Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nhìn từ thực tiễn tranh chấp (luận văn thạc sỹ luật học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.15 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
--------------------

HUỲNH THỊ ĐIỀU

QUY TRÌNH KIỂM TRA TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ-NHÌN TỪ
THỰC TIỄN TRANH CHẤP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2011-2015

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Th.S VŨ DUY CƢƠNG
GIẢNG VIÊN KHOA LUẬT QUỐC TẾ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
--------------------

QUY TRÌNH KIỂM TRA TRONG HOẠT ĐỘNG
THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ-NHÌN TỪ
THỰC TIỄN TRANH CHẤP

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
NIÊN KHÓA 2011-2015



SV THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ ĐIỀU
MSSV:1155050031
GV HƢỚNG DẪN: Th.S VŨ DUY CƢƠNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2015


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
L/C

Thƣ tín dụng

B/L

Vận đơn

UCP

Bản Quy tắc và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ

ISBP

Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra

chứng từ trong phƣơng thức tín dụng chứng từ
NHPH

Ngân hàng phát hành


NHXN

Ngân hàng xác nhận

NHđCĐ

Ngân hàng đƣợc chỉ định


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trƣờng đã cho sinh viên
chúng tôi có đƣợc mơi trƣờng học tập tốt. Đó là một mơi trƣờng có đầy đủ trang thiết
bị vật chất hiện đại, một trung tâm thƣ viện đủ đầy tài liệu để nghiên cứu trong quá
trình học tập, một cảnh quan trƣờng thân thiện cùng với những chính sách có hiệu quả
đến với sinh viên
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí
Minh đã rất nhiệt tình, tâm huyết với nghề mà truyền đạt cho tôi cũng nhƣ các sinh
viên khác kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học trong q trình học tập.
Đặc biệt, Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến thầy Vũ Duy
Cƣơng-Giảng viên Khoa Luật Quốc tế, trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
Một ngƣời thầy đúng nghĩa. Thầy khơng những giúp đỡ tận tình trong về nội dung bài
nghiên cứu mà cả về cách nỗ lực hoàn thành một công việc.
HUỲNH THỊ ĐIỀU
Sinh viên trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các quan điểm, số
liệu, kết quả đƣợc nêu trong khóa luận là trung thực và đều đƣợc trích dẫn nguồn đầy

đủ (nếu có).

Tác giả khóa luận
HUỲNH THỊ ĐIỀU


MỤC LỤC.

QUY TRÌNH KIỂM TRA TRONG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪNHÌN TỪ THỰC TIỄN TRANH CHẤP
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG I. QUY TRÌNH KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP L/C VÀ HỢP ĐỒNG;
KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA BỘ CHỨNG TỪ VÀ L/C. .................................... 5
1.1 Kiểm tra sự phù hợp giữa L/C và hợp đồng. .................................................... 6
1.1.1 Ý nghĩa của việc kiểm tra L/C phù hợp với hợp đồng. .............................. 6
1.1.2 Nội dung hợp đồng ........................................................................................ 7
1.1.3 Nội dung L/C. ................................................................................................. 9
1.1.4 Nội dung cần kiểm tra ................................................................................. 11
1.2 . KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ VỚI L/C. ........................................................ 18
1.2.1 Ý nghĩa của Bộ chứng từ. Ý nghĩa của việc kiểm tra Bộ chứng từ phù
hợp với L/C. .......................................................................................................... 18
1.2.2 Tiêu chuẩn để Ngân hàng liên hệ xem xét các chứng từ. ......................... 20
1.2.4 Tiến trình kiểm tra ...................................................................................... 21
CHƢƠNG II. MỘT SỐ TRANH CHẤP XẢY RA LIÊN QUAN ĐẾN QUY
TRÌNH KIỂM TRA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ....................................................... 43
2.1 Tham khảo một số tranh chấp thực tế. ............................................................ 43
2.1.1 Tranh chấp liên quan đến sự không phù hợp giữa L/C và hợp đồng. .. 43
2.1.2 Tranh chấp liên quan đến sự không phù hợp Bộ chứng từ và L/C. ....... 47
2.2 Nguyên nhân của các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thanh tốn
bằng tín dụng chứng từ. .......................................................................................... 56
2.2.1 Tính phức tạp của quy trình thanh tốn L/C. ......................................... 56

2.2.2 Sự đa dạng của luật điều chỉnh. ................................................................ 56
2.2.3 Sự thiếu chặt chẽ trong xây dựng nội dung hợp đồng ngoại thƣơng và
thƣ tín dụng. .......................................................................................................... 57
2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến sai sót trong q trình kiểm tra. .......................... 57
2.2.5 Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động tín dụng
chứng từ ở Việt Nam. ........................................................................................... 58
2.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện. ........................................................................... 60


2.4.1 Giải pháp vĩ mô............................................................................................ 60
2.4.2 Giải pháp vi mô............................................................................................ 61
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................. 69
PHỤ LỤC 1: HỢP ĐỒNG NGOẠI THƢƠNG (COMMERCIAL CONTRACT).
....................................................................................................................................... 72
PHỤ LỤC 2: MT 700. ................................................................................................. 77
PHỤ LỤC 3: HỐI PHIẾU. ......................................................................................... 81
PHỤ LỤC 4: VẬN ĐƠN ............................................................................................. 84
PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐÓNG GÓI. ............................................................................ 90
PHỤ LỤC 6: HÓA ĐƠN............................................................................................. 91


LỜI MỞ ĐẦU
i. Tính cấp thiết của đề tài.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2004 là 56 tỷ đô la. Con số
này đến năm 2007 là 110 tỷ đô la (tăng 54 tỷ đô la). Khi Việt Nam chính thức gia nhập
WTO đến nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam tăng một cách nhanh chóng.
Theo số liệu thống kê tại thời điểm tháng 12/2014 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
nƣớc ta là 298,24 tỷ đô la1. Những con số này cho thấy hoạt động xuất nhập khẩu ở
nƣớc ta phát triển không ngừng và đem về lợi ích đáng kể. Đồng thời những con số

này phần nào cũng góp phần thể hiện Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập chung
vào xu hƣớng kinh tế toàn cầu rất tốt. Đúng vậy, trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay,
hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Điều này
đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các quốc gia phát triển và mở rộng các mối quan
hệ kinh tế đối ngoại, trong đó thƣơng mại quốc tế đóng vai trị quan trọng. Với chủ
trƣơng phát triển nền kinh tế mở, đẩy nhanh quá trình hội nhập với quốc tế khu vực và
thế giới, Việt Nam đặt hoạt động thƣơng mại quốc tế lên hàng đầu và coi đó là con
đƣờng chiến lƣợc để phát triển kinh tế và tăng cƣờng mối quan hệ của mình. Đóng góp
khơng nhỏ vào hoạt động thƣơng mại quốc tế là hoạt động thanh toán quốc tế. Chất
lƣợng và tốc độ phát triển thƣơng mại quốc tế phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó thanh
tốn quốc tế giữ vai trò hết sức quan trọng.
Các bên hợp tác với nhau thông qua hợp đồng thƣơng mại. Trong hợp đồng
chứa đựng các điều khoản hợp đồng, các bên bắt buộc phải có trách nhiệm tuân thủ
những điều khoản đó. Chúng là cơ sở để các bên có thể làm căn cứ tin tƣởng lẫn nhau
trong quá trình giao thƣơng, hợp tác. Tuy nhiên bấy nhiêu đó khơng đủ là “con tin” khi
“anh” và “tơi” đóng vai trị là bên mua, bên bán (hay ngƣợc lại) có khoảng cách địa lý,
có khoảng cách pháp luật hay chung quy lại là khoảng cách về lòng tin tuyệt đối. Từ
những lý luận một cách thực tế này mà phát sinh thêm Thƣ tín dụng và Bộ chứng từ.
1

/>
1


Cùng với hợp đồng, thƣ tín dụng, Bộ chứng từ đóng vai trị cực kỳ quan trọng trong
hoạt động thƣơng mại quốc tế cũng nhƣ hoạt động thanh toán quốc tế. Song, cũng từ
chúng mà phát sinh nhiều tranh chấp trên thực tế ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán,
khả năng nhận thanh toán giữa các bên trong hoạt động mua bán, hoạt động thanh toán
(các bên thƣờng là Ngân hàng, bên bán, bên mua).
Trong hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ thì quy trình kiểm tra chứng từ

có vai trò quan trọng quyết định đến hoạt động này. Quy trình – ProcedU-rê” nhƣ là
“một phƣơng pháp cụ thể để thực hiện một q trình hay cơng việc. Trong q trình
hay cơng việc ấy thì hoạt động kiểm tra giữa sự phù hợp l/c và hợp đồng; giữa sự phù
hợp Bộ chứng từ và l/c mang “trọng trách” đảm bảo cho mục đích các bên đặt ra. Sai
phạm một trong hai quy trình kiểm tra đều tiềm ẩn rủi ro. Sai phạm trong quá trình
kiểm tra l/c và hợp đồng của ngân hàng hoặc của bên bán sẽ dẫn đến sai phạm trong
tƣơng lai. Ngƣời bán sẽ phải đứng giữa “ngã ba đƣờng” phải chọn tuân thủ l/c để đƣợc
thanh tốn hay chọn tn thủ hợp đồng để khơng vi phạm hợp đồng. Sai phạm trong
quá trình kiểm tra Bộ chứng từ và l/c sẽ dẫn đến từ chối thanh toán khi Bộ chứng từ
hợp lệ hoặc thanh toán khi Bộ chứng từ không hợp lệ. Cả hai trƣờng hợp đều sai phạm
này dẫn đến nhiều sai phạm khác và kéo theo nhiều hệ quả. Xuyên suốt trong quá trình
tham gia hoạt động thƣơng mại quốc tế mà đặc biệt liên quan đến hoạt động thanh
toán, Việt Nam đã có khơng ít lần phải gánh chịu những hậu quả đau đớn, từ “mất
mặt”, tổn thất về danh dự mà còn thiệt hại nghiêm trọng về tài sản quốc gia cũng nhƣ
ảnh hƣởng quá trình phát triển kinh tế. Biết rằng trên thế giới có rất nhiều văn bản
quốc tế (UCP 500, UCP 600, ISBP 681, ISBP 745...) ra đời hƣớng dẫn áp dụng trong
quá trình thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế. Biết rằng có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu, bài viết, bài luận liên quan đến vấn đề về thanh toán quốc tế cụ thể là
thanh toán bằng thƣ tín dụng. Lý thuyết mãi là lý thuyết, còn thực tế là cuộc sống, là
thƣơng trƣờng trong nền kinh tế luôn vận động không ngừng. Nên dƣờng nhƣ những
điều đó vẫn chƣa làm suy giảm đi các tranh chấp phát sinh liên quan đến hoạt động
này. Có rất nhiều nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp. Nhƣng đa số các nguyên
2


nhân đó đều xuất phát từ “con tin” là hợp đồng thƣơng mại quốc tế, thƣ tín dụng và Bộ
chứng từ.
Bộ chứng từ kèm theo trong phần phụ lục cùng với một số tranh chấp thực tế
sẽ là minh chứng cho phần cơ sở lý luận để Khóa luận này nhƣ một cơng trình nghiên
cứu góp phần giảm thiểu các tranh chấp thƣờng xuyên xảy ra.

ii. Mục đích nghiên cứu.
Với tính cấp thiết đƣợc nêu ra ở trên, bài nghiên cứu với mục đích cuối cùng là
giảm thiểu tranh chấp phát sinh trong hoạt động thanh tốn bằng tín dụng chứng từ. Để
đạt đƣợc mục đích này, bài viết đƣợc trình bày theo hƣớng:
Thứ nhất, bài viết đƣa ra ý nghĩa, nội dung nghiệp vụ kiểm tra sự phù hợp L/C
với hợp đồng, sự phù hợp Bộ chứng từ với L/C.
Thứ hai, bài viết đƣa ra, phân tích, tìm hiểu ngun nhân một số vụ tranh chấp
điển hình có liên quan đến hai bƣớc kiểm tra trên. Từ đó bài viết dẫn ra các thực tiễn
giải quyết tranh chấp tại một số Ngân hàng ở Việt Nam. Cuối cùng bài viết đề xuất các
giải pháp nhằm hạn chế tranh.
iii. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là nghiệp vụ kiểm tra thƣ tín dụng với hợp đồng, kiểm tra
Bộ chứng từ với thƣ tín dụng và một vài tranh chấp xảy ra.
Phạm vi nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu đƣợc nghiên cứu trong giới hạn
UCP 600 , một số văn bản hƣớng dẫn có liên quan, quy định liên quan đến nghiệp vụ
kiểm tra tại một số Ngân hàng Việt Nam.
iv. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để bài nghiên cứu thể hiện đƣợc đầy đủ những mục đã đề ra, ngƣời nghiên cứu
dựa vào một số phƣơng pháp sau đây:


Phƣơng pháp tìm, lọc tài liệu sau đó tổng hợp.



Phƣơng pháp đối chiếu, so sánh, liệt kê



Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.

3




Phƣơng pháp diễn dịch, quy nạp.

v. Kết cấu của khóa luận.
Khóa luận có tiêu đề: Quy trình kiểm tra trong hoạt động thanh tốn tín dụng
chứng từ-nhìn từ thực tiễn tranh chấp gồm có hai chƣơng. Nội dung đƣợc thể hiện
nhƣ sau:
Chương I: Nghiệp vụ kiểm tra sự tƣơng thích L/C và hợp đồng, kiểm tra sự
tƣơng thích của Bộ chứng từ và L/C. Chƣơng này cơ bản là nêu lý thuyết về nghiệp vụ
kiểm tra khi biết đƣợc vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra. Lý thuyết chiếm ƣu thế nhƣng
có tham khảo nghiệp vụ kiểm tra tại các Ngân hàng nhƣ Ngân hàng ACB,
Techcombank, Vietcombank...
Chương II: Một số tranh chấp xảy ra trên thực tế liên quan đến hoạt động kiểm
tra và một số giải pháp. Chƣơng này đƣa ra một số tranh chấp, phân tích dựa trên UCP
600 và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan. Sau khi phân tích, tìm hiểu ngun nhân.
Cuối cùng là đƣa ra giải pháp chung để hạn chế tranh chấp xảy ra.

4


CHƢƠNG I. QUY TRÌNH KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP L/C VÀ HỢP ĐỒNG;
KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA BỘ CHỨNG TỪ VÀ L/C.
Hiện nay, trong hoạt động thanh tốn thì thanh toán bằng L/C đƣợc các bên là
bên mua và bên bán ƣu tiên sử dụng nhiều nhất. Để có thể thực hiện đƣợc hoạt động
thanh toán bằng L/C các bên trải qua rất nhiều bƣớc, nhiều cơng đoạn. Đó là2:
1.


Hai bên ký kết hợp đồng thƣơng mại.

2.

Bên mua làm thủ tục yêu cầu Ngân hàng mở L/C mở L/C cho ngƣời thụ hƣởng
là bên bán.

3.

Ngân hàng mở L/C mở L/C theo đúng yêu cầu của bên mua và chuyển L/C sang
Ngân hàng thông báo để báo cho bên bán biết về việc thƣ tín dụng đã đƣợc mở.

4.

Ngân hàng thông báo L/C thông báo và chuyển bản gốc L/C cho bên bán.

5.

Bên bán xem xét L/C so với hợp đồng để đề nghị sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh
hoặc chấp nhận giao hàng.

6.

Bên bán lập Bộ chứng từ thanh tốn sau khi giao hàng và gửi đến Ngân hàng
thơng báo để đƣợc thanh tốn.

7.

Ngân hàng thơng báo chuyển Bộ chứng từ cho Ngân hàng mở L/C.


8.

Ngân hàng mở L/C tiến hành kiểm tra Bộ chứng từ. Nếu chứng từ phù hợp
với L/C thì tiến hành thanh tốn cho Ngân hàng thông báo. Nếu chứng từ không
phù hợp với L/C thì từ chối thanh tốn và trả lại Bộ chứng từ.

9.

Ngân hàng thơng báo L/C ghi có và báo có cho bên bán.

10. Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho bên mua.
11. Bên mua xem xét chấp nhận trả tiền cho Ngân hàng mở L/C.
12. Ngân hàng mở L/C trao Bộ chứng từ cho bên mua để nhận hàng.
Ở mỗi bƣớc sẽ có những rủi ro nhất định dẫn đến phát sinh tranh chấp có liên
quan. Trong bài nghiên cứu này, ngƣời viết xin đƣợc tập trung vào bƣớc 3, bƣớc 4 và
bƣớc 8. Trong đó bƣớc 3 và bƣớc 4 là hoạt động Ngân hàng chấp nhận mở L/C, kiểm
2

/>
5


tra L/C với hợp đồng và chuyển L/C gốc cho bên bán để bên bán kiểm tra lại một lần
nữa. Bƣớc 8, Ngân hàng kiểm tra sự phù hợp của Bộ chứng từ và L/C để kết luận có
thanh tốn cho bên bán hay không. Sở dĩ ngƣời viết tập trung vào các bƣớc này là bởi
vì các bƣớc này đem lại rủi ro cao nhất làm phát sinh tranh chấp trong tƣơng lai. Bắt
đầu kiểm tra.
1.1 Kiểm tra sự phù hợp giữa L/C và hợp đồng.
1.1.1 Ý nghĩa của việc kiểm tra L/C phù hợp với hợp đồng.

Kiểm tra thƣ tín dụng là một khâu quan trọng trong việc thực hiện phƣơng thức
tín dụng chứng từ. Bởi vì nếu không phát hiện đƣợc sự không phù hợp giữa L/C và
hợp đồng mà bên bán cứ chấp nhận và tiến hành giao hàng theo hợp đồng thì bên bán
khơng địi đƣợc tiền, ngƣợc lại nếu giao hàng theo yêu cầu của thƣ tín dụng lại vi
phạm hợp đồng.
Chấp nhận L/C là sự thừa nhận cam kết của Ngân hàng phát hành L/C về nghĩa
vụ trả tiền của họ cho bên bán, song cũng là chấp nhận nghĩa vụ của bên bán về hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng và lập các chứng từ thanh toán đƣợc quy định trong L/C. Do
vậy bên bán cần phải có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, chú ý đến từng chi tiết nhỏ nội dung
đƣợc định trong L/C khi Ngân hàng nƣớc ngoài gửi đến. Khi kiểm tra thƣ tín dụng cần
chú ý:
Cơ sở dể kiểm tra là hợp đồng thƣơng mại quốc tế đƣợc ký kết giữa hai bên. L/C
phải phù hợp với hợp đồng và không đƣợc mâu thuẫn với những nội dung cơ bản
trong hợp đồng (những nội dung nào là cơ bản, nếu trái với những nội dung khơng cơ
bản có đƣợc không/ CSPL). Ngƣời kiểm tra L/C phải là cán bộ nghiệp vụ kinh doanh
xuất khẩu thấu hiểu hợp đồng mà mình đang chuẩn bị thực hiện. Trong trƣờng hợp
kiểm tra một hợp đồng bổ sung (additional contract) thì khơng phải căn cứ vào hợp
đồng này mà còn dựa vào hợp đồng gốc (original contract), bởi vì hợp đồng bổ sung
chỉ ký những điều khoản cụ thể mà hợp đồng gốc chƣa đề cập đến.
Các nội dung của L/C phải rõ ràng không mơ hồ, tối nghĩa và không đƣợc mâu
thuẫn với nhau. Ngƣời mở L/C không nên đƣa ra yêu cầu quá cao khiến cho bên bán
6


khơng thể thực hiện đƣợc, ví dụ nhƣ bên bán phải xuất trình các chứng từ hạng nhất
(first class) của các cơ quan nổi tiếng (well known).
Khi phát hiện thấy nội dung của thƣ tín dụng khơng phù hợp với hợp đồng hoặc
trái với luật lệ và tập quán hai nƣớc đang áp dụng hoặc khơng có khả năng thực hiện
thì ngƣời thụ hƣởng L/C phải đề nghị bổ sung hoặc sửa đổi thƣ tín dụng chứng từ đó.
L/C đƣợc tạo lập dựa trên cơ sở hợp đồng thƣơng mại giữa bên mua và bên bán

và giấy đề nghị mở L/C do bên mua lập nộp vào Ngân hàng. Cần hiểu rằng, mặc dù
L/C lập căn cứ vào hợp đồng thƣơng mại nhƣng nó mang tính chất độc lập so với hợp
đồng sau khi nó đã đƣợc thiết lập.
1.1.2 Nội dung hợp đồng
Phần mở đầu:
 Số và ký hiệu của hợp đồng: thƣờng ghi ở dƣới tên văn bản hoặc ở góc trái của
hợp đồng. Số hợp đồng là cần thiết cho lƣu trữ, tra cứu và ghi lên các chứng từ
liên quan để tham chiếu. Thƣờng số và ký hiệu do bên lập hợp đồng đặt.
 Tên hợp đồng: Đƣợc ghi to, đậm ở chính giữa bên trên tờ hợp đồng. Tên hợp
đồng thƣờng lấy theo chủng loại hàng hóa mua bán.
 Những căn cứ xác lập hợp đồng
 Nếu là hợp đồng thơng thƣờng thì ngƣời ta chỉ nêu sự tự nguyện của hai bên khi
ký kết hợp đồng nhƣ câu: “It’s has been mutually agreed that the seller
commits to sell and the buyer commits to buy the undermention goods on the
following term and conditions”
 Nếu hợp đồng đƣợc xác lập trên cơ sở hiệp định chính phủ hay nghị định thƣ thì
phải trích dẫn hiệp định hay nghị định thƣ làm căn cứ xác lập hợp đồng.
 Địa điểm và ngày tháng ký hợp đồng.
 Tên của bên mua và bên bán: ghi rõ họ tên, chức vụ, thẩm quyền , quốc tịch.
 Địa chỉ, điện thoại, email, số fax.
 Tài khoản mở tại Ngân hàng
7


 Ngƣời đại diện: về nguyên tắc ngƣời đứng đầu pháp nhân hoặc ngƣời đứng tên
trong giấy đăng ký kinh doanh. Hợp đồng đƣợc ký bởi ngƣời ủy quyền thì giấy
ủy quyền cùng với hợp đồng.
 Phần các điều khoản về nội dung:
 Nhóm điều khoản cơ bản khơng thể thiếu:
 Tên hàng (commodity): tên hàng kèm theo hãng sản xuất, theo địa danh sản xuất,

theo quy cách đặc trƣng. Nếu trong hợp đồng số loại hàng hóa mua nhiều hoặc
cùng một hàng hóa nhƣng có nhiều chất lƣợng khác nhau thì có thể kể riêng
thành một bản (phụ lục hợp đồng). Trong hợp đồng có điều khoản tham chiếu.


Số lƣợng (quantity): thỏa thuận về đơn vị tính số lƣợng (nhóm đơn vị đo lƣờng
thống nhất, phổ thơng; nhóm đơn vị đo lƣờng đặc biệt; nhóm đơn vị đo lƣờng
khơng thống nhất, nghĩa là cùng một tên gọi nhƣng ở mỗi nƣớc lại có một nội
dung khác nhau); thỏa thuận phƣơng pháp thể hiện số lƣợng (số lƣợng cố định,
dung sai, tập quán quốc tế); các loại trọng lƣợng (trọng lƣợng tịnh, tiêu chuẩn…)



Chất lƣợng và quy cách hàng hóa: chất lƣợng hoặc tiêu chuẩn hàng hóa, mơ tả
hàng hóa, theo mẫu hàng hóa, quy cách hàng hóa, quy cách hàng hóa (cơng suất,
tần suất, tốc độ, kích thƣớc, trọng tải), xem trƣớc hàng hóa, hàm lƣợng các chất
cấu thành hàng hóa, theo sản lƣợng thành phẩm, theo hiện trạng hàng hóa…



Giá cả: đồng tiền tính giá, đơn vị tính giá, phƣơng pháp quy định giá, cơ sở giao
hàng quy định thành phần của giá, giảm gía.



Điều kiện giao hàng: thời hạn giao hàng (giao hàng một ngày cụ thể, xác định
mốc thời gian chậm nhất phải đƣợc giao, giao hàng trong một khoảng thời gian,
thời gian giao hàng kèm theo điều kiện), địa điểm giao hàng (cảng bốc hàng,
cảng dỡ hàng, cảng phải qua, cảng chuyển tải; có thể quy định một cảng hay
nhiều cảng; quy định cảng cố định và lựa chọn), phƣơng thức giao nhận hàng,

thông báo giao nhận hàng, có giao từng phần, chuyển tải hay khơng, vận đơn
ngƣời thứ ba có đƣợc chấp nhận, vận đơn đến chậm có đƣợc chấp nhận…
8




Điều kiện thanh toán: điều kiện về tiền tệ, đồng tiền thanh toán, địa điểm,
phƣơng tiện, phƣơng thức thanh toán, thời gian.



Ngày mở L/C, Ngân hàng mở L/C, Bộ chứng từ thanh tốn (vận đơn, hóa đơn,
phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất sứ, giấy chứng nhận chất lƣợng…)
Nhóm điều khoản khác (về bao bì và mã hiệu hàng hóa, điều khoản bảo hành,

điều khoản khiếu nại, điều khoản bất khả kháng, điều khoản về trọng tài…)
1.1.3 Nội dung L/C.
L/C là văn pháp lý quan trọng nhằm ràng buộc và u cầu bên bán hồn thành
nghĩa vụ giao hàng. Vì thế, nội dung của L/C phải thể hiện đƣợc điều đó. Thơng
thƣờng L/C bao gồm những nội dung sau đây:3


Ngày mở L/C; ngày mở L/C có ý nghĩa quan trọng nhƣ là mốc để xác định thời
hạn hiệu lực của L/C, đồng thời xác định thời điểm phát sinh cam kết trả tiền của
Ngân hàng đối với bên bán. Đây là ngày bắt đầu phát sinh sự cam đoan của Ngân
hàng mở L/C với bên bán. Là ngày Ngân hàng mở chính thức thừa nhận đơn yêu
cầu mở L/C của bên mua. Là ngày bắt đầu tính hiệu lực của l.c.
Căn cứ để bên bán kiểm soát xem bên mua có mở L/C đúng hạn nhƣ đã quy định
trong hợp đồng mua bán khơng, nếu hợp đồng có quy định ngày bên mua mở

L/C.



Địa điểm mở L/C: là nơi mà Ngân hàng mở L/C phát hành L/C cam kết trả tiền
cho bên bán, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn luật áp dụng khi có
tranh chấp.



Số hiệu L/C: Mỗi L/C có một số hiệu nhất định để dễ dàng theo dõi và tham
chiếu khi cần thiết. Các L/C phải có số tín dụng riêng (credit No) nhằm giao dịch
thƣ từ, điện tín liên hệ đến việc thực hiện L/C hoặc để ghi vào các chứng từ liên
hệ trong Bộ chứng từ thanh toán của L/C (nhƣ hối phiếu có ghi tín dụng số…)

3

PGS.TS.Lê Văn Tề, Thanh tốn quốc tế, NXB.Lao động-Xã hội.
9


Có L/C ghi ngay đầu dịng bên phải của nó; “Please quote credit no…on all
correspondence”, “đề nghị ghi L/C số…trên các thư tuef giao dịch”, nếu L/C mở bằng
thƣ. Trong trƣờng hợp mở L/C bằng điện Swift MT 700, thì số hiệu thƣờng đƣợc ghi ở
trƣờng điện tử 20, ví dụ; “20” Our reference number: 5ASOU10033AQ.
Số hiệu của L/C ngoài việc dùng để ghi trong các chứng từ có liên quan, cịn
dùng để dẫn chiếu trong các trao đổi thơng tin qua điện tín giữa các bên có liên quan
đến L/C. Số hiệu L/C cịn có tác dụng để nhận dạng chứng từ xuất trình có thuộc dạng
L/C đó khơng. Các Ngân hàng chuyển giao chứng từ, xuất trình chứng từ, kiểm tra
chứng từ và thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng chứng từ chỉ với điều kiện chứng từ xuất

trình có thể nhận dạng đƣợc L/C hoặc từ chối nhận chứng từ đó.


Số tiền của L/C: vừa ghi bằng số vừa ghi bằng chữ và phải thống nhất với nhau.

Tên của đơn vị tiền tệ phải đƣợc ghi rõ ràng.


Loại L/C áp dụng



Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C



Tên Ngân hàng mở L/C: thƣờng do hai bên mua bán lựa chọn và quy định trong

hợp đồng, nếu không bên mua tự chọn. Vai trò của Ngân hàng này gồm:
Dựa vào đơn yêu cầu mở L/C của bên mua để mở L/C và thông báo nội dung
L/C; đồng thời gửi bản gốc L/C cho bên bán thông qua một Ngân hàng đại diện của
mình ở nƣớc ngồi bên bán (cũng có thể gửi thẳng L/C gốc cho bên bán).
Sửa đổi bổ sung các yêu cầu cẩu của ngƣời yêu cầu mở L/C hoặc của bên bán đối
với L/C đã mở nếu có sự đồng ý của họ.
Kiểm sốt chứng từ thanh toán của Ngân hàng đại diện gửi đến, nếu thấy chúng
phù hợp với các điều kiện, và điều khoản quy định trong L/C và không mâu thuẫn
nhau sẽ thanh tốn cho bên bán và địi lại tiền bên mua. Trái lại Ngân hàng sẽ từ chối
thanh toán.



Tên đơn vị xin mở L/C



Tên ngƣời thụ thƣởng
10




Các khoản về giao nhận và vận chuyển hàng hóa



Điều khoản về bao bì, đóng gói hàng hóa



Chứng từ phải xuất trình: Liệt kê đầy đủ những chứng từ mà bên mua ghi trong
đơn xin mở L/C



Những thỏa thuận về phí mở L/C



Những điều khoản khác




Những chỉ dẫn đối với Ngân hàng trả tiền



Cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C



Chữ ký của Ngân hàng mở L/C.

1.1.4 Nội dung cần kiểm tra
Kiểm tra tính chân thực của L/C.4
Nếu L/C mở bằng thƣ (Mail transfer): Ngân hàng phải kiểm tra chữ ký trên L/C
có khớp với chữ ký mẫu của Ngân hàng mở L/C đã đăng ký tại Ngân hàng thơng báo
khơng. Có hai trƣờng hợp xảy ra:


Nếu chữ ký trên L/C đúng với chữ ký mẫu mà Ngân hàng mở đã đăng ký tại
Ngân hàng thông báo, Ngân hàng này sẽ tiến hành kiểm tra nội dung L/C và
thông báo cho bên bán.



Nếu chữ kỹ trên L/C không đúng hoặc chƣa đăng ký chữ ký mẫu tại Ngân hàng
thông báo, Ngân hàng này phải đại diện cho Ngân hàng mở để xác minh tính
chân thực của L/C, đồng thời báo cho bên bán biết tính chân thực của L/C đã
đƣợc xác minh. Sau khi nhận đƣợc điện xác minh chữ ký Ngân hàng mở L/C,
Ngân hàng thông báo phải kiểm tra mã test trên telex hoặc fax nhận đƣợc và báo
cho bên bán biết.




Nếu L/C mở bằng điện (Telegraphic transfer): Để xác minh tính chân thực của
L/C Ngân hàng thơng báo phải kiểm tra mã trên bức điện đó. Nếu mã sai, Ngân
hàng sẽ điện cho Ngân hàng mở biết để xin ý kiến giải quyết. Sau khi sửa đổi

4

PGS.TS.Lê Văn Tề, Thanh toán quốc tế, NXB.Lao động-Xã hội.
11


hoặc thƣơng lƣợng kết thúc, L/C sẽ đƣợc gửi cho bộ phận thanh toán xuất khẩu
của Ngân hàng để thực hiện các công việc tiếp theo.
Kiểm tra L/C và hợp đồng:5
Địa điểm mở L/C: Là nơi mà Ngân hàng phát hành mở L/C. Khi kiểm tra điều
khoản này thì cần dựa vào Ngân hàng nào là Ngân hàng mở L/C đƣợc quy định trong
hợp đồng. Xác định đƣợc Ngân hàng nào là Ngân hàng mở L/C đƣợc quy định trong
hợp đồng thì địa điểm mở L/C chính là địa điểm của Ngân hàng đó. Xác định địa điểm
mở L/C có vai trò quan trọng trong việc xác định luật giải quyết khi có tranh chấp xảy
ra.
Ngày mở L/C: là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C nên là căn cứ để
Ngân hàng kiểm tra xem bên mua mở L/C có đúng hạn khơng? Ngày mở L/C đã có
quy định trong hợp đồng. Vì vậy, cần phải kiểm tra sự tƣơng thích giữa ngày mở L/C
và hợp đồng.
Ngân hàng mở hay phát hành L/C (Opening or Issuing bank)
Ngân hàng mở L/C là Ngân hàng đại diện cho bên mua, đứng ra cam kết thanh
toán tiền hàng cho bên bán nên Ngân hàng thông báo phải xét đến uy tín khả năng tài
chánh của Ngân hàng mở L/C để khuyến cáo bên bán đề nghị bên mua mở L/C xác

nhận (Confirm L/C). Khi kiểm tra đến nội dung này, cần phải kiểm tra độ tƣơng thích
giữa Ngân hàng mở L/C mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng với L/C. Nhƣ đã đề
cập, Ngân hàng mở L/C cần phải uy tín và có khả năng thanh tốn. Điều này có thể đã
đƣợc cân nhắc trong hợp đồng. Vì vậy, ngƣời có trách nhiệm kiểm tra cần phải kiểm
tra kỹ. Nội dung kiểm tra bao gồm cả tên đầy đủ của Ngân hàng (là chi nhánh thì là chi
nhánh nào), địa chỉ Ngân hàng…
Tên ngƣời thụ hƣởng: L/C có vai trò rất quan trọng đối với bên bán. L/C liên
quan đến việc thanh toán tiền hàng trong giao dich giữa bên bán và bên mua. Một
5

GS. NGƢT. Đinh Xuân Trình (chủ biên) – Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Giáotrình
thanh toán quốc tế, NXB. Lao động – Xã hội, 2006.
PGS. TS. Lê Văn Tề, Thanh toán quốc tế, NXB. Lao động – Xã hội, 2008.
12


trong những chi tiết cần kiểm tra đó là tên ngƣời thụ hƣởng. Tất cả những nội dung
của L/C đã phù hợp với hợp đồng và cả Bộ chứng từ sau khi nhận hàng, bên bán cũng
đã hoàn tất, phù hợp gửi đến Ngân hàng đúng thời hạn nhƣng những việc bên bán làm
trƣớc đó lại là điều kiện để một ngƣời khác sở hữu số tiền thanh tốn thì thật là nguy
(trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác). Mặc dù chi tiết rất nhỏ nhƣng có ảnh hƣởng vơ
cùng.
Loại L/C: hủy ngang (revocable) hay không hủy ngang (inrevoccable). Loại
L/C nào đƣợc áp dụng đã đƣợc quy định trong hợp đồng. Thƣ tín dụng đƣợc áp dụng
phổ biến nhất là loại khơng hủy ngang. L/C hủy ngang có mức độ rủi ro cao hơn rất
nhiều so với L/C không hủy ngang. Hợp đồng đƣợc thỏa thuận giữa bên mua và xuất
khẩu. Các bên đã thống nhất lựa chọn L/C không hủy ngang. Bên mua là bên có quyền
và nghĩa vụ yêu cầu mở L/C nên cần tránh trƣờng hợp có lợi cho mình mà bên mua
yêu cầu L/C hủy ngang. Ngân hàng cần phải kiểm tra kỹ nội dung này của L/C với hợp
đồng để thông báo với bên bán.

Nội dung của hợp đồng, hoặc thƣ tín dụng khơng ghi loại gì thì Ngân hàng thơng
báo phải hiểu đây là L/C khơng hủy ngang. Trong UCP có quy định: Tín dụng khơng
ghi có thể hủy ngang hoặc khơng thể hủy ngang, sẽ đƣợc xem là không thể hủy ngang
Ngân hàng mở hay phát hành L/C (opening or issuing bank)
Ngân hàng mở là Ngân hàng đại diện cho bên mua, đứng ra cam kết thanh toán
tiền hàng cho ngƣời xuât khẩu nên Ngân hàng thơng báo phải xet đến uy tín khả năng
tài chính.
Số tiền L/C (L/C amount):


Kiểm tra số tiền trên L/C có ghi đúng với số tiền đã đƣợc quy định trong hợp
đồng. Lƣu ý kể những trƣờng hợp đúng số tiền quy định trong hợp đồng nhƣng
khơng có hệ số trƣợt giá hoặc khác hệ số trƣợt giá so với hợp đồng. Điều này rất
quan trọng. Hợp đồng mà hai bên thỏa thuận đã tính đến những trƣờng hợp bất
ổn giá cả trong tƣơng lai, vì thế sẽ có trƣờng hợp đã quy định thêm hệ số trƣợt
giá liên quan đến giá cả mà không quy định giá tuyệt đối. Số tiền L/C có đúng
13


với giá trị lô hàng không. Đôi lúc tổng trị giá ở phần mô tả hàng cao hơn số tiền
L/C, nếu không kịp phát hiện và sửa đổi sẽ gặp khó khăn khi ngƣời bên bán tiến
hành giao hàng và ký phát hối phiếu địi tiền bên mua. Vì bên bán giao hàng theo
đúng số lƣợng phù hợp với trị giá L/C, khi thanh toán Ngân hàng sẽ xem là bất
hợp lệ do khối lƣợng hàng giao không đúng quy định của L/C. Trái lại, ngƣời
giao hàng theo đúng khối lƣợng hàng trong phần mơ tả hàng, khi thanh tốn
Ngân hàng sẽ khơng thanh tốn phần chênh lệch giữa số tiền L/C và trị giá lơ
hàng. Để khơng khó khăn cho bên bán khi giao hàng đúng với số tiền L/C quy
định, số tiền L/C không nên là số tiền tuyệt đối, mà nên kèm theo khoảng chênh
lệch hơn hoặc kém bao nhiêu phần trăm.



Tên của đơn vị tiền tệ phải đƣợc ghi rõ ràng. Ví dụ nhƣ đơn vị tiền tệ ghi là “đơ
la” là khơng rõ ràng vì có rất nhiều loại đơ la, đơ la Mỹ, đơ la hong-kong, đơ la
úc, đơ la Singapore, đơ la Canada…vì thế cần phải ghi một cách rõ ràng và chi
tiết. Đơn vị tiền tệ khác nhau dẫn đến giá trị, tỉ giá khác nhau hơn nữa cịn có sự
chênh lệch lớn.
Thời hạn hiệu lực: đây là thời hạn mà Ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho

bên bán. Nếu trong khoảng thời gian này, bên bán xuất trình khơng đầy đủ Bộ chứng
từ hoặc xuất trình đầy đủ Bộ chứng từ nhƣng xuất trình chậm so với ngày L/C quy
định, sẽ khơng đƣợc Ngân hàng thanh tốn vì bên bán khó có thể giao hàng có giá trị
đúng nhƣ quy định của L/C, khi đó khó có thể thanh tốn vì Ngân hàng sẽ đƣa ra lý do
chứng từ không phù hợp với những điều kiện đƣợc quy định trong thƣ tín dụng. Nếu
bên bán xuất trình chậm so với ngày L/C quy định sẽ không đƣợc Ngân hàng thanh
toán. Ngày hết hiệu lực của L/C phải đƣợc so sánh với ngày giao hàng đƣợc quy định
trong hợp đồng. Lúc này không phải là ngày hết hiệu lực của L/C trùng với ngày giao
hàng mà phải là sau ngày giao hàng. Điều này xuất phát từ lý do, để bên bán có đủ thời
gian chuẩn bị Bộ chứng từ phù hợp với L/C và thời gian chuyển Bộ chứng từ đến
Ngân hàng giao dịch.
14


Ngày hết hạn hiệu lực của L/C thƣờng ghi dƣới dạng sau đây: “Expiry date in
beneficiary‟s country for negotiation 25 december 2014”, hoặc ghi “All drafts drawn
hereunder mUSt be negotiated (or presented to the drawee bank for acceptance or for
payment) on or before the expiry date of this credit 24st june 2013...
Địa điểm hết hiệu lực của L/C: địa điểm hết hiệu lực của L/C có liên quan mật
thiết đến thời gian có hiệu lực của L/C. Vì địa điểm có khoảng cách càng xa so với địa
điểm của ngƣời đang giữ Bộ chứng từ sẽ tốn nhiều thời gian cho việc vận chuyển Bộ
chứng từ. Vì thế địa điểm hết hiệu lực của L/C cần phải gắn liền với địa điểm của bên

bán hoặc địa điểm nơi hàng đƣợc giao đến. Khi kiểm tra điều khoản này thì cần kiểm
tra với điều khoản địa chỉ của bên bán hoặc địa điểm hàng giao đến (địa điểm giao
hàng) đã đƣợc quy định trong hợp đồng làm cơ sở.
Ngày giao và thời hạn giao hàng (shipment day): ngày giao hàng và thời hạn
giao hàng đã đƣợc quy định trong hợp đồng. Lúc này, ngƣời kiểm tra L/C kiểm tra lại
điều khoản ngày giao hàng và thời hạn giao hàng trong L/C có trùng nhau khơng. Sự
khác nhau ngày giao hạn và thời hạn giao hàng giữa L/C và hợp đồng ngoài việc vi
phạm hợp đồng thì đây cũng là điều quan trọng với bên bán. Vì nếu L/C đƣợc mở sớm
và cách xa ngày giao hàng sẽ thuận lợi cho bên bán trong việc chuẩn bị hàng và giao
hàng đúng thời gian quy định. Nếu không giao hàng nhƣ thời gian quy định vì quá
ngắn, bên bán phải yêu cầu bên mua xem xét, sửa đổi hay gia hạn thời gian giao hàng
trong L/C.
Cách giao hàng và chuyển tải: cách giao hàng là giao hàng một lần hay nhiều
lần (nhiều là bao nhiêu, quy định cụ thể) với thời gian và số lƣợng hàng cụ thể. Nội
dung này đã đƣợc quy định tại điều khoản giao hàng trong hợp đồng.
Chuyển tải: xem xét có cho phép chuyển tải hay khơng? Và chuyển tải thì đƣợc
phép thực hiện tại một cảng bất kỳ hay tại một cảng nhất định đã đƣợc quy ƣớc. Một
lần nữa nhìn lại hợp đồng, so sánh đối chiếu và quy định phù hợp với nội dung trong
hợp đồng liên quan đến điều khoản giao hàng và chuyển tải.
15


Thời hạn và cách thức thanh toán: Ngân hàng mở L/C đại diện cho bên mua
bảo đảm thanh toán tiền hàng cho bên bán nên thời hạn thanh toán nhanh hay chậm,
Ngân hàng không thể quyết định mà phụ thuộc vào thời gian thanh tốn và cách thức
địi tiền đƣợc thỏa thuận giữa hai bên mua bán. Thỏa thuận giữa hai bên là bên mua và
bên bán đƣợc quy định rõ trong hợp tại điều khoản thanh toán. Khi quy định điều
khoản thời hạn và cách thức thanh toán trong L/C thì kiểm tra lại điều khoản này trong
hợp đồng. Thơng thƣờng có hai phƣơng thức địi tiền là chuyển tiền bằng thƣ MT
(Mail Transfer Reimbursement) hoặc là phƣơng thức đòi tiền bằng điện TTR

(Telegraphic Transfer Reimbursement).
Chứng từ thƣơng mại: thơng thƣờng gồm có hối phiếu, hóa đơn, vận đơn,
chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói hàng hóa. Tùy từng hợp đồng mua bán cụ thể mà
cần có những chứng từ phù hợp, nhƣng cơ bản là có những chứng từ nêu trên. Khi so
sánh với hợp đồng thì trong L/C quy định các loại chứng từ nhƣ hợp đồng. Ngoài ra,
L/C cần phải quy định cụ thể, chi tiết những yêu cầu đối với từng loại chứng từ để
thành lập Bộ chứng từ đảm bảo thanh toán.
Nhằm giúp ngƣời đọc có thể đọc và hiểu sâu đƣợc hoạt động kiểm tra trên,
bài nghiên cứu có kèm theo một Bộ chứng từ bao gồm: Hợp đồng, L/C, Hóa đơn
thƣơng mại, hối phiếu, vận đơn, giấy đóng gói. Trong phần nghiên cứu này, ngƣời viết
dựa vào Bộ chứng từ kèm theo (đính kèm trong phần phụ lục) để chỉ ra sự không phù
hợp giữa L/C và hợp đồng ở một số nội dung.
Trong Bộ chứng từ kèm theo, bên mua là OCEAN TECHNOLOGY
INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY; bên bán là HONG KONG GALE
TECHNOGOGY COMPANY LIMITED. Sau khi hai bên ký kết hợp đồng ngoại
thƣơng Số: OTIC-20120925 vào ngày 25/9/2012 thì ngày 06/12/2012 bên mua đã gửi
đơn yêu cầu Ngân hàngTMCP Kiên Long (Kien Long commercial joint stock bank)mở
L/C thanh toán một phần tiền cho bên bán.
Trong quá trình đọc L/C, ngƣời viết nhìn thấy sự khơng phù hợp một số chi tiết
trong L/C và hợp đồng nhƣ sau:
16


Trƣớc hết, Điều khoản thanh toán trong hợp đồng chọn loại hình thanh tốn là T/T
(Telegraphic Transfer - chuyển tiền bằng điện). Cụ thể, các bên đã thỏa thuận cho
phép giao hàng từng phần và thanh toán hai lần “15% value (US$ 16,830) will be paid
via T/T within 5 working days after receving the sales contract”, “85% payment (US$
95,370) will be paid via T/T before shipping”. Nhƣ vậy, lúc đầu hai bên đã thỏa thuận
thanh tốn khơng phải bằng L/C. Thỏa thuận thanh toán bằng L/C đƣợc quy định
trong phụ lục hợp đồng. Nhƣng thông thƣờng, phụ lục hợp đồng là để bổ sung, làm

rõ những điều khoản trong hợp đồng chính chứ khơng phải là quy định trái với hợp
đồng chính6. Hơn nữa theo quy định của tập quán quốc tế thì quy định sự phù hợp của
hợp đồng và L/C, không nhắc đến phụ lục hợp đồng.7
Trƣờng hợp, bên bán chấp nhận thanh toán bằng L/C, chúng ta tiến hành kiểm tra
xem những nội dung nào của L/C không phù hợp với hợp đồng.
Trong hợp đồng hai bên đã thỏa thuận tại điều khoản Delivery, cảng xuất phát là Hong
Kong, còn cảng đến là cảng Cát Lái, Việt Nam. Tuy nhiên tại trƣờng 44F cảng đến là
Tân Cảng “Port of Discharge/Airport of Dest Tan Cang Port, Ho Chi Minh city,
VietNam”. Vậy là đã khơng có sự phù hợp giữa L/C và hợp đồng. Một bên có thể căn
cứ vào hợp đồng để chuẩn bị nhận hàng ở cảng Cát Lái, một bên sẽ có thể vận chuyển
hàng đến cảng Tân Cảng. Một bên chờ hàng mà không thấy hàng đến, một bên giao
hàng mà không ai nhận. Tranh chấp sẽ phát sinh.
Kiểm tra đến điều khoản về Chứng từ 8 . Hợp đồng quy định ba loại chứng từ:
“Signed commercial invoice: 02 originals”; “Packing list: 02 originals”; “Certificate
of Origin form E (C/O form E) issued by Chamber of Commerce in export’s country:
one original & two copies”.
L/C cũng quy định ba loại chứng từ: “Signed commercial invoice in 02
originals...”;“Signed detailed packing list in 02 originals...”; “full set of original
6

Điều 408.1, Bộ luật dân sự 2005.
Điều 4.a, UCP 600
8
Trƣờng 46A, L/C kèm theo Bộ chứng từ.
7

17


clean on board ocean bill of lading...”. So sánh đối chiếu loại chứng từ đƣợc yêu cầu

ở hợp đồng và L/C có sự khác biệt. Hợp đồng yêu cầu giấy chứng nhận xuất khẩu
nhƣng L/C lại khơng có quy định. Trong khi đó vận đơn đƣợc quy định trong L/C
nhƣng khơng đƣợc đề cập trong hợp đồng. Đã có sự khác biệt quy định chứng từ giữa
L/C và hợp đồng. Bên bán chuẩn bị Bộ chứng từ theo L/C sẽ đƣợc thanh tốn nhƣng
lại khơng đúng theo quy định hợp đồng sẽ có thể bị khởi kiện về vi phạm hợp đồng.
Điều khoản Đóng gói, L/C quy định đóng gói thùng Carton theo tiêu chuẩn của
ngƣời thụ hƣởng “In carton box as the Beneficiary’s standard”. Hợp đồng yêu cầu
theo tiêu chuẩn của ngƣời bán “In carton box as the Seller’s standard”. Nhƣng trong
trƣờng hợp này không phải là sự khác biệt. Vì ngƣời thụ hƣởng cũng chính ngƣời bán.
Sau khi xem và chỉ ra sự không phù hợp giữa L/C và hợp đồng dựa vào Bộ
chứng từ kèm theo, ngƣời nghiên cứu nhận thấy sự sai phạm này hết sức cơ bản. Thật
sự khơng khó để nhìn vào hợp đồng mà thiết lập một L/C phù hợp với hợp đồng.
Nhƣng các bên đã lập một L/C đầy sai sót. Mà những sai sót này có khả năng làm phát
sinh tranh chấp trong tƣơng lai rất cao.
1.2 . KIỂM TRA BỘ CHỨNG TỪ VỚI L/C.
1.2.1 Ý nghĩa của Bộ chứng từ. Ý nghĩa của việc kiểm tra Bộ chứng từ phù hợp
với L/C.
Trong giao dịch thƣơng mại quốc tế do điều kiện về khoảng cách địa lý mà bên
mua và bên bán khó đạt đƣợc độ tin cậy cao đối với đối tác của mình. Phía bên mua sẽ
lo lắng và hồi nghi về việc bên bán gửi hàng hóa cho mình khơng đúng hợp đồng đã
ký (khơng đúng số lƣợng, chất lƣợng, không đảm bảo quy cách phẩm chất,...) trong
khi đó phía bên bán lại lo bên mua hỗn hoặc từ chối thanh tốn...Cịn về phía Ngân
hàng là bên trung gian phải căn cứ vào yếu tố gì để quyết định thanh toán. Những lo
lắng, quan ngại của các bên liên quan sẽ đƣợc giải quyết nhờ vào Bộ chứng từ. Bộ
chứng từ thanh tốn có ý nghĩa quan trọng nhƣ sau:9

9

Bài viết chỉ xin đề cập đến ý nghĩa của Bộ chứng từ liên quan đến thanh toán.


18


×