Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TIỂU LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN lược liệt kê 3 vị chiến lược gia mà bạn biết xếp hạn theo mức độ hiệu quả với tư cách là người lãnh đạo trong tổ chứcnhà nước của họ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.09 KB, 14 trang )

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

BÀI TẬP THẢO LUẬN SỐ 2
MƠN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
Lớp: PR 04
Nhóm: 4
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Thị Thảo Ly
Huỳnh Thị Trúc Mai
Hoàng Nguyễn Ngọc Minh
Hứa Văn Minh
Lê Văn Nam
Nguyễn Đoàn Thy Ngân
Nguyễn Giang Quỳnh Ngân
Nguyễn Hữu Ngọc Ngân
Nguyễn Thị Thanh Ngân
Phạm Thảo Ngân



MSSV
197QC03384
197QC27254
207QC45030
197QC17012
197QC03455
197QC03485
197QC17039

197QC03487
197QC03494
197QC03504

ĐÓNG GÓP
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%

GHI CHÚ

ĐỀ BÀI
Liệt kê 3 vị chiến lược gia mà bạn biết. Xếp hạn theo mức độ hiệu quả với tư cách là

người lãnh đạo trong tổ chức/nhà nước của họ.

I. QUANG TRUNG HOÀNG ĐẾ
1. Tiểu sử và thành tựu:
1.1.

Tiểu sử:

1


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

Quang Trung - Nguyễn Huệ, người Anh hùng áo vải cờ đào, thủ lĩnh của phong trào
khởi nghĩa Tây Sơn, nhà quân sự thiên tài, vị hồng đế anh minh lập nên những chiến
cơng vang dội chống thù trong, giặc ngoài mà đỉnh cao là chiến thắng Ngọc Hồi - Đống
Đa lịch sử.
1.2.

Thành tựu:

• Chiến thắng Phú Yên (1775).
• Ba lần đánh tan quân Nguyễn ở Gia Định (1777, 1782 và 1783).
• Thắng trận Rạch Gầm - Xồi Mút (19-1-1785).
• Chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngồi.
• Chiến thắng trận Ngọc Hồi - Đống Đa.
2. Chiến dịch nổi bật: “Trận chiến Ngọc Hồi - Đống Đa”.
2.1.


Sứ mệnh và mục tiêu:

(a) Sứ mênh:
Phong trào Tây Sơn thực hiện sứ mạng bảo vệ độc lập dân tộc, đánh bại quân xâm
lược từ hai phía Nam và Bắc của đất nước mà người trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng
chiến thắng lợi là Nguyễn Huệ.
(b) Mục tiêu:

• Mở cuộc phản cơng chiến lược và đề ra kế hoạch tác chiến cụ thể nhằm nhanh
chóng tiêu diệt quân xâm lược, giải phóng kinh thành Thăng Long.

• Gìn giữ những tập tục riêng của người Việt (giữ tóc dài và nhuộm răng đen), và
đặc biệt là để khẳng định thêm một lần nữa cái chân lý: Người Việt làm chủ nước
Việt, nếu ai xâm phạm sẽ bị đánh cho ngựa xe tan tác, cho giáp bào tả tơi, hay như
Lý Thường Kiệt nói là “sẽ bị đánh tơi bời”.
2.2.

Qt mơi trường (đánh giá tình trạng chung - XH thời bấy giờ):

• Triều đại: Nhà Tây Sơn (1778-1802).
• Hồng đế: Nguyễn Huệ (1788-1892).
• Chính phủ: Qn chủ chuyên chế.

2


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4


Bối cảnh chiến dịch lúc bấy giờ:
Triều đại quân chủ được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời
Lê Trung Hưng (1533-1789). Vua Lê Chiếu Thống với tư tưởng ghen ghét hiền tài cũng
như mưu cầu lợi ích cá nhân, đã cầu cứu nhà Thanh (Trung Quốc) tiêu diệt qn Tây
Sơn.
Chính vì cuộc chiến diễn ra (từ trước tháng 12/1788 đến 30/01/1789) trong bối
cảnh tranh chấp quyền lực nên lực lượng quân đội ta vẫn cịn rất ít so với qn nhà
Thanh. Tuy nhiên sau bốn ngày lên ngôi vua, quân Quang Trung vượt gần 400km đến
Nghệ An. Tại đây, Quang Trung dừng quân 10 ngày, tuyển binh, phiên chế, duyệt binh
biểu dương lực lượng. Lúc này, quân Tây Sơn đã lên đến 10 vạn và tiếp tục hành quân ra
Bắc.
Sau khi lên ngôi vua và giành chiến thắng lớn tại trận Ngọc Hồi - Đống Đa, ông đã
phân phối đất đai cho những người nông dân nghèo, thúc đẩy thủ công nghiệp từng bị
cấm trước kia, cho phép tự do tôn giáo, mở cửa Việt Nam với ngoại thương quốc tế và bỏ
chữ Hán,...
2.3.

Chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh”:
(a) Lãnh đao nắm chắc ý định chiến lược của địch, sớm phát hiên sai lầm triêt
để tân dung thời cơ để kết thúc chiến tranh trong thời gian ngắn:
Bằng nhãn quan của một thiên tài quân sự, Nguyễn Huệ đã phát hiện ngay ra sai

lầm chiến lược của đối phương, đó là sự “chủ quan khinh địch”... Do đó, ơng đã kht
sâu vào sai lầm chí mạng này và nhanh chóng nắm thời cơ chiến lược có lợi cho mình: bí
mật hành binh thần tốc, tranh thủ thời gian giữa những chặng nghỉ trên đường hành quân
để thực hiện những việc đã trù liệu. phát huy sức mạnh tiềm tàng của dân tộc bằng
sự phối hợp tài tình các nhân tố: bí mật, bất ngờ, lực lượng, thế trận...
(b) Vach ra phương châm tác chiến chiến lược sáng suốt:


3


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

Để thắng qn địch có ưu thế về lực lượng, Nguyễn Huệ đã vạch ra một phương
châm tác chiến, chiến lược sáng suốt:
+ Không đưa đại quân lên biên giới quyết chiến với giặc. Bởi vì, địa hình nơi biên
giới (khi đó) khơng thuận lợi cho việc hành quân.
+ Hơn thế, cùng lúc đánh vào nhiều đạo quân địch xuất phát từ nhiều điểm, nhiều
hướng khác nhau là vơ cùng khó.
+ Phải đánh địch vào lúc chúng đang lúng túng hoặc khi xuất hiện tư tưởng chủ
quan, lơ là, chểnh mảng trong phòng bị. Đây là cách dụng binh khôn ngoan nhất.
+ Không được quyết chiến với giặc ngay, phải vừa đánh vừa lui nhằm vừa tiêu hao
sinh lực địch, vừa ngăn không cho chúng mở rộng địa bàn tác chiến.
(c) Tiến công thần tốc, tiêu diêt địch bằng trân quyết chiến chiến lược, nhanh chóng
kết thúc chiến tranh:
Kế hoạch tác chiến chiến lược của Nguyễn Huệ là đồng thời tiến cơng vào tồn bộ
đội hình phòng ngự chiến lược của địch. Chia thành 5 đạo quân trong đó, hướng đánh của
đạo quân thứ nhất là hướng tiến cơng chủ yếu (có trận then chốt quyết định); hướng đánh
của đạo quân thứ hai phối hợp với hướng tiến công chủ yếu; hướng đánh của đạo quân
thứ ba là hướng chia cắt, thọc sâu; hướng đánh của đạo quân thứ tư là hướng vu hồi chiến
lược; và hướng của đạo quân thứ năm là hướng bao vây chiến lược, cắt đường rút lui của
địch.
Với lực lượng ít hơn địch, Nguyễn Huệ đã hết sức sáng suốt khi lựa chọn cách
đánh sở trường mà quân Tây Sơn đã nhiều lần thực hiện và giành thắng lợi trong các
cuộc giao chiến với quân chúa Nguyễn ở Đàng Trong, quân chúa Trịnh ở Đàng Ngồi.
Đấy là:

+ Bí mật, bất ngờ, bao vây tiến công địch từ nhiều hướng; tập trung lực lượng trên
hướng chủ yếu; đồng thời, triển khai lực lượng trên nhiều hướng khác,

4


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

+ Tạo thế áp đảo, tiến công mãnh liệt vào các mục tiêu then chốt trong hệ thống
phòng ngự của quân Thanh tại khu vực Thăng Long, phá vỡ thế trận của giặc, làmcho
chúng hết sức hoang mang và lâm vào thế khơng kịp ứng phó, đi đến bị tiêu diệt
hoàn toàn.
3. Đánh giá chiến lược
3.1.

Kết quả:
Thành công lớn nhất của Nguyễn Huệ trong chỉ đạo chiến lược là đã chủ động

chuyển hóa thế trận và lực lượng chiến lược. So với địch, quân Tây Sơn từ thế yếu về
tương quan lực lượng lúc ban đầu, đã từng bước giành ưu thế chiến lược trong thời gian
cực ngắn.
Với binh lực 10 vạn, vận dụng nghệ thuật “đánh nhanh, thắng nhanh”, bằng một
trận quyết chiến chiến lược đã đánh tan 29 vạn quân địch trong thời gian chưa đầy 40
ngày, kể từ lúc khởi binh đến khi kết thúc chiến tranh. Nghệ thuật “Đánh nhanh thắng
nhanh” của ông đã được Đảng ta kế thừa, vận dụng sáng tạo trong các chiến dịch Hồ Chí
Minh, giải phóng Sài Gịn. Góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật qn sự trong chiến
tranh nhân dân Việt Nam.
3.2.


Tổn thất:

Thương vong: hơn 8.000 quân thiệt mạng.
Tổn thất: Một nửa số quân chính quy chết, tối thiểu là 20.000 (chưa kể tổn thất của dân
binh) 3.400 - hàng vạn tù binh 2.000 - 3.000 pháo, rất nhiều vũ khí và tài sản bị tịch thu.

5


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

II. THÀNH CÁT TƯ HÃN:
1. Tiểu sử và thành tựu:
1.1.

Tiểu sử:
Thành

tên
thủ
Chân

Cát






Thiết
lĩnh

lên

Mộc
tộc

9

tuổi

Hãn
Chân,

người
thì

(1162
con

của

Kiyad.
cha

ơng

đầu độc mà chết. Thiết Mộc Chân lớn lên

trong hồn cảnh khó khăn, bị kẻ thù của cha
săn đuổi. Sau đó với sự giúp đỡ của những
thủ lĩnh vốn là bạn của cha ông trước kia,
Thiết Mộc Chân dần dần khẳng định được vị
trí của mình. Năm 1206 ông thống nhất được
các bộ tộc của Mông Cổ và tự xưng là Thành
Cát Tư Hãn. Ông là mơt nhà qn sự và mơt
chính trị gia xuất sắc trong lịch sử Mơng Cổ.
1.2.

-

Thành tựu:

• Tạo ra Đế quốc lớn nhất thế giới, Thành Cát
Tư Hãn đã thống nhất toàn bộ đại sa
mạc thảo nguyên, cuộn sạch cả đại lục Âu Á. Trước sau có hơn bốn mươi quốc gia,
hơn bảy trăm dân tộc đều quy phục đế quốc Mơng Cổ.

6



Khi
bị

1227)




Tốc

Cai

Thiết
các

người

Mộc
Tatar


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

• Chiến tranh quy mơ lớn nhất lịch sử. Thành Cát Tư Hãn và những người kế thừa đã
dựa vào kỵ binh cơ động thần tốc mà nhiều lần tiến hành viễn chinh, lãnh thổ đã điqua chỉ
có thể dùng vĩ độ để đo lường. Ơng chỉ có 200 ngàn kỵ binh, mà đã phát
động cuộc đại chiến xưa nay chưa từng có.

• Ảnh hưởng lớn nhất đối với thế giới: Trong lịch sử quân sự thế giới, Thành Cát Tư
Hãn chính là thiên tài kiệt xuất. Cả đời ông đã tham gia hơn 60 trận chiến mà khơng
có lần nào thất bại.

• Đế vương hiện thực hóa nền dân chủ sớm nhất: Sau khi Thành Cát Tư Hãn lên ngôi,
đã khai sáng nền dân chủ ở Mông Cổ.
2. Chiến lược nổi bật: Tâm lý chiến.
2.1.


Sứ mệnh và mục tiêu:

(a) Sứ mênh: Đánh chiếm thành Ngột Lạc Hải.
(b) Mục tiêu: Đánh chiếm thành với ít tổn thất về binh lính nhất.
2.2.

Qt mơi trường: Phạm vi trong và ngoài của thành Ngột Lạc Hải.

2.3.

Chiến lược đề ra: Đánh vào tâm lý của quân lính kẻ địch và người dân trong

thành.
(a) Các bước thực hiên chiến lươc:

• Đầu tiên Thành Cát Tư Hãn biết rằng dù chiến lược có tốt như thế nào thì qn
binh vẫn chiếm vai trị quan trọng và cốt lõi nhất. Vì vậy, ơng đã điều động 20 quan
thiên hộ và đội cận về đặc biệt của mình để huấn luyện cho quân đội nhằm nâng cao
chất lượng binh lính của mình. => Chuẩn bị qn binh mạnh

• Trong chiến trận, thơng tin và tình báo về kẻ thù cũng là một phần khơng thể thiếu
để thực hiện chiến lược. Cho nên Thành Cát Tư Hãn đã dùng các tổ chính sát nhỏ tách
ra khỏi qn chủ lực đi thu thập thơng tin tình báo để biết rõ về tình hình trước khi đánh
trận. => Quan sát tình hình thực tế.

• Sau một tháng khi binh lính đã được rèn luyện tinh nhuệ cũng như ông đã nắm bắt
được tường tận các tin tức cần thiết để áp dụng chiến lược thì ơng đưa qn áp sát ngồi
thành Ngơ Lạt Hải. Tuy nhiên ơng vẫn chưa vội đánh.


7


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

• Trước đó, ơng đã thả một người chăn dê người Tây Hạ vào trong nội thành tung
tin. “Sau khi công phá, đánh chiếm thành, quân của Thành Cát Tư Hãn sẽ giết chết
những người chống đối ngoan cố bảo vệ thành trì khơng chịu đầu hàng” nhằm đánh vào
tâm lý ham sống sợ chết của con người và làm suy yếu sĩ khí của quân địch. Từ đó giúp
việc xâm chiếm thành trở nên dễ dàng hơn. => Tìm cách làm suy giảm nhuệ khí, ý chí
quân địch.
(b) Ứng dung trong hiên tai:
Dù Thành Cát Từ Hãn đã sống ở thời kỳ rất lâu trước phong kiến nhưng những giá
trị về tầm nhìn và chiến lược của ơng vẫn rất có giá trị đối với cuộc sống ngày nay.
Chúng ta vẫn có thể rút ra được một vài điều ở chiến lược trên để áp dụng vào cuộc sống
hiện đại. Cụ thể là:
Không chỉ trong chiến tranh, trong kinh doanh mà còn trong tất cả mọi thứ, sự
chuẩn bị nền tảng, kiến thức hay kĩ năng một cách kỹ càng đều là nền tảng tảng để dẫn
đến thành công. Cũng như việc điều đầu tiên mà Thành Cát Tư Hãn làm chính là đầu tư
vào quân lính, trong kinh doanh và những thứ khác thời nay, trước khi tính đến những
vấn đề và đề ra các chiến lược khác như quảng cáo hay chiến lược về giá thì sản phẩm
của mình phải tốt trước.
Cùng với việc chất lượng sản phẩm tốt thì nó cũng phải phù hợp với insight của
các đối tượng, khách hàng tiềm năng. Tìm hiểu kỹ càng nhu cầu của khách hàng như thế
nào là một vấn đề quan trọng. Đó là lý do trong quá trình đề ra và thực hiện một chiến
lược có bước thăm dị và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, tương tự như việc do thám
tình hình để chuẩn bị cho trận chiến.


8


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

Cuối cùng là tầm quan trọng của việc đánh vào tâm lý con người. Thời nay vẫn
còn rất nhiều doanh nghiệp, các nhãn hàng nắm bắt tâm lý “ham rẻ” của khách hàng để
sale off các sản phẩm nhằm gia tăng doanh số kinh doanh hay tâm lý “ham hàng ngoại”
của một số người tiêu dùng đã bị một vài người lợi dụng để buôn bán, gắn mác hàngngoại cho
các sản phẩm và đẩy giá cao lên. Một ví dụ khác nữa chính là sự phát triển của
Marketing cũng dựa vào tâm lý của khách hàng để đẩy mạnh doanh thu, gia tăng doanh
số bán hàng cho doanh nghiệp.

3. Đánh giá chiến lược:
3.1. Mức độ thành cơng:
Rõ ràng chiến lược đã thành cơng ngồi sức tưởng tượng. Thành Cát Tư Hãn đã
chiếm được thành Ngột Lạc Hải trong khoảng thời gian ngắn ngủi và hầu như tổn thất rất
ít binh lính. Đây xứng đáng là 1 trong các chiến dịch đỉnh cao làm nên tên tuổi của chiến
lược gia Thành Cát Tư Hãn.
3.2. Chi phí thực hiện:
Chỉ với khoảng thời gian rất ngắn là vài tháng và số lượng thương vong cũng được giảm
xuống tối thiểu.

9


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC


III.

NHÓM 4

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP:

1. Tiểu sử và thành tựu:
1.1.

Tiểu sử:
Võ Nguyên Giáp sinh năm 1911, mất năm 2013. Tên khai sinh là Võ Giáp, còn

được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà lãnh đạo qn sự và chính trị gia người
Việt Nam.
Ơng là Đại tướng đầu tiên, Tổng Tư
lệnh tối cao của Quân đội nhân dân Việt Nam,
một trong những người thành lập Việt Nam
Dân chủ Cộng hịa, được Chính phủ Việt
Nam đánh giá là "người học trò xuất sắc và
gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là chỉ huy
trưởng của các chiến dịch trong Chiến tranh
Đông Dương (1946-1954) đánh đuổi Thực
dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960-1975),
thống nhất đất nước và Chiến tranh biên giới
Việt - Trung (1979) chống quân Trung
Quốc tấn cơng biên giới phía Bắc.
1.2.

Thành tựu:


(a) Hn chương:

• 1 Huân chương Sao Vàng (1992).
• 2 Huân chương Hồ Chí Minh.
• 2 Hn chương Qn cơng hạng nhất
• 6 Huân chương Chiến thắng hạng nhất.
(b) Huy hiêu: Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.

1
0


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

2. Chiến dịch nổi bật: chiến dịch Điện Biên Phủ.
2.1. Sứ mệnh và mục tiêu:
(a) Sứ mênh:
Làm phá sản kế hoạch Na-va của Pháp, buộc Pháp tơn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ của cả ba nước Việt Nam, Lào - Cam-pu-chia và rút tồn bộ
qn khỏi Đơng Dương.
(b) Mục tiêu:
Tiêu diệt tập đồn cứ điểm mạnh nhất của Pháp ở Đơng Dương, đẩy mạnh chiến
tranh du kích ở địch hậu phá tan âm mưu bình định của địch, phá kế hoạch mở rộng quân
ngụy Việt, tiêu diệt và bắt sống quân địch.
2.2. Qt mơi trường:
(a) Tình hình khi đó:
Từ mùa hè năm 1953, được sự tiếp sức của đế quốc Mỹ, thực dân Pháp ráo riết
triển khai thực hiện kế hoạch Na-va ở Đông Dương với quy mô lớn nhất, nhằm mưu đồ

cứu vãn sự sa lầy nghiêm trọng, giành cho được thắng lợi quyết định về quân sự, đánh bại
quân chủ lực Việt Minh, đi đến một giải pháp chính trị có lợi cho chúng.
(b) Tình thế của qn địch và của quân ta:
VIỆT NAM
THỰC DÂN PHÁP
Quân ta còn nhiều hạn chế, không thể so sánh với Kế hoạch Nava bị đảo lộn, Pháp bố trí
xe tăng, máy bay, pháo binh, quân đội nhà nghề 16.000 quân (chiếm 1/3 lực lượng cơ động
của thực Pháp. Trước đó bộ đội thương vong của Pháp ở chiến trường Bắc Bộ), vũ khí,
nhiều, đánh hiệp đồng binh chủng bộ binh - pháo trang bị hiện đại ở 49 cứ điểm trong thế liên
binh với quy mô lớn đầu tiên mà lại chưa qua diễn hoàn các "trung tâm đề kháng", thực sự trở
tập. Chủ lực của ta chưa có kinh nghiệm tấn cơng thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất của
ban ngày trên địa bàn bằng phẳng với kẻ địch có chúng ở Đông Dương lúc bấy giờ.
ưu thế về máy bay, pháo binh, xe tăng.
(c) Thực hiên chiến lược (giới thiêu chiến lược và cách thức thực hiên):

1
1


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

Đối mặt với tình thế khi đó, Đại tướng Võ Ngun Giáp khơng thể mạo hiểm, dốc
toàn lực lượng quân đội “đánh nhanh, thắng nhanh”. Nếu chúng ta “đánh nhanh, thắng
nhanh” lúc này, càng tạo thêm thuận lợi, giúp thực dân Pháp thành công âm mưu “đánh
nhanh, giải quyết nhanh”, giành thế thắng trên chiến trường.
Chính vì thế, Tướng Giáp đã quyết định thay đổi phương châm từ “đánh nhanh,
thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”, tiến hành cuộc tiến công trong thời gian dài,
hạn chế được sức mạnh của đối phương, phát huy được sở trường của quân đội, thế mạnh

của chiến tranh nhân dân đồng thời giảm thiểu thương vong, giữ gìn xương máu cho bộ
đội ta để giành chiến thắng.
Đây chính là nghệ thuật đánh lâu dài để chuyển hóa so sánh lực lượng khi lực
lượng của ta còn nhỏ yếu. Và pháo đài "bất khả chiến bại" của Pháp đã bị đánh tan tác,
chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đi tới thắng lợi cuối cùng cũng chính từ bước ngoặt
quan trọng này.
3. Đánh giá chiến lược:
3.1 Mức độ thành công:
Điện Biên Phủ là cứ điểm có ý nghĩa chiến lược khống chế cả một vùng rộng lớn
của Tây Bắc và Thượng Lào. Trở thành quyết chiến điểm của Kế hoạch Nava, là cỗ máy
nghiền nát bộ đội chủ lực của Việt Minh. Tuy vậy, sau 56 ngày đêm chiến đấu cực kỳ anh
dũng, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã tồn thắng và đạt được các mục tiêu sau:

• Tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên địch, bắn rơi và phá huỷ 62 máy bay, thu tồn bộ
vũ khí, kho xăng, đạn dược, quân trang quân dụng.

• Tướng Đờ-cat-tơ-ri và toàn bộ tham mưu tập đoàn cứ điểm của địch bị bắt sống.
• Gần 1 vạn quân địch nhảy ra khỏi hầm xin hàng, ta tấn cơng bắt sống tồn bộ quân
địch ở phân khu Nam.

1
2


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHÓM 4

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích và đạt được các
sứ mệnh như:


• Đập tan dã tâm xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, buộc chúng phải ký
Hiệp định Giơ-ne-vơ, kết thúc chiến tranh ở Đông Dương.

• Kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống Pháp xâm lược, mở ra một thời kỳ
mới cho cách mạng Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia.

• Là tiền đề để tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền
Nam, đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

• Góp phần quan trọng đối với phong trào giải phóng dân tộc, mở đầu sự sụp đổ của
chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi tồn thế giới.

• Làm tăng thêm niềm tự hào dân tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
3.2.

Chi phí, thiệt hại đánh đổi:
Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng!”, lực lượng tham gia

chiến đấu của nước ta lên đến 55.000 quân, gồm 3 đại đoàn bộ binh (308, 312, 316),
Trung đoàn bộ binh 57 (Đại đoàn 304), Đại đồn cơng binh - pháo binh 351. Trên
260.000 dân cơng và 27.400 tấn gạo được huy động để cung cấp cho chiến dịch.
Giữa cuộc chiến, binh lực của thực dân Pháp đã tăng đến con số 16.000 quân
nhưng họ đã không thể lật được thế cờ. Tổng thiệt hại gồm:
VIỆT NAM
+ 4.020 người chết, 9.691 người bị

THỰC DÂN PHÁP
Toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ bị


thương, và 792 mất tích.

tiêu diệt và bị bắt làm tù binh.

+ Hiện nay tại Điện Biên Phủ, có 3 nghĩa

+ 1.747 tới 2.293 người chết, 5.240 tới

trang liệt sỹ trận này (phía gần đồi Độc

6.650 người bị thương, 1.729 người mất

Lập, gần đồi Him LaM, gần đồi A1), lần

tích và 11.721 bị bắt làm tù binh.

lượt các nghĩa trang trên có: 2.432 ngơi,

1
3


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

NHĨM 4

896 ngơi và 648 ngơi mộ, tổng cộng là

+ Toàn bộ 17 tiểu đoàn bộ binh và lính dù,


3.976 ngơi.

3 tiểu đồn pháo binh, 10 đại đội Quân đội
Quốc gia Việt Nam bị tiêu diệt.

So sánh giữa tương quan thiệt hại lực lượng của cả Việt Nam và Thực dân Pháp, ta
có thể thấy được sự hiệu quả trong chiến lược quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Dù thiệt hại về người của nước ta lên đến con số 15.000 quân nhưng sự hi sinh của họ
khơng vơ ích vì mang lại được chiến thắng lịch sử chói lọi cho dân tộc. Sau chiến dịch
Điện Biên Phủ, toàn quân của Pháp đều bị tiêu diệt và bắt làm tù binh. Hơn nữa, chiến
thắng này còn mở ra nhiều tiền đề cho sự phát triển của cả dân tộc Việt Nam. Chính vì
thế, chiến dịch Điện Biên Phủ với sự chỉ đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một
chiến thắng hiệu quả.
xếp hạng theo mức độ hiệu quả với tư cách là người lãnh đạo trong tổ chức/
nhà nước của họ
+ Nếu không xét về bối cảnh hiện tại cũng như tương quan lực lượng giữa quân ta
và quân địch ở thời điểm đó mà chỉ xét về độ hiệu quả thì nhóm xin được phép xếp theo
thứ tự như sau:
1. Thành Cát Tư Hãn
2. Quang Trung
3. Đại tướng Võ Nguyên
Bởi vì chiến lược của Thành Cát Tư Hãn mang tính sáng tạo và có sự chủ động trong
khâu chuẩn bị, tìm hiểu đối thủ một cách kĩ càng, thiệt hại do chiến dịch gây ra ở mức ít
nhất, nắm bắt được tâm lí của đối thủ. Cịn về Vua Quang Trung thì chưa có nhiều trong
mặt sáng tạo, biết cách chớp thời cơ nhanh chóng để đánh nhanh thắng nhanh. Tuy vẫn
có thiệt hại . Cịn đối với Đại tướng Võ Ngun Giáp thì do ở thế yếu hơn, chưa có sự
chuẩn bị kỹ càng về lực lượng nên chỉ còn cách thay đổi thế "đánh chắc, tiến chắc". Mặc
dù hiệu quả cao nhưng nó cũng gây ra cho qn mình một thiệt hại rất lớn. Nhưng đổi lại,
với niềm tự tôn dân tộc, quân ta vẫn giành được chiến thắng một cách vẻ vang.


1
4



×