Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ văn hóa ẩm THỰC VIỆT NAM đề tài văn hóa ẩm THỰC TỈNH GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.05 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---o0o---

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM

ĐỀTÀI:VĂNHÓAẨMTHỰCTỈNHGIALAI

Người hướng dẫn khóa học : TS. Bùi Cẩm Phượng
Nhóm thực hiện

:

Vũ Đàm Thảo Anh -

A34313
Vũ Thị Thủy – A34154
Vũ Thị Kiều Trang –
A32908
Nguyễn Hà Vy – A32284


HÀ NỘI - 2021



MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................2
NỘI DUNG TIỂU LUẬN................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM. .7


1.1. Các khái niệm...........................................................................................7
1.2. Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực Việt nam..................................7
1.2.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................. 7
1.2.2. Đất...................................................................................................... 7
1.2.3. Nước................................................................................................... 8
1.2.4. Khí hậu và hệ sinh vật........................................................................ 8
1.3. Điều kiện văn hóa và xã hội.....................................................................9
1.3.1. Phong tục tập quán, lối sống..............................................................9
1.3.2. Đặc trưng trong văn hóa của Việt Nam..............................................9
CHƯƠNG 2. Hiện trạng văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai............................... 11
2.1. Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai..........................11
2.1.1. Điều kiện tự nhiên:...........................................................................11
2.1.2. Điều kiện xã hội................................................................................13
2.2. Đặc trưng trong ẩm thực Gia Lai.........................................................14
2.3. Đánh giá về văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai..........................................17
2.3.1. Tích cực............................................................................................17
2.3.2. Hạn chế.............................................................................................17
CHƯƠNG 3. Giải pháp nhằm quảng bá, bảo tồn Văn hóa ẩm thực Việt
Nam

19

3.1. Tuyên truyền, quảng bá.........................................................................19
3.2. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm....................................................... 19
1


3.3. Xúc tiến và tang cường giao lưu........................................................... 20
3.4. Tiểu kết chương 3...................................................................................20
KẾT LUẬN........................................................................................................21

Tài liệu tham khảo............................................................................................ 22



2


PHẦN MỞ ĐẦU


Giới thiệu chung về ẩm thực Việt Nam

Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Đối với
nhiều dân tộc, quốc gia, ẩm thực khơng chỉ là nét văn hóa về vật chất mà cịn là văn
hóa về tinh thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm
giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục
trong cách ăn uống…
Ẩm thực của người Việt không chỉ là những món ăn, cơng thức chế biến mà
đây là một nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Chúng được biết đến
với những nét đặc trưng như: tính hịa đồng, đa dạng, ít mỡ; đậm đà hương vị với
sự kết hợp nhuần nhuyễn nhiều loại nguyên liệu và gia vị khác nhau nhằm giúp
tăng mùi vị, sức hấp dẫn trong từng món ăn.
Việt Nam là một nước nơng nghiệp thuộc về xứ nóng, vùng nhiệt đới gió mùa.
Ngồi ra, lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt là Bắc, Trung, Nam, cùng
với đó là 54 dân tộc anh em. Chính các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí
hậu đã quy định những đặc điểm riêng của ẩm thực từng vùng – miền. Mỗi miền có
một nét, khẩu vị đặc trưng. Điều đó góp phần làm ẩm thực Việt Nam phong phú, đa
dạng.

Miền Bắc


3


Ẩm thực miền Bắc đặc trưng với khẩu vị mặn mà, đậm đà, thường không đậm
các vị cay, béo, ngọt bằng các vùng khác, chủ yếu sử dụng nước mắm lỗng, mắm
tơm. Sử dụng nhiều món rau và các loại thủy sản nước ngọt dễ kiếm như tôm, cua,
cá, trai, hến... và nhìn chung, do truyền thống xa xưa có nền nông nghiệp nghèo
nàn, ẩm thực miền Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là
thịt, cá. Nhiều người đánh giá cao ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện
tiêu biểu nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những món phở, bún
thang, bún chả, các món quà như cốm Vịng, bánh cuốn Thanh Trì... và gia vị đặc
sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng.

Ẩm thực miền Nam
Ẩm thực miền Nam, có thiên hướng hảo vị chua ngọt, đây là nơi chịu ảnh
hưởng nhiều của ẩm thực Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, có đặc điểm là
thường cho thêm đường và hay sử dụng sữa dừa (nước cốt và nước dão của dừa).
Nền ẩm thực này cũng sản sinh ra vô số loại mắm khô (như mắm cá sặc, mắm bị
hóc, mắm ba khía...). Ẩm thực miền Nam cũng dùng nhiều đồ hải sản nước mặn và
nước lợ hơn miền Bắc (các loại cá, tôm, cua, ốc biển), và rất đặc biệt với những
món ăn dân dã, đặc thù của một thời đi mở cõi, hiện nay nhiều khi đã trở thành đặc

4


sản: chuột đồng khìa nước dừa, dơi quạ hấp chao, rắn hổ đất nấu cháo đậu xanh,
đuông dừa, đuông đất hoặc đng chà là, vọp chong, cá lóc nướng trui...

Ẩm thực miền Trung

Đồ ăn miền Trung được biết đến với vị cay nồng, với tất cả tính chất đặc sắc
của nó thể hiện qua hương vị riêng biệt, nhiều món ăn cay và mặn hơn đồ ăn miền
Bắc và miền Nam, màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ, thiên về màu đỏ và
nâu sậm. Các tỉnh thành miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Bình Định rất nổi tiếng
với mắm tôm chua, các loại mắm ruốc hay các loại đặc sản bánh kẹo Đà Nẵng,
Huế. Đặc biệt, ẩm thực Huế do ảnh hưởng từ phong cách ẩm thực hoàng gia, cho
nên rất cầu kỳ trong chế biến và trình bày. Một mặt khác, do địa phương khơng có
nhiều sản vật mà ẩm thực hồng gia lại địi hỏi số lượng lớn món, nên mỗi loại
nguyên liệu đều được chế biến rất đa dạng với trong nhiều món khác nhau.

5


Ẩm thực các dân tộc
Với 54 dân tộc sống trên nhiều vùng địa lý đa dạng khắp toàn quốc, ẩm thực
của mỗi dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam đều có bản sắc riêng biệt.
Rất nhiều món trong số đó ít được biết đến tại các dân tộc khác, như các món thịt
lợn sống trộn phèo non của các dân tộc Tây Nguyên. Tuy nhiên, nhiều món ăn đã
trở thành đặc sản trên đất nước Việt Nam và được nhiều người biết đến, như mắm
bị hóc miền Nam, bánh cuốn trứng (Cao Bằng, Lạng Sơn), bánh coóng phù (bánh
trôi dân tộc Tày, xuất xứ từ bánh trôi tàu của người Hoa), lợn sữa và vịt quay mắc
mật (quả mặt), khâu nhục Lạng Sơn (ảnh hưởng từ Quảng Đông, Trung Quốc), phở
chua, cháo nhộng ong, phở cốn sủi, thắng cố, các món xơi nếp nương của người
Mường, thịt chua Thanh Sơn (Phú Thọ) ...

6





Khai quát tỉnh Gia Lai

Gia Lai là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở phía Bắc Tây nguyên, phía Bắc giáp
tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đak Lak, phía Tây giáp Campuchia với hơn
90km đường biên giới quốc gia, phía Đơng giáp Quảng Ngãi, Bình Định và Phú
n.Có diện thích 15.536,9 km², khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, được chia
làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ rõ rệt vậy nên thích hợp cho việc phát
triển cây công nghiệp, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn ni đại gia
súc.cũng chính vì thê mà các món ăn của tỉnh Gia Lai được chê biến từ những loại
thực phẩm khác nhau và luôn luôn tươi ngon.


Giới thiệu khái quát về ẩm thực tỉnh Gia Lai

Ẩm thực Gia Lai thu hút du khách khơng chỉ vì sự hấp dẫn của những món ăn
mà cịn giúp ta cảm nhận được những chất liệu hoang sơ và vẻ đẹp con người nơi
đây. Vì vậy, nếu ai có cơ hội đến đây, hãy một lần thưởng thức những món ăn dân
rã để có thể phần nào hiểu được những nét văn hóa mà chỉ có ở nơi này. Những
món ăn ở đây khơng q nổi bật, khơng q cầu kì, vì đó chính là điểm riêng làm
cho du khách ấn tượng.

7


Những đặc sản Gia Lai nổi tiếng làm nên nét văn hóa ẩm thực đặc sắc gây
thương nhớ cho khách du lịch như Rượu cần, Cơm cháy - Rượu nếp, Phở khô (Loại
phở hai tô), cà phê....

8



NỘI DUNG TIỂU LUẬN

9


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM
1.1. Các khái niệm
Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và
trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một
hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định
đặc tính riêng của mỗi dân tộc – Theo UNESCO
Ẩm thực là Theo ngữ nghĩa Hán-Việt, “Ẩm” là “Uống”; “Thực” là “Ăn”;
nên nói chung “Ẩm thực” là “Cách ăn uống” của con người. Ngồi ra, ẩm
thực cịn là một nội dung quan trọng của văn hóa, cả về văn hóa vật chất,
lẫn về mặt văn hóa tinh thần.
Văn hóa ẩm thực là những tập quán và khẩu vị ăn uống của con người,
những ứng xử của con người trong ăn uống, những tập tục kiêng kỵ trong
ăn uống, những phương thức chế biến, bày biện món ăn thể hiện nghệ thuật
thẩm mỹ trong món ăn, cach thức thưởng thức món ăn.
1.2. Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực Việt nam
1.2.1.

Điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm: Đất, nước, khí hậu, sinh vật.
1.2.2.

Đất


Đây là yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự hình thành các phương thức
sản xuất một tập quán sinh hoạt và văn hóa ẩm thực có một số dạng địa hình hình
đất đai cơ bản sau: đồi núi => thuận lợi phát triển rừng phát triển chăn nuôi săn bắn
và trồng trọt các loại cây lương thực thực phẩm chịu hạn như lúa mì, Susu, Lê,
Mận, Nho, ơ liu. Đặc biệt rừng là nguồn cung cấp gia vị phong phú và chất lượng
cao.
Đồng bằng được chia thành 2 loại chính

10


Đồng bằng trũng ngập nước: phát triển mạnh các loại cây trồng ngập
nước: ốc lúa nước, rau... phát triển nông nghiệp trồng trọt. cư dân phải
chọn cách sống định canh, định cư, như dựa vào cộng đồng và yếu tố
nước luôn chi phối đến cuộc sống như hạn hán, lũ lụt, rủi ro...
Đồng bằng khô: phát triển các loại cao lương, rau củ quả chịu hạn...
phát triển trồng trọt, chăn ni, có thể du canh, chung cư.
1.2.3.

Nước

Các khu vực gần biển, gần sơng thì thực phẩm, gia vị, phong cách ăn cũng
có nét đặc trưng riêng. vùng gần sơng biển, sơng ngịi tạo nguồn thực phẩm
thủy sinh, hình thành tập quán sông nước và khai thác các nguồn lợi do ao
hồ sơng ngịi mang lại như trồng trọt, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cung
cấp cho bữa ăn hàng ngày. Đồng bằng Nam Bộ đã hình thành tập quán sống
chung với sông nước, ở đây là nơi phát triển nghề đánh bắt và ni trồng
thủy sản. Vùng có biển tạo ra nguồn lợi hải sản phong phú cho đánh bắt,
nuôi trồng như các loại rong, tảo, cá, tôm, cua, mực…. khẩu vị ăn hàng
ngày bị chi phối và gắn liền với các sản phẩm thu được từ biển.


1.2.4.

Khí hậu và hệ sinh vật

Vị trí của một quốc gia hay vùng dân cư trên địa cầu quyết định điều kiện
khí hậu nóng/lạnh, khơ/ẩm... của quốc gia đó, từ đó chi phối đến nguồn
thực phẩm và thói quen ăn uống của con người. Đối với nguồn thực phẩm
khí hậu nóng/lạnh mơi trường khô/ẩm quyết định trực tiếp đến hệ động thực
vật (sẵn có) trong tự nhiên và cả việc con người có thể ni trồng được
nguồn ngun liệu tại chỗ việc chế biến món ăn đồ uống.
Vùng khí hậu lạnh: hệ động thực vật phong phú và phát triển thuận lợi các
loại rau cải, su hào, súp lơ, lê, táo, nho... các loại bị, cừu, cá hồi…
Vùng khí hậu nóng: gồm khí hậu nóng khơ và nóng ẩm.
11


Khí hậu nóng khơ: là kiểu khí hậu khắc nghiệt tạo ra các vùng sa mạc,
hệ động thực vật nghèo nàn kém phát triển, chủ yếu là các loại cây chịu
hạn chịu nóng và một số loại động vật hoang dã.
Vùng khí hậu nóng ẩm- đặc trưng vùng nhiệt đới: hệ động thực vật
phong phú và phát triển thuận lợi: các loại rau muống, rau đay, rau ngót,
chanh, ớt, tiêu, me... các loại lợn, bò, trâu, cá thu, cá chim, cá chép…
Đối với ăn uống của con người môi trường sống và khí hậu quyết định đến
tập quán sinh hoạt giao tiếp cộng đồng và khẩu vị ăn uống của con người.
Vùng khí hậu có nhiệt độ thấp con người sử dụng nhiều thực phẩm động
vật giàu chất béo phương pháp chế biến chủ yếu là quay, nướng, hầm. Món
ăn đặc, nóng, ít nước và ăn nhiều bánh. Vùng khí hậu nóng dùng nhiều món
ăn được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc từ thực phẩm: tỷ lệ thịt,
chất béo trong món ăn ít hơn. Phương pháp chế biến chủ yếu là sào, luộc,

nhúng chần, nấu... các món ăn thường nhiều nước có mùi vị mạnh, rất
thơm, rất cay...
1.3. Điều kiện văn hóa và xã hội.
1.3.1.

Phong tục tập quán, lối sống

Phong tục tập quán lối sống trong cách sinh hoạt ăn uống tác động rất lớn
đến văn hóa ẩm thực. những thói quen sử dụng nguyên liệu dụng cụ vụ ăn
của châu Á và châu Âu khác nhau tạo nên nét văn hóa ẩm thực khác nhau.
Lối sống quyết định đến cách thức tổ chức bữa ăn: người Phương Tây có lối
sống tự do tơn trọng quyền cá nhân đã tạo ra tập quán ẩm thực mang tính
“động” và phục vụ cho cá nhân. Người Đơng Á có lối sống cộng đồng tạo
ra tập quán ẩm thực luôn thể hiện tính cộng đồng từ cách chế biến đến cách
tổ chức bữa ăn…

12


Bên cạnh đó có lối tư duy cũng có quyết định đến cách nghiên cứu sử dụng
các loại sản phẩm của các ngành nghề khác vào ẩm thực: sử dụng nguyên liệu, thực
phẩm chế biến, phục vụ và trong việc tổ chức bữa ăn.
Cách tư duy thiên về kỹ thuật của người phương Tây giúp cho nền ẩm thực
áp dụng nhanh và nhiều sản phẩm công nghiệp vào trong chế biến, phục vụ
như: như dùng nhiều sản phẩm đồ hộp, ứng dụng nhiều thiết bị chun
dùng, chuẩn hóa quy trình chế biến phục vụ...
Cách tư duy thiên về cảm tính ước lệ của người Đông Á đã tạo điều kiện
ẩm thực đa dạng, giàu bản sắc đậm tính địa phương nhưng thiếu sự chuẩn
hóa và duy trì lối chế biến phục vụ mang nặng tính phổ thơng cảm tính.


1.3.2.

Đặc trưng trong văn hóa của Việt Nam

Văn hóa Việt Nam có những nét mang tính đặc trưng phổ biển của văn hóa nói
chung, và đương nhiên là có những đặc trưng riêng biệt, đặc thù. Những đặc trưng
cơ bản riêng biệt này được hình thành, đúc kết, bảo lưu, phát triển từ điều kiện địa
lý tự nhiên, điều kiện lịch sử, điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội riêng có của Việt
Nam. Cho đến nay, nhiều học giả nghiên cứu chuyên ngành Việt Nam học, Văn hóa
học, Văn hóa Việt Nam đã có nhiều ý kiến đa chiều về đặc trưng văn hóa Việt Nam,
tạo nên bức tranh phong phú, nhiều màu sắc, đôi khi là tương phản. thể hiện rõ ở
những đặc trưng cơ bản sau:
Một là, tính cộng đồng làng xã. Tính cộng đồng làng xã thể hiện rõ ở 6
phẩm chất tốt sau: (1) Tính đồn kết, giúp đỡ; (2) Tính tập thể thương
người; (3) Tính dân chủ, làng xã; (4) Tính trọng thể diện; (5) Tình u q
hương, làng xóm; (6) Lịng biết ơn. Bên cạnh những phẩm chất tốt cũng
xuất hiện những hậu quả “sạn văn hóa”, những tật xấu như: Thói dựa dẫm;
Thói cào bằng, chụp mũ; Bệnh sĩ diện, háo danh; Bệnh thành tích; Bệnh
phong trào; Bệnh hình thức; Bệnh chặt chém (chém gió) v.v..
13


Hai là, tính ưa hài hịa, thể hiện ở bốn phẩm chất: Tính mực thước; Tính
ung dung; Tính vui vẻ, lạc quan; Tính thực tế. Tuy nhiên, tính ưa hài hòa
cũng gây mặt hạn chế, như: Bệnh đại khái, xuề xịa; Bệnh dĩ hịa vi q;
Bệnh trung bình chủ nghĩa; Bệnh nước đơi, thiếu quyết đốn...
Ba là, tính linh hoạt. Biểu hiện của tính linh hoạt được thể hiện ở 2 phẩm
chất tốt: Khả năng thích nghi cao; Tính sáng tạo. Tính linh hoạt nhiều khi
cũng dẫn đến hậu quả xấu như: Thói tùy tiện, cẩu thả; Bệnh thiếu ý thức
pháp luật…

Bốn là Tính Thực dụng.

14


CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TỈNH GIA LAI
2.1. Điều kiện hình thành văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai
2.1.1.

Điều kiện tự nhiên:

2.1.1.1 Vị trí địa lý
Gia Lai là tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Ngun, có diện
tích tự nhiên 15.510,99 km2, so với cả nước gần bằng 4,7%. Tỉnh có toạ độ địa lý
từ 12058’28” đến 14036’30'' độ vĩ Bắc, từ 107027’23” đến 108054’40” độ kinh
Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Nam giáp tỉnh Đăk Lăk, phía Đơng giáp
các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, phía Tây giáp nước bạn Campuchia.
2.1.1.2 Địa hình
Gia Lai có độ cao trung bình 800 - 900 m, với đỉnh cao nhất là Kon Ka Kinh
thuộc huyện K’Bang: 1.748m và nơi thấp nhất là vùng hạ lưu sơng Ba:100m. Địa
hình có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam, nghiêng từ Đông sang Tây với 3
kiểu địa hình chính: địa hình đồi núi, địa hình cao ngun và địa hình thung lũng.
2.1.1.3 Khí hậu thuỷ văn
Gia Lai có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên, trong năm chia làm 2 mùa:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10; mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau. Vùng Tây Trường sơn có lượng mưa trung bình hàng năm từ
2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm; nhiệt độ
trung bình năm từ 220 độ C đến 250 độ C, khí hậu Gia Lai nhìn chung thích hợp
cho việc phát triển cây cơng nghiệp, kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp, chăn
nuôi đại gia súc.

Gia Lai có hai hệ thống sơng chính là hệ thống sơng Ba và hệ thống sơng Sê
San, ngồi ra cịn có các phụ lưu của sơng Sêrêpok.

15


2.1.1.4 Tài nguyên đất
Theo phân loại của FAO - UNESCO thì đất đai của tỉnh gồm 5 nhóm đất
chính: nhóm đất phù sa, đất xám, đất đỏ vàng, đất đen dốc tụ và đất xói mịn trơ sỏi
đá, trong đó có hhóm đất đỏ vàng: đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất với
756.433 ha, chiếm 48,69% tổng diện tích tự nhiên. Đây cũng là nhóm đất có nhiều
loại đất có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là loại đất đỏ trên đá bazan. Tập trung ở
các huyện trên cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nừng. Đất thích hợp cho
các loại cây cơng nghiệp dài ngày, yêu cầu độ phì cao như cà phê, chè, cao su và
các loại cây ăn quả.
2.1.1.5 Tài nguyên nước
Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố trên các hệ
thống sơng chính là hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San và phụ lưu hệ thống
sơng Sêrêpok.
Do có nhiều sơng suối nên ngành thủy điện là ngành có rất nhiều tiềm năng
của tỉnh Gia Lai. Vì có sơng Sê San, là một trong ba con sơng có tiềm năng thủy
điện rất lớn của Việt Nam; chiếm 11,3% tổng số tiềm năng thủy điện của tồn quốc
(chỉ đứng sau sơng Đà 44% và sơng Đồng Nai 16,4%).
2.1.1.6 Tài nguyên du lịch
Với điều kiện địa lý của vùng cao nguyên, đa dạng về địa hình, thiên nhiên đã
ban tặng cho Gia Lai nhiều thắng cảnh đẹp như: thác Phú Cường (huyện Chư Sê),
thác Công Chúa (huyện Chư Păh), thác Làng Á (huyện Chư Sê), thác Lệ Kim
(huyện Ia Grai), thác Lồ Ồ (huyện Mang Yang), sông Ba, sông Sê San, suối Đôi
(huyện Đức Cơ), suối Đá (thị xã Ayun Pa), Biển Hồ (thành phố Pleiku), hồ Ayun
Hạ (huyện Phú Thiện), hồ Ia Ly (huyện Chư Păh), vườn quốc gia Kon Ka Kinh,

khu bảo tồn thiên nhiên Kon Ja Răng, đồi thông Đắk Pơ (huyện Đăk Pơ)...
Cùng với sự hấp dẫn của thiên nhiên, Gia Lai còn có nền văn hóa lâu đời,
đạm đà bản sắc của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, có bề dày lịch sử và truyền
thống cách mạng hào hùng thể hiện ở các di tích lịch sử - văn hóa như: Quần thể di
16


tích Tây Sơn Thượng đạo (An Khê, Kbang, ĐăkPơ, Kơngchro), làng kháng chiến
Stơr của anh hùng Núp (huyện Kbang), nhà lao Pleiku (thành phố Pleiku), Di tích
chiến thắng Plei Me (huyện Chư Prông), núi Hàm Rồng (thành phố Pleiku), di tích
lịch sử văn hóa Pleiơi (huyện Phú Thiện)... Đặc biệt, Gia Lai còn lưu giữ những giá
trị đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật và di sản cồng chiêng Tây Nguyên – “Kiệt tác
truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại”. Cùng với nguồn tài
nguyên to lớn, việc đi lại, giao lưu ngày càng thuận tiện đã tạo cho Gia Lai nhiều
cơ hội để phát triển ngành du lịch trong tương lai.
2.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản
Theo các tài liệu hiện có về tiềm năng khống sản và hiện trạng khai mỏ, tỉnh
Gia Lai có các loại khống sản như quặng bơ xít, vàng, các mỏ sắt, đá granit, đá
vơi, sét, cát xây dựng…
Tài ngun khống sản của tỉnh rất đa dạng và phong phú, thuận lợi cho tỉnh
phát triển một số ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu xây dựng.
2.1.1.8 Tài nguyên rừng
Gia Lai có diện tích rừng tự nhiên lớn với tỷ lệ rừng che phủ 46,1%. Rừng tự
nhiên của tỉnh chủ yếu là kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới, đặc biệt, có
vườn quốc gia Kon Ka Kinh và khu bảo tồn Kon Chư Răng, có nhiều loại cây q
hiếm như: sao, giáng hương, trắc, kiền kiền, bằng lăng, chò... Rừng của tỉnh có hệ
động vật rất đa dạng, gồm 375 loài chim thuộc 42 họ, 18 bộ; 107 loài thú thuộc 30
họ, 12 bộ; 94 lồi bị sát thuộc 16 họ, 3 bộ; 48 loài lưỡng cư thuộc 6 họ, 2 bộ; 96
lồi cá và hàng ngàn lồi cơn trùng, động vật đất... Đặc biệt có những lồi thú q
hiếm.


17


2.1.2.

Điều kiện xã hội

2.1.2.1 Các đơn vị hành chính:
Gia Lai có 17 đơn vị hành chính bao gồm: Thành phố Pleiku, thị xã An Khê,
thị xã Ayun Pa và 14 huyện: Đức Cơ, Đăk Đoa, Chư Pưh, Chư Păh, Chưprông,
Kôngchro, Mang Yang, Chư Sê, Phú Thiện, IaGrai, Đăk Pơ, Ia Pa, Krông Pa,
Kbang.
Thành phố Pleiku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và thương mại của
tỉnh, nơi hội tụ của 2 quốc lộ chiến lược của vùng Tây Nguyên là quốc lộ 14 theo
hướng Bắc Nam và quốc lộ 19 theo hướng Đông Tây, là điều kiện thuận lợi để giao
lưu phát triển kinh tế - xã hội với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ, cả nước và quốc
tế.
2.1.2.2 Dân số và lao động
Dân số trung bình năm 2015 của tỉnh là 1.379.400 người, tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên chiếm 1,356%. Mật độ dân cư phân bố không đều tập trung chủ yếu ở các
thành phố thị xã và các trục đường giao thơng. Cịn các vùng sâu, xa dân cư thưa
thớt, mật độ thấp.
2.1.2.3 Y tế
Cơ sở y tế trên địa bàn gồm: tuyến tỉnh có 10 bệnh viện; 02 Chi cục; 07 trung
tâm thuộc hệ y tế dự phòng, 01 trường trung cấp y tế, 01 trung tâm giám định, 01
trung tâm pháp y; tuyến huyện có 17 phịng y tế, 17 trung tâm y tế huyện, 16 trung
tâm Dân số- kế hoạch hóa gia đình và 222 xã, phường, thị trấn có y tế hoạt động.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị ngành y tế được đầu tư xây dựng, nâng cấp ở cả 3
tuyến (tỉnh, huyện, xã) đáp ứng yêu cầu khám và điều trị cho nhân dân.

Năng lực của ngành tăng đáng kể, quy mô giường bệnh từ 2.489 giường bệnh
năm 2010 tăng lên 4.901 giường bệnh năm 2015 (tăng 2.412 giường bệnh), bình
qn đạt 35 giường bệnh/ 1 vạn dân. Tồn ngành có 4.638 cán bộ y tế, trong đó 874
bác sỹ (bác sỹ trình độ sau ĐH là 326 người); bác sỹ làm việc thường xuyên tại xã
18


là 150 người; có 337 cán bộ ngành dược (trong đó 65 dược sĩ đại học); 100% số xã
có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi; 2.115 nhân viên y tế thơn bản. Năm 2015 có 62,8%
trạm y tế xã có bác sỹ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,356%; 74,49% người dân tham
gia bảo hiểm y tế; 100% cơ sở điều trị đảm bảo cung ứng đủ thuốc chủ yếu, vật tư
tiêu hao trong danh mục quy định của Bộ Y tế.
2.1.2.4 Giáo dục và Đào tạo
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được các cấp, các ngành và toàn xã hội quan
tâm; Năm học 2015-2016, toàn tỉnh hiện có 821 trường học mầm non và phổ thông
(trong đo co 17 trường phổ thông dân tộc nội trú; 23 trường phổ thông dân tộc bán
trú ở vùng dân tộc thiểu số, vung có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn); 03
trường Trung cấp chuyên nghiệp (02 trường thuộc tỉnh và 01 trường thuộc trung
ương đóng trên địa bàn tỉnh); 01 trương Cao đẳng sư phạm và 02 phân hiệu đại
học; 17 Trung tâm giáo dục thường xuyên; 08 Trung tâm Ngoại ngữ và Tin học,
217 Trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng về cơ bản nhu cầu học tập của nhân dân
trong tỉnh. Toan tinh co 373.559 hoc sinh mâm non, phơ thơng (trong đó có
162.246 học sinh dân tộc thiểu số chiêm ti lê ̣43,43%), 15 cơ sở tham gia dạy nghề
trong đó có 02 trường cao đẳẳ̉ng nghề, 03 trường trung cấp nghề, 6 trung tâm dạy
nghề và 4 trung tâm dạy nghề và giáo dục thường xuyên.
2.2. Đặc trưng trong ẩm thực Gia Lai
Có thể thấy, ẩm thực Gia Lai phong phú với các món ăn truyền thống của
đồng bào các dân tộc Tây Nguyên như thịt nướng, cơm lam, cà đắng, lá mì, rượu
cần… Cùng với đó, trải qua q trình tiếp thu, tiếp biến văn hóa, đặc biệt là q
trình tiếp thu văn hóa từ một bộ phận dân cư các vùng miền đến ngụ cư, Gia Lai đã

hình thành một nền văn hóa ẩm thực mang hương vị riêng và phong cách riêng.
Đến nay, người dân địa phương đã có thể tự hào với các món ăn đặc sản nổi
tiếng riêng có của Gia Lai như: phở khơ (được Tổ chức Kỷ lục châu Á công nhận
19


và xác lập theo bộ tiêu chí xác lập “Giá trị ẩm thực châu Á”), bún mắm cua, bún
mắm nêm, bánh hỏi cháo lòng, bánh xèo, lẩu, gỏi lá rừng… cùng nhiều sản phẩm
nông-công nghiệp đặc trưng như: chè Bàu Cạn, chè Biển Hồ, cà phê Pleiku, hồ tiêu
Chư Sê, hồ tiêu Lệ Chí, khoai lang Lệ Cần, mật ong Kbang, gạo Phú Thiện…
Gia Lai cịn có các sản phẩm được chọn làm quà tặng mang đặc trưng ẩm thực
riêng của vùng miền như: măng khơ, thịt bị một nắng, cà phê, nấm linh chi, rượu
ghè… Nhằm khai thác thế mạnh của ẩm thực, một số nhà hàng, khách sạn ở TP.
Pleiku cịn có dịch vụ lưu trú và dịch vụ ẩm thực phong phú, đa dạng, mang đậm
bản sắc của vùng miền, tạo thế mạnh cho việc phát triển du lịch ẩm thực như hệ
thống khách sạn, nhà hàng, quán cà phê.
Ai đã đặt chân đến Gia Lai một lần chắc hẳẳ̉n sẽ không thể nào cưỡng lại được
trước sự cuốn hút của đặc sản nơi đây. Sự cuốn hút của ẩm thực Gia Lai đến từ
những thớ thịt rừng thơm phưng phức cho đến những món ăn dân rã cây nhà lá
vườn. Thật là tiếc khi đến Gia Lai mà không thưởng thức những đặc sản sau đây:
Cơm nướng ống (cơm lam):

20




miền núi phía bắc, người Kinh hay gọi là cơm nướng ống nhưng thực ra tên

của nó là cơm lam. Đồng bào Tây Ngun đặt tên cho món ăn bình dị này là cơm

lam bởi các ống lam là một nguyên liệu quan trọng để làm ra loại cơm này.
Cách làm cơm lam rất đơn giản. Chỉ với một nắm gạo nương đã rửa sạch và
ngâm kĩ, cho vào ống nứa hoặc ống vầy, lồ ơ đã bít một đầu lại, sau đó đổ thêm
nước vào, dùng một chiếc lá dong hoặc lá chuối từng để nút chặt gạo và nước lại.
Sau khi thực hiện các bước trên, đặt cả ống cơm lên bếp lửa rồi chờ đến khi cơm
chín là được. Một lưu ý đặc biệt là khi nướng cơm không nên để lửa quá to nếu
không sẽ bị cháy xém. Cũng cần canh cơm vừa đủ chín để bắc ra cơm mới ngon
được, nếu bắc quá sớm cơm sẽ bị sống và cứng, còn nếu để quá lâu cơm bị nhão
hoặc là cháy. Sau khi cơm chín, bắc ống xuống bếp, du khách có thể dùng ăn khi
cịn nóng để ăn ngon hơn. Để ăn cơm, bạn chỉ đơn giản tước ống nứa ra làm nhiều
phần nhỏ, bẻ cơm thành từng khúc. Sau đó chấm cơm với muối sả hoặc ăn kèm với
thịt nướng là ngon nhất. Bạn cũng có thể tham khảo cách ăn của người miền bắc
đối với cơm ống đó là ăn với muối lạc hoặc ăn kèm với ruốc thịt. Mỗi cách ăn đều
có hương vị riêng nên tùy bạn lựa chọn cách thưởng thức sao cho vừa lịng mình
nhất, dù có chọn cách nào thì hương vị đặc trưng của cơm lam, sự tinh túy của ẩm
thực Gia Lai cũng vẫn sẽ đọng lại trong lòng du khách.
Cà phê Pleiku:

21


Sẽ thật đáng tiếc nếu đến chốn ăn chơi Gia Lai mà chưa thưởng thức cà phê
Pleiku. Đối với mỗi người dân Gia Lai, cà phê Pleiku như một thói qua khó bỏ đã
ngấm vào trong máu. Mỗi người dân phố núi, sớm sớm thực dậy với một tách cà
phê vừa đặc vừa nóng, thơm mùi cà phê như là khởi đầu tốt đẹp cho một ngày làm
việc và học tập hiệu quả.
Thực sự hai món nêu trên chỉ là một góc nhỏ trong nét đẹp ẩm thực Gia Lai.
Nơi đây còn rất rất nhiều những tinh túy mà ta khơng thể hết.

2.3. Đánh giá về văn hóa ẩm thực tỉnh Gia Lai

2.3.1.

Tích cực

Ẩm thực Gia Lai phong phú với các món ăn truyền thống của đồng bào các
dân tộc Tây Nguyên như thịt nướng, cơm lam, cà đắng, lá mì, rượu cần… Cùng với
đó, trải qua q trình tiếp thu, tiếp biến văn hóa, đặc biệt là q trình tiếp thu văn
hóa từ một bộ phận dân cư các vùng miền đến ngụ cư, Gia Lai đã hình thành một
nền văn hóa ẩm thực mang hương vị riêng và phong cách riêng.

22


×