Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

ĐÁNH GIÁ TÍNH bền VỮNG TRONG CUNG ỨNG và sử DỤNG nước SẠCH NÔNG THÔN của NHÀ máy nước AN lễ TRÊN địa bàn HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.42 KB, 13 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
ĐƠN VỊ:

THUYẾT MINH
ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM 2021
TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG CUNG ỨNG VÀ
SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN CỦA NHÀ MÁY NƯỚC AN LỄ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH

MÃ SỐ:…………………
Nhóm sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

Sinh viên lớp K63KTTCE

TRẦN PHƯƠNG THẢO

Sinh viên lớp K63KTTCE

PHẠM NGỌC TƯỜNG

Sinh viên lớp K63KTTCE

Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sĩ NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

NĂM – 2021


Mẫu SV2 TMDTSVNCKH


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA : KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM 2021
1. TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG 2. MÃ SỐ
TRONG CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG NƯỚC
SẠCH NÔNG THÔN CỦA NHÀ MÁY NƯỚC
AN LỄ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH PHỤ,
TỈNH THÁI BÌNH
3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

Tự
Xã hội Giáo
nhiên Nhân văn dục

4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU

Kỹ
thuật

Nông
Y
Lâm – Ngư Dược

Môi
trường

Cơ bản Ứng dụng Triển khai


5. THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng

Từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021
6. ĐẠI DIỆN NHÓM NGHIÊN CỨU

Họ và tên : NGUYỄN THỊ THU HUYỀN
Mã sinh viên:635407
Lớp :K63KTTCE
Địa chỉ: Khoa KT&PTNT Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Địa chỉ NR: Đào Nguyên A,Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Hà Nội
Điện thoại NR :
Điện thoại di động: 0383525805
E-mail:
7. NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

TT

Họ và tên

Đơn vị công
tác và lĩnh vực
chuyên môn

Nội dung nghiên cứu cụ thể
được giao

1

NGUYỄN THỊ THU HUYỀN SV lớp
K63KTTCE


Thành viên tham gia xây dựng
phiếu điều tra, khảo sát thực
địa, phân tích số liệu, tham gia
viết báo cáo, tham gia xây
dựng bộ mẫu phiếu điều tra

2

TRẦN PHƯƠNG THẢO

Thành viên tham gia xây dựng
phiếu điều tra, khảo sát thực
địa, phân tích số liệu, tham gia
viết báo cáo, tham gia xây

SV lớp
K63KTTCE

Chữ ký


dựng bộ mẫu phiếu điều tra
3

PHẠM NGỌC TƯỜNG

SV lớp
K63KTTCE


Thành viên tham gia xây dựng
phiếu điều tra, khảo sát thực
địa, phân tích số liệu, tham gia
viết báo cáo, tham gia xây
dựng bộ mẫu phiếu điều tra

8. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên : NGUYỄN THỊ THU QUỲNH

Học vị, chức danh KH: Thạc Sĩ

Chức vụ: Phó trưởng bộ mơn Kinh tế - Tài chính
Địa chỉ CQ Bộ mơn Kinh tế Khoa Kinh tế và PTNT, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ,
Gia Lâm, Hà Nội
Địa chỉ NR: Tổ 10, Phường Long Biên, Quận Long Biên, TP Hà Nội
Điện thoại CQ: 024617518
Điện thoại NR :

Điện thoại di động: 0934560512

Fax:

E-mail:


9. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
a) Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực của đề tài
Ở Việt Nam, việc cung cấp nước phụ thuộc vào khoảng 2.000 con sông, phần lớn là sông quốc tế nên
không tránh khỏi bị động về nguồn. Thực tế vẫn cịn có sự mất cân đối trong sử dụng nước giữa các

địa phương trong cả nước và tình trạng lãng phí nước sạch là phổ biến ở các thành phố lớn.
Theo Chương trình Giám sát chung về Cấp nước và Vệ sinh của WHO và UNICEF (2010) tại Việt
Nam, tỷ lệ hộ gia đình nơng thơn dựa vào các nguồn nước được cải thiện đã tăng từ 49% lên 93% từ
năm 1990 đến năm 2010, nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ. Sự gia tăng này là do việc mở rộng cung cấp
nước máy. Tính đến năm 2010, chỉ có 8% hộ gia đình được hưởng lợi từ việc tiếp cận các chương trình
đường ống cho đến nay và sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền về mức độ bao phủ (WHO/UNICEF
2010). Mặc dù số lượng các dự án đường ống không ngừng tăng lên, nhưng việc mở rộng này chủ yếu
chỉ giới hạn ở các vùng ven đô và đi qua các khu vực xa xơi hoặc ít dân cư hơn.
Để đối mặt với sự phổ biến chậm của các chương trình đường ống, chính phủ Việt Nam đã điều
chỉnh chiến lược quốc gia về ngành cấp nước nơng thơn. Khác với các chương trình trước đó,
Chương trình Mục tiêu Quốc gia về RWSS giai đoạn 2011-2015 công bố tạo điều kiện thuận lợi cho
đầu tư của khu vực tư nhân và xây dựng hơn 300.000 'dự án quy mô nhỏ và phân tán', nhưng vẫn để
ngỏ những gì chính xác là hạn (Gov 2010: 46). Mặc dù nó khơng chỉ ra chính xác bao nhiêu hộ gia
đình dự kiến sẽ được hưởng lợi, nhưng việc hồn thành thành cơng các mục tiêu xây dựng về mặt lý
thuyết sẽ cung cấp khả năng tiếp cận nước máy cho vài triệu cư dân nông thôn.
b) Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngồi thuộc lĩnh vực của đề tài
Brikke. F và Rojas. J (Occasional Paper Series; IRC: New York, NY, USA, 2001). Các yếu tố chính
để thu hồi chi phí bền vững trong bối cảnh cung cấp nước do cộng đồng quản lý. Theo Occasional
Paper Series; IRC: New York, NY, USA, 2001, mở rộng định nghĩa về tính bền vững trong dịch vụ
nước và vệ sinh nơng thơn để bao gồm các khía cạnh như quản lý, vận hành và bảo trì, chi phí, quản
lý cộng đồng và hỗ trợ bên ngoài, những yếu tố này đã ảnh hưởng đến việc lựa chọn các chỉ số trong
nghiên cứu này.
Theo nghiên cứu của ademiluyi, I. A. and Odugbesan J. A. ngày 24 tháng 11 năm 2008 nghiên cứu
về tính bền vững và sự ảnh hưởng của việc cung cấp nước trong cộng đồng và chương trình nước
sạch ở Nigeria đã đề xuất chiến lược thực tế để tăng độ bền vững trong việc sử dụng nước sạch. Bài
nghiên cứu tin rằng chìa khóa của sự bền vững chủ yếu liên quan đến sự tiêu thụ hoặc sử dụng, bảo
trì, bù đắp chi phí,…
Một số lí do thực tế đã được đưa ra:
Cộng đồng hoặc hộ gia đình có thể khơng bao giờ thuyết phục về sự mong muốn của các nguồn
nước mới, hoặc đặc biệt là các phương tiện xử lý mới, ngay từ đầu;

• Chi phí tài chính mà người sử dụng dự kiến sẽ tăng lên để góp vốn hoặc chi phí thường xun có
thể không chấp nhận được, không thể chi trả hoặc không thể thực hiện;
• Thiếu nguồn lực hoặc khơng quan trọng để sửa chữa và bảo trì máy tính, nguồn nước xử lý thiết bị;
• Ban đầu cam kết lợi ích khi bắt đầu dự án (ví dụ: sức khỏe cải thiện đáng kể) đã không thành công.


10. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nước sạch đóng vai trò quan trọng trong đời sống nhân dân,đặc biệt là người dân ở các vùng nông
thôn. Trong những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, cùng với các tổ chức quốc
tế, Thái Bình ln là một trong những địa phương đi đầu cả nước về hồn thành mục tiêu quốc gia
nước sạch nơng thơn. Vì thế, Thái Bình ln là một trong những tỉnh có tỉ lệ người dân sử dụng nước
sạch cao nhất trong cả nước, trên 95% người dân đã được tiếp cận và sử dụng nước sạch. Tiêu biểu
là huyện Quỳnh Phụ,tỉnh Thái Bình với tỉ lệ người dân đã được tiếp cận và tham gia sử dụng nước
máy sạch theo tiêu chuẩn của bộ Y tế lên đến 97,31% ( cổng thơng tin điện tử tỉnh Thái Bình 2019).
Đặc biệt với nhiều xã có tỉ lệ người dân đã được tiếp cận và sử dụng nước sạch lên đến 100%.
Mặc dù, đã có nhiều nỗ lực của các cơ quan quản lý nhưng kết quả nghiên cứu đánh giá nhanh tại
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh thái Bình đã chỉ ra nhiều vấn đề còn tồn tại liên quan tới nhận thức về tầm
quan trong của nước sạch, độ che phủ, tính bền vững trong cung ứng và sử dụng nước sạch nông
thôn. Kết quả nổi bật cho thấy người dân ngừng sử dụng nước sạch sau một thời gian sử dụng và tỉ lệ
các cơng trình chưa bền vững cịn cao.
Ngun nhân chủ yếu là do người dân nhận thức về nước sạch còn chưa đầy đủ, thu nhập, dẫn đến
nhu cầu sử dụng thấp và không liên tục của người dân, mặt khác, là do thói quen sử dụng nước
truyền thống như: nước giếng, nước mưa,… vẫn còn phổ biến. Một phần cũng là do nguồn cung ứng
nước vẫn còn nhiều bất cập như: hỏng đường ống, dẫn đến thiếu nước, làm cho người dân tái sử
dụng lại nước truyền thống. Như vậy, nguồn cung ứng cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến tỉ lệ
người dân sử tham gia dụng nước sạch ở nơng thơn.
Xuất phát từ thực tiễn đó, cho thấy cần phải nghiên cứu đề xuất giải pháp thay đổi nhận thức và thói
quen sử dụng nước sạch của người dân, nhất là nhận thức về tầm quan trọng và lợi ích của việc sử
dụng nước sạch. Mặt khác nghiên cứu về tính bền vững trong cung ứng nguồn nước,giúp cho các
đơn vị cấp nước và người dân dễ dàng hơn trong việc cung cấp nước và sử dụng nước sạch hiệu quả.

Xuất phát từ thực tế đó, chúng tơi chọ đề tài: “Đánh giá tính bền vững trong cung ứng và sử dụng
nước sạch nông thôn trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, thành phố Thái Bình”.


11. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI


Mục tiêu chung:

- Từ lý luận về cộng đồng, quản lý dựa vào cộng đồng và đặc thù của các cơng trình cấp nước tập
trung tại nông thôn, đề tài nghiên cứu tập trung làm rõ lý luận về vai trò của cộng đồng, các yếu tố
tác động đến hiệu quả bền vững của hình thức quản lý dựa vào cộng đồng, nhằm khắc phục các tồn
tại, tạo dựng một môi trường về kinh tế - xã hội – tự nhiên – công nghệ thuận lợi khuyến khích phát
triển hình thức quản lý dựa vào cơng trình cấp nước của Cơng Ty CP Nước sạch An Lễ và các xã
mà nhà máy cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

• Mục tiêu cụ thể:
-

Đánh giá thực trạng về việc cung cấp sạch của nhà máy nước An Lễ và sử dụng nước sạch trong
sinh hoạt của các hộ dân tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

-

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc cung ứng và sử dụng nước sạch nông thôn của nhà máy
nước An Lễ trên địa bàn huyện Quỳnh Phụ, thành phố Thái Bình.

Đề xuất các giải pháp sử dụng nguồn nước hợp lý đảm bảo nguồn nước sinh hoạt của các hộ dân
12. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU


12.1. Cách tiếp cận
Cách tiếp cận hệ thống được sử dụng nhằm đảm bảo nghiên cứu các vấn đề cần nhận thức đầy đủ
liên quan đến cung ứng và sử dụng nước sạch của người dân nơng thơn như: chủ trương, chính sách;
các tác nhân liên quan; các nội dung trong cung ứng và sử dụng nước sạch ở nông thôn; các yếu tố
ảnh hưởng trong mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau trên cả 3 khía cạnh: kinh tế, xã hội và mơi
trường, các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình xây dựng nơng thơn mới trong cung ứng
và sử dụng nước sạch của người dân nông thôn.
12.2. Phương pháp nghiên cứu.
a. Các phương pháp tính tốn truyền thống
-Phương pháp hiệu quả kinh tế so sánh vốn đầu tư
-Phương pháp hiệu quả kinh tế chung
-Phương pháp thu nhập ròng
-Phương pháp tỷ lệ thu hồi vốn bên trong
-Phương pháp tỷ lệ giữa lợi ích và chi phí
Ngồi ra cịn một số phương pháp khác, các phương pháp trên thường cụ thể, dễ sử dụng nhưng có
tồn tại là tồn bộ chi phí và hiệu ích cần được quy đổi ra dưới biểu thức tiền tệ. Để khắc phục một
phần những tồn tại trên, trong tính tốn kinh tế kỹ thuật người ta đã xét đến yếu tố thời gian, điều
kiện thiên nhiên, phân tích sự rủi ro và độ nhạy của dự án


b. Các phương pháp tính tốn kinh tế kỹ thuật hiện đại
- Phương pháp phân tích nhiều yếu tố
- Phương pháp mơ hình
- Phương pháp cho điểm có trọng số
Ngày nay với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, đã có nhiều phần mềm hỗ trợ việc tính tốn. Việc
lựa chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào từng loại dự án và người tính tốn. Trong nghiên cứu này
sử dụng phương pháp cho điểm trọng số để đánh giá mức độ bền vững của các dự án.
c. Phương pháp cho điểm có trọng số
Nội dung của phương pháp này là cho điểm từng tiêu chí để đánh giá mức độ bền vững của dự án.
Trước khi cộng điểm của các tiêu chí phải nhân số điểm với các hệ số thể hiện mức độ quan trọng

của từng tiêu chí. Phân tích mức độ quan trọng của từng tiêu chí.
- Tiêu chí 1: Bền vững về nguồn nước: Thể hiện ở việc khai thác không gây cạn kiệt nguồn nước,
làm xấu đi hoặc gây ô nhiễm môi trường tự nhiên của từng vùng dự án, chỉ tiêu này một phần đã
được tính tốn thơng qua cân bằng nguồn nước.
- Tiêu chí 2: Bền vững của cơng trình: Đó là sự hoạt động ổn định của cơng trình chất lượng nước
đạt tiêu chuẩn, ít tổn thất, thuận tiện trong quản lý và vận hành, được cộng đồng chấp thuận.
- Tiêu chí 3: Bền vững về kinh tế, tài chính: Thể hiện được lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho chi phí
vận hành và quản lý cơng trình.
- Tiêu chí 4: Có sự tham gia của cộng đồng: Thể hiện sự bền vững đồng tình của mọi người tham
gia vào đóng góp kinh phí, xây dựng cơng trình cho gia đình mình, xây dựng cơng trình cho cộng
đồng, tham gia vào việc lập kế hoạch, thiết kế, xây dựng, và quản lý vận hành cơng trình.
- Tiêu chí 5: Bền vững về công nghệ: Thể hiện ở chỗ lựa chọn công nghệ phù hợp cho hiện tại và
đáp ứng được tương lai, công nghệ không bị lạc hậu và được cộng đồng chấp nhận.
- Tiêu chí 6: Bền vững về tổ chức: Đội ngũ quản lý có năng lực, chuyên môn giỏi, quan hệ chặt chẽ
và năng động, được trợ giúp về kỹ thuật và pháp lý. Trong 6 tiêu chí trên, tiêu chí nào cũng quan
trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của dự án. Tuy nhiên, qua phân tích có 4
tiêu chí từ 1 đến 4 có mức độ quan trọng hơn. Tổng điểm về phát triển bền vững của dự án được xác
định theo công thức:  = i n i Vi W 1 Trong đó: E là điểm tổng hợp thể hiện mức độ bền vững
của các tiêu chí Vi là giá trị điểm mức độ bền vững của tiêu chí thứ i Wi là trọng số của tiêu chí thứ
i. n là tổng các tiêu chí PTBV a. Xác định các hệ số (W) - Bền vững về nguồn nước: hệ số 2 - Bền
vững của cơng trình: hệ số 2 - Bền vững về kinh tế tài chính: hệ số 2 - Có sự tham gia của cộng
đồng: hệ số 2 - Bền vững về công nghệ: hệ số 1 - Bền vững về tổ chức: hệ số 1. b. Xác định điểm
theo cấp bậc bền vững (V) Đánh giá mức độ bền vững theo 4 cấp: Rất bền vững, bền vững, kém bền
vững và không bền vững. Điểm cho các mức như sau: - Mức 1: Rất bền vững: 4 điểm - Mức 2: Bền
vững: 3 điểm - Mức 3: Kém bền vững: 2 điểm - Mức 4: Không bền vững: 1 điểm
12.3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu


13. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN


Thời gian
(bắt đầu
Người thực hiện
-kết thúc)
1 Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về Chuyên đề lý luâ ̣n và
1/2020
Nguyễn Thị Thu Huyền
nhâ ̣n thức và tính bền vững thực tiễn lý luâ ̣n và thực
Trần Phương Thảo
trong cung ứng và sử dụng tiễn về nhâ ̣n thức và
Phạm Ngọc Tường
nguồn nước sạch nông thôn. mức sẵn lòng chi trả
Tổng quan tài liệu
cho dịch vụ nước sạch
So sánh, đối chiếu các tài liê ̣u nông thôn
Xác định các nội dung nghiên
cứu

Số
TT

Các nội dung, công việc
thực hiện chủ yếu

Sản phẩm
phải đạt

Thực trạng nhận thức và
2 tính bền vững trong cung
ứng và sử dụng nguồn nước

sạch nông thôn trên địa bàn
huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình
Đọc, tổng hợp tổng quan tài
liệu,
Xây dựng phiếu điều tra, đi
điều tra thực địa

Chuyên đề thực trạng 3-5/2020
nhận thức và tính bền
vững trong cung ứng và
sử dụng nguồn nước
sạch nơng thơn trên địa
bàn huyện Quỳnh Phụ,
tỉnh Thái Bình

Nguyễn Thị Thu Huyền
Trần Phương Thảo
Phạm Ngọc Tường

3 Phân tích các ́u tớ ảnh
hưởng đến nhâ ̣n thức và
tính bền vững trong cung
ứng và sử dụng nước sạch
nông thôn của người dân
huṇ Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình
- Xử lý sớ liêụ
- Viết chuyên đề


Chuyên đề phân tích
các yếu tố ảnh hưởng
đến đến nhâ ̣n thức và
tính bền vững trong
cung ứng và sử dụng
nước sạch nông thôn
của người dân huyê ̣n
Quỳnh Phụ

6-7/2020

Nguyễn Thị Thu Huyền
Trần Phương Thảo
Phạm Ngọc Tường

4 Đề xuất mô ̣t số giải pháp
chủ yếu nhằm nâng cao
nhâ ̣n thức và tính bền vững
trong cung ứng và sử dụng
nước sạch của người dân
nơng thơn huṇ Quỳnh
Phụ, tỉnh Thái Bình

Chun đề Mơ ̣t số giải 8-9/2020
pháp chủ yếu nhằm
nâng cao nhâ ̣n thức và
tính bền vững trong
cung ứng và sử dụng
nước sạch của người
dân nơng thơn hu ̣n

Quỳnh Phụ, tỉnh Thái
Bình

Nguyễn Thị Thu Huyền
Trần Phương Thảo
Phạm Ngọc Tường

5 Tổng hợp báo cáo kết quả
Nguyễn Thị Thu Huyền
nghiên cứu của đề tài
1 Báo cáo tổng kết, 1
10-12/2020 Trần Phương Thảo
- Tổng hợp kết quả nghiên
bài báo tóm tắt kết quả
Phạm Ngọc Tường
cứu của các chuyên đề
nghiên cứu
- Viết bài báo tóm tắt kết quả
nghiên cứu


14. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

* Loại sản phẩm: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học
Mẫu
Giống cây trồng
Tiêu chuẩn
Tài liệu dự báo
Bản kiến nghị


Vật liệu
Giống gia súc
Qui phạm
Đề án
Sản phẩm khác:

* Tên sản phẩm ( ghi cụ thể ):
Số TT
Tên sản phẩm
1
2

4

Thiết bị máy móc
Qui trình cơng nghệ
Sơ đồ
Luận chứng kinh tế

Số lượng

Dây chuyền công nghệ
Phương pháp
Báo cáo phân tích
Chương trình máy tính

X

x


u cầu khoa học
(nếu rõ ràng các yêu cầu đạt được của sản phẩm)
Báo cáo đảm bảo đáp ứng các mục tiêu đã đề ra

Báo cáo tổng kết và
tóm tắt đề tài
Bài báo đăng trên
tạp chí Khoa học
nơng nghiê ̣p

01
01

Bài báo là nội dung tóm tắt lại kết quả nghiên cứu
của đề tài

Khóa luận tốt nghiệp
của SV

03

Đảm bảo đạt điểm khá trở lên

15. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ

Tổng kinh phí: 4 triệu đồng
Trong đó:
Kinh phí Học viện: 4 triệu đồng
Các nguồn kinh phí khác (cơ sở hỗ trợ, tài trợ của cá nhân, tổ chức ...): 0 triệu đồng
Dự trù kinh phí theo các mục chi:

1. Th khốn chun mơn:…0…. triệu đồng
2. Nguyên vật liệu, năng lượng: …0….. triệu đồng
3. Chi khác:…0….. triệu đồng
Tổng cộng:……5….. triệu đồng


Ngày
tháng
năm 20
Đại diện nhóm nghiên cứu

Ngày
tháng
năm 20
Ban chủ nhiệm khoa

Ngày
tháng
năm 20
Giáo viên hướng dẫn

Ngày tháng
năm 20
Ban Khoa học Công nghệ


Mẫu T2b. BCTK-HVN

MẪU VIẾT BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HỌC VIỆN

DO DỰ ÁN VIỆT BỈ TÀI TRỢ
1. Yêu cầu về nội dung:
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp HV do dự án Việt Bỉ tài
trợ là cơ sở để Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài. Báo cáo
tổng kết đề tài phải phản ánh đầy đủ nội dung, kết quả thực hiện đề tài. Báo cáo
phải đóng thành quyển.
2. u cầu về hình thức:
- Báo cáo tổng kết đề tài được in trên giấy trắng, khổ A4 (210x297mm);
- Số trang của báo cáo tổng kết đề tài khơng q 30 trang (khơng tính tài liệu
tham khảo và phụ lục), font chữ Times New Roman, cỡ chữ 14;
3. Cấu trúc của báo cáo tổng kết
Báo cáo tổng kết đề tài được trình bày theo trình tự sau đây:
 Trang bìa gồm các nội dung sau: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
tên cơ quan chủ trì đề tài, tên đề tài, mã số, chủ nhiệm đề tài, địa danh và
năm lập báo cáo;
 Danh sách những người tham gia thực hiện đề tài và đơn vị phối hợp chính;
 Mục lục;
 Tóm tắt kết quả nghiên cứu đề tài bằng tiếng Việt (theo mẫu)
 Thông tin kết quả nghiên cứu bằng tiếng Việt và Tiếng Anh (theo mẫu)
 Tính cấp thiết, mục tiêu, cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu, nội dung nghiên cứu;
 Các kết quả nghiên cứu đạt được;
 Kết luận và kiến nghị sử dụng kết quả nghiên cứu;
 Tài liệu tham khảo (tên tác giả được xếp theo thứ tự abc);
 Phụ lục (nếu có);
 Báo cáo kết quả đào tạo;
 Báo cáo tài chính đã được quyết toán
 Chữ ký của chủ nhiệm đề tài và xác nhận của đơn vị;
 Bản sao Thuyết minh đề tài khoa học và công nghệ cấp HV đã được phê
duyệt.



TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HỌC VIỆN
DO DỰ ÁN VIỆT BỈ TÀI TRỢ

Tên đề tài:
Mã số:
Chủ nhiệm đề tài:
Tel.:
Cơ quan chủ trì đề tài:
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện:
Thời gian thực hiện:

E-mail:

1. Mục tiêu:
2. Nội dung chính:
3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội,…)


THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
(Đề tài, dự án)
Tên đề tài:
Mã số:
Chủ nhiệm:
Thời gian thực hiện:
Kinh phí thực hiện: .......... triệu đồng
Cơ quan chủ trì: Học viện Nơng nghiệp Việt nam


KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
1. Các sản phẩm của đề tài
(Tác giả chú ý phân tích rõ tính khoa học, tính mới, ý nghĩa thực tiễn của sản
phẩm, cần so sánh cái hiện tại đang có với cái đã làm được của đề tài)
Thông tin kết quả nghiên cứu được đăng tải trên website của Học viện Nông
nghiệp Việt Nam (Website: www.vnua.edu.vn)
2. Về bí quyết cơng nghệ và cơng nghệ sản phẩm

3. Ứng dụng trong sản xuất và hiệu quả kinh tế

4. Đào tạo:
5. Tình hình sử dụng kinh phí: đã hồn tất thủ tục thanh/quyết tốn với tổng
kinh phí được hỗ trợ từ nguồn HV là .......triệu đồng năm 20......
Xác nhận của cơ quan chủ trì
(ký, đóng dấu)

Ngày
tháng
năm
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)



×