Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Khái niệm thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.27 KB, 8 trang )

Câu mở đầu: Phân tích thị trường là việc cần làm cần thiết đối với các doanh
nghiệp mới bắt đầu kinh doanh hoặc doanh ngiệp muốn phát triển hoạt động
kinh doanh của mình. Đây được coi là bước quan trọng giúp doanh nghiệp hiểu
và từng bước chinh phục khách hàng, mở rộng thị trường.

1. Khái niệm thị trường
Thị trường là nơi thực hiện các giao dịch mua bán, chuyển nhượng, trao đổi các
loại hàng hoá, dịch vụ, vốn, sức lao động và các nguồn lực khác trong nền kinh
tế.
Vậy, tại sao cần phải tiến hành các phân tích về thị trường?


Thấu hiểu được nhu cầu khách hàng: Khách hàng là mục tiêu và quyết
định đến sự thành bại của mọi doanh nghiệp. Bởi thế đây là yếu tố luôn được
đặt lên hàng đầu. Nhưng để nắm bắt được tâm lý khách hàng và nhu cầu, mục
đích của đối tượng quan trọng này, bắt buộc doanh nghiệp phải tiến hành
nghiên cứu, phân tích về thị trường. Chỉ khi phân tích thì mới khoanh vùng và
xác định được chính xác khách hàng mục tiêu nhằm cải tiến sản phẩm phù
hợp với xu hướng chung.


Hiểu rõ đối thủ cạnh tranh: Phân tích về thị trường sẽ giúp doanh nghiệp nắm được
các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ. Từ đó có định hướng kinh doanh đúng đắn,
tăng sức mạnh cạnh tranh của mình. Nhà quản trị cần có cái nhìn tổng qt nhất khả
năng cạnh tranh trong từng phân khúc thị trường và xây dựng cho mình kế hoạch kinh
doanh phù hợp.



Nhận ra thách thức và tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới: Khó khăn và thuận lợi là 2
yếu tố ln song hành trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. Việc nghiên


cứu thị trường sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời phát hiện những rủi ro để đưa ra giải
pháp đối mặt với khó khăn và nắm bắt cơ hội khi chúng xuất hiện. Thị trường luôn
biến đổi không ngừng, vì vậy, doanh nghiệp cũng phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu
khách hàng.



Xây dựng chiến lược để phát triển: Hầu hết các doanh nghiệp đều đặt ra mục tiêu
lớn là doanh thu và sự phát triển bền vững. Chỉ khi có cái nhìn bao qt về tình hình
chung, tổ chức kinh doanh mới có thể xác định được hướng đi và xây dựng chiến lược
riêng cho mình. Vì vậy, hoạt động nghiên cứu và phân tích những biến động và thay
đổi trên thị trường được coi là kim chỉ nam cho các hướng đi của doanh nghiệp trở nên
đúng đắn.

2. Cầu của cà phê
Cà phê và trà là hai lựa chọn phổ biến nhất của người dân ở TP.HCM, mỗi thứ
chiếm 1/4 tổng số dịp uống trong một tuần. Trong đó, cà phê được lựa chọn
uống đến 60% tại nhà, 40% khi ra bên ngoài trong một tuần.

1


Khảo sát này vừa được Kantar Worldpanel, doanh nghiệp chuyên nghiên cứu
hành vi mua sắm của người tiêu dùng toàn cầu, công bố tối 27-11 cho riêng thị
trường Việt Nam.
Theo Kantar Worldpanel, tiêu dùng thức uống khơng cồn ngồi nhà (OOH)
chiếm đến 60% tổng chi tiêu tại TP.HCM, nơi dân số trẻ chiếm phần lớn có xu
hướng ra ngồi thường xuyên hơn và sẵn sàng chi mạnh tay cho ăn uống bên
ngoài.
Cà phê và trà là hai lựa chọn phổ biến nhất của người Sài Gòn, mỗi thứ chiếm

1/4 tổng số dịp uống trong một tuần. Cà phê trở thành thức uống được yêu thích
khi ra khỏi nhà, với tỉ lệ lựa chọn 26% so với mức 25% khi chọn trà, dù chi tiêu
cho tiêu dùng đối với trà các loại chiếm đến 87% so với 69% của cà phê khi tiêu
dùng ngồi nhà.
Kantar Worldpanel cho rằng khơng q ngạc nhiên khi cà phê luôn là lựa chọn
hàng đầu khi tiêu dùng bên ngồi, đặc biệt là các hình thức pha sẵn. Cà phê các
loại bao gồm cả sản phẩm đóng chai và phục vụ tại quán đang giữ tần suất tiêu
thụ cao nhất trong số các loại thức uống khơng cồn, trung bình một người uống
3 lần một tháng.
Tuy nhiên, ngành hàng này chỉ mới tiếp cận được khoảng 60% người tiêu dùng
ở Sài Gòn, trong khi trà là thức uống phổ biến thứ 2 với lượng người uống nhiều
nhất, hơn 90% người Sài Gịn trung bình uống 2 lần mỗi quý bên ngoài.
Khảo sát cũng ghi nhận nước tăng lực là một trong những thị trường có nhiều
sản phẩm mới và cạnh tranh cao trong những năm gần đây.
Điều này góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành hàng, khi mức tăng
trưởng được ghi nhận 6-7% ở cả khu vực thành thị của bốn thành phố lớn và cả
nông thôn cho tiêu dùng tại nhà, với tỉ lệ trung bình 34% người Sài Gịn uống
nước tăng lực trong một tuần có độ tuổi dưới 35.
Đáng chú ý, nước tăng lực thường được "tiêu thụ" nhiều nhất ở trường học và
nơi làm việc (44%) so với 36% ở cà phê vỉa hè/nhà hàng, hay 13% trên đường
đi.

3. Cung của cà phê
Tại các thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội, các cửa hàng thường
bn bán sỉ lẻ đa dạng các loại cafe. Trong đó, thương hiệu Nguyên Chất Coffee
là thương hiệu nổi tiếng uy tín số 1 Việt Nam cung cấp hạt cafe rang xay ngon,
sạch 100% được tin tưởng nhất trên tồn quốc. Cơng ty cung cấp cà
phê rang xay, cafe nguyên chất, sạch cho nhiều doanh nghiệp, cơ sở, đại lý và
các quán cà phê trên khắp Việt Nam và xuất khẩu nước ngồi.
Quy mơ thiij trường

Điều dễ thấy nhiều nhất ở tp HCM, sau biển quảng cáo, có lẽ chính là qn cafe.
Quán cafe mọc lên ở mọi con đường, mọi ngõ hẻm thành phố. Sự cạnh tranh
2


trong ngành kinh doanh cafe với mức lợi nhuận “khủng” này rất khốc liệt. Quán
cà phê phải đạt chuẩn: vị trí tốt, thiết kế đẹp và chất lượng thức uống ngon mới
có thể tồn tại lâu dài
Quy mơ khổng lồ về thị trường tiêu dùng cà phê đã mang lại điểm đặc trưng của
Sài Gịn. Tính tiện lợi cũng được các quán cà phê ở Sài Gòn ngày càng khai thác
triệt để. Mọi người chỉ cần chọn một điểm đến, dù sáng, trưa hay tối, bất kể thời
gian nào đều có các món nóng như cơm, phở, mì gói, các món xào, bún, bánh
mì... Giá trung bình từ 35.000 - 80.000 đồng, phục vụ kèm theo.
Các quán có thương hiệu còn bán kèm các loại bánh ngọt. Bởi vậy, những địa
chỉ cà phê ở khu vực có nhiều cơng ty ln đơng khách, nhờ dân văn phịng
chọn làm điểm nghỉ trưa.
Theo chia sẻ của những nhà kinh doanh trong nghề, trung bình để có một qn
cà phê có thể nhìn vừa mắt tầm 100-250 triệu đồng. Còn những quán sang chi
phí đầu tư càng cao có khi vốn bỏ ra cả tỷ đồng. Khơng chỉ chi phí đầu tư ban
đầu, người kinh doanh cịn lo lắng về chi phí mặt bằng, chi phí để xây dựng chỗ
đứng trên thị trường, thu hút lượng khách thân thiết.
Quán xá càng nhiều thì áp lực cạnh tranh càng lớn. Quán nhỏ, quán lớn, qn
bình dân và qn sang đều có đủ. Cạnh tranh gay gắt nên để thành công trong
nghề kinh doanh cà phê địi hỏi người đầu tư phải có vốn kha khá. Ban đầu, chi
phí bỏ ra để thuê mướn mặt bằng, trang trí, sắm sửa nội thất, thiết bị khơng nhỏ.

4. Thị trường mục tiêu (target market): là sự phân đoạn khách hàng
vào những nhóm nhất định phù hợp với hướng đi của từng doanh nghiệp.
Nghĩa là, thị trường mục tiêu là phần thị trường trong đó tồn tại tất cả các
khách hàng tiềm năng của một doanh nghiệp và doanh nghiệp phải thực

hiện các chiến lược để thu hút và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng
trong phần thị trường này để họ trở thành khách hàng trung thành của
mình.
5. tính năng, lợi ích của cà phê take away
về thiết kế :

Sự tiện lợi được ưa chuộng
Trong cuộc sống bộn bề, con người quá bận rộn với những cơng việc, bài vở học tập, đơi khi
họ khơng có thời gian để trực tiếp ghé đến một quán cà phê và tận hưởng những hương vị
thơm ngon tại đó. Những quán cà phê take away đã khắc phục điều này, đây là nơi cung cấp
cho khách hàng đồ uống nhanh chóng khi họ khơng có thời gian mà vẫn đảm bảo chất lượng
tuyệt vời. Bởi lẽ đó, những quán cà phê take away rất được ưa thích. Cũng vì tính chất nhanh

3


chóng đó mà các chủ đầu tư có cơ hội thu được nhiều lợi nhuận hơn. Quán có thể phục vụ
nhiều vị khách liên tiếp mà không phải lo lắng rằng khơng có đủ chỗ trống để khách hàng
ngồi lại nhâm nhi đồ uống.

Trang trí nội thất đơn giản
Trong quá trình thiết kế qn cà phê, trang trí nội thất luôn là một vấn đề khiến cả nhà đầu tư
và các kiến trúc sư phải đau đầu để suy nghĩ xem làm cách nào biến không gian trở nên độc
đáo, mới lại thu hút khách hàng nhớ đến quán. Dĩ nhiên, thiết kế nội thất quán cà phê take
away cũng cần chú trọng những điều này, song nó khơng cần quá mức cầu kì.
Khách hàng chỉ ghé đến quán trong một thời gian ngắn để mua đồ uống rồi lại đi, do đó
những đồ nội thất sử dụng trong quán cà phê take away cũng mang vẻ đơn giản, tinh tế, chủ
yếu tập trung vào menu và đồ uống là nhiều. Những kiến trúc sư thông minh sẽ bổ sung thêm
phần bàn ghế đơn giản giúp khách hàng có nơi để nghỉ chân trong khi chờ đợi đồ uống của
mình được hoàn thành. Một điểm nhấn trong những thiết kế nội thất cũng sẽ mang lại hiệu

ứng tích cực, đó là nơi giúp khách hàng nhớ đến quán, hay đơn giản là nơi để khách hàng có
thể check-in, selfie,…

Chi phí đầu tư không lớn
Đối với những nhà đầu tư mới bắt đầu, chi phí thấp là một trong những điều mà họ quan tâm
hàng đầu. Như đã nói ở trên, bởi trang trí nội thất đơn giản, nhẹ nhàng cho nên bạn sẽ không
cần phải chi quá nhiều tiền cho những đồ dùng cầu kì, kiểu cách, hay là thuê mặt bằng rộng
để thu hút được đông đảo khách hàng ngồi tại quán. Chỉ cần một gian phòng nhỏ ở những nơi
tập trung đông đúc dân cư, những khu vực kinh tế, trường học, cơ quan,… là bạn đã có thể
mở một quán cà phê take away hoàn hảo rồi. Và để khách hàng nhớ đến quán của bạn, hãy
đầu tư vào menu đồ uống đa dạng, và đầu tư cho chất lượng của từng sản phẩm của quán nhé.
Thêm vào đó, hãy sử dụng tiền hợp lý vào việc đầu tư cho loại cốc, ông hút đặc sắc, bắt mắt
tạo hứng thú cho khách hàng. Những loại đồ dùng đó thường khơng đắt đỏ nhưng lại đem đến
hiệu quả cao đấy! Thêm một chút hình thù đáng yêu, hay màu sắc bắt mắt cho cốc cà phê take
away, thậm chí thêm một chiếc cup holder thật xinh cũng là một bí quyết để giúp khách hàng
yêu thích quán cà phê của bạn hơn.

Sự tiện lợi của cafe take away
Một trong những ưu điểm mà cafe take away chính là sự tiện lợi. Trong nhịp sống hối hả hiện
nay, nhiều người khơng có nhiều thời gian cho việc ngồi nhâm nhi một ly cà phê. Vì vậy, mơ
hình kinh doanh này sẽ tiện lợi cho khách.
Thường chỉ mất khoảng 5 phút là khách đã có được một ly cà phê. Thậm chí, những quán hay
xe cà phê mang đi nằm ngay bên lề đường còn giúp khách hàng chỉ cần dừng xe và order thức
uống.
Loại hình này xuất hiện ở nước ta đã được cải tiến đi nhiều để phù hợp hơn như không gian
rộng và đặc sắc hơn. Tuy nhiên nó cũng giữ lại được những nét chính cơ bản. Chẳng hạn như

4



khách hàng có thể trực tiếp quan sát các nhân viên pha chế đồ uống take away làm việc chẳng
hạn. Điều này làm cho khách hàng rất thích thú và hài lòng.
Những quán cafe kiểu mới này mang đến một phong cách vô cùng hiện đại và chuyên nghiệp.
Mỗi ly cafe được pha nhanh chóng, khách hàng hồn tồn khơng phải khó chịu vì chờ đợi.

Phong cách hiện đại của cà phê mang đi
Khi các quán cafe take away xuất hiện trên thị trường đã mang đến một “hơi thở” hồn tồn
mới trong văn hóa thưởng thức cà phê của người Việt. Khác với thói quen ngồi tại quán để
uống thì nay khách hàng có thể mang nó theo. Đây cũng là lý do khiến hình thức bán cà phê
này đang rất được giới trẻ ưa chuộng.

Menu thức uống đa dạng, hấp dẫn
Bạn đừng nghĩ rằng, quán cafe take away thì chỉ có cà phê. Ở đây là cả một thế giới thức
uống đa dạng và có sức hấp dẫn rất lớn. Ngoài những hương vị cà phê quen thuộc như: cà phê
đen, cà phê sữa đá, cà phê sữa nóng thì cịn rất nhiều thức uống khác như: nước trái cây, kem,
smoothie hay iceblended… Đây cũng là lý do khiến cà phê mang đi có thể chiều lịng mọi đối
tượng khách hàng.

Giá cả thức uống phải chăng
Về cơ bản, cafe take away ít tốn chi phí về mặt bằng, nhân công hay cơ sở vật chất như các
quán cà phê uống tại chỗ. Chính vì thế, giá thành của những ly cà phê mang đi này sẽ không
quá đắt đỏ.
Đây chính là yếu tố giúp cà phê pha chế mang đi cạnh tranh hiệu quả với mơ hình kinh doanh
cà phê tại chỗ.

1. Đối tượng khách hàng của quán cafe theo nhu cầu
Những người ghiền café
Nhóm người làm việc tự do (Freelancer)
Họ là một trong những nhóm khách hàng mục tiêu cần sự tập trung nhất định để
có thể hồn thành cơng việc của mình. Vì thế đối với những thực khách này

quán của bạn cần đáp ứng được khơng gian đủ thống, rộng, mơi trường âm
thanh khơng q ồn để họ có thể làm việc một cách tập trung nhất.
Bạn có thể thiết kế chỗ ngồi thoải mái, thêm ánh sáng, hoặc thiết kế qn
cafe theo mơ hình Co-working. Nếu điểm đến của bạn đáp ứng được một trong
những yêu cầu trên, rất có thể trong khoảng thời gian thấp điểm, bạn có thể duy
trì lượng khách hàng một cách đều đặn, thường xuyên.
Nhóm đối tượng theo hội nhóm, gia đình, bạn bè

5


Đối với quán cafe nhóm này được khai thác rất mạnh mẽ, bởi nhu cầu của đối
tượng này xảy ra thường xuyên. Họ có nhu cầu gặp gỡ, nói chuyện thư giãn
cùng nhau. Vì vậy khơng gian thoải mái, đơn giản, chất lượng đồ uống đảm bảo,
giá cả vừa phải là những tiêu chí cần được chú ý. Tuy nhiên khơng phải đơn vị
nào cũng có thể đạt được đủ cả 4 tiêu chí trên khi phục vụ khách hàng. Bạn có
thể cân nhắc đáp ứng được 2 – 3 yếu tố trên tùy thuộc vào khả năng. Điều quan
trọng nhất vẫn là không gian hợp lý và thức uống ngon để có thể vừa thỏa mãn
được vị giác của số đông khách hàng.
Đối tượng khách hàng của quán cafe theo thế hệ
Thế hệ X (35-50) tuổi
Thế hệ X là những người sinh trước năm 1981 (khoảng từ 35 – 50 tuổi), đa số là
những người đã có gia đình và mức thu nhập ổn định. Những người thuộc thế hệ
X đặc biệt quan tâm đến vấn đề chất lượng thực phẩm và những món ăn tốt cho
sức khỏe của bản thân và gia đình.
Với thế hệ X đã có con cái, họ luôn xem con cái là mối ưu tiên hàng đầu và một
số các quyết định của họ cũng bị tác động bởi sở thích của con cái. Chẳng hạn
nhiều bậc phụ huynh dù khơng thích các món fastfood nhưng vẫn đến các cửa
hàng KFC, Lotteria vì những đứa trẻ rất u thích các món ăn nhanh này.
Đặc điểm của những người thuộc thế hệ X là không q sành cơng nghệ, họ u

thích những thứ gần gũi và truyền thống. Vì ít tiếp xúc với các phương tiện
truyền thông số nên họ thường tin vào những lời khuyên từ bạn bè và khá trung
thành với các quán ăn quen thuộc.
Tiêu chí của thế hệ X thường tập trung chủ yếu ở chất lượng món ăn và phong
cách phục vụ. Với những người có thu nhập cao thì vấn đề dịch vụ chăm sóc
khách hàng ở nhà hàng lại càng khắt khe hơn.
Thế hệ Y (26-40) tuổi
Những người sinh năm 81-94 thuộc thế hệ Y. Đây được xem là nhóm đối tượng
chính mà các qn cafe nhắm đến. Thế hệ Y là nguồn lao động chính của đất
nước, vì thế họ có mức thu nhập ổn định, có thể lập gia đình hoặc chưa.
Với thế hệ Y họ sống trong nền văn hóa giao thoa giữa hiện đại và truyền thống.
Họ coi trọng những giá trị thuộc về gia đình nhưng cũng rất hịa nhập với cộng
đồng, bạn bè. Họ lựa chọn ăn uống bên ngoài với gia đình hoặc bàn chuyện cơng
việc với đối tác, vui vẻ tụ tập cùng những người bạn.
Những người trong thế hệ Y họ khơng ngại đón nhận những thứ mới lạ. Những
xu hướng mới du nhập từ các nền văn hóa khác nhau cũng được những người
trong thế hệ Y dễ dàng thích nghi. Với họ, làm việc khơng nhất thiết ở văn
6


phịng mà có thể ở qn cà phê. Tiêu chí đánh giá nhà hàng, quán ăn của thế hệ
Y thường tập trung vào trải nghiệm dịch vụ, chất lượng và giá cả.
Thế hệ Z (20-25) tuổi
Sinh năm 1995 đến 2000, thế hệ Z là nhóm đối tượng khách hàng mà nhiều các
mơ hình kinh doanh ăn uống hiện đại hướng đến. Đây là thế hệ sinh ra trong kỷ
nguyên thời đại số và có khả năng tiếp cận vơ vàn thông tin, xu hướng. Họ
thường lựa chọn nhà hàng, quán cà phê để gặp gỡ bạn bè nhiều hơn là tại nhà
hoặc trường học.
Thế hệ Z ưa thích thử nghiệm những đồ ăn mới và đặc biệt là đồ ăn nhanh và trà
sữa. Bên cạnh đó, những bạn trẻ này cũng thích các cửa hàng có yếu tố nước

ngồi.
Dễ thích nghi, nhanh thay đổi khiến thế hệ Z thường ít trung thành và gắn bó với
một thương hiệu cụ thể nào đó quá lâu. Họ dễ bị ảnh hưởng bởi trào lưu, xu
hướng từ cộng đồng, bạn bè. Với thế hệ Z, giá cả và trải nghiệm là hai yếu tố
được đặt lên hàng đầu.
Điện thoại di động là “vật bất ly thân” với họ nên đây chính là điểm chạm mà
các thương hiệu nên tập trung. Họ cũng ưa thích trải nghiệm những cơng nghệ
mới như lấy mã giảm giá, tích điểm trên di động hay đặt đồ online.
Phân tích đối tượng khách hàng của quán cafe giúp việc kinh doanh thành công
dễ dàng và đúng hướng hơn. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ hiểu rõ đối tượng
khách hàng mục tiêu của mình.

Thực ra, khách hàng phổ biến của hình thức bán cà phê này thường là những
người khơng có nhiều thời gian rảnh rỗi để đến uống tại quán. Họ thường có xu
hướng mang đến nơi làm việc hay nơi học tập của mình để uống.
Vì thế, nhóm đối tượng khách hàng bạn hướng tới sẽ là sinh viên, học sinh, nhân
viên văn phịng, cơng chức… Đây đa phần là những người trẻ tuổi.
Ngoài ra, những người đi riêng lẻ cũng sẽ có xu hướng chọn cà phê mang đi
nhiều hơn là người đi theo hội, nhóm.
vị trí địa lý
Đặc điểm của cafe take away chính là sự tiện lợi và nhanh chóng. Vì thế, địa
điểm để mở quán cũng phải đảm bảo đáp ứng được yêu cầu này. Với cà phê
mang đi thì nên chọn vị trí mở quán hay đặt xe cà phê ở nơi có đơng người qua
lại: ngã tư, các tịa nhà hay văn phịng cơng ty.
7


Cùng với đó, địa điểm mở quán cũng nên dành chỗ để xe cho khách khi họ dừng
lại và ghé mua thức uống mang đi.


8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×