 

20
 



4. Mục tiêu nghiên cứu :
4.1 Mục tiêu Tổng quát:
- Đánh giá Hiện trạng Tham nhũng trong giáo dục ở Bậc tiểu học thơng qua các hành vi đưa
"Phong bì - Tặng quà", chi trả các khoản phi chính thức dưới góc nhìn và quan điểm của tác
nhân: Phụ huynh học sinh.
4.2: Mục tiêu cụ thể:
- Thực trạng và Mức độ phổ biến của các hành vi tham nhũng
- Mức độ ảnh hưởng của các hành vi này đến kết quả học tập, đánh giá hạnh kiểm của học
sinh dưới góc nhìn của phụ huynh.
- Mức độ chấp nhận và thái độ của phụ huynh với các hành vi đưa “Phong bì- tặng q” và
các khoản chi phí phi chính thức.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
5.1 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tham nhũng trong giáo dục qua hành vi đưa "Phong bì-Tặng
quà" và những khoản chi trả phi chính thức ở bậc tiểu học tại Tp.Hồ Chí Minh
5.2 Khách thể nghiên cứu
Phụ huynh học sinh có con học tiểu học tại Tp.HCM
6. Địa bàn nghiên cứu
Thành phố Hồ Chí Minh
7. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tơi tập trung nghiên cứu ở hai nội dung: Nhận thức – Thái độ của PHHS trước vấn đề
tham nhũng hiện nay trong môi trường GDTH; Thực trạng và Hành vi tham nhũng của
PHHS, Giáo viên/Ban giám hiệu nhà trường tiểu học tại Tp.HCM.
Nghiên cứu chúng tôi giới hạn ở hai trường thuộc loại hình cơng lập: một trường trong khu
vực nội thành và một trường ở khu vực ngoại thành.

 

21
 



8. Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu
-Phương pháp nghiên cứu định lượng là chính, trong đó sử dụng phương pháp điều tra bản
hỏi.
- Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp
8.1 Loại hình nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.
Các công cụ thu thập thông tin chủ yếu là sử dụng bản hỏi.
Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng cho phép đề tài xác định được mức độ
nghiêm trọng của tham nhũng trong xã hội Việt Nam nói chung và trong mơi trường GDTH
nói riêng. Đồng thời phương pháp định lượng giúp nhóm thực hiện đề tài xác định được mối
tương quan giữa nhận thức – thái độ với hành vi của PHHS liên quan đến tham nhũng qua
các yếu tố nhóm tuổi, giới tính, khu vực việc làm, ngành học…
8.2 Phương pháp thu thập thông tin
Chúng tôi thu thập thông tin định lượng bằng bản hỏi soạn sẵn.
8.3 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu sẵn có
- Bản hỏi cấu trúc.
Ưu điểm: Dễ thực hiện, kết quả mang tính khách quan và tiết kiệm thời gian và chi phí, có
thể thực hiện ở qui mơ mẫu lớn.
Nhược điểm: chỉ mang tính mơ tả, khơng đi sâu lý giải tính chất, cơ cấu xu hướng biến
đổi
8.4 Phương pháp xử lý thơng tin
- Đối với các dữ kiện định tính chúng tơi mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0
(Statistic Package Social Sciences) và phần mềm Microsoft Excel 2007.
- Sử dụng các phương pháp thống kê: Bảng tần số, bảng tần số đa phương án trả lời, Chi –
square, T – test, Anova, bảng chéo….


 


22
 


8.5 Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Mẫu định lượng: Chúng tơi chọn mẫu theo phương pháp tình cờ - tiện lợi có chủ đích kết
hợp với các tiêu chí về khu vực trường, giới, nhóm tuổi … Số lượng là 300 bản hỏi chia đều
cho hai trường.
Mẫu được thành các phân lớp:
a. Phân lớp thứ hai là giới tính: 150 nam, 150 nữ
b. Phân lớp thứ ba là loại hình cơ sở giáo dục: 150 phụ huynh có con học tại trường thuộc
nội thành, 150 phụ huynh có con học tại trường thuộc ngoại thành.
9. Cơ sở lý luận
9.1 Định nghĩa một số khái niệm
*Tham nhũng:
Tham nhũng là hành vi của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, hoặc cố ý làm trái pháp
luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân.8 (Tổ chức Minh bạch Quốc tế).
Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó
vì vụ lợi.9 (Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam)
Các hành vi của tham nhũng bao gồm:1. Tham ô tài sản.; 2. Nhận hối lộ.; 3. Lạm dụng chức
vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.; 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm
vụ, cơng vụ vì vụ lợi.; 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.; 6. Lợi
dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.; 7. Giả mạo trong cơng
tác vì vụ lợi.; 8. Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn
để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.; 9. Lợi dụng
chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.; 10. Nhũng nhiễu vì vụ
lợi.; 11. Khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.; 12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
8


Nghiên cứu Liêm chính trong Thanh niên năm 2011 do TI, TT, CECODES,IDAL, Live&Learn thực hiện.
Xem thêm báo cáo tại
9

Trích khoản 2, Điều 1, Luật số 55/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Phòng, chống tham nhũng

 

23
 


bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật
vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.10
Hối lộ: Hối lộ là cho ai đó một lợi ích nào đó để gây ảnh hưởng lên một quyết định hoặc
hành động.11
9.2 Một số lý thuyết áp dụng
Sử dụng lý thuyết lựa chọn hợp lý
Thuyết Lựa chọn hợp lý (hay còn gọi là thuyết Lựa chọn duy lý) trong Xã hội học có
nguồn gốc từ Triết học, Kinh tế học và Nhân học vào thế kỷ VIII, XIX.
Một số nhà triết học đã cho rằng bản chất con người là vị kỷ, ln tìm đến sự hài lịng, sự
thỏa mãn và lãng tránh nổi khổ đau. Một số nhà kinh tế học cổ điển thì nhấn mạnh vai trị
động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con người phải đưa ra quyết định lựa
chọn hành động. Đặc trưng thứ nhất có tính xuất phát điểm của sự lựa chọn hợp lý chính là
các cá nhân lựa chọn hành động.
Các tác giả đóng góp chính cho thuyết có thể kể đến: Max Weber, G. Simmel, G. Homans,
Peter Blau…
Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con người ln hành động một cách có chủ
đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng các nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết

quả tối đa với chi phí tối thiểu. Tức là, trước khi quyết định một hành động nào đó con
người ln luôn đặt lên bàn cân để cân đo đong đếm giữa chi phí và lợi nhuận mang lại, nếu
chi phí ngang bằng hoặc nhỏ hơn lợi nhuận thì sẽ thực hiện hành động và nếu chi phí lớn
hơn lợi nhuận thì sẽ khơng hành động.
Thuật ngữ “lựa chọn” được dung để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để quyết định
sử dụng loại phương tiện hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện hay cách thức để
đạt được mục tiêu trong điều kiện khan hiếm các nguồn lực. Phạm vi của mục đích đây

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
10
Trích điều 3, Luật số 55/2005/QH11 của Quốc hội : Luật Phòng, chống tham nhũng
11

Tài liệu Tập huấn và Tuyên truyền các Dạng của tham nhũng xây dựng bởi Tổ chức Minh bạch Quốc tế
(TI)

 

24
 


×