Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH ưu THẾ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ LIÊN HỆ ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.79 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9234052

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHEIKAA
KHOA KINH TẾ CÀ KINH DOANH
----------------------TIỂU LUẬN
Đề tài số 5

PHÂN TÍCH VÀ CHỨNG MINH ƯU THẾ CỦA NỀN SẢN XUẤT
HÀNG HÓA VÀ LIÊN HỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
BÀI TẬP 1 – CHƯƠNG I

Lớp học phần: Kinh tế chính trị Mác – Lê-nin_1.1(14.FS), 1 _LT

GV: Đồng Thị Tuyền
Sinh viên: Nhóm 11
Đỗ Kim Quyên – 20010389
Lê Thị Quỳnh – 20010390
Nguyễn Tuấn Sơn – 20010820
Hoàng Minh Tâm – 20010350
Nguyễn Văn Tân – 20010922
Trương Thị Thúy Thanh – 20010391
Nguyễn Văn Thành – 20010798
Đặng Minh Thắng – 20010684
Nguyễn Ngọc Thu – 20010492

Năm học 2021 - 2022
1


lOMoARcPSD|9234052


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................3
NỘI DUNG………………………………………………………………………4
Phần 1: Trình bày, phân tích các vấn đề lý luận.................................................4
Phần 2: Ý nghĩa của phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn...................8
KẾT LUẬN..........................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................14

2


lOMoARcPSD|9234052

MỞ ĐẦU
Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân cơng lao động xã hội, chun
mơn hóa sản xuất chính vì thế, nó khai thác được những lợi thế về tự nhiên, xã
hội của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng, từng địa phương.
Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy
sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chuyên mơn hóa lao động
ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên mở
rộng, sâu sắc. Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành,
mỗi địa phương làm cho nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn. Khi sản
xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó cịn khai thác được
lợi thế của các quốc gia với nhau. Chính bởi vậy, có thể thấy so với sản xuất tự
cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn.

3


lOMoARcPSD|9234052


NỘI DUNG

Phần 1: Trình bày, phân tích các vấn đề lý luận

Việc sản xuất hàng hóa ra đời là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát
triển của xã hội lồi người. Sản xuất hàng hóa ra đời đã xóa bỏ đi nền kinh tế tự
nhiên. Giúp cho việc phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao
được hiệu quả kinh tế xã hội.
Thứ nhất: Sản xuất hàng hóa ra đời trên cơ sở của phân cơng lao động xã
hội, chun mơn hóa sản xuất. Do đó, nó khai thác được những lợi thế về tự
nhiên, xã hội, kĩ thuật của từng người, từng cơ sở sản xuất cũng như từng vùng,
từng địa phương.
Đồng thời, sự phát triển của sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc
đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao
động ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng trở nên
mở rộng, sâu sắc.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa mở rộng giữa các quốc gia, thì nó cịn
khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.

4


lOMoARcPSD|9234052

Để phân tích rõ hơn, lấy ví dụ như ở các nước, mỗi địa phương đều có sự
khác biệt về mặt tự nhiên và xã hội. Cụ thể hơn là: ở địa phương A thì có lợi thế
về kinh tế biển, địa phương B thì có lợi thế vầ quặng, tài ngun khống sản hay
ở địa phương C thì có lợi thế về nơng nghiệp. Vì vậy khi phân cơng lao động xã
hội, các chủ thể kinh tế sẽ có xu hướng tìm kiếm khai thác những lợi thế so sánh

về mặt tự nhiên, xã hội của từng địa phương đó. Họ sẽ có xu hương đầu tư vào
các nhà máy đóng tàu, chế biến hải sản ở địa phương A thay vì địa phương B và
C và ngược lại họ sẽ đầu tư vào các nhà máy chế biến lương thực, thực phẩm,
phân bón trừ sâu ở địa phương C thay vì ở địa phương A và B.
Ngược lại, có thể thấy sản xuất hàng hóa phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo
thủ, trì trệ, lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm cho năng suất lao động
xã hội tăng lên nhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn.
Thứ hai: trong sản xuất hàng hóa, dưới tác động của các quy luật: quy luật
giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - cầu buộc người sản xuất hàng hóa
phải ln ln năng động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hố
sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức,
qui cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao hơn. Đồng thời tạo ra những nhà
sản xuất, kinh doanh giỏi, những nhà lao động lành nghề.
Khi sản xuất hàng hóa phát triển, dẫn đến xuất hiện nhiều mơ hình kinh
doanh mới. Lấy vị dụ ở những hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại khắp nơi
trên thế giới hay những trang web bán hàng online. Trước kia để mua những thực
5


lOMoARcPSD|9234052

phẩm, vật đụng cần thiết thì người mua hàng bắt buộc phải đi mua ở nhiều địa
điểm khác nhau nơi có từng loại sản phẩm chuyên dụng. Tuy nhiên khi sản xuất
phát triển cùng với sự phát triển của khoa học cơng nghệ thì sự có mặt hiện của
các hệ thống trung tâm thương mại giúp người mua hàng không cần tốn nhiều
thời gian và sức lực để mua nhiều sản phầm cần thiết trong một khoảng thời gian
nhất định. Hay đối với những hệ thống trang web bán hàng online khách hàng
chỉ cần cái cú clink chuột bạn hoàn tồn có thể mua những món đề u thích và
được vận chuyển về đến nhà bạn mà không cần tốn chút cơng sức nào.

Có thể kết luận rằng. kinh tế hàng hóa có ưu điểm tạo ra năng suất lao
động, là động lực để xuất hiện nhiều ngành nghề mới năng suất hơn, ưu việt hơn.
Thứ ba: trong nền sản xuất hàng hóa, qui mơ sản xuất khơng cịn bị giới
hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính hạn hẹp của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi
cơ sở, mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu
và nguồn lực của xã hội.
Điều đó lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng những thành tựu
khoa học - kĩ thuật vào sản xuất... thúc đẩy sản xuất phát triển.
Hiện nay do nhu cầu giao tiếp, trao đổi thông tin trong xã hội ngày càng
lớn. chiếc điện thoại là một trong những công cụ rất quen thuộc và rất thiết yếu
trong cuộc sống. các hang điện thoại lớn trên thế giới như Iphone, Samsung,
Oppo vẫn liên tục cạnh tranh với nhau để nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để tìm ra
nhiều lại sản phẩm, mẫu mã và tính năng ưu việt để tích hợp vào chiếc điện thoải
6


lOMoARcPSD|9234052

của mình. Hiện nay, những chiếc điện thoạt smartphone đã được tích hợp rất
nhiều những tính năng độc đáo như: phát wifi, quay phim, chụp hình, soạn thảo
văn bản, … So với chiếc điện thoại cố định như máy bàn ngày xưa thì có thể nói
chiếc điện thoại smartphone bây giờ là một công cụ rất hiện đại và hữ hiệu
Có thể thấy, sản xuất hàng hóa đã tạo động lực rất lớn có sự phát triển của
lực lượng sản xuất
Ưu thế cuối cùng, ưu thế thứ tư: sản xuất hàng hóa là mơ hình kinh tế mở
thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao lưu văn hóa, là điều kiện năng cao, cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần xã hội. Bất kì quốc gia nào có nền sản xuất hàng hóa
đều hướng tới việc mở cửa kinh tế. mở cửa kinh tế cho phép tận dụng được các
nguồn lực mà trong nước còn yếu như những guồn lực về vốn, cơng nghệ, …
Thậm trí sản xuất hàng hóa khi thúc đẩy ra bên ngồi cịn giúp các nước

học hỏi được các phương thức quản lí tiên tiến từ những nước khác.

Phần 2: Ý nghĩa của phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn
Sản xuất hàng hóa làm cho Việt Nam từ một đất nước kém phát triển trở
thành một đất nước đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đời sống vật chất càng ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần được cải
thiện và ngày càng phong phú.

7


lOMoARcPSD|9234052

Sản xuất hàng hóa ra đời khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ
thuật của từng người, từng địa phương, từng vùng ở Việt Nam. Ví dụ như vùng
đồng đồng bằng sơng Cửu Long, vì thuận lợi cho phát triển nông nghiệp lúa
nước nên đây là nơi cung cấp lương thực chủ yếu cho nhu cầu trong nước và
xuất khẩu.
Sản xuất hàng hoá là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản
xuất có điều kiện để chun mơn hố cao. Trình độ tay nghề được nâng lên do
tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu được tri thức mới. Công cụ chuyên dùng được cải
tiến, kỹ thuật mới được áp dụng do đó cạnh cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến
cho năng suất lao động được nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải
thiện và tốt hơn. Hiệu quả kinh tế được trú trọng làm mục tiêu đánh giá sự hoạt
động của các thành phần kinh tế. Quy mô sản xuất được mở rộng tạo điều kiện
cho việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển.
Qua 17 năm đổi mới (1986- 2003) ta có thể khái qt tình hình thị trường
hàng hố, dịch vụ của Việt Nam như sau:
Một là: thị trường được thống nhất trong tồn quốc và bước đầu hình
thành hệ thống thị trường hàng hoá với các cấp độ khác nhau. Thực hiện tự

do hố thương mại, tự do hố lưu thơng đã làm cho hàng hoá giao lưu giữa các
vùng, các địa phương không bị ách tắc và ngăn trở. Trên nền tảng tự do hoá đã
khai thác được các tiềm năng và thế mạnh của từng vùng, từng địa phương, từng
doanh nghiệp. Q trình tích tụ và tập trung trên thị trường đã dẫn tới hình thành
các trung tâm thương mại quốc gia và vùng. Đó là cửa ngõ giao lưu hàng hoá,
8


lOMoARcPSD|9234052

trung tâm phát luồng hàng hoá và tác dụng như đòn xeo thúc đẩy kinh tế khu vực
phát triển
Hai là: trên thị trường đã có đủ các thành phần kinh tế, đơng đảo
thương nhân với các hình thức sở hữu khác nhau. Các doanh nghiệp Nhà
nước chi phối 70- 75% khâu bán bn, tỷ trọng bán lẻ chỉ cịn 20- 21% trong
tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ. Hệ thống hợp tác xã còn phát huy được
vai trò ở nơng thơn, miền núi song chỉ cịn chiếm trên dưới 1% tổng mức bán lẻ
trên thị trường. Lực lượng đông đảo nhất trên thị trường là các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và tư thương, tiểu thương. Khu vực các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi cũng đã tham gia vào thị trường nội địa, chiếm tỷ trọng
khoảng 3% trong tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ
Ba là: quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường đã thay đổi một cách
cơ bản từ chỗ thiếu hụt hàng hoá sang trạng thái đủ và dư thừa. Điều này
hoàn toàn phù hợp với quy luật của kinh tế thị trường - Quy luật cung cầu trong
điều kiện tự do hoá. Nhiều mặt hàng trước đây phải nhập khẩu thì đến nay sản
xuất nội địa đã bảo đảm yêu cầu trong nước và có thể xuất khẩu như gạo, đường,
xi măng… Q trình thương mại hố các yếu tố kinh tế đem lại sự cởi trói các
nhu cầu. Nhu cầu đa dạng, phát triển và thu nhập tăng lên đã làm cho cầu thị
trường phong phú và biến đổi khôn lường. Những nhà kinh doanh thành đạt đều
phải xuất phát từ đòi hỏi của khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng hố, giá cả

phù hợp và có dịch vụ tối ưu. Cuộc cạnh tranh về chất lượng và giá cả từng bước
nhường chỗ cho cuộc cạnh tranh bằng dịch vụ. Từ chỗ dịch vụ chỉ là hoạt động
yểm trợ bán hàng đã phát triển thành địa hạt của các nhà đầu tư kinh doanh.
9


lOMoARcPSD|9234052

Ngành kinh doanh dịch vụ ra đời đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền sản
xuất xã hội
Bốn là: thị trường trong nước bước đầu đã có sự thơng thương với thị
trường quốc tế. Dù ở mức độ còn hạn chế nhưng sự tác động của tăng trưởng
hay suy thoái trên thị trường quốc tế đã bắt đầu ảnh hưởng đến thị trường trong
nước. Điều này không chỉ diễn ra đối với những hàng hoá xuất nhập khẩu mà cả
hàng hố nội địa. Đó là tín hiệu tốt lành với nền kinh tế vì nó tạo cơ hội cho các
nhà kinh doanh Việt Nam, đồng thời nó cũng tạo ra áp lực và nguy cơ lớn cho
sản xuất và kinh doanh trong nước. Điều này cũng cho thấy rằng sự hội nhập của
thị trường trong với thị trường khu vực và quốc tế là tất yếu. Vấn đề là chủ động
đón nhận và có phương thức ứng xử thích hợp để chuyển từ ngoại lực thành nôị
lực. Trong điều kiện hiện tại của nước ta vấn đề chiếm lĩnh thị trường nội địa,
chính sách thay thế hàng nhập khẩu có vị trí đặc biệt quan trọng. Do chính sách
của nền kinh tế, hàng hoá ngoại nhập tràn ngập thị trường nội địa. Hàng ngoại
đang có ưu thế so với hàng sản xuất trong nước. Thêm vào đó là sự yếu kém về
chất lượng, giá cả, quy cách, chủng loại của hàng nội địa và tâm lý sùng bái hàng
ngoại đã làm cho hàng nội yếu thế. Đây là nguy cơ làm cho hàng loạt chủ thể
kinh doanh trong nước bị phá sản và nhiều mặt hàng sản xuất trong nước mất thị
phần ngay trên đất nước mình khi nước ta thực hiện AFTA/CEPT vào năm 2006,
tham gia APEC và WTO.
Năm là: thị trường quốc tế của VIệt Nam đã có bước phát triển cả về
lượng và chất. Thị trường quốc tế của Việt Nam phát triển với tốc độ cao trong

những năm gần đây. Chính sách mở cửa nền kinh tế, phương châm đa phương
10


lOMoARcPSD|9234052

hoá, đa dạng hoá của Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành cơng. Việt Nam đã
có quan hệ bn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ của cả 5 châu lục, trong đó
xuất khẩu tới 219 nước, nhập khẩu từ 151 nước; có 151 nước Việt Nam xuất
siêu, 70 nước Việt Nam nhập siêu. Quy mô xuất khẩu liên tục tăng và năm 2003
đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu ở mức cao.
Năm 2000 tăng 25,5% so với năm 1999, năm 2001 tăng 3,8%, năm 2002 tăng
11,2%; năm 2003 tăng 19%. Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người tăng liên
tục: năm 2000 đạt 186,6 USD/người; năm 2001 là 191 USD/người; năm 2002 là
209,5 USD/người; năm 2003 là 246,4 USD/người. Mặt hàng xuất khẩu được mở
rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô về lượng và thay đổi cơ cấu tích cực,
chất lượng hàng xuất khẩu được nâng cao.
Điểm nổi bất trong xuất khẩu của Việt Nam những năm qua là đã xuất
khẩu đến được thị trường đích và nhập khẩu được từ thị trường nguồn. Nhiều
mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã có tiếng trên thị trường quốc tế.
Sáu là: sự quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường và
thương mại đã có nhiều đổi mới. Đổi mới trước hết là cơ chế quản lý thị trường.
Từ cơ chế trực tiếp can thiệp, kiểm tra kiểm soát thị trường là chủ yếu chuyển
sang cơ chế tác động gián tiếp và tạo lập mơi trường chính sách cho kinh doanh
trên thị trường. Các chính sách quản lý và cơng cụ quản lý của Nhà nước đối với
thị trường được nghiên cứu kỹ và thơng thống hơn. Nhà nước đã tạo lập được
mơi trường pháp lý cho các hạot động trên thị trường. Sự tự do, bình đẳng giữa
các chủ thể hoạt động trên thị trường được đảm bảo bằng pháp luật. Bộ máy
quản lý Nhà nước về thị trường, thương mại đã được sắp xếp lại theo hướng tinh
11



lOMoARcPSD|9234052

giản, hiệu quả. Các thủ tục hành chính cản trở, gây phiền hà cho sản xuất kinh
doanh liên tục được sửa đổi và bãi bỏ. Dù những đổi mới trên đây còn chậm và
chưa đáp ứng được yêu cầu nhưng những tác động tích cực cuả những thay đổi
đó với thị trường đã thấy rõ và đặt ra sự đòi hỏi cấp thiết hơn.
Bảy là: trên thị trường đang tồn tại những ách tắc và mâu thuẫn lớn.
Nói chung thị trường hàng hoá, dịch vụ ở Việt Nam mới bước đầu hình thành
và trình độ cịn thấp. Về cơ bản thị trường vẫn là manh mún, phân tán và nhỏ
bé. Sức mua cịn thấp. Hàng hố bị ứ đọng khó tiêu thụ đang là bài tốn khó đối
với Nhà nước, với doanh nghiệp. Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại, hàng
giả, hàng kém phẩm chất lưu thông tràn lan trên thị trường đang là vấn đề báo
động đỏ. Thị trường các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa chậm phát
triển và không đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.

12

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

KẾT LUẬN

Xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta là một q trình
vừa có tính năng chiến lược lâu dài. Trong từng bước đi của q trình vừa có
những khó khăn do sự xuất hiện thấp của nền kinh tế nhưng lại có những lợi ích
nhất định cần khai thác: đó là nguồn lao động dồi dào, môi trường và con người

việt nam năng lực động, có khả năng tiếp cận cơ chế thị trường nhanh, ta lại nằm
trong khu vực Châu á Thái bình dương; vùng trung tâm của văn minh loài người
đang được chuyển đến, vùng kinh tế động nhất hiện nay. Chính vì thế ngay từ
đầu buổi học của thay đổi chính sách mới kinh tế ta đã xác định công việc mới
ngay lập tức phải theo hướng có lợi cho sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa.
13

Downloaded by Heo Út ()


lOMoARcPSD|9234052

Gần đây sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ nhờ tác động và thúc đẩy của
công nghệ mới và lực lượng sản xuất mới, cho nên kinh tế hàng hóa đang được
chuyển hướng sang kinh tế thị trường. Tốc độ phát triển cao của sản xuất hàng
hóa tạo ra sức mạnh hấp dẫn đối với các nhà hoạch định chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội hiện nay ở các nước xã hội chủ nghĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS. Nguyễn Văn Hảo, “Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin”, Bộ Giáo dục
và đào tạo.
Vũ Anh Tuấn, Phạm Quang Phân, Tơ Đức Hạnh, 2007, “Kinh tế Chính
trị Mác – Lênin” (in lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất bản Tổng
hợp, thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu kinh tế.

14

Downloaded by Heo Út ()




×