Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

TIỂU LUẬN CAO cấp CHÍNH TRỊ môn LỊCH sử ĐẢNG phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh của nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.4 KB, 20 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ

BÀI THU HOẠCH
LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TÊN MƠN HỌC:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TÊN BÀI THU HOẠCH:
PHÁT HUY SỨC MẠNH KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC
TRONG BỐI CẢNH NƯỚC TA HIỆN NAY

ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG
Bằng số

Bằng chữ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU………………………………..……… trang 01
PHẦN II: NỘI DUNG...………………………………….. trang 01
1. Đại đoàn kết dân tộc – một vấn đề chiến lược xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam................................................................. trang 01
1.1. Khái niệm........................................................

trang 01

1.2. Cơ sở hoạch định chiến lược đại đoàn kết dân tộc của
Đảng......................................................................................... trang 01
1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy sức mạnh đại đồn


kết tồn dân tộc......................................................................... trang 02
2. Q trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc và
những thành cơng trong việc phát huy khối đại đồn kết dân tộc và xây
dựng mặt trận của Đảng........................................................ trang 06
3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối
cảnh hiện nay........................................................................... trang 7
4. Liên hệ thực tiễn........................................................ trang 8
PHẦN III- KẾT LUẬN…………………..………......... trang 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, đại đoàn kết toàn dân tộc là một truyền thống và
bài học cực kỳ quý báu của dân tộc Việt Nam, được hun đúc qua hàng nghìn
năm lịch sử dựng nước và giữ nước: “một cây làm chẳng nên non, ba cây
chụm lại nên hịn núi cao”; “đồn kết thì sống, chia rẽ thì chết”..., từ khi ra
đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln ln xác định
“đoàn kết” là cốt lõi và “đại đoàn kết toàn dân tộc” là đường lối chiến lược, là
cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là
tư tưởng xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực
tiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng
ta, là động lực to lớn tạo nên thắng lợi vẽ vang của dân tộc ta. Bác Hồ đã
khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành cơng, thành cơng, đại
thành cơng!”.
Chính vì vậy, em chọn chủ đề: “Phát huy sức mạnh khối đại
đoàn kết toàn dân tộc trong bối cảnh của nước ta hiện nay” để viết
bài thu hoạch. Vì thời gian và kiến thức bản thân cịn hạn chế nên trong
q trình làm bài thu hoạch khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong

được q thầy, cơ đóng góp để bản thân rút kinh nghiệm trong q trình
cơng tác. Xin chân thành cảm ơn.
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Đại đoàn kết dân tộc là một vấn đề chiến lược xuyên suốt của
cách mạng Việt Nam
1.1. Khái niệm
Đại đồn kết dân tộc là một hình thức tổ chức quy tụ các giai cấp, tầng
lớp, dân tộc, tôn giáo, cá nhân, tổ chức yêu nước thành một khối dưới sự lãnh
đạo của Đảng, tạo thành sức mạnh dân tộc để cùng thực hiện mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
1.2. Cơ sở hoạch định chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng
u

v v tr s
qu
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần
chúng, do đó, giai cấp vơ sản không thể đơn độc trong việc thực hiện sứ mệnh
lịch sử của mình mà cần phải liên minh được với các giai cấp khác mới có thể
đánh đổ sự thống trị của giai cấp tư sản, cải biến xã hội. Những nhà sáng lập
chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: “những người cộng sản ở mọi nơi đều phấn
đấu cho sự đoàn kết và sự liên hợp của các đảng dân chủ ở tất cả các nước”.
V.I.Lênin cho rằng: Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ mối liên hệ mật
thiết với nhân dân, từ sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân: “Chỉ những ai tắm


2

mình trong nguồn nước tươi mát của nhân dân thì mới chiến thắng và giữ
được chính quyền”...
Tư tưở Hồ C í

v oà kết toà
tộ : Trong suốt cuộc đời
hoạt động của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, coi đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự
thành công của cách mạng Việt Nam. Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm
Đườ k
ệ , Người viết “cách mệnh là việc chung cả dân chúng chứ
không phải việc một hai người”, muốn cách mạng thành cơng thì phải “đồng
tâm hiệp lực mà làm”. Trong khối hiệp lực đồng tâm đó thì cơng nơng là gốc
của cách mạng, học trị, nhà buôn, điền chủ nhỏ là bầu bạn của cách mạng của
cơng nơng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đại đồn kết dân tộc là nguồn sức mạnh
vơ địch, là động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam. Người viết: “Trong
thế giới khơng có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Nhờ Đại
đoàn kết mà nhân dân Việt Nam đã đánh thắng chủ nghĩa thực dân, làm Cách
mạng Tháng Tám thành công và đã kháng chiến thắng lợi”.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhất quán một tư tưởng: đại đồn kết tồn dân
mang tính chiến lược cơ bản, lâu dài của cách mạng, không phải là nhất thời.
Người viết: ''Đồn kết của ta khơng những rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài...
Khơng phải là một thủ đoạn chính trị... Ai có tài, có đức, có sức, có lịng
phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân thì ta đoàn kết''.
Truy t ố
oà kết
tộ : Đại đoàn kết toàn dân tộc là một
truyền thống cực kỳ quý báu và là bài học lịch sử vô giá của dân tộc Việt
Nam trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Từ thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống đế quốc Mông Nguyên, người anh hùng dân tộc Trần
Hưng Đạo đã chỉ ra nguyên nhân thành công, cũng là đúc kết chân lý tạo sức
mạnh của quốc gia phong kiến Việt Nam: “Vua tơi đồng lịng- Anh em hịa
thuận – Cả nước dốc sức”.

Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc đứng trước yêu cầu phải bổ
sung những nhân tố mới, mà điều cốt yếu là phải đặt dưới sự lãnh đạo của
chính đảng vơ sản.
1.3. Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thấy động
lực cách mạng từ quảng đại quần chúng và xác định nhiệm vụ tổ chức, tập
hợp, đoàn kết, coi đây là chiến lược xuyên suốt, nhất quán, là cội nguồn của
sức mạnh trong mọi thời kỳ cách mạng.
Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 đã thơng qua Cươ
í
trị u tiên do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Cương lĩnh đã hàm chứa
những luận điểm về xây dựng khối đại đoàn kết bao gồm lực lượng của nhiều
giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp


3

hành Trung ương Đảng (10-1930) chủ trương coi công nhân, nơng dân (trung
nơng và bần nơng) là động lực chính của cách mạng, thành lập các đoàn thể
quần chúng, gắn kết chặt chẽ vận mệnh dân tộc Việt Nam, phong trào cách
mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Lào, Campuchia, đặt phong trào
đấu tranh của nhân dân 3 nước Đông Dương dưới sự lãnh đạo tập trung, thống
nhất của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Hội nghị ra nghị quyết về công tác Mặt trận (Án nghị quyết về vấn đề
phản đế. Nghị quyết chỉ rõ: “Việc tổ chức phản đế là một trách nhiệm cần kíp
của Đảng”.
Sau khi “Án nghị quyết về vấn đề phản đế” ra đời, ngày 18-11-1930,
Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra về vấn đề thành lập Hội “Phản đế Đồng
minh”. Những quan điểm của Đảng về Hội Đồng minh phản đế chính là

những quan điểm về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết ba nước
Việt Nam, Lào, Campuchia trong một Mặt trận thống nhất.
Sau bài học của Xô viết Nghệ Tỉnh năm 1930 và đến Đại hội đại biểu
lần thứ Nhất (3-1935), Đảng khẳng định nguồn gốc sức mạnh của Đảng chính
là mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với quần chúng. Nếu Đảng khơng được
quần chúng ủng hộ thì “những nghị quyết cách mạng của Đảng chỉ là những
lời nói khơng”, do vậy, công tác tranh thủ rộng rãi quần chúng là nhiệm vụ
“quan trọng và cấp bách nhất” và đã ra nghị quyết thành lập tổ chức Phản đế
liên minh và thông qua Điều lệ của tổ chức này.
Trong những năm 1936-1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ
trương: đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân trong một Mặt trận rộng rãi,
hoạt động công khai trên báo chí, đấu tranh nghị trường, địi dân sinh, dân
chủ, cải thiện đời sống cho người lao động.
Trước tình hình Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra, Đảng chủ trương
tập trung giải quyết một nhiệm vụ cần kíp là giải phóng dân tộc: nếu khơng
giải quyết được vấn đề giải phóng dân tộc, khơng thực hiện được độc lập, tự
do cho tồn thể dân tộc, thì chẳng những tồn thể quốc gia dân tộc còn chịu
mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
khơng địi lại được”. Từ quan điểm chỉ đạo trên, Đảng đã lãnh đạo xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong Mặt trận phản đế, tiếp theo là Mặt trận
Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh), huy động sức mạnh toàn
dân tộc, phát huy tinh thần “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, chớp thời cơ
tiến hành Cách mạng tháng Tám – 1945 thắng lợi, thành lập nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa (ngày 2-9-1945).
Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, dân tộc Việt Nam phải tiến hành hai
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược để bảo vệ
độc lập, tự do, thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954),
với tư tưởng chỉ đạo “Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết”, Đảng chủ trương



4

bảo đảm, tăng cường và phát huy vai trò của khối đại đoàn kết toàn dân nhằm
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “kháng chiến và kiến quốc”. Để làm việc đó,
một mặt, Đảng chủ trương mở rộng hơn nữa thành phần tham gia Mặt trận
Việt Minh, “bao gồm mọi tầng lớp nhân dân (chú trọng: kéo địa chủ, phong
kiến và đồng bào Cơng giáo...)”; mặt khác, tổ chức một hình thức mặt trận
mới nhằm “đoàn kết tất cả các đảng phái yêu nước và đồng bào yêu nước vô
đảng phái, khơng phân biệt giai cấp, tơn giáo, xu hướng chính trị, chủng tộc
để làm cho nước Việt Nam: Độc lập - Thống nhất - Dân chủ - Phú cường”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951) thơng qua Chính
cương Đảng Lao động Việt Nam, trong đó khẳng định: “củng cố và phát triển
khối đại đoàn kết và động viên toàn dân đánh đuổi đế quốc xâm lược, hồn
thành giải phóng dân tộc”.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đối đầu với
một kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh bậc nhất thế giới, Đảng đã
hoạch định đường lối cách mạng: tiến hành đồng thời hai chiến lược cách
mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân ở miền Nam, nhằm một mục tiêu chung là đánh thắng đế quốc Mỹ,
giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước. Để thực hiện
đồng thời hai chiến lược cách mạng, Đảng chủ trương phát huy mạnh mẽ sức
mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại hội III của đảng (9-1960) chủ
trương: “Muốn củng cố hơn nữa sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong
nhân dân ta, còn phải tăng cường cơng tác mặt trận”. Báo cáo của Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại Hội nghị chính trị đặc biệt (3- 1964) nêu rõ: để thực hiện
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
và giàu mạnh, góp phần giữ gìn hịa bình ở Đơng Nam Á và thế giới, toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta “đã đoàn kết cần đoàn kết hơn nữa (…) Sự
nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng

lợi. Mọi người chúng ta, bất kỳ ai, làm việc gì, ở cương vị nào, đều phải là
những chiến sĩ dũng cảm của sự nghiệp vẻ vang ấy”.
Căn cứ đặc điểm tình hình và nhiệm vụ chiến lược được xác định, Đảng
chủ trương xây dựng các hình thức Mặt trận dân tộc thống nhất thích hợp ở
mỗi miền: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” ở miền Bắc; “Mặt trận Dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam” và “Liên minh các lực lượng dân chủ, hồ bình
miền Nam Việt Nam” ở miền Nam. Tun ngơn, chương trình, nghị quyết của
các hình thức Mặt trận này đều quán triệt quan điểm, chủ trương của Đảng,
kêu gọi các tầng lớp nhân dân Việt Nam siết chặt hàng ngũ trong Mặt trận,
đoàn kết thực hiện mục tiêu đánh thắng hoàn toàn giặc Mỹ xâm lược, thống
nhất đất nước.
Các quan điểm, chủ trương đúng đắn về xây dựng và phát huy khối đại
đoàn kết toàn dân tộc, trải qua 30 năm tiến hành hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, cách mạng Việt Nam đã tranh thủ
được sự đồng tình, ủng hộ to lớn và có hiệu quả của nhân dân thế giới. Cùng


5

với nhân dân Lào, nhân dân Campuchia, nhân dân Việt Nam đã hình thành
khối đồn kết nhân dân ba nước Đông Dương chống kẻ thù chung; đã tăng
cường và củng cố tình hữu nghị và tranh thủ được sự giúp đỡ to lớn về vật
chất, tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là của Liên Xô và Trung
Quốc, sự đoàn kết, ủng hộ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Sức
mạnh dân tộc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam đã được kết hợp
chặt chẽ với sức mạnh của thời đại trở thành một nhân tố làm nên thắng lợi.
Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Đảng đề ra đường
lối, chủ trương đưa cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hai nhiệm
vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trên chặng đường mới,
Đảng chủ trương thống nhất các tổ chức Mặt trận ở hai miền Bắc - Nam

thành một Mặt trận chung lấy tên là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm cơ sở
để tăng cường và phát huy khối đại đồn kết tồn dân.
Ngày 18-4-1983, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 17 về
“Tă
ườ sự ão
Đả ố vớ ô
t
ặt tr Tổ quố V ệt tro o
ớ ”. Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, Chương
trình hành động của Đại hội Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam (31-1
đến 3-2-1977) và Đại hội toàn quốc lần thứ II Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
(5-1983) đều kêu gọi tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò trong
tổ chức và vận động thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã hoạch định đường
lối đổi mới. Tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương ra Nghị
quyết 8b, ngày 27-3-1990 V ổ ớ ô t qu
Đả

ườ
ố qu

Đả và
. Nghị quyết nhấn mạnh: cách
mạng là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân.
Đến Đại hội VII (6- 1991), lần đầu tiên trong Cươ
x y ư
ất
ướ tro t ờ kỳ qu ộ
xã ộ . Bộ Chính trị ra Nghị quyết số

07/NQ/TW V
oà kết
tộ và tă
ườ
ặt tr
tộ t ố
ất. Nghị quyết nhấn mạnh: “... củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân, củng cố, mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất”.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6-1996) nhấn mạnh
phương châm: “Mở rộng hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền
tảng, đồn kết mọi người trong đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống ở trong
nước hay đang định cư ở nước ngoài (…) Có cơ chế và cách làm cụ thể để
thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Đại hội IX của Đảng (4-2001) cụ thể hơn nữa tại Hội nghị lần thứ bảy
Ban Chấp hành Trung ương, khoá IX đã đề ra Nghị quyết v “Phát huy sức
mạnh đại đồn kết tồn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.


6

Đại hội X của Đảng trên cơ sở tổng kết sâu sắc thực tiễn 20 năm đổi
mới đã đi đến khẳng định: “
oà kết toà
tộ trên nền tảng liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo
của Đảng là đường lối chiến lược nhất quán của cách mạng Việt Nam; là
nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo
đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Sau 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới và 20 năm thực hiện Cươ
x y ự
ất ướ tro t ờ kỳ qu ộ
xã ộ (1991),
trong tiêu đề Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI
của Đảng (2011) nêu rõ: phát huy sức mạnh tồn dân tộc nhằm đẩy mạnh tồn
diện cơng cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Đến Đại hội XII (1-2016), một lần nữa Đảng khẳng định: "Đại đoàn
kết dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và
nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại
đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo".
Đại hội XIII của Đảng (2021) nhấn mạnh: “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần
yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc...”.
2. Quá trình thực hiện chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc và
những thành cơng trong việc phát huy khối đại đồn kết dân tộc và xây
dựng mặt trận của Đảng
Bác Hồ đã khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng!”. Ở đây Mặt trận có một vị trí vai trị vơ cùng
quan trọng. Khơng phải ngẫu nhiên mà ngay sau khi Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời chưa được bao lâu, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương
Đảng đã ra chỉ thị về việc thành lập Hội phản đế đồng minh, hình thức tổ
chức đầu tiên của Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam.
Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc (1930 - 1945), Mặt trận
đã động viên, tổ chức, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân đoàn kết, vùng lên Tổng
khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, giành độc lập dân
tộc, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà - Nhà nước dân chủ nhân
dân đầu tiên ở Đông Nam Á. Bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống

thực dân Pháp xâm lược, Mặt trận đã đoàn kết các tầng lớp nhân dân yêu
nước, lấy liên minh cơng nhân - nơng dân - trí thức làm nền tảng, kết hợp tinh
thần yêu nước chân chính với tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, tập hợp
được sức mạnh to lớn của toàn dân, đưa cuộc kháng chiến, kiến quốc của dân
tộc ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ xâm
lược, ở miền Bắc, ặt tr Tổ quố V ệt
đã đoàn kết rộng rãi các giai
cấp, các tầng lớp, các đảng phái, các dân tộc, các tôn giáo, các nhân sĩ, trí


7

thức yêu nước và tiến bộ, động viên mọi lực lượng của toàn dân tộc để xây
dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn
miền Nam. Ở miền Nam, ngày 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam Việt Nam ra đời, cơng bố Chương trình hành động 10 điểm nhằm đánh
đổ chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm và tay sai của đế quốc Mỹ, xây dựng một
miền Nam Việt Nam độc lập, dân chủ, hồ bình, trung lập, tiến tới hồ bình,
thống nhất Tổ quốc. Ngày 20/01/1968, Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân
chủ và Hồ bình Việt Nam lại được thành lập với quy mô lớn hơn để tập hợp,
đoàn kết rộng rãi hơn nữa các tầng lớp nhân dân miền Nam, thực hiện nhiệm
vụ chống Mỹ, cứu nước. Với sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt, khơn khéo của
Đảng, dưới ngọn cờ hiệu triệu đoàn kết của Mặt trận, cả dân tộc đã đồng lòng,
dốc sức, dồn lực, ra quân thực hiện tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975,
làm nên Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam,
thống nhất đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (từ
1986 đến nay). Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các
đoàn thể tăng cường động viên, tập hợp các tổ chức xã hội, nghề nghiệp, các
tầng lớp nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, tăng cường

quốc phịng - an ninh, góp phần tích cực vào thực hiện có hiệu quả cơng cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
3. Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bối
cảnh hiện nay
Đại hội XIII của Đảng, có nhiều điểm mới quan trọng. Đó là, củng cố,
tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy
ý chí và sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại...".
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã một lần nữa khẳng định và bổ sung nội
dung, phương châm: "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát,
dân thụ hưởng"; phấn đấu vì một nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh". Đồng thời "Xử lý kịp thời, nghiêm minh những tổ
chức, cá nhân lợi dụng dân chủ, gây rối nội bộ, làm mất ổn định chính trị - xã
hội hoặc vi phạm dân chủ, làm phương hại đến quyền làm chủ của nhân dân".
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: "đấu tranh ngăn chặn,
đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, với quyết tâm chính trị cao hơn, hành động
mạnh mẽ, triệt để hơn, hiệu quả hơn", đồng thời "gắn phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng, củng cố hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc".
Văn kiện Đại hội còn đề ra yêu cầu "đổi mới tổ chức bộ máy", nội dung
và phương thức hoạt động, xây dựng đội ngũ cán bộ Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức chính trị - xã hội đủ mạnh, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, đặc biệt
là đội ngũ cán bộ ở cơ sở, địa bàn dân cư; bổ sung vào Văn kiện cuộc vận
động lớn, trung tâm của Mặt trận: “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn


8

mới, đô thị văn minh”; đề ra nhiệm vụ “Xây dựng thế trận lịng dân, phát huy
sức mạnh đồn kết, đồng thuận của nhân dân trong và ngoài nước để xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc”...
4. Liên hệ thực tiễn
4.1. Cơng tác tham gia phịng, chống đại dịch Covid-19; vận động
nhân dân ủng hộ, khắc phục hậu quả ảnh hưởng do đại dịch; giám sát
thực hiện các chính sách hỗ trợ của Chính phủ
- Cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống
dịch bệnh Covid-19 được 10 cuộc có 529 người tham gia, tuyên truyền lưu
động bằng xe ơtơ 04 lược, vận động đóng góp may trên 3.100 khẩu trang cấp
phát cho miễn phí cho bà con nhân dân trong xã, làm 02 bể rửa tay và sát
khuẩn nơi công cộng với số tiền 800.000đ đồng thời triển khai nhân dân cài
đặt phần mềm Bluezone được 529 người tham gia.
Phối hợp với các ngành liên quan tổ chức vận động mạnh thường quân
hỗ trợ 3.970 khẩu trang với số tiền 9.925.000đ để cấp phát miễn phí cho
người dân trong đợt dịch bệnh COVID- 19 và 708 phần quà tổng số tiền
141.000.000đ. phát tiền theo Nghị quyết 42/NQ-CP và Quyết định số 15 của
thủ tướng chính phủ 1.782.000.000đ ;vận động cán bộ, công chức và người
dân ủng hộ đồng bào miền trung bi thiện hai do mưa lũ số tiền 24.500.000đ.
- Cơng tác giám sát phịng, chống dịch Covid-19 và giám sát thực hiện
chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch được 01 lược.
4.2. Tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân; củng
cố, tăng cường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
4.2.1. Công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân
Trong năm 2020, tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và các tầng
lớp nhân dân nhìn chung ổn định, tin tưởng vào vai trò lãnh đạo của
Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước; Đảng ủy, chính quyền, Mặt trận và
các tổ chức chính trị-xã hội quan tâm chăm lo cho các đối tượng chính sách
và người nghèo. Các ngành, các ấp tổ chức nhiều hoạt động để nhân dân
tham gia, hưởng ứng các ngày lễ lớn trong năm như chào mừng Ngày thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/2); 26/3; 30/4; 01/5; 19/5; 27/7; 2/9; Kỷ

niệm 90 năm ngày truyền thống MTTQVN (18/11/1930-18/11/2020) và
“Ngày Hội Đại đoàn kết toàn dân tộc”,...gắn với các hoạt động vui chơi, giải
trí mừng Đảng, mừng Xuân Canh Tý năm 2020, tổ chức vận động và phát
quà tết cho bà con vui xuân đón tết..; thực hiện tốt công tác phối hợp tuyên
truyền vận động tuyển qn năm 2020; phối hợp tốt cơng tác tun truyền
phịng, chống dịch bệnh Covid-19; Tuyên truyền Đại hội Đại biểu Đảng bộ
các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nhiệm
kỳ 2020 -2025; các tổ chức tôn giáo, cơ sở thờ tự chấp hành tốt chủ trương
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chức sắc, nhà tu hành và
tín đồ tơn giáo tích cực tham gia


9

các hoạt động từ thiện xã hội. Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn
những hạn chế khó khăn như: tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp
đã ảnh hưởng đến đời sống sản suất, kinh doanh cũng như sinh hoạt hàng
ngày của người dân; tình hình thời tiết bất thường gây khơng ít khó khăn trong
sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Bên cạnh đó hàng giả, hàng kém chất
lượng giá cả các mặt hàng không ổn định, vấn đề vệ sinh thực phẩm, ô nhiễm
môi trường chưa có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu, tệ nạn xã hội trộm cắp, đá
gà, đánh bài vẫn còn xảy ra một số ấp trên địa bàn. Tình hình các hộ nghèo,
cận nghèo, người có cơng, người lao động nói chung là các đối tượng được
hưởng chính sách hỗ trợ do ảnh hưởng của đại dịch Covid- 19 theo Nghị
quyết 42/NQ-CP và Quyết định 15/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đều rất
phấn khởi trước sự quan tâm sâu sắc đến đời sống của nhân dân, nhất là về
chính sách an sinh xã hội của Đảng, nhà nước, chính phủ.Hiện tại
người dân, các doanh nghiệp, các cơ sở trên địa bàn xã hoạt động trở lại
bình thường trên tinh thần vừa phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh
nhưng vừa phòng chống dịch bảo đảm an tồn.

4.2.2. Cơng tác tun truyền, vận động các tầng lớp nhân dân
Trong năm thực hiện theo tinh thần nghị quyết của Đảng ủy, Mặt trận
cùng các tổ chức thành viên tập trung tuyên truyền, phối hợp triển khai kế
hoạch tuyên truyền kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Mặt trận dân tộc thống
nhất ( 18/11/1930 – 18/11/2020), kỷ niệm ngày nhà Giáo Việt nam 20/11;
Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam 22/12, Tuyên truyền Kỷ niệm
90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930-3/2/2020); Tuyên
truyền Kỷ niệm 45 năm giải phóng Miền Nam, Kỷ niệm 52 năm cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Giỗ Tổ Hùng Vương ( mùng 10
tháng 3 âm lịch); thống nhất đất nước 30/4/1975- 30/4/2020; 130 năm ngày
sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; ngày Quốc tế lao động 01 tháng 5. Ngày thương
binh liệt sĩ 27/7; tích cực phát động phong trào thi đua
hộ gia đình thi
đua “chung sức xây dựng nơng thơn mới”; Triển khai thực hiện Nghị quyết
Trung ương 4 khóa XII và Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính Trị về học tập và
làm theo tư tưởng,đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh chuyên đề năm 2020.
Tuyên truyền kỷ niệm ngày Dân số thế giới (26/12),; Tuyên truyền tham gia
xây dựng nơng thơn mới, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu,
dịch bệnh trên người, vật ni ; và các hoạt động mừng Đảng - mừng Xuân,
tuyên truyền vận động ATTP đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2020, Tuyên
truyền Đại hội Đại biểu Đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ XIII của Đảng, nhiệm kỳ
2020-2025; tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh Covid -19; đưa người 3
lao động đi làm việc ở nước ngồi có thời hạn theo hợp đồng “ Gương người
thật việc thật ”.v.v..; Phối hợp các ngành, các tổ chức chính trị xã hội phát
động hưởng ứng Tháng hành động vì trẻ em; Tháng hành động an tồn lao
động, an tồn
vệ sinh thực phẩm, hưởng ứng Ngày mơi trường thế giới, triển khai đợt cao
điểm



10

phòng, chống ma túy, tội phạm và các tệ nạn xã hội...đã thu hút nhiều hội viên,
Đoàn viên và quần chúng hưởng ứng tham gia, tổng số 60 cuộc có 2321 lượt
người dự
4.3. Tình hình triển khai thực hiện cuộc vận động “Tồn dân đồn
kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh”
Thực hiện cuộc vận động "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hố ở khu dân cư ", phối hợp với Ban công tác xây dựng đời sống văn hóa xã,
vận động nhân dân đăng ký gia đình văn hóa năm 2020 được 2350 hộ, bình
xét gia đình văn hóa số hộ đạt 2289/2350 tỷ lệ 97,4 %, 4 ấp đạt ấp văn hóa
nơng thơn mới, Tổ chức tốt ngày Hội đại đoàn kết toàn dân tộc về Phần Hội
và Phần Lễ. khen thưởng 20 cá nhân; 4 tập thể có thành tích xuất sắc trong
phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
MTTQ: Tun truyền, vận động đồn viên, hội viên và các tầng lớp
nhân dân chấp hành các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước; Tiếp tục tuyên truyền kỷ niệm 45 năm ngày Giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước 30/4/1975 - 30/4/2020) và ngày Quốc tế Lao động (01/5);
kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ 27/7 chào mừng ngày quốc khánh 02/9; kỷ
niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh; 90 năm ngày truyền thống
MTTQ Việt Nam; Tuyên truyền Đại hội Đại biểu Đảng bộ các cấp tiến tới
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, nh iệm kỳ 2020-2025;
thống kê, rà sốt xây dựng các mơ hình hoạt động phong phú, đa dạng, có
hiệu quả, phù hợp với điều kiện và lợi ích của đồn viên, hội viên và quần
chúng nhân dân; Duy trì hoạt động tốt các mơ hình CLB và Tổng kết mơ
hình Tín đồ “PGHH sử dụng nước hợp vệ sinh khơng cịn ao tù nước
đọng, thu gom xử lý rác thải hợp vệ sinh” có 63 người dự , củng cố nâng cao
chất lượng hoạt động tổ nhân dân tự quản; Mô hình hộ gia đình thi đua
“chung sức xây dựng nơng thơn mới”; theo lộ trình đề ra tổng số được 60

cuộc có 2321 . Hội Liên hiệp Phụ nữ tổ chức hoạt động chào mừng kỷ niệm
110 năm ngày Quốc tế phụ nữ (08/3) và 1980 năm Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng;ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
Đoàn Thanh niên tổ chức các hoạt
động ra quân tháng Thanh niên năm 2020; Hội Nông Dân xã tổ chức đại hội
4 chi hội nông dân của 4 ấp; phối hợp với ngành Nông nghiệp thực hiện
Chương trình mỗi xã một sản phẩm ( ọ tắt à C ươtrì
OCOP).Tiếp tục
tun truyền, vận động đồn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân tích cực
tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội,
đạt 19/19 tiêu chí của nội dung xây dựng nông thôn mới; các nhiệm vụ trọng
tâm của Xã. Đồng thời, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội
tăng cường tập trung thực hiện hoàn thành tốt các kế hoạch, chỉ tiêu đã đề
ra,... Ủy ban MTTQ xã và các tổ chức chính trị - xã hội đã tích cực tuyên
truyền, vận động nhân dân triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh,
phát huy vai trò, trách nhiệm của mỗi người dân trong việc bảo vệ và nâng
cao sức khỏe của chính mình và cộng đồng. MTTQ xã đã phát huy vai trò
của các tổ tự quản trong việc vận động nhân dân tích cực tham gia phịng,
chống dịch thông qua hoạt động của


11

các tổ tự quản ở khu dân cư; tham gia vệ sinh vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để giữ
gìn vệ sinh mơi trường, phịng tránh dịch bệnh; thường xun thơng tin tình
hình dịch bệnh đến nhân dân. Phối hợp với các tổ chức thành viên tuyên
truyền thực hiện tốt Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ. Tuyên truyền vận
động người lao động trong nước và nước ngoài trở về địa phương tự giác
tham gia khai báo y tế.
Phối hợp HĐND, UBND xã, BND ấp tổ chức điểm cho ĐBQH, ĐB

HĐND Tỉnh, huyện, xã tiếp xúc cử tri trước và sau các kỳ họp có khoảng 582
người tham dự có trên 60 lược ý kiến đóng góp.
Phối hợp Tổ chức, hỏi tặng q cho gia đình chính sách 84 phần, số
tiền 34.600.000 đồng, người có cơng cách mạng, Mẹ Việt Nam anh Hùng,
nhân binh liệt sĩ ngày 27/7 năm 2020 và đưa 10 gia đình viếng nghĩa trang liệt
sĩ huyện Thanh Bình; Quà Huyện ủy Thanh Bình 3 phần mỗi phần trị giá
500.000đ tống số tiền: 1.500.000đ.
- Các mơ hình “Dân vận khéo” có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần
làm thay đổi diện mạo ở địa phương, đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân được nâng lên rõ rệt. Tổ chức vận động mạnh thường quân tặng quà,
khám chữa bệnh, cấp 670 BHYT, 46 giấy CMND tổng trị giá 44.650.000đ;
cất được 7 căn nhà tình thương cho hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn về nhà ở
tổng trị giá 240.000.000đ và 4 căn nhà đại đoàn kết trị giá 200.000.000đ. Vận
động mạnh thường quân tặng quà cho hộ nghèo với 1540 phần quà, với
tổng số tiền 327.450.000đ. vận động đưa người lao động đi làm việc có
thời hạn ở nước ngồi theo hợp đồng 3 lao động. Vận động nhân dân hiến
đất làm đường và đướng nước bê tơng hóa nội đồng với. với chiều dài là
3.399m với tổng số tiền là 358.000.000đ, Vận động sửa chữa dậm vá đường
trong xã với tổng chiều dài là 9,5Km số tiền 188.000.000đ. và hơn 120 ngày
công lao động quy thành tiền 36.000.000đ, vận động mạnh thường quân hỗ
trợ 3.970 khẩu trang với số tiền 9.925.000đ để cấp phát miễn phí cho người
dân trong đợt dịch bệnh COVID- 19 và 708 phần quà tổng số tiền
141.000.000đ; vận động mạnh thường quân lợp tol cho 5 căn nhà có hồn
cảnh khó khăn mỗi căn trị giá 10.000.000đ tổng số tiến 50.000.000đ, vận
động nhân dân làm cột cờ 918 hộ với số tiền 110.160.000đ, tham gia thu gom
xử lý rác thải sinh hoạt được 750 hộ và lắp 135 thùng chứa rác thải sinh hoạt
với số tiền 41.550.000đ. vận động nhân dân thắp sang đường quê được
6.000.000đ. Xây dựng tuyến đường kiễu mẫu chào mừng Đại hội Đảng các
cấp trồng hoa khn viên UBND xã có chiều dài 2 km, tuyến đường hoa cụm
dân cư ấp Tân Bình Thượng có chiều dài 1,5 km và tuyến đường hoa thanh

niên có chiều dài 0,5km với số tiền 45.000.000đ và 60 ngày công với số tiền
18.000.000đ. Vận động cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, mạnh thường quân
ủng hộ đồng bào bị lũ lục ở miền trung với số tiền 24.750.000đ. Xây dựng
các cơng trình phúc lợi cơng cộng, chương trình dân sinh như: Đỗ đal đường


12

ấp Tân Dinh từ đất ông & hiền đến đất ông 2 Teo, chiều dài 455m, Bê tông
hóa đường nước tưới đất ơng Tuấn đến Rạch Mã Trường có chiều dài
1.321m; Đường đal Rạch Mã Trường từ đất ông Chạy đến đất ơng Thiên có
chiều dài 1.633m. Tổng số tiền 5.019.000.000đ.
Tổng trị giá thực hiện mơ hình Tết Qn-dân đến thời điểm hiện nay
được
6.185.325.000 đồng.
* Cơng tác Tơn giáo: Tình hình hoạt động của các tơn giáo trên địa
bàn xã ổn định, các chức sắc, chức việc và tín đồ tơn giáo chấp hành tốt chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà Nước. Riêng đạo Công giáo tổ
chức mừng Lễ giáng sinh 24-25/12 tại 02 nhà thờ có khoảng 7000 giáo dân và
khách tham quan, các buổi lễ diễn ra trong khơng khí vui tươi, đảm bảo an ninh
trật tự các giáo dân đều chấp hành tốt theo pháp luật; Đạo PGHH ngày 2627/12/2019 (nhằm ngày 24-25/11 âl) có tổ chức Lễ Đản sinh Đức Huỳnh giáo
chủ đạo PGHH có khoảng
600 tín đồ và người dân tham dự, Lễ diễn ra trong khơng khí trang nghiêm,
đảm bảo an ninh trật tự các tín đồ đều chấp hành tốt theo pháp luật.
* Hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội:
Phong trào vận động nông dân đăng ký sản xuất kinh doanh giỏi, xây
dựng đời sống văn hóa gắn với xây dựng nơng thơn mới, tham gia các mơ
hình của các hội. Hội Nơng dân mơ hình 3 sạch "Nhà sạch, đường sạch,
đồng ruộng sạch" Đồn Thanh niên; mơ hình " Tổ bóc vác thức ăn thủy sản",
"Tổ hợp tác thanh niên cung cấp cây giống vật tư nông nghiệp", " Câu lạc bộ

thanh niên phát triển kinh tế"; Hội LHPN Mơ hình“ sạch nhà, sạch bếp, sạch
ngõ", " Tổ tiểu thương an toàn với vệ sinh thực phẩm"…; Hội CC mơ hình “
Tổ Cựu Chiến binh bảo vệ môi trường", " đoạn đường an ninh, xanh- sạch
không rác thải" Những mơ hình đã đạt được nhiều kết quả.
4.4. Thực hiện dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp,
chính đáng của nhân dân, giám sát và phản biện xã hội; tham gia phòng
chống tham nhũng, lảng phí; tham gia xậy dựng Đảng và chính quyền
trong sạch, vững mạnh
4.4.1. Về thực hiện dân chủ, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp, chính đáng của nhân dân
Thực hiện tốt Quy chế phối hợp công tác giữa Thường trực Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân và Ủy ban MTTQVN xã Phối hợp HĐND, UBND
xã tổ chức các điểm cho ĐB quốc Hội, HĐND Tỉnh,Huyện, xã tiếp xúc cử tri
trước và sau các kỳ họp có khoảng 201 người tham dự có 27 ý kiến đóng góp.
4.4.2. Về cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước
Ngay từ đầu năm 2020 Ủy ban MTTQ VN xã đã tham mưu Đảng ủy
xây dựng Kế hoạch tuyên truyền Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội lần thứ
XIII của Đảng. Sau khi triển khai từng các tổ chức chính trị - xã hội đã xây
dựng kế hoạch triển khai trong toàn thể đoàn viên, hội viên ngành mình.


13

Ủy ban MTTQ hướng dẫn Ban công tác Mặt trận và các tổ chức chính
trị- xã hội triển khai kế hoạch tuyên truyền đến đoàn viên, hội viên và quần
chúng nhân dân, về ý nghĩa của Đại hội, đã tổ chức tun truyền được 24
cuộc có 827 lượt đồn viên, hội viên và người dân tham dự.
Kết quả tổ chức cho đồn viên, hội viên, nhân dân tham gia đóng góp
vào dự thảo văn kiện đại hội đảng bộ các cấp.
Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội đã tổ chức cho các tổ

chức tôn giáo đoàn viên, hội viên và quần chúng nhân dân lấy ý kiến đóng
góp văn kiện đại hội Đảng bộ xã, đa số thống nhất theo dự thảo văn kiện Đại
hội khơng có đóng góp gì nhiều.
Cơng tác tun truyền, phát động phong trào thi đua chào mừng đại hội
Đảng bộ các cấp.
Nhằm phát động phong trào thi đua chào mừng Đại hội Đảng các cấp.
MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội đã xây dựng kế hoạch thi đua chào
mừng Đại hội được kết quả như sau: Xây dựng tuyến đường kiểu mẫu trồng
hoa khuôn viên UBND xã có chiều dài 2 km, tuyến đường hoa cụm dân cư ấp
Tân Bình Thượng có chiều dài 1,5 km và tuyến đường hoa thanh niên có
chiều dài 0,5km với số tiền 45.000.000đ và 60 ngày công với số tiền
18.000.000đ. Kết quả thực hiện như sau: Vận động nhân dân làm cột cờ 918
hộ, thu gom rác thải sinh hoạt 750 hộ.
Về kết quả đại hội đảng bộ cơ sở (tổng số cán bộ mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị - xã hội được giới thiệu tham gia ứng cử và trúng cử vào
cấp ủy).
Tổng số cán bộ mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội được
giới thiệu tham gia ứng cử là 4 đồng chí và trúng cử vào cấp ủy là 4 đồng chí,
(trong đó có 01 đ/c chủ tịch MTTQ, 01 đ/c Bí thư xã đồn và 01 Đ/c Chủ tịch
Hội nông dân, 01 đ/c Chủ tịch Hội phụ nữ)
- Hòa giải cơ sở: Tiếp nhận 4 vụ. Hòa giải thành 04 vụ; tỷ lệ 100%..
(tập trung ở lĩnh vực đất đai 04 vụ tỷ lệ 100%).
Trong năm MTTQ xã kết hợp Ban nhân dân ấp tổ chức cho thường
trực Đảng ủy đối thoại người dân được 01 lược có 65 người tham dư, có 4
lược ý kiến và CB. CC đối thoại được 02 lượt, có 75 hộ dân tham gia và 6 ý
kiến đóng góp. Qua đó, cán bộ, công chức xã đã trả lời thỏa đáng cho
người dân
4.4.3. Về hoạt động giám sát theo Quyết định 219-QĐ/TW của Bộ
Chính trị trong năm 2020 MTTQ xã xây dựng kế hoạch hoạt động giám sát
theo Quyết định 219, giám sát 03 cơng trình đang thi cơng trên địa bàn xã,

giám sát 01 lược phát tiền hỗ trợ trong phòng chống dịch Covid 19.
4.4.4. Về công tác phản biện xã hội , MTTQ và các tổ chức chính trị xã hội cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt về quy chế


14

giám sát và phản biện xã hội để các đơn vị, tổ chức, cán bộ đảng viên và nhân
dân hiểu rõ về ý nghĩa, nội dung, tầm quan trọng của công tác giám sát và
phản biện.Trong năm, MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội đã chủ động lựa
chọn những nội dung, vấn đề bức xúc có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của hội viên, đoàn viên và nhân dân để xây dựng kế
hoạch triển khai công tác giám sát và phản biện xã hội.
4.5. Tăng cường đoàn kết quốc tế, mở rộng hoạt động đối ngoại
nhân


dân

15

Phát huy và thực hiện có hiệu quả cơng tác đối ngoại nhân dân thơng
qua các hoạt động tình nguyện, từ thiện xã hội, an sinh xã hội của các tổ chức
thành viên Hội quần chúng, nhất là đối với Hội Liên lạc với người Việt Nam
ở nước ngoài, tuyên truyền tốt Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị và hoạt động
có hiệu quả cơng tác từ thiện xã hội giúp đỡ người nghèo, bệnh nhân nghèo.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã tuyên truyền công tác thông tin đối
ngoại, nhất là tuyên truyền vận động trong nhân dân về chủ trương của Đảng
và Nhà nước đưa lao động người Việt Nam làm việc ở nước ngồi có thời hạn
theo hợp đồng.
4.6. Tăng cường củng cố tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức,

nâng cao hiệu quả hoạt động của MTTQ Việt Nam, đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ trong giai đoạn mới
4.6.1. Về xây dựng tổ chức bộ máy
Mặt trận Tổ quốc của xã thường xuyên củng cố sắp xếp tổ chức, nâng
cao chất lượng hoạt động của Ban công tác Mặt trận ấp đúng theo Điều lệ Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, Tì ì k ệ tồ
tổ
bộ
y t eo Quy ị
212- QĐ/TW
ày 30/12/2019
B
Bí t ư);V ệ
ký kết
t ự ệ
quy
ế quy ị
ươ trì
ơ t
ươ
trì p ố
ợp vớ
ơ qu
à ướ
tổ
t à v
ù
ấp.
4.6.2. Về công tác phối hợp thực hiện nhiệm vụ
Trong năm 2020, MTTQ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ; tiếp tục

củng cố đổi mới phát huy tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham
gia “chung sức xây dựng nơng thơn mới”, kiện tồn bộ máy tổ chức, tuyên
truyền sâu rộng Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII và Chỉ thị 05-CT/TW của
Bộ Chính Trị về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh, điều tra đăng ký hộ gia đình thi đua “chung sức xây dựng nông thôn
mới”, đồng thời triển khai các nhiệm vụ trọng tâm của địa phương trong
thời gian tới.
4.7. Về giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động, tập
hợp các tầng lớp nhân dân, củng cố và phát huy sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc năm 2021


Tiếp tục tăng cường xây dựng và củng cố vững chắc khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, phát huy tinh thần sáng tạo của các tầng lớp nhân dân trong xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
Phát huy sức mạnh sáng tạo to lớn của nhân dân, đồn viên, hội viên
góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của địa
phương.
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, người đứng đầu
và của cả hệ thống chính trị trong lãnh đạo, củng cố, phát triển khối đại đoàn
kết toàn dân tộc hiện nay.
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội phải đa dạng
hố các hình thức tập hợp nhân dân và tập trung hướng mạnh các hoạt động
về các ấp.
Kiên quyết đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch, phá hoại, chia
rẽ khối đại đoàn kết tồn dân tộc tại địa phương.
Tăng cường cơng dân vận của chính quyền từ xã đến các ấp; nhất là
phát huy tốt quy chế dân chủ cơ sở, quy chế phối hợp giữa chính quyền, Mặt
trận và các tổ chức chính trị xã hội nhằm chăm lo đời sống nhân dân; thực
hiện tốt phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám

sát, dân thụ hưởng”.
Tổ chức các cuộc tiếp xúc, thăm hỏi, động viên các chức sắc tơn giáo,
người tiêu biểu có uy tín; thăm, chúc mừng các tổ chức tôn giáo, chức sắc các
tôn giáo nhân dịp các lễ trọng, đại hội, hội nghị, Tết Nguyên đán...


PHẦN III: KẾT LUẬN
Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt
Nam, là động lực và nguồn lực to lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là vấn đề
luôn được Đảng và Bác Hồ quan tâm, là bài học lớn trong quá trình lãnh đạo
cách mạng của Đảng. Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng của vấn đề này,
Ðảng Cộng sản Việt Nam xác định đây là một trong những công tác cơ bản
được tiến hành thường xuyên, liên tục trong suốt q trình vận động cách
mạng. Nó gắn liền với sự trưởng thành của Ðảng, gắn bó với nhân dân, trở
thành một truyền thống tốt đẹp của Ðảng và dân tộc. Chiến lược đại đoàn kết
dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất được xây dựng phù hợp trong từng
thời kỳ lịch sử đã huy động được sức mạnh của tất cả các tầng lớp, giai cấp,
dân tộc, tôn giáo vào cuộc đấu tranh giành giữ chính quyền, kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội và
tiến hành công cuộc đổi mới. Ðó là sức mạnh to lớn giúp dân tộc ta chiến
thắng kẻ thù xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước và đang vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện mục tiêu:
“dân giàu, nuớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Vă k ệ Đ
quố


t



b u tồ

XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Học viện quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Giáo trính cao cấp lý luận
chính trị: ị

sử Đả

Cộ

sả V ệt

, Nxb Lý luận chính trị.

3. Học viện quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận
chính trị: ị

sử Đả

Cộ

sả V ệt

, Nxb Lý luận chính trị.


4. C.Mác và Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.2002,
t.4 (Tuy

ô

Đả



sả ).

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Vă k ệ Đ
quố

t



b u tồ

XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Hồ Chí Minh: Tồ t p, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, t 1, 2,
4, 5, 7, 9.
7. Mặt trận tổ quốc Việt Nam xã Tân Hồ (2020): Báo cáo kết quả cơng
tác Mặt trận năm 2020, phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên
truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân, củng cố và phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2021.




×