Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng việt nam để thích nghi với điều kiện hội nhập aec nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SVNCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2015

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
ĐỂ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC

Mã số đề tài: 92
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

TP.HCM, Tháng 3, Năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SVNCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2015

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM
ĐỂ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP AEC

Mã số đề tài: 92
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tế

Sinh viên thực hiện (Nhóm trưởng): Trần Thị Kim Ngân
Giới tính: Nữ:



Dân tộc: Kinh

Lớp: TC12DB3

Khoa: Đào tạo đặc biệt

Năm thứ: 4

Số năm đào tạo: 4/4

Ngành học: Tài chính - Ngân Hàng
Người hướng dẫn: Th.S Vũ Bích Ngọc

TP.HCM, Tháng 3, Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng
Việt Nam để thích nghi với điều kiện hội nhập AEC
- Sinh viên thực hiện:
Trần Thị Kim Ngân

1254032250

Nguyễn Phương Anh


1254032010

Trịnh Thị Hường

1254010204

Nguyễn Thị Thanh Thảo

1254030387

- Lớp: TN12DB2 & TN12DB3
Năm thứ: 4

Khoa: ĐTĐB
Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: ThS. Vũ Bích Ngọc
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu chung: Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập AEC.
Mục tiêu cụ thể: Đánh giá được tình hình thực tế, hiện trạng của nền kinh tế VN
nói chung, ngành NH nói riêng, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời
nghiên cứu ảnh hưởng của việc hội nhập AEC đối với ngành ngân hàng Việt Nam,
quan điểm và thái độ của người lao động trước tiến trình hội nhập AEC để từ đó
đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh khi gia nhập AEC.


3. Tính mới và sáng tạo:
Kết hợp những nguồn thơng tin, số liệu đáng tin cậy, đề tài đi sâu xem xét, phân

tích thực trạng, tình hình ngành ngân hàng Việt Nam khi hội nhập AEC trong 5
năm, giai đoạn 2015-2020, đồng thời chỉ ra hạn chế và xác định rõ ngun nhân
của những tồn tại. Nội dung có tính bao quát, toàn diện.
Khảo sát, phỏng vấn các nhân viên ngân hàng về hoạt động của ngân hàng trước
thềm hội nhập. Họ đã hiểu và chuẩn bị như thế nào để giữ thế chủ động trước sự
thay đổi lớn trong nền kinh tế gia nhập AEC của Việt Nam.
Trên cơ sở thực tiễn, đưa ra những giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh, nâng cao
hiệu quả hoạt động ngành ngân hàng khi Việt Nam gia nhập AEC. Kết hợp hay
cạnh tranh như thế nào giữa các ngân hàng trong nước cũng như ngân hàng nước
ngoài tại Việt Nam
4. Kết quả nghiên cứu:
Từ việc nghiên cứu bao quát về AEC, sự ảnh hưởng của nền kinh tế Việt Nam
trước hội nhập AEC cho đến việc nghiên cứu đi sâu về ngành ngân hàng Việt Nam
trước hội nhập AEC, đề tài đã chỉ ra:
 Thực trạng, tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng việt nam về việc tái
cấu trúc (M&A, nợ xấu, tình hình tăng vốn), tốc độ tăng trưởng của ngành
ngân hàng, chất lượng nhân sự, chất lượng sản phẩm, dịch vụ và cơng nghệ
ngân hàng cũng như tình hình hoạt động của các ngân hàng nước ngồi tại
Việt Nam và những hoạt động của ngân hàng trong nội khối AEC trước khi
gia nhập AEC.
 Những cơ hội về việc phát triển và mở rộng ngành hơn nữa, cơ hội thu hút
vôn đầu tư, thu hút nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng từ các quốc gia
thành viên.
 Những thách thức mà ngành ngân hàng Việt Nam phải đối mặt khi hội nhập.
Thách thức về cạnh tranh thị trường, nguồn vốn, nguồn nhân lực, sức ép cải
cách và phát triển.
 Đề xuất những giải pháp về khía cạnh chính phủ, khía cạnh ngành ngân
hàng.



5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cho thấy một cái nhìn bao quát về sức ảnh hưởng
của việc gia nhập AEC đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân
hàng nói riêng. Đặc biệt bài nghiên cứu chỉ ra được những thách thức và cơ hội mà
ngân hàng Việt Nam phải đối mặt khi chính thức ra nhập AEC, đồng thời bài
nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp nhằm giúp ngành ngân hàng nâng cao
năng lực cạnh tranh cũng như nắm bắt được tốt nhất những cơ hội để hội nhập cùng
quốc tế và xây dựng một nên kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên
tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả
nghiên cứu (nếu có)
Ngày

tháng 03 năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài:

Ngày
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

tháng 03 năm 2016

Người hướng dẫn
(ký và ghi rõ họ tên)



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6

Họ và tên: Trần Thị Kim Ngân
Sinh ngày: 20 tháng 01 năm 1994
Nơi sinh: Đồng Nai
Lớp: TN12DB03

Khóa: 2012

Khoa: ĐTĐB
Địa chỉ liên hệ: 16A, CMT8, P. Bến Thành, Q.1
Điện thoại: 01665.448.452

Email:

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: TCNH

Khoa: ĐTĐB

Kết quả xếp loại học tập: Khá

Sơ lược thành tích:
+ Học bổng 25%
+ Chứng nhận Sinh viên 5 tốt cấp trường
+ Đạt giải khuyến khích cuộc thi viết “Ước mơ” cấp thành tại Ngày hội khi tôi
18.
* Năm thứ 2:
Ngành học: TCNH

Khoa: ĐTĐB

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
+ Học bổng 50%
+ Chứng nhận Sinh viên 5 tốt cấp trường.
+ Giấy khen đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động xây dựng và phát triển
CLB Sinh viên khởi nghiệp và CLB FBA.


+ Giấy khen hồn thành tốt cơng tác Đồn và phong trào thanh niên năm học
2013-2014.
+ Chứng nhận Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác cấp trường.
+ Chứng nhận Sinh viên tiêu biểu của Khoa Đào Tạo Đặc Biệt năm 2013 –
2014.
* Năm thứ 3:
Ngành học: TCNH

Khoa: ĐTĐB

Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:

+ Học bổng 25%
+ Đạt giải nhì cuộc thi “Hát sử ca và thuyết trình về các anh hùng trẻ tuổi” cấp
trường năm 2015.
+ Đạt giải nhì cuộc thi “Ý tưởng Sinh viên” cấp khoa năm 2014.
+ Đạt giải ba cuộc thi “Bí thư Chi đoàn giỏi” cấp trường năm 2014.
+ Chứng nhận Sinh viên 5 tốt cấp trường.
+ Chứng nhận Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác cấp trường.

Ngày
Xác nhận của đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

tháng 03 năm 2016

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Trần Thị Kim Ngân


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Nội dung

Từ viết tắt

1


Ngân hàng

NH

2

Cộng đồng Kinh tế ASEAN

AEC

3

Việt Nam

VN

4

Ngân hàng thương mại

NHTM

5

Nhà nước

NN

6


Ngân hàng Nhà nước

NHNN

7

Đầu tư trực tiếp nước ngoài( Foreign Direct Investment)

FDI

8

Trách nhiệm hữu hạn

TNHH

9

Công ty

Cty

10

Bất động sản

BĐS

11


Thu nhập doanh nghiệp

TNDN

12

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

TPP

13

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực

RCEP

14

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

GDP

1


15

Mua bán và sát nhập (mergers and acquisitions)

M&A


16

Tổ chức tín dụng

TCTD

17

Công ty quản lý tài sản

VAMC

18

Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics VN

VLA

19

Chuyên viên khách hàng

CVKH

20

Thương mại cổ phần

TMCP


21

Liên minh Châu Âu (European Union)

EU

22

Chỉ số sức mạnh tài chính

BCA

23

Cơ quan xếp hạng tín dụng

Fitch

24

Lực lượng lao động

LLLĐ

25

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

BIDV


26

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

Vietinbank

27

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Vietcombank

28

NHTMCP Sài Gòn

SCB

29

Ngân hàng Quân đội

MB

30

Ngân hàng TMCP Đệ Nhất

Ficombank


31

Ngân hàng TMCP Hà Nội

Habubank
2


32

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

SHB

33

Ngân hàng TMCP Nam Việt

Navibank

34

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Tồn Cầu

GP Bank

35

Ngân hàng TMCP xăng dầu petrolimex


PG Bank

36

Cơ quan xếp hạng tín dụng

Moody’s

37

Ngân hảng Xây Dựng

CBBank

38

Ngân hàng TMCP Quốc Dân

NCB

3


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
TT
1
2
3
4


Ký hiệu
Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4

5
6

Hình 3.1
Biểu đồ 2.1

7

Biểu đồ 2.2

8

Biểu đồ 2.3

9

Biểu đồ 2.4:

Tên hình/ biểu đồ
Cộng đồng các nước AEC
Lịch sử phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN
Bốn trụ cột AEC
FDI Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam từ 2000 – 4 tháng đầu năm

2015
Tình hình vốn điều lệ các ngân hàng 2015
Tỷ trọng xuất khẩu 9 tháng năm 2015 của Việt Nam trong khối
Asean
Tỷ trọng nhập khẩu 9 tháng năm 2015 của Việt Nam trong khối
Asean
Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN trong
11 tháng từ đầu năm 2015 (%)
Thay đổi các chỉ tiêu kinh tế và thị trường việc làm ở Việt Nam

Trang
4
4
6
17
29
9
9
10
11

khi hội nhập AEC, so với bối cảnh không hội nhập, năm 2025 (%)
10

Biểu đồ 2.5:

Tỷ lệ vốn FDI khu vực ASEAN đăng ký vào Việt Nam

13


11

Biểu đồ 2.6

Tỷ lệ đầu tư theo ngành của FDI khu vực ASEAN vào Việt Nam

14

12

Biểu đồ 2.7

Tỷ lệ đầu tư theo ngành của FDI khu vực ASEAN vào Việt Nam

15

13

Biểu đồ 2.8

Ước tính sự thay đổi nhu cầu cho lao động với trình độ kỹ năng

16

khác nhau, 2010-25 (nghìn và %)
14

Biểu đồ 2.9

Xếp hạng đầu tư FDI vào Việt Nam theo vốn đăng ký đến tháng 18

6/2015

15

Biểu đồ 3.1

Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng

36


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
1

Ký hiệu
Bảng 2.1

Tên bảng
Kim ngạch, tỷ trọng và tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất

Trang
8

khẩu, nhập khẩu của Việt Nam theo châu lục,thị trường/khối thị
trường 9 tháng năm 2015
19

Bảng 3.1


Quy mô các hiệp định đã ký kết AEC, TPP và hiệp định đang đàm
phán RCEP
Nợ xấu của các ngân hàng trong 49 tháng đầu năm 2015

Bảng 3.2

Thống kê số lượng chi nhánh, văn phòng đại diện của các NHTM

38

2

Bảng 2.2

3
4

27

VN tại ASEAN (tính đến 31/12/2013)
5

Bảng 3.3

Thống kê một số Ngân hàng Asean có mặt tại Việt Nam

43

6


Bảng 3.4

So sánh năng lực cạnh tranh của nhân lực Việt Nam với các nước

47

ASEAN và thế giới (xếp hạng trên 144 nước và điểm số tính trên
thang điểm 7)


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................1
1.1

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................................................................................1

1.2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...............................................................................2

1.3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................2

1.3.1

Phƣơng pháp phân tích .............................................................................2

1.3.2

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ...................................................................3


1.4

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................3

1.5

KẾT CẤU ĐỀ TÀI..............................................................................................4

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................5
2.1

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) .........................................................5

2.1.1

Lịch sử hình thành: ...................................................................................5

2.1.2

Mục tiêu: ...................................................................................................6

2.1.3

Bản chất AEC: ..........................................................................................7

2.2 ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP AEC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT
NAM: ............................................................................................................................7
2.2.1


Thuận lợi: ..................................................................................................7

2.2.2

Khó khăn: ................................................................................................18

2.3

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ............................21

2.3.1

Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại: ........................................................22

2.3.2

Chức năng của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam: .................................22

2.3.3

Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại: ............................................24

2.3.4

Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM Việt Nam ..........28

CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP AEC ĐỐI VỚI NGÀNH
NGÂN HÀNG VIỆT NAM ........................................................................................31
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRƢỚC QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP AEC ...........................................................................................31

3.1.1.

Tình hình tái cấu trúc. ..............................................................................31

3.1.2.

Hoạt động của ngân hàng nƣớc ngoài……………………………….....35


3.1.3.
Tình hình dịch vụ, sản phẩm cơng nghệ và nhân lực của Ngân hàng Việt
Nam ....... .................................................................................................................37
3.1.4.

Tốc độ phát triển của các ngân hàng Việt Nam hiện nay ......................42

3.1.5.

Tình hình hoạt động ngân hàng khối AEC .............................................44

3.2. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AEC ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG
VIỆT NAM ..............................................................................................................46
3.2.1. Cơ hội .........................................................................................................46
3.2.2. Thách thức ..................................................................................................50
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐỂ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
AEC
…………………………………………………………………………….Err
or! Bookmark not defined.59
4.1


ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ................................ Error! Bookmark not defined.59

4.2

ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG .........................................................................61

4.2.1

Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.......................................61

4.2.2

Tăng cƣờng vốn điều lệ ..................... Error! Bookmark not defined.62

4.2.3

Nâng cao chất lƣợng tín dụng .................................................................62

4.2.4

Về nguồn nhân lực ............................. Error! Bookmark not defined.63

4.2.5

Phát triển KHCN theo hƣớng hiện đại ...................................................64

4.2.6

Xây dựng thƣơng hiệu của NHTM.........................................................65


KẾT LUẬN CHUNG …………………………………………………………………68


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cuối năm 2015 cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ chính thức được thành lập, đây là vấn đề
không chỉ được Việt Nam mà hầu hết các nước trong khu vực hết sức quan tâm. AEC
ra đời sẽ là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập khu vực một cách toàn diện của nền
kinh tế Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu tạo ra một khu vực kinh tế thịnh vượng, ổn
định và có tính cạnh tranh cao. Việc gia nhập AEC, đồng nghĩa với việc gia nhập một
thị trường chung về sản xuất, thương mại và đầu tư của 10 quốc gia thành viên. Điều
đó sẽ có những tác động, ảnh hưởng nhất định tới nền kinh tế việt Nam nói chung và
ngành Ngân hàng nói riêng.
Khi gia nhập AEC mục tiêu chung được hướng tới của ngành ngân hàng đó là hội
nhập ngành Ngân hàng nội khối vào năm 2020, xóa bỏ mọi rào cản và khác biệt trong
ngành giữa các quốc gia trong khối để tạo ra một hệ thống Ngân hàng mở cho phép
các ngân hàng ASEAN được hoạt động một cách bình đẳng với ngân hàng sở tại của
bất kỳ quốc gia thành viên nào trong khối. Trong đó 4 yếu tố tự do lưu chuyển là tự do
hóa về dịch vụ tài chính, nghĩa là các ngân hàng phải tự do cung ứng các dịch vụ tài
chính cho tất cả người dân khu vực ASEAN; Tự do hóa về tài khoản vốn, tức dịng
vốn sẽ lưu chuyển tự do giữa các nước ASEAN với nhau; Tự do hóa phát triển thị
trường vốn; Hội nhập về hệ thống thanh toán và cơ sở hạ tầng tài chính ngân hàng.
Vậy những cơ hội nào, thách thức nào cho ngành ngân hàng khi gia nhập cộng đồng
AEC và ngành ngân hàng cần làm gì để có thể tận dụng tốt những cơ hội khi hội nhập
để nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam vững mạnh?

Đó cũng chính là những vấn đề sẽ được nhóm đi sâu nghiên cứu, phân tích trong đề
tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH
NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐỂ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP
AEC”. Thông qua đề tài, chúng tôi sẽ làm rõ những tình hình thực tế, những thuận lợi
và khó khăn của nền kinh tế Việt Nam nói chung , ngành ngân hàng nói riêng trước
thềm hội nhập AEC. Bên cạnh đó, tiến hành nghiên cứu những cơ hội, thách thức và
những giải pháp nâng cao năng lực canh tranh của ngành ngân hàng để thích nghi với
điều kiện hội nhập AEC.
1


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung: Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành
ngân hàng Việt Nam và khẳng định vị thế của nền kinh tế đất nước trên trường quốc tế
trong bối cảnh gia nhập AEC.
Mục tiêu cụ thể: Nêu được thực trạng của nền kinh tế VN nói chung, ngành NH nói
riêng. Bên cạnh đó là tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, nghiên cứu ảnh
hưởng của việc hội nhập AEC đối với ngành ngân hàng Việt Nam. Đặc biệt là dựa vào
dữ liệu sơ cấp để xác định quan điểm và thái độ của các chuyên gia kinh tế nói chung
và chuyên gia ngân hàng nói riêng cũng như tiến hành phỏng vấn người lao động trước
tiến trình hội nhập AEC. Từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành ngân hàng Việt Nam khi gia nhập AEC.

1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phƣơng pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích định tính

Với đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhóm nghiên cứu sử dụng phương
pháp nghiên cứu định tính nhằm tiếp cận và tìm hiểu về thực trạng phát triển của hệ
thơng ngân hàng trước khi gia nhập AEC. Tiến hành phỏng vấn sâu những cán bộ
nhân viên hiện đang làm việc tại các ngân hàng TMCP khác nhau tìm hiều về quan
niệm, thái độ, giá trị và hành vi của cán bộ nhân viên ngân trước thềm gia nhập AEC.
Từ những thông tin, dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được nhóm nghiên cứu tiến
hành phân tích, đánh giá kết hợp so sánh làm rõ vấn đề cho thấy những mối quan hệ,
sự tương quan, tác động qua lại của những đối tượng nghiên cứu.
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp
Với phương pháp phân tích tổng hợp nhóm nghiên cứu tiên hành phân chia vấn đề
nghiên cứu thành nhiều vấn đề nhỏ với những khía cạnh khác nhau nhằm đánh giá, so
sánh làm rõ những mối quan hệ, sự tương quan, tác động qua lại của các vấn đề và đối
tượng nghiên cứu. Từ những kết quả phân tích sâu, nhóm nghiên cứu tổng hợp để đưa
ra những nhận thức đầy đủ và đúng đắn, sâu sắc mà báo quát về những tác động của

2


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

việc gia nhập AEC của hệ thống ngân hàng Việt Nam từ đó đề xuất ra những ra pháp
nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Ngân hàng Việt Nam trong hội nhập AEC.
1.3.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu sơ cấp.
Bên cạnh những dữ liệu thứ cấp thu thập được cũng như thông tin chọn lọc từ những
công trình nghiên cứu đi trước. Bài nghiên cứu đồng thời phỏng vấn những đối tượng
khác nhau hiện đang làm tại các ngân hàng TMCP khác nhau với chức vụ, lứa tuổi
khác nhau. Nhóm cịn tiến hành phỏng vấn đối với những đối tượng là các cán bộ nhân

viên hiện đang làm tại các Ngân hàng, cũng như các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế
nói chung và ngân hàng nói riêng. Với hai hình thức phỏng vấn chủ đạo là phỏng vấn
phi cấu trúc (phỏng vấn tự do) và phỏng vấn bán cấu trúc (bán cơ cấu).
Thu thập dữ liệu thứ cấp.
Từ những tư liệu có sẵn là các cơng trình nghiên cứu của những nhà nghiên cứu đi
trước, nhóm tiến hành so sánh, đối chiếu và chọn lọc những thơng tin có ích cho đề tài.
Ngồi ra, dữ liệu thứ cấp cũng được nhóm thu thập từ những bài báo cáo, bài báo kinh
tế khoa học từ các website trong và ngoài nước như Ngân hàng nhà nước, tổng cục
thống kê, báo cáo tài chính các ngân hàng, vir.om, asian news, cafef.vn….

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động hiện tại của hệ thống
ngân hàng Việt Nam đặc biệt là những nhóm ngân hàng lớn như: Vietcombank,
Viettinbank, BIDV, Agribank, Sacombank…cũng như hệ thống ngân hàng trong khối
AEC trong đó những ngân hàng lớn thuộc các nước phát triển mạnh mẽ trong khối là
đối tượng nghiên cứu chính như: Ngân hàng Kasikorn (Thái Lan), ngân hàng Phát
triển Singapore (DBS) và Maybank (Malaysia). Qua đó, phân tích và đánh giá đưa ra
những thách thức, cơ hội đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngành ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020.

3


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI
CHƢƠNG 2: CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN

CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP AEC ĐỐI VỚI NGÀNH
NGÂN HÀNG VIỆT NAM
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐỂ THÍCH NGHI VỚI ĐIỀU KIỆN HỘI
NHẬP AEC

4


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hình 2.1: Cộng đồng các nƣớc AEC

(Nguồn: )

2.1. CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC)
2.1.1. Lịch sử hình thành:
Tại Tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 thông qua tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo
ASEAN đã định hướng phát triển ASEAN thành một Cộng đồng ASEAN. Chúng ta có
thể nhìn bao qt tiến trình phát triển của Cộng đồng kinh tế ASEAN qua hình ảnh về
lịch sử phát triển của nó sau đây:
Hình 2.2: Lịch sử phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN

(Nguồn: )
5



Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

Ý tưởng được tái khẳng định tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 9 vào tháng
10/2003, thể hiện trong Tuyên bố Hồ hợp ASEAN II (hay cịn gọi là Tun bố Ba-li
II). Theo đó, ASEAN nhất trí hướng đến mục tiêu hình thành một cộng đồng ASEAN
vào năm 2020 với 3 trụ cột chính là hợp tác chính trị - an ninh (Cộng đồng an ninh
ASEAN – ASC), hợp tác kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN – AEC) và hợp tác văn
hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội ASEAN – ASCC).
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tháng 1/2007 các nước ASEAN đã quyết
định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ 2020 xuống 2015.

2.1.2. Mục tiêu:
Hình 2.3: Bốn trụ cột AEC

(Nguồn: )
1.

Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua: Tự

do lưu chuyển hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyển đầu tư; Tự do
lưu chuyển vốn và Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề.
2.

Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính

sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ
tầng, thuế quan và thương mại điện tử.
3.


Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển

doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng
cách phát triển trong ASEAN.

6


Đề tài NCKH Sinh viên

4.

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

Hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu, được thực hiện thơng qua việc tham vấn

chặt chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp
toàn cầu (WTO).

2.1.3. Bản chất AEC:
Mặc dù được gọi với cái tên “Cộng đồng kinh tế Asean” nhưng AEC thực chất chưa
thể được coi là một cộng đồng kinh tế gắn kết như Cộng đồng Kinh tế châu Âu bởi
AEC khơng có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và những cam kết ràng buộc với lộ trình thực
hiện cụ thể. (Bản tóm lược về AEC được thực hiện bởi Trung tâm WTO- Phịng
Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI)).
AEC thực chất là đích hướng tới của các nước ASEAN thơng qua việc hiện thực hóa
dần dần 04 mục tiêu kể trên (trong đó chỉ mục tiêu đầu tiên là được thực hiện tương
đối tồn diện và đầy đủ thơng qua các hiệp định và thỏa thuận ràng buộc, các mục tiêu
còn lại mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng lộ trình và thực hiện một số sáng kiến khu

vực).
AEC là một tiến trình hội nhập kinh tế khu vực chứ không phải là một Thỏa thuận hay
Hiệp định với các cam kết ràng buộc. Tham gia vào các mục tiêu của AEC là hàng loạt
các Hiệp định, Thỏa thuận, Tuyên bố… giữa các nước ASEAN có liên quan tới các
mục tiêu này. Những văn bản này có thể bao gồm những cam kết có tính ràng buộc
thực thi, cũng có những văn bản mang tính tun bố, mục tiêu hướng tới không bắt
buộc của các nước ASEAN.
Việc hiện thực hóa AEC đã được triển khai trong cả quá trình dài trước đây (thơng qua
việc thực hiện các cam kết tại các Hiệp định cụ thể về thương mại đã ký kết giữa các
nước ASEAN) và sẽ được tiếp tục thực hiện trong thời gian tới (tiếp tục thực hiện theo
lộ trình các Hiệp định, Thỏa thuận đã có và các vấn đề mới, nếu có).

2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC HỘI NHẬP AEC ĐỐI VỚI NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM:
2.2.1. Thuận lợi:
Việc hình thành AEC có thể mang đến cho kinh tế Việt Nam nói chung và doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng nhiều cơ hội để phát triển, trong đó có thể kể đến 4 cơ hội
lớn sau đây:

7


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

 Thứ nhất, AEC sẽ là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, nhanh chóng bắt
nhịp với xu thế và trình độ phát triển kinh tế của khu vực và thế giới.
So với năm 2002, thương mại hai chiều Việt Nam và ASEAN năm 2013 đã tăng hơn 5
lần, chiếm gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Giai đoạn 2002 –

2013, nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN đạt
28,4%/năm và nhập khẩu đạt 27%/năm. Từ năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam sang Campuchia, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Singapore đều đạt hơn 1
tỷ USD.
Đối với Việt Nam, xuất nhập khẩu với ASEAN chỉ chiếm 10% xuất khẩu và 20% nhập
khẩu của Việt Nam. Theo tính tốn của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) thì Việt
Nam là nước được hưởng lợi nhiều nhất nếu AEC hình thành. Vì nhờ AEC Việt Nam
có thể tăng thêm xuất khẩu khoảng 16% và nhập khẩu tăng thêm khoảng 12% trong
giao thương nội khối.
Bảng 2.1: Kim ngạch, tỷ trọng và tốc độ tăng/giảm kim ngạch xuất
khẩu, nhập khẩu của Việt Nam theo châu lục, thị trƣờng/khối thị trƣờng 9
tháng năm 2015
Xuất khẩu

Thị trƣờng

Nhập khẩu

Kim ngạch Tỷ
(Triệu

trọng

USD)

(%)

Châu Á

59.132


49,2

- ASEAN

13.724

- Trung Quốc

So

với

cùng kỳ

Kim ngạch Tỷ

So

với

(Triệu

trọng cùng

USD)

(%)

2014 (%)


5,9

100.784

81,1

14,5

11,4

-0,7

17.567

14,1

3,3

12.442

10,3

11,6

36.719

29,6

17,7


- Nhật Bản

10.428

8,7

-5,4

10.863

8,7

18,6

- Hàn Quốc

6.383

5,3

22,8

20.987

16,9

32,6

Châu Mỹ


30.819

25,6

20,2

10.435

8,4

28,3

2014
(%)

8

kỳ


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

- Hoa Kỳ

24.760

20,6


19,0

5.983

4,8

29,3

Châu Âu

25.228

21,0

9,1

9.507

7,7

17,8

- EU(27)

22.690

18,9

12,0


8.207

6,6

24,7

Châu Phi

2.498

2,1

11,9

1.625

1,3

27,3

2.539

2,1

-22,0

1.895

1,5


-1,4

120.217

100

9,2

124.247

100

15,6

Châu

Đại

Dƣơng
Tổng

Ghi chú: Tỷ trọng là tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu/nhập khẩu với châu lục, nước/khối
nước đó so với tổng kim ngạch xuất khẩu/nhập khẩu của Việt Nam.
(Nguồn:http:// customs.gov.vn)
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng xuất
khẩu 9 tháng năm 2015 của
Việt Nam trong khối Asean

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nhập

khẩu 9 tháng năm 2015 của Việt
Nam trong khối Asean
Việt Nam

Việt Nam

11%

14%

86%

89%

Ta thấy thị trường Châu Á là thị trường xuất khẩu mạnh nhất của nước ta, trong đó
khu vực Asean chiếm gần ¼ thị phần (11,4%). Trở lại năm 2011, xuất khẩu của Việt
Nam sang ASEAN đạt 13,5 tỷ USD trong khi tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
ra thế giới đạt 95 tỷ USD. Năm 2012 là 13,7 tỷ USD/ 108,9 tỷ USD. Năm 2013 là 18,4
tỷ USD/tổng 132,2 tỷ USD. Những con số cho thấy ngành xuất khẩu đầy khả quan
trước thềm Asean.
9


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang thị trƣờng ASEAN trong
11 tháng từ đầu năm 2015 (%)


(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
AEC ra đời cùng với việc Việt Nam mở rộng các hiệp định tự do thương mại sẽ tạo
động lực giúp các doanh nghiệp mở rộng giao thương, thu hút đầu tư, đẩy mạnh
xuất khẩu, cắt giảm chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận các thị trường
rộng lớn hơn. Khi AEC hình thành, các doanh nghiệp Việt Nam có thể bán hàng sang
các nước ASEAN gần như bán hàng trong nước. Đây là một trong những thuận lợi đối
với việc lưu chuyển hàng hóa của các doanh nghiệp. Hơn nữa, các thủ tục xuất nhập
khẩu sẽ đỡ rườm rà hơn và việc cải cách thủ tục xuất xứ, tiến tới cho phép doanh
nghiệp tự chứng nhận xuất xứ cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thơng
quan hàng hóa sang các thị trường ASEAN.
Biểu đồ 2.4: Thay đổi các chỉ tiêu kinh tế và thị trƣờng việc làm ở Việt Nam khi
hội nhập AEC, so với bối cảnh không hội nhập, năm 2025 (%)

10


Đề tài NCKH Sinh viên

GVHD: Ths. Vũ Bích Ngọc

(Nguồn: ADB và ILO)
 Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội mở rộng thị trường trao đổi
thương mại, thu hút đầu tư, tham gia sâu hơn vào chu i sản xuất và cung ứng khu vực,
với hoạt động xuất khẩu thuận lợi hơn nhờ rào cản thuế quan, phi thuế quan được tháo
gỡ. Doanh nghiệp cịn có thể tận dụng những hiệp định thương mại tự do (FTA) mà
ASEAN đã kí kết với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,

n Độ,

c, New ealand


như ưu đãi thuế quan 0%, cũng như Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) sắp
xây dựng. Trong thị trường chung AEC có 12 ngành cơng nghiệp được ưu tiên hội
nhập gồm: sản phẩm từ nông nghiệp, hàng không (vận tải hàng không), ô tô, điện tử
ASEAN, thủy sản, y tế, các sản phẩm cao su, dệt may và may mặc, du lịch, các sản
phẩm g và dịch vụ logistics (logistics là quá trình lên kế hoạch, áp dụng và kiểm soát
các luồng chuyển dịch của hàng hóa hay thơng tin liên quan tới ngun nhiên liệu vật
tư (đầu vào) và sản phẩm cuối cùng (đầu ra) từ điểm xuất phát tới điểm tiêu thụ) cũng
như thực phẩm, nông lâm sản. (Tú Uyên, 2015)
 Thứ ba, Việt Nam có cơ hội lớn trong việc thu hút đầu tư nước ngồi. Với việc
hình thành AEC, những ưu đãi về tự do di chuyển vốn sẽ gia tăng đầu tư lẫn nhau giữa
các nước trong nội khối. Với một thị trường rộng lớn, với một môi trường FDI của các
nước ngày càng được cải thiện trong tiến trình để hình thành một mơi trường đầu tư
chung, việc thu hút đầu tư sẽ có tính cạnh tranh cho tồn khu vực và Việt Nam sẽ được
11


×