Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MAR02 2115610085 lê phương hiệp 10 02 2003 kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.02 KB, 22 trang )

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH & XÃ HỘI


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ


TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
KINH TẾ VI MƠ
Phân tích lý thuyết về sản xuất: hàm sản xuất và quy luật năng suất
biên giảm dần. Phân tích sản xuất trong ngắn hạn với bi ến lao đ ộng
thay đổi. Quyết định thuê lao động của doanh nghiệp nh ư th ế nào là
hiệu quả?

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Huệ
Sinh viên thực hiện

: Lê Phương Hiệp

Mã sinh viên

: 2115610085

Ngày sinh

: 10/02/2003

Lớp

: MAR02


Ngành đào tạo

: MARKETING
Hà Nội, 2021


Mục lục

2


Lời mở đầu ........................................................................................................... 3
Chương I: Cơ sở lí luận ........................................................................................ 4
1.1: Lý thuyết về sản xuất .................................................................................... 4
1.1.1: Sản xuất là gì ? ........................................................................................... 4
1.1.2: Hàm sản xuất .............................................................................................. 4
a) Hàm sản xuất ngắn hạn .................................................................................... 6
b) Hàm sản xuất dài hạn ...................................................................................... 7
1.2: Quy luật năng suất biên giảm dần ................................................................ 7
a) Khái niệm ........................................................................................................ 8
b) Đặc điểm ......................................................................................................... 8
1.3: Sản xuất trong ngắn hạn với biến lao động thay đổi .................................... 9
1.4: Quyết định thuê lao động của doanh nghiệp như thế nào là hiệu quả? ....... 9
Chương II: Liên hệ thực tế .................................................................................. 11
Kết luận ............................................................................................................... 11
Danh mục tài liệu tham khảo .............................................................................. 12
Bài tập ................................................................................................................. 13

3



Lời mở đầu
Trong thời kỳ đầu của xã hội loài người do sự lạc hậu của lực lượng s ản xu ất
nên sản xuất của xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu c ầu c ủa con ng ười
bị bó hẹp trong một phạm vi, giới hạn nhất định. Khi lực lượng s ản xu ất phát
triển và có nhiều thành tựu mới, con người dần thốt kh ỏi n ền kinh tế tự nhiên
và chuyển sang nền kinh tế hàng hóa. Nền kinh tế hàng hóa phát tri ển càng
mạnh mẽ và đến đỉnh cao của nó là nền kinh tế thị trường. Sản xuất hàng hóa là
một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng th ể các quan h ệ kinh tế, khoa h ọc, kỹ
thuật, công nghệ được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát tri ển
trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao đ ộng qu ốc t ế.
Trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sản xuất hàng hóa được
ví như một mắt xích quan trọng trong guồng máy của nền kinh tế, đóng vai trị
quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, khơng những
góp phần hỗ trợ đắc lực vào q trình thúc đẩy tồn bộ nền kinh tế phát tri ển
mà còn mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế cả về các lĩnh v ực khác. Trong
thời đại nền kinh tế mở và cạnh tranh, cùng với nhu cầu của con người ngày
càng gia tăng như hiện nay, mỗi quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng
phải nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn, phù hợp với điều ki ện, hoàn c ảnh
đất nước, khu vực. Chính vì vậy bài tiểu luận của em sẽ trình bày về nh ững lí
thuyết liên quan đến sản xuất. Do những hạn chế cả về mặt ki ến th ức bài ti ểu
luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được s ự góp
ýcủa cơ giáo. Em xin chân thành cảm ơn.

4


Chương I: Cơ sở lí luận.
1.1: Lý thuyết về sản xuất:
1.1.1: Sản xuất là gì ?

Sản xuất (trong tiếng anh là production) là hoạt đ ộng kết h ợp các nhân tố đ ầu
vào như lao động, tư bản, đất đai, ... (đầu vào c ơ b ản) ho ặc nguyên li ệu đ ầu vào
trung gian để tạo thành các sản phẩm đầu ra.
Ví dụ: Để sản xuất quần áo, các doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào như lao
động, vải, kim, chỉ, máy may, cúc, kéo để sản xuất ra những b ộ qu ần áo mùa hè,
mùa đơng, quần áo bảo hộ, …
Chúng ta có thể chia đầu vào theo những tiêu thức chung nhất thành lao đ ộng,
nguyên vật liệu và vốn. Trong đó, mỗi loại có thể được chia nhỏ hơn như: Lao
động bao gồm lao động lành nghề (thợ mộc, kỹ sư), lao đ ộng gi ản đ ơn (lao đ ộng
nông nghiệp) và những nguồn lực kinh doanh của những nhà quản lý. Nguyên
liệu bao gồm thép, chất dẻo, điện, nước, bất kỳ hàng hóa nào hãng mua và
chuyển chúng thành sản phẩm cuối cùng. Vốn bao gồm nhà xưởng, thi ết b ị và
hàng tồn kho. Các yếu tố đầu vào không phải là độc lập mà có quan h ệ v ới nhau.
Mối quan hệ đó được mơ tả bằng hàm sản xuất.
1.1.2: Hàm sản xuất:
Hàm sản xuất là một mô hình tốn học cho biết lượng đầu ra tối đa có th ể thu
được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một quy
trình cơng nghệ nhất định. Hàm sản xuất mơ tả mối quan hệ giữa các yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất và sản lượng đầu ra được t ạo ra từ q trình này. Nó
cho chúng ta biết lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất được từ bất cứ m ột tổ h ợp
các yếu tố sản xuất xác định nào đó.
Hàm sản xuất dạng tổng quát sẽ có dạng:
Q = f(x1, x2, x3,…, xn)
Trong đó:
Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.
X1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình s ản xuất.
Để đơn giản trong quá trình nghiên cứu, chúng ta gi ả định rằng ở đây có hai đ ầu
vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sản xuất có dạng:
Q = f(K, L)


5


Trong đó Q là số lượng đầu ra tối đa có thể sản xuất ra được từ tổ hợp nhất định
vốn (K) (vốn ở đây được hiểu là vốn hiện vật, tồn tại dưới dạng nhà xưởng, máy
móc, thiết bị hay hàng tồn kho), lao động (L) cũng nh ư các đ ầu vào khác; F bi ểu
thị Q là một hàm số của các yếu tố đầu vào K, L... Khi đề cập đến s ố lượng đ ầu ra
tối đa, người ta muốn nhấn mạnh rằng, vì mục tiêu tối đa hóa l ợi nhu ận, các
doanh nghiệp khơng sử dụng các phương pháp sản xuất lãng phí hay không hi ệu
quả về phương diện kỹ thuật. Chúng có khả năng tận dụng được những kỹ thuật
sản xuất có hiệu quả. Khi đó, từ một tổ hợp yếu tố sản xuất đầu vào xác đ ịnh,
chỉ có thể tạo ra một mức sản lượng đầu ra tối đa duy nhất. Tuy nhiên, đi ều
ngược lại có thể là không đúng. Để sản xuất ra một sản lượng đ ầu ra nh ư nhau,
người ta có thể sử dụng các kết hợp đầu vào khác nhau. Chỉ có điều, khi khơng
sử dụng các phương pháp sản xuất lãng phí, để tạo ra cùng một m ức s ản l ượng,
nếu một đầu vào nào đó được sử dụng nhiều hơn, chắc chắn một loại đầu vào
khác phải được sử dụng ít hơn. Ví dụ, để tạo ra 100 đơn v ị s ản ph ẩm trong m ột
ngày, người ta có thể sử dụng hoặc 10 giờ máy (vốn) và 8 giờ lao động hoặc 6 giờ
máy và 18 giờ lao động. Một cách kết hợp nhất định các yếu tố đầu vào th ể hi ện
một cách thức hay một kỹ thuật sản xuất. Ở ví dụ vừa nêu trên, ng ười ta có th ể
sản xuất ra 100 đơn vị đầu ra từ hai kỹ thuật khác nhau: một kỹ thu ật s ử d ụng
tương đối nhiều vốn và một kỹ thuật sử dụng tương đối nhiều lao động. Một
hàm sản xuất thực chất khái quát các kỹ thuật sản xuất có hi ệu qu ả khác nhau
trong giới hạn của một trình độ cơng nghệ nhất định (tức m ột trình đ ộ ki ến
thức hay hiểu biết nhất định về các kỹ thuật sản xuất khác nhau mà người ta có
thể sử dụng để tạo ra các hàng hóa). Tiến bộ cơng nghệ (hay ti ến b ộ kỹ thu ật)
cho phép người ta có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn từ những lượng đ ầu
vào như cũ. Nó có thể biến các kỹ thuật sản xuất hiệu quả trước đây thành kỹ
thuật sản xuất khơng hiệu quả. Nó tạo ra những kỹ thu ật s ản xu ất m ới có năng
suất cao hơn. Vì thế, nếu một hàm sản xuất gắn liền với một trình đ ộ cơng ngh ệ

nhất định thì tiến bộ cơng nghệ làm thay đổi cả hàm sản xuất.
Trong các hàm sản xuất, khi được giả định chỉ có hai y ếu tố đ ầu vào là lao đ ộng
và vốn thì hàm sản xuất phổ biến nhất là hàm Cobb – Douglas (tên nhà kinh t ế
học P.H Douglas và nhà thống kê học (C.V Cobb) có dạng:
Q = A . K α . Lβ
Trong đó: Q là sản lượng đầu ra; K là vốn; L là lao đ ộng; A là m ột h ằng s ố tùy
thuộc vào những đơn vị đo lường các yếu tố đầu vào; α và β là các hằng số cho
biết tầm quan trọng tương đối của hai yếu tố đầu vào là K và L. M ỗi ngành s ản
xuất và với mỗi công nghệ khác nhau thì có α và β khác nhau. Các hàm sản xuất
mô tả những phương án khả thi về mặt kỹ thuật trong đi ều ki ện hãng hoạt
động có hiệu quả, có nghĩa là khi hãng sử dụng m ỗi tổ h ợp các đ ầu vào v ới hi ệu
suất cao nhất. Vì hàm sản xuất mơ tả sản lượng tối đa có th ể s ản xu ất được v ới
6


một tập hợp đầu vào cho trước, theo phương thức có hiệu quả về phương di ện
kỹ thuật nên các đầu vào sẽ không được sử dụng nếu chúng làm giảm sản lượng.
Một điều hết sức quan trọng mà trong sản xuất phải phân bi ệt là khái ni ệm
ngắn hạn và dài hạn. Trong ngắn hạn và trong dài hạn có s ự khác nhau v ề trình
độ cơng nghệ sản xuất nên mức sản lượng sẽ khác nhau. Vậy ngắn hạn và dài
hạn trong sản xuất được phân biệt theo tiêu thức nào?
Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có m ột yếu tố đầu vào c ủa s ản
xuất không thể thay đổi được. Yếu tố này được gọi là yếu tố cố định. Ví dụ, trong
hai năm đầu sản xuất, một cơng ty may đã đầu tư xây dựng nhà máy, mua nguyên
vật liệu, thuê lao động để sản xuất quần áo xuất khẩu. Trong th ời gian này, công
ty đã phải thuê thêm lao động trong những lúc có đơn hàng l ớn và nguyên li ệu
phải mua liên tục mới đảm bảo sản xuất đầy đủ số lượng quần áo theo đơn đ ặt
hàng. Tuy nhiên, cơ sở sản xuất, dây chuyền máy móc của Cơng ty vẫn chưa thay
đổi. Như vậy, công ty may này đang sản xuất trong ngắn hạn.
Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào đều có th ể thay đ ổi. Ví

dụ, vẫn là cơng ty may ở trên nhưng khi hoạt động trên thị trường đã có nhi ều uy
tín và nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn. Với quy mô nhà xưởng thiết bị như
hai năm trước là không đủ, công ty đã quyết định đầu tư thêm nhà máy s ản xu ất
nữa. Như vậy, với khái niệm về dài hạn có thể khẳng định khi công ty thay đ ổi
quy mô sản xuất, công ty đang sản xuất trong dài hạn.
*Chú ý: Phân biệt ngắn hạn và dài hạn không dựa vào khoảng th ời gian cụ thể
mà căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào. Vì vậy, với mỗi ngành ngh ề
sản xuất, kinh doanh khác nhau, thời gian được coi là ngắn h ạn, dài h ạn là khác
nhau. Nó khơng đồng nhất với tất cả các hãng, doanh nghiệp. Ví d ụ, dài h ạn ch ỉ
là 1 hoặc 2 ngày đối với quán nước chanh cho trẻ em, nhưng ph ải là 5 hay 10
năm đối với nhà máy hóa dầu hay sản xuất ơ tơ.
a) Hàm sản xuất trong ngắn hạn:
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp không điều chỉnh được tất cả các yếu tố s ản
xuất. Một số yếu tố có thể thay đổi được trong khi một số khác là cố định. Đ ể
đơn giản hóa, chúng ta giả định doanh nghiệp chỉ sử dụng hai yếu tố s ản xuất có
tính chất đại diện là vốn hiện vật K và lao động L. Khi đó, hàm s ố s ản xu ất có
dạng:
Q= F (K,L).
Trong ngắn hạn, giả sử K là cố định. Trong trường hợp này, sản l ượng đầu ra Q
chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi của lượng đầu vào lao động L được sử dụng. Có
thể biểu diễn hàm sản xuất ngắn hạn của doanh nghiệp một cách đơn giản nh ư
sau:
7


Q = f (L)
Số lượng đầu vào cố định K khơng cịn xuất hiện trong hàm s ản xuất ch ỉ nói lên
rằng, khi K được giữ nguyên mọi biến thiên của sản lượng Q ch ỉ g ắn li ền v ới s ự
biến thiên của đầu vào lao động L. Trong ngắn hạn, mu ốn tăng s ản l ượng,
phương cách duy nhất là tăng cường sử dụng yếu tố đầu vào khả biến. Tuy

nhiên, khi K thay đổi (chẳng hạn, khi doanh nghiệp lại dịch chuy ển đến m ột
khoảng thời gian ngắn hạn khác), ở mỗi mức lao động L được sử dụng, mức sản
lượng Q được tạo ra cũng thay đổi. Vì thế, tồn bộ hàm s ản xuất Q = f (L) sẽ thay
đổi. Số lượng đầu vào K sẽ quy định hình dạng của hàm sản xuất f (L).
b) Hàm sản xuất trong dài hạn:
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể điều chỉnh được tất cả các yếu tố s ản xu ất.
Với giả định đơn giản hóa về việc doanh nghiệp chỉ sử dụng hai y ếu tố s ản xu ất
K và L, hàm sản xuất Q=F(K,L) cho thấy sản lượng Q phụ thu ộc cả vào K l ẫn L, và
để tạo ra các sản lượng Q, doanh nghiệp có quyền cân nhắc sự kết hợp tối ưu
giữa chúng. Một mặt, để sản xuất ra cùng một mức sản lượng Q, có th ể l ựa ch ọn
một sự đánh đổi nào đó giữa K và L. Có thể tăng K và gi ảm L hoặc ngược l ại, theo
nhiều phương án khác nhau mà vẫn tạo ra cùng m ột mức sản lượng Q. M ặt khác,
khi cả K và L đều tăng, đương nhiên, sản lượng đầu ra Q được s ản xu ất ra cũng
tăng. Có ba khả năng xảy ra:
Thứ nhất, khi quy mô tất cả các yếu tố đầu vào của s ản xu ất đ ều tăng lên n l ần,
song sản lượng đầu ra lại tăng nhiều hơn n lần, tức F(nK, nL) > n.F(K, L) ta nói,
doanh nghiệp đang hoạt động ở miền hiệu suất tăng dần theo quy mô. Ở đây,
quy mô sản xuất của doanh nghiệp lớn hơn cho phép nó có th ể khai thác được
những lợi thế của việc chun mơn hóa sản xuất hoặc sử dụng được các máy
móc, thiết bị tinh vi hơn, có hiệu suất cao hơn. Nếu vi ệc m ở r ộng quy mô không
làm thay đổi nhiều giá cả các yếu tố sản xuất, điều đó.
Thứ hai, khi số lượng tất cả các yếu tố đầu vào được sử dụng đều tăng lên m ột
cách cân đối n lần kéo theo sản lượng đầu ra Q cũng tăng lên đúng n l ần, t ức F
(nK,nL) = n.F (K,L), ta nói, doanh nghiệp đang hoạt động trên mi ền hiệu su ất
không đổi theo quy mô. Trong trường hợp này, nếu giá cả các yếu tố s ản xu ất
vẫn giữ nguyên, việc mở rộng quy mô không làm thay đổi chi phí bình qn dài
hạn của doanh nghiệp.
Thứ ba, khi lượng tất cả các yếu tố đầu vào được sử dụng đều tăng lên n l ần
song sản lượng đầu ra Q lại tăng thấp hơn n lần, tức F (nK,nL) < n.F (K,L), ta nói,
doanh nghiệp đang hoạt động ở miền hiệu suất gi ảm d ần theo quy mô. N ếu giá

cả các yếu tố sản xuất vẫn không thay đổi, trong tr ường h ợp này, càng tăng quy
mơ sản xuất, chi phí bình qn dài hạn của doanh nghi ệp cũng càng tăng. Quá
một ngưỡng nào đó, quy mô lớn lại trở thành một bất lợi đối với doanh nghiệp.
8


1.2: Quy luật năng suất biên giảm dần:
a) Khái niệm:
Quy luật năng suất biên giảm dần (trong tiếng Anh là Law of Diminishing
Marginal Productivity) là một nguyên tắc kinh tế thường được các nhà quản lí
xem xét trong quản lí năng suất. Nhìn chung, quy tắc này nói đ ến nh ững l ợi th ế
đạt được từ việc tăng nhẹ vế đầu vào của phương trình sản xuất sẽ ch ỉ tăng nh ẹ
trên mỗi đơn vị và có thể chững lại hoặc thậm chí giảm sau một điểm cụ thể.
b) Đặc điểm:
Quy luật năng suất biên giảm dần cho biết chi ều hướng và t ỷ lệ thay đ ổi s ản
lượng của doanh nghiệp khi chỉ có 1 yếu tố sản xuất thay đổi. N ếu s ố lượng của
1 yếu tố sản xuất gia tăng đều trong khi s ố lượng của y ếu t ố khác gi ữ nguyên thì
tổng số lượng sản phẩm sẽ gia tăng. Tuy nhiên nếu vượt quá 1 đi ểm nào đó thì
mức tăng sản lượng sẽ giảm dần và nếu cứ tiếp tục gia tăng s ố l ượng y ếu tố s ản
xuất thì tổng sản lượng cũng chỉ gia tăng đến 1 mức nhất định sau đó gi ảm
xuống.
Quy luật hiệu suất giảm dần được áp dụng khi một y ếu tố s ản xu ất thay đổi (ví
dụ như lao động) cịn các yếu tố khác (ví dụ như máy móc thi ết b ị, đ ất đai) đ ược
giữ cố định.
Giải thích quy luật: Năng suất của một yếu tố đầu vào phụ thuộc vào s ố l ượng
của các yếu tố đầu vào khác cùng sử dụng với nó. Khi gia tăng y ếu t ố đ ầu vào
biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào bi ến đổi so v ới đ ầu
vào cố định giảm dần làm cho năng suất của yếu tố đầu vào bi ến đổi gi ảm dần.
Ví dụ: Sản xuất quần áo tại một hộ gia đình. Nếu chỉ có một lao đ ộng thì ng ười
đó làm mọi cơng việc như: Đo, cắt, may, ghép cúc và thùa khuy ết, v ắt s ổ. Th ời

gian chết trong công việc là khơng có. Khi th thêm một lao đ ộng n ữa thì cơng
việc sẽ được chun mơn hóa hơn, một người đo, cắt và một người chuyên may,
ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ. Điều này làm cho th ời gian ch ết trong công vi ệc
bắt đầu xuất hiện khi người may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ không k ịp v ới
người đo và cắt. Điều này làm cho sản phẩm tạo ra tăng không gấp đôi s ản
lượng do người thứ nhất làm. Tức là sản phẩm cận biên của người th ứ hai nh ỏ
hơn người thứ nhất. Nếu thêm lao động nữa một người sẽ chuyên đo, cắt, một
người may và vắt sổ, một người ghép cúc và thùa khuyết. Sự mâu thu ẫn cục b ộ
giữa các khâu sản xuất trở nên tăng hơn. Và thời gian chết cũng tăng lên. Khi
người may, vắt sổ không kịp người ghép cúc và thùa khuyết. Người ghép cúc và
thùa khuyết không kịp tốc độ với người đo và cắt. Như vậy, s ản phẩm c ận biên
của người thứ 3 sẽ nhỏ hơn người thứ 2. Đặc biệt, nếu lao động tăng lên vượt
mức độ chuyên môn hóa, ví dụ lên 7 người, mà cơng đoạn sản xuất ch ỉ có 6 khâu
9


và các vật dụng cho cắt may ban đầu chỉ dành cho một người. Như v ậy các v ật
dụng đều hoạt động hết công suất với 6 người lao động, nếu thêm m ột ng ười
nữa sẽ dẫn tới sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả, có người chơi và chờ việc
nhiều, khơng có việc làm. Ngồi ra do khơng có vi ệc, ng ười này có th ể đi bn
chuyện với người này, người khác. Nói chuyện bao gi ờ cũng phải có đ ối tác,
khơng thể nói chuyện một mình nên với người lao động quá m ức này có th ể làm
cho hiệu quả lao động của những người lao động trước gi ảm và làm cho s ố s ản
phẩm được tạo ra không Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân hay sản ph ẩm
cận biên theo một đầu vào này sẽ phụ thuộc vào s ố lượng đầu vào khác đang
được sử dụng. Trong ví dụ trên, nếu vốn tăng từ 10 lên t ới 20 thì ch ắc ch ắn s ản
phẩm cận biên theo lao động sẽ tăng và cũng sẽ làm cho AP L và Q cũng thay đổi
theo Nguyên nhân là với mức đầu tư và trang bị đi ều ki ện s ản xu ất. t ốt h ơn cho
công nhân sẽ giúp tăng năng suất lao động tăng lên mà còn gi ảm đi. Nh ư v ậy, s ản
phẩm cận biên của người lao động thứ 7 này có thể bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0.

1.3: Sản xuất trong ngắn hạn với biến lao động thay đổi:
Sản phẩm trung bình của một yếu tố đầu vào (AP) là s ố sản phẩm bình quân do
một đơn vị đầu vào tạo ra trong một thời gian nhất định.
Sản phẩm trung bình của lao động là số đầu ra tính cho 1 đ ơn v ị đ ầu vào lao
động được tính bằng cơng thức: AP L = Q/L.
Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP): là sự thay đổi trong tổng s ố
sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị.
Sản phẩm cận biên của lao động là sự thay đổi trong tổng s ố s ản ph ẩm s ản xu ất
ra khi lao động thay đổi được tính bằng cơng thức: MPL=ΔQ/ΔL = Q’L
Giữa AP L và MP L có mối quan hệ như sau:




Nếu MP L > AP L thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm cho AP L tăng lên.
Nếu MP L < AP L thì khi tăng lượng lao động lên sẽ làm cho AP L giảm dần.
Khi MP L = AP L thì AP L đạt giá trị lớn nhất.

1.4: Quyết định thuê lao động của doanh nghiệp như thế nào là hiệu quả ?
Khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, lợi ích mà doanh nghi ệp thu thêm đ ược,
tính bằng tiền, chính là doanh thu sản phẩm biên của đ ơn v ị lao động này
(MRPL). Để có được đơn vị lao động này, doanh nghiệp phải b ỏ ra thêm m ột
khoản chi phí mà ta có thể gọi là chi phí biên yếu tố của lao động MFCL. Đó chính
là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra thêm khi sử dụng thêm một đơn vị
yếu tố sản xuất (trong trường hợp này là lao động). Nếu doanh thu sản phẩm
biên của đơn vị lao động này lớn hơn chi phí biên yếu tố của nó
(tức MRPL > MFCL), rõ ràng việc thuê thêm thêm đơn vị lao động này là có lợi đối
với doanh nghiệp: nhờ việc thuê thêm này, doanh nghiệp sẽ tăng được quỹ lợi
nhuận của mình. Vì thế, về nguyên tắc, để tối đa hóa l ợi nhu ận, doanh nghi ệp
10



cần thuê thêm lao động chừng nào doanh thu sản phẩm biên của đơn v ị lao đ ộng
tăng thêm cịn lớn hơn chi phi biên yếu tố của nó.
Lập luận một cách tương tự, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra r ằng, nếu tại đ ơn v ị
lao động cuối cùng, doanh thu sản phẩm biên nh ỏ h ơn chiphí biên y ếu t ố t ương
ứng (MRPL < MFCL) thì bằng việc khơng th đơn vị lao động này, doanh nghiệp
lại tăng được lợi nhuận của mình. Nói cách khác, chừng nào MRPL nhỏ hơn MFCL,
giảm số lao động thuê mướn sẽ làm tăng quỹ lợi nhuận của doanh nghiệp.
Kết hợp những điều trên lại, có thể rút ra kết luận: Để tối đa hóa l ợi nhu ận,
doanh nghiệp phải sử dụng số lượng lao động sao cho tại đơn vị lao động cu ối
cùng, doanh thu sản phẩm biên phải bằng chi phí biên yếu tố :
MRPL = MFCL

11


Chương II: Liên hệ thực tế
Tại Công ty Chế biến Nông sản thực phẩm Hưng Yên vào v ụ rau mùa đông ph ải
làm rất nhiều việc như:







Thu hoạch rau, củ ở các ruộng rau.
Phân loại các loại rau, củ
Rửa sạch rau, củ, loại bỏ những rau, củ không đạt tiêu chuẩn.

Vẩn chuyển rau củ về nơi đóng gói.
Đóng gói rau, củ.
Vận chuyển về rau, củ đã đóng gói về kho bảo quản.

Do năm nay mùa vụ bội thu nên số lượng rau nhiều hơn so v ới m ọi năm mà s ố
lượng lao động vẫn như cũ nên:
 Năng suất công việc bị giảm do số lượng côg nhân không đ ủ đ ể x ử lý công

việc.

 Các lao động làm một số lượng lớn hơn bình thường nên yêu cầu tăng l ương

dù năng suất công việc đang bị giảm dẫn đến lợi nhuận công ty bị giảm.
Chính vì vậy mà cơng ty bắt buộc phải thuê thêm một s ố l ượng lao đ ộng đ ể có
thể đáp ứng được với số lượng cơng việc. Cụ thể công ty sẽ thuê thêm lao đ ộng
chừng nào doanh thu sản phẩm biên của đơn vị lao động tăng thêm còn l ớn h ơn
chi phi biên yếu tố của nó. Khi tại đơn vị lao động cuối cùng,doanh thu sản phẩm
biên nhỏ hơn chi phí biên yếu tố tương ứng thì cơng ty sẽ d ừng l ại không tuy ển
thêm lao động nữa.

Kết luận
Sau khi làm xong bài tiểu luận học phần kinh tế vi mơ em có th ể hi ểu rõ h ơn v ề
tầm quan trọng cũng như nội dung và những kiến thức cơ bản về:
• Lý thuyết về sản xuất, hàm sản xuất, quy luật năng suất biên giảm dần,...
• Phân biệt được hàm sản xuất ngắn hạn và hàm sản xuất dài hạn.
• Quy luật năng suất biên giảm dần cho bi ết chiều h ướng và tỷ l ệ thay đ ổi s ản
lượng của doanh nghiệp khi chỉ có 1 yếu tố sản xuất thay đổi.
• Mối quan hệ giữa sản phẩm trung bình của lao động và sản phẩm cận biên của
lao động.
• Để thuê nhân cơng một cách hiệu quả thì doanh nghiệp phải s ử d ụng s ố l ượng

lao động sao cho tại đơn vị lao động cuối cùng, doanh thu s ản ph ẩm biên ph ải
bằng chi phí biên yếu tố.

12


Việc làm bài tiểu luận học phần kinh tế vi mô cũng giúp em hi ểu rõ h ơn vai trị
của mơn học đối với nền kinh tế, đồng thời tạo điều kiện và cơ sở để em học
tập tốt hơn các môn học sau này.

Danh mục tài liệu tham khảo



Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp của Giảng viên: Phan Thế Công
Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp ở trang web TOPICA

( />%20trinh/06_ECO101_Bai4_v2.3014106226.pdf)



Giáo trình kinh tế vi mơ của PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG
Quy luật năng suất biên giảm dần ở trang web Vietnambiz

( />•

Bài giảng kinh tế vi mô của giảng viên bộ môn cô Nguyễn Thị Huệ.

13



BÀI TẬP
Phần I : Thị trường cung cầu
Bài 1: Thị trường kem năm N có cung: Q s = 2000+ 25 P, cầu: Q d = 5000-75 P
a.Xác định P,Q cân bằng
b. Giả sử các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp, P và Q m ới?
c. Giả sử lượng cầu tăng 25%, P và Q mới?
d.Tính thặng dư sản xuất và tiêu dùng
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d

2000 + 25P = 5000 - 75P
100P = 3000
P o = 30 (đvtt)
Thay P o = 30 vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q o = 2750 (sp)
b) Ta có Q s= 2000+ 25 P P s = 0,04Q - 80

Do các doanh nghiệp đồng loạt tăng giá thêm 10 đvtt/sp
⇒ P s’ = P s+ 10= 0,04Q - 80 + 10
P s, = 0,04Q - 70
Từ phương trình hàm cung P s’ = 0,04Q - 70 ⇒ Q s’ = 1750 +25P
Trạng thái cân bằng mới Q s’ = Q d
⇔ 1750 +25P = 5000 -75P
⇔ P = 32,5 (đvtt)
Thế vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q = 2562,5 (sp)
c) Lượng cầu tăng 25%

⇒ Q d mới = 125% .(5000-75P)
Trạng thái cân bằng mới Q s = Q d mới
⇔ 2000 + 25P = 6250- 93,75P

⇔ -4250 = -118,75P
⇔ P = 35,78 (đvtt)
14


Thế vào PT cung hoặc cầu, ta được Q =2894,5 (sp)
d) Vẽ đường cung

Đường cung đi qua 2 điểm E (30;2750), và
B(-80;0)
Vẽ đường cầu
Đường cầu đi qua 2 điểm E (30;2750), và A
(66,6;0)
Thặng dư sản xuất được xác định bởi tam giác
vng có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB,
và trục tung, trục hồnh (DT hình thang)
PS=(2000 + 2750).30/2 =71250 (đvtt)
Thặng dư của người tiêu dùng được xác định bởi
tam giác vng có 3 cạnh gồm: đường cầu,
đường giá CB, và trục tung
CS = (66,6 - 30). 2750/2 = 50325 (đvtt)
Bài 2: Hàm cầu hàng cá tra năm N là : Q d= 3000 – 200 P,
trong đó cầu trong nước Q d tn= 1000- 45P
Cung hàng cá tra : Q s = 1500 + 250P
a. Xác định P,Q, TR cân bằng
b. Giả sử cầu xuất khẩu giảm 60%, xác định P,Q cân bằng
c. Trong TH cầu XK giảm 60%, nếu chính phủ áp giá 9 đvtt/sp thì dư cung hay dư
cầu?
Nếu dư cầu thì tính lượng dư cầu? Giả sử chính phủ sẽ bán hàng đáp ứng thì
chính phủ thu về được bao nhiêu ?

Nếu dư cung, chính phủ phải chi ra bao tiền để mua lượng cá tra dư thừa?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s= Q d

1500 + 250P = 3000 - 200P
450P = 1500
P =3,33(đvtt) thế vào PT đường cung hoặc cầu ⇒ Q = 2332,5 (sp)
Ta có: TR = P.Q = 3,33.2332,5 = 7767,225 (đvtt)
b) Ta có: Q xk = Q d – Q tn = (3000 - 200P) – (1000 – 45P) = 800 – 62P

15


⇒ Q d mới = Q xk mới + Q tn = (800 – 62) + (1000 – 45P)= 1800 - 107P
Khi chính phủ áp giá 9 đvtt/sp thì :
Q s = 1500 + 250.9 = 3750 (đvtt)
Q d mới = 1800 - 107.9 = 837 (đvtt)
Ta thấy Q s > Q d mới nên dư cung
Số tiền chính phủ chi ra để mua lại lượng nông sản dư thừa là
T = (3750 – 837).9 = 26217 (đvtt)
Bài 3: Một hãng bán hàng ở 3 thị trường có 3 đường cầu
TT1: D: P= 100 - 0,2Q, TT2: P = 99 - 0,5Q, TT3 P = 98 - 0,8Q
Đường cung của hãng : P s = -100 + 0,2Q
a.Xác định P,Q cân bằng
b.Nếu thị trường 1 cầu giảm 24% và cung hãng tăng 15% thì P,Q cân bằng?
c.Nếu người tiêu dùng ở thị trường 2 được trợ cấp 2 đvtt/sp thì P.Q cân bằng?
Bài làm
Ta có: TT 1: P = 100 - 0,2Q ⇒ Q 1 = 500 – 5P (1)
TT 2: P = 99 – 0,5Q ⇒ Q 2 = 198 - 2P (2)
TT 3: P = 98 – 0,8 Q ⇒ Q 3 = 122,5 - 1,25P (3)

P s = -100 + 0,2Q ⇒ Q s = 500 + 5P
a) Đường cầu của cả 3 thị trường là: Q d = (1) + (2) + (3) = 820,5 – 8,25P

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d
500 + 5P = 820,5 – 8,25P
13,25P = 320,5
P = 24,2 (đvtt) thế vào PT cung ta được Q = 621 (sp)
b) TT1 cầu giảm 24% thì :

Q d1 = ( 500 – 5P).76% = 380 – 3,8P (4)
Đường cầu của cả 3 TT mới là:
Q d = (2) + (3) + (4) = 700,5 – 7,05P

16


Cung hãng tăng 15% thì :
Q s = ( 500 + 5P). 115% = 575 + 5,75P
Trạng thái cân bằng mới Q s = Q d
575 + 5,75P = 700,5 – 7,05P
12,8P = 125,5
P = 9,8 ( đvtt) thế vào PT cung, ta được Q = 631,35 (sp)
c) Ở TT2 được trợ cấp 2 đvtt/sp thì:

Q d2 = 198 - 2.( P + 2 ) = 194 – 2P ( 5)
Đường cầu của cả 3 TT mới là: Q d = (1) + (3) + (5) = 816,5 – 8,25P
Trạng thái cân bằng mới Q s = Q d
500 + 5P = 816,5 – 8,25P
P = 23,886 (đvtt) thế vào PT cung ta được Q = 619,433 (sp)
Bài 4: Thị trường có cung Q =3P+50 và cầu Q = 100-2P

a.Xác định giá cả và sản lượng cân bằng?
b.Nếu chính phủ đánh thuế t =5 đvtt/sp thì xác định đường cung cầu mới
c. Xác định P,Q khi có thuế
d. Khi có thuế, người sản xuất chịu bao nhiêu? Ng tiêu dùng chịu bao nhiêu?
e. Chính phủ thu bao nhiêu tiền thuế?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d

3P + 50 = 100 – 2P
5P = 50
P = 10 (đvtt) thế vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q = 80 (sp)
b) Chính phủ đánh thuế t = 5 đvtt/sp vào nhà sản xuất

Đường cung mới khi có thuế :
Q s = 3.(P - 5) + 50
Đường cầu không đổi
17


c) Ta có: Q s = 3P + 50 P s = 1/3Q – 50/3

Q d = 100 – 2P P d = 50 – 1/2Q
Khi chính phủ đánh thuế 5 đvtt/sp, số tiền này chính là chênh lệch giữa giá
người tiêu dùng trả và giá người sản xuất nhận, hay:
P d – P s= 5
(50 – 1/2Q) – (1/3Q – 50/3) = 5
– 5/6Q = -158/3 ⇒ Q = 74 (sp) P s = 8 (đvtt), P d = 13 (đvtt)
d) Khi có thuế

NSX chịu : T s = t s.Q = ( 10 – 8).74 = 148 (đvtt)

NTD chịu : T d = t d.Q = ( 13 – 10).74 = 222 (đvtt)
e) Chính phủ thu sau thuế : T = t.Q = 5. 74 = 370 (đvtt)

Bài 5: Hàm cầu hàng dệt may năm 2011 là: Q = 3650 – 266 P,
trong đó cầu trong nước Q d tn= 1000- 46P
Cung hàng dệt may : Q s = 1900 + 240P
a. Xác định P,Q, TR cân bằng
b. Giả sử cầu xuất khẩu giảm 70%, xác định P,Q cân bằng
c. Trong TH cầu XK giảm 70%,Nếu chính phủ áp giá 6 đvtt/sp thì dư cung hay dư
cầu?
Nếu dư cầu thì tính lượng dư cầu? Giả sử chính phủ sẽ bán hàng đáp ứng thì
chính phủ thu về được bao nhiêu?
Nếu dư cung, chính phủ phải chi ra bao tiền để mua lượng nông sản dư thừa?.
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d

⇔ 3650 - 266P = 1900 + 240P
⇔ 1750 = 506P
⇔ P = 3,46 ( đvtt) thế vào PT đường cầu hoặc cung, ta được Q = 2730,4(sp)
⇒ TR = P. Q = 3,46 . 2730,4 = 9447,2 ( đvtt)
b) Cầu xuất khẩu là: Q xk = 2650 – 220P

Khi cầu xuất khẩu giảm xuống 70% thì:
18


Q xk = 30% .(2650 – 220P) = 795 – 66P
Lúc này tổng cầu mới: Q d = Q xk + Q tn = 1795 – 112P
Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d
⇔ 1900 + 240P = 1795 – 112P

⇔ P = -0,3 (đvtt) thế vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q = 1828 (sp)
c) Trong TH cầu XK giảm 70%, khi chính phủ áp giá 6 đvtt/sp thì:

Q d = 1795 - 112×6 = 1123
Q s = 1900 + 240×6 = 3340
Ta thấy Q s > Q d ⇒ dư cung
Số tiền chính phủ phải chi ra để mua lại lượng nông sản dư thừa là:
T = P.(QS – QD) = 6.(3340 – 1123) = 13302 (đvtt)
Bài 6: Hàm cầu về nông sản một nước như sau:
Q d = 3550 - 266P, trong đó cầu trong nước là Q tn = 1000 - 46P, cung nông sản:
Qs=1800 + 240P.
a. Xác định P, Q, TR tại trạng thái cân bằng cung cầu
b. Giả sử cầu xuất khẩu nông sản giảm 40%, xác định P, Q, TR sau khi c ầu xu ất
khẩu giảm. Giả sử chính phủ quy định giá bằng 3 đvtt/sp. Vậy chính phủ ph ải
chi ra bao nhiêu tiền để mua lượng nông sản thừa ?
Bài làm
a) Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay Q s = Q d

⇔ 1800 + 240P = 3550 – 266P
⇔ 506P = 1750
⇔ P = 3,45 (đvtt) thế vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q = 2628 (sp)
Ta có: TR = P . Q = 3,45. 2628 = 9066,6 (đvtt)
b) Cầu xuất khẩu là: Q xk = 2550 – 220P

Khi cầu XK nông sản giảm 40%
Q xk mới = 60%. (2550 – 220P) = 1530 – 132P
Lúc này tổng cầu mới Q d mới = Q xk mới + Q tn = 2530 – 178P

19



Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu , hay Q s = Q d mới
⇔ 1800 + 240P = 2530 – 178P
⇔ P = 1,75 (đvtt) thế vào PT đường cung hoặc cầu, ta được Q = 2220 (sp)
⇒ TR = P.Q = 1,75 . 2220 = 3885 (đvtt)
Nếu chính phủ quy định giá bằng 3đvtt/sp thì:
Q s = 1800 + 240 . 3 = 2520
Q d mới = 2530 – 178 . 3 =1996
Chính phủ phải chi ra số tiền để mua lượng nông sản thừa là
T = 3. (2520 – 1996) = 1572 (đvtt)
Bài 7: Cung và cầu về cam được cho:
P d = 18- 3Q d
P s= 6 + Q s
a. Nếu khơng có thuế và trợ giá thì sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
b. Nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2 đvtt/Sp thì giá và s ản
lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
Bài làm
a) Nếu khơng có thuế và trợ giá thì sản lượng cân bằng

⇔Pd=Ps
⇔ 18 – 3Q = 6 + Q
⇔ Q = 3 (sp) ⇒ P = 9 ( đvtt)
b) Nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất cam 2đvtt/sp:

⇔ P s = 2 + Q s+ 6 = 8 + Q s
Thị trường cân bằng khi lượng cầu bằng lượng cung, hay P s = P d
⇔ 8 + Q = 18 – 3Q
⇔ Q = 2,5 ( sp) ⇒ P = 10,5 (đvtt)

IV. Quyết định của hãng sản xuất

20


Bài 12: Hàm tổng chi phí của hãng cạnh tranh hoàn hảo TC=Q 2 + Q +100
a. Xác định FC, AVC, ATC, MC của hãng
b.Hãng sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa l ợi nhuận nếu giá bán trên
thị trường là 27, tính lợi nhuận đó.
Bài làm
a) Khi Q = 0 thì FC = 100

Ta có: VC = TC – FC = Q 2 + Q + 100 – 100 = Q2 + Q
AVC = VC/Q = ( Q 2 + Q)/ Q = Q + 1
AFC = FC/Q = 100/Q
ATC = TC/Q = ( Q 2 + Q + 100)/Q = Q +1 + 100/Q
MC = (TC) Q, = 2Q + 1
b) Giá bán thị trường: P = 27
Hãng cạnh tranh hồn hảo tối đa hóa lợi nhuận khi MC = P
⇒ MC = 27 ⇔ 2Q + 1 = 27 ⇔ Q = 13
Lợi nhuận là :
π= TR – TC = (P. Q) – (Q2 + Q + 100)
= (27 .13) – (132 + 13 + 100) = 69
Bài 13: Một hãng sản xuất giầy có hàm tổng chi phí như sau:
TC=3Q2+100
Trong đó: Q là lượng giày sản xuất
a. Chi phí cố định (FC) của hãng là bao nhiêu?
b. Viết phương trình biểu diễn chi phí bình qn (ATC)
c. Viết phương trình biểu diễn chi phí biên (MC) từ chi phí bi ến đổi (VC)
d. Mức sản lượng đạt được chi phí bình qn nhỏ nhất là bao nhiêu
e. Ở mức sản lượng nào, chi phí bình qn bằng chi phí biên.
Bài làm

a) TC = VC + FC

Nếu VC = 0 ⇒ Q = 0 ⇒ TC =FC ⇔ FC = 100
b) ATC = TC/Q = ( 3Q2 + 100)/Q = 3Q + 100/Q
c) MC = ( TC) Q, = 6Q
d) ATC min ⇔ MC = ATC

⇔ 6Q = 3Q + 100/Q
⇔ Q 2 = 100
21


⇒ Q = 5,77 (TM) hoặc Q = -5,77 (loại)
e) Mức sản lượng 5,77 thì chi phí bình qn bằng chi phí biên

MC = ATC ⇒ Q = 5,77
Bài 14: Một hãng có đường cầu về sản phẩm của mình P = 40 – Q, hãng có chi phí
bình qn không đổi bằng 10 ở mọi mức sản lượng
a. Cho biết chi phí cố định của hãng là bao nhiêu ?
b. Tìm giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của hãng ?
Bài làm
Ta có: ATC = TC/Q = 10 ⇒ TC = 10Q
a) TC = VC + FC

Nếu VC = 0 ⇒ Q = 0 ⇒ TC = FC ⇔ FC = 0
b) TR = P.Q = 40 – Q 2

MR = (TR) Q, = 40 – 2Q
MC = (TC) Q, = 10
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận :

π max khi MR = MC
⇔ 40 – 2Q = 10
⇔ Q = 15 ⇒ P = 25

22



×