Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Quản trị chiến lược sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.69 KB, 8 trang )

1. Có quan điểm cho rằng “Bao bì (packaging) được xem là P thứ 5 và là người
bán hàng thầm lặng”. Bạn có đồng ý với quan điểm này khơng? Vì sao?
Tơi đồng ý với quan điểm này. Vì:


Bao bì giúp gia tăng giá trị sản phẩm và thương hiệu ( hướng người dùng tin vào
chất lượng sản phẩm)
Bao bì sản phẩm là 1 trong số các yếu tố quan trọng trong lĩnh vực marketing sản phẩm.
Một bao bì được thiết kế đẹp, khoa học và chuyên nghiệp sẽ thu hút khách hàng hơn so
với các bao bì sản phẩm bình thường khác. Thực tế đã chứng minh, một bao bì đẹp khơng
chỉ gây ấn tượng mạnh về thị giác mà còn hướng người tiêu dùng tin về chất lượng sản
phẩm.

Thực tế, nếu bạn đi mua sắm tại siêu thị hoặc cửa hàng và thấy sản phẩm trên kệ. Bạn sẽ có suy
nghĩ rằng đây là sản phẩm cao cấp hoặc lành tính dù trước đó bản thân chưa từng sử dụng. Đây
chính là giá trị mà bao bì đẹp mang đến cho sản phẩm và cho thương hiệu của doanh nghiệp.
Một bao bì được thiết kế chuyên nghiệp, và để lại ấn tượng từ lần đầu tiên sẽ giúp sản
phẩm và thương hiệu được đánh giá cao trong tâm trí người tiêu dùng. Và thơng thường
các sản phẩm này thường được ưu tiên trưng bày tại các kệ hàng dễ nhìn thấy tại các cửa
hàng tiện lợi và siêu thị.









Khơng những thế, bao bì sản phẩn cịn thể hiện đẳng cấp của doanh nghiệp, và định vị
phân khúc hay chất lượng cao cấp trong tâm trí của khách hàng.


Bao bì đẹp thu hút sự lựa chọn của người tiêu dùng
Theo số liệu nghiên cứu, thời gian gây chú ý cho con người chỉ dao động 8s. Do đó, các
doanh nghiệp cần phải có chiến lược hiệu quả để thu thu và để lại ấn tượng cho khách
hàng tiềm năng. Và cách phổ biến nhất chính là thơng qua bao bì đựng sản phẩm. Một
bao bì đẹp, độc đáo, chuyên nghiệp sẽ để lại sự chú ý lớn cho khách hàng. Từ đó, gia tăng
cơ hội bán hàng cho doanh nghiệp.
Bao bì đẹp giúp bán được giá cao hơn
Theo số liệu khảo sát, giá trị sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được tăng lên, bán được giá
cao hơn nếu bao bì được thiết kế độc đáo và chuyên nghiệp. Nhiều doanh nghiệp nhỏ vì
khơng có kinh phí hoặc khơng nắm rõ được tầm quan trọng của bao bì mà bỏ qua yếu tố
này. Họ đã bỏ qua rằng thiết kế bao bì chuyên nghiệp sẽ giúp sản phẩm của mình có giá
trị và bán được giá cạnh tranh hơn.
Bao bì đẹp gia tăng sự trung thành của khách hàng
Thêm một lý do nữa giải thích vì sao bao bì là người bán hàng thầm lặng chính là sự
trung thành của khách hàng. Ví dụ điển hình là thương hiệu chai in hình quả cacao với
màu đỏ gắn với coca cola từ ngày đầu tiên. Đây chính là thương hiệu của đơn vị này để
người tiêu dùng nhớ đến và lựa chọn.
Gia tăng cơ hội thâm nhập thị trường
Để có hệ thống phân phối rộng lớn, ngoại trừ chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải
thật nghiêm túc trong vấn đề đầu tư xây dựng hình ảnh của sản phẩm. Dù sản phẩm có


chất lượng tốt vượt bậc, nhưng nếu bao bì sản phẩm khơng gây ấn tượng thì chắc chắn
bạn sẽ rất khó khăn để thâm nhập thị trường và mở rộng hệ thống phân phối.

2. Trình bày 3 lớp cấu trúc sản phẩm? Theo bạn, đâu là thành phần quan trọng
nhất?

Ai chưa hiểu phần này thì xem link này nè: /> Theo tơi, lợi ích cốt lõi là thành phần quan trọng nhất, vì: Lớp giá trị cốt lõi chứa
đựng những giá trị cơ bản, những lợi ích thuần túy mà mỗi sản phẩm/dịch vụ mang lại

nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng. Nó là yếu tố tiên quyết quyết
định việc mua hàng của khách hàng. Yếu tố cốt lõi phải giải quyết được nhu cầu của
khách hàng thì mới chi trả cho sản phẩm đó.

3. Các đặc điểm của dịch vụ?
Dịch vụ có 5 đặc điểm (Theo Philip Kotler) :











Tính vơ hình: Tính vơ hình được thể hiện ở chỗ người ta không thể nào dùng các
giác quan để cảm nhận được các tính chất cơ lý hóa của dịch vụ.
Tính khơng thể tách rời: Dịch vụ thường được cung ứng và tiêu dùng một cách
đồng thời, khác với hàng hoá vật chất thường phải sản xuất ra rồi nhập kho, phân
phối qua nhiều nấc trung gian, rồi sau đó mới đến tay người tiêu dùng cuối cùng.
Tính khơng đồng nhất: Khó có thể có một tiêu chuẩn chung nào để đánh giá
được chất lượng của dịch vụ. (thậm chí cùng một loại hình dịch vụ cũng khơng có
tiêu chí để đánh giá chất lượng bởi vì chất lượng của sản phẩm nói chung sẽ được
đánh giá trước tiên thể hiện qua chỉ số kỹ thuật, tuy nhiên vì dịch vụ mang tính vơ
hình nên rất khó có được những chỉ số kỹ thuật và ở đây chất lượng dịch vụ được
thể hiện ở sự thỏa mãn, hài lòng của người tiêu dùng – nhưng sự hài lòng của
người tiêu dùng cũng rất khác nhau, nó có thể thay đổi rất nhiều).
Tính khơng thể cất trữ: Tính khơng thể cất trữ là hệ quả của tính vơ hình và

khơng thể tách rời. Ở đây nhà cung cấp dịch vụ không cất trữ những dịch vụ nhưng
họ cất trữ khả năng cung cấp dịch vụ cho những lần tiếp theo. Dịch vụ chỉ tồn tại
vào thời gian mà nó được cung cấp. Do vậy, DV không thể sản xuất hàng loạt để
cất vào kho dự trữ, khi có nhu cầu thị trường thì đem ra bán.
Tính khơng chuyển quyền sở hữu được: Khi mua một hàng hoá, khách hàng
được chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu hàng hố mình đã mua. Khi
mua DV thì khách hàng chỉ được quyền sử dụng DV, được hưởng lợi ích mà DV
mang lại trong một thời gian nhất định mà thôi.

Câu 7: Vì sao phải tái định vị sản phẩm? Cho ví dụ minh họa?
Trả lời 1: Tái định vị thương hiệu là yêu cầu cấp thiết nhằm thích ứng với sự cạnh tranh và
những biến đổi mạnh mẽ về kinh tế, xã hội. Khi nào doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu?
Theo lý thuyết, quá trình này diễn ra khi có sự thay đổi của thị trường, thị hiếu người tiêu
dùng… Vấn đề này trở nên “nóng hơn” khi xuất hiện các yếu tố cạnh tranh dẫn đến nguy cơ về
thị phần, khách hàng, thương hiệu, doanh thu, lợi nhuận và nhiều “hiểm họa tiềm tàng” khác.
Hơn nữa, quá trình tái định vị thương hiệu được thực hiện khi khách hàng cảm nhận không tốt về
sản phẩm, doanh nghiệp, hoặc khi hình ảnh thương hiệu trở nên bình thường, mờ nhạt và thiếu
sức sống
Ngồi ra, q trình này được thực hiện để phục vụ cho chiến lược kinh doanh trong tình hình
mới hay khi doanh nghiệp muốn thay đổi nhóm khách hàng mục tiêu để sang giai đoạn mới. Thế
giới ngày một thay đổi. Sự thay đổi này không chỉ ở từng cơng ty, khu vực… mà là tồn cầu. Do
vậy, để doanh nghiệp phát triển thì tái định vị thương hiệu là lựa chọn“sống còn”.
Trả lời 2: Mỗi ngày trôi qua mọi thứ vẫn không ngừng thay đổi, từ thị hiếu của khách hàng đến
các đối thủ của bạn, vậy thay đổi hay là chết là bài toán đặt ra cho hầu hết các doanh nghiệp.
Trên thực tế, tái định vị thương hiệu dễ nhận thấy ở những thương hiệu có bề dày lâu năm trên
thị trường và thậm chí đã từng có vị thế nào đó trong quá khứ. Trên góc độ business, ngay khi
doanh số, thị phần thương hiệu giảm trong một thời gian dài là thời điểm bạn cần định vị lại
thương hiệu của mình. Bên cạnh đó, bạn cũng cần cân nhắc thêm một số yếu tố như sau:

Thương hiệu của bạn có một hình ảnh xấu, rối rắm hay khơng phù hợp




Lợi thế chính mà thương hiệu của bạn “sở hữu” là do phát triển từ một lợi thế chi phí
thâm nhập.

Doanh nghiệp của bạn thay đổi một cách cơ bản về chiến lược thương hiệu

Doanh nghiệp của bạn thâm nhập vào ngành kinh doanh mới và định vị hiện tại khơng
cịn phù hợp

Một số đối thủ cạnh tranh mới với ưu thế vượt trội thâm nhập vào thị trưởng

Thị hiếu của khách hàng thay đổi

Sự thay đổi một số yếu tố vĩ mơ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp mở rộng thương hiệu

Dự đốn xu hướng thay đổi trong tương lai
Tuy nhiên, không phải lúc nào tái định vi thương hiệu cũng đem đến lợi nhuận tốt cho doanh
nghiệp và không phải lúc nào chúng ta cũng có thể thành cơng như mong muốn khi vạch ra các
chiến lược tái định vị thương hiệu dài hơi của mình.
Ví dụ tái định vị thành công:
a)
Bitis
b)
Viettel
c)
Bigc  Go!

Câu 8: Dựa trên kiến thức của môn học QTCLSP, bạn hãy cho nhận xét về cách định vị
của 1 trong các trường hợp sau (theo sự chỉ định của GV):
(1) Khách sạn Westin Stamford Hotel ở Singapore quảng cáo khách sạn của họ cao nhất
thế giới.

(2) “Bạn đã biết đến loại bia Đức nổi tiếng nhất ở Mỹ. Giờ hãy thử Beck- loại bia Đức
nổi tiếng nhất ở Đức.”
 Bia Đức nổi tiếng nhất ở Đức cao hơn 1 bậc so với bia Đức nổi tiếng nhất ở Mỹ. Cách định vị
như thế không mang ý chê bai, dìm hàng đối thủ nhưng qua câu slogan đã khiến KH tự cảm nhận
Beck Ice đã cao hơn so với Lowen Brau. Phương pháp rất khéo, rất hay
(3) “Avis chỉ là hãng cho thuê xe hơi xếp thứ 2, vậy thì bạn chọn chúng tơi vì điều gì? Vì
chúng tơi nỗ lực hơn”.
 Vị trí số 1 là khơng vươn tới được ( Hertz vị trí số 1) nên Avis tạo được sự cuốn hút, kéo lòng
trắc ẩn của KH về với họ. Họ mang sự nỗ lực cố gắng phục vụ, hỗ trợ cho KH hơn. Câu slogan
tạo ra cảm xúc thu hút khách hàng càng lúc càng ủng hộ cho họ, những câu từ cố gắng như vậy,
mặc dù định vị thứ 2 nhưng sau khi nghe xong KH đã có lịng trắc ẩn đối với thương hiệu.
Giống GV rất thích những bạn siêng năng, cần cù bù thông minh hơn. Tuy không xếp đầu tiên
nhưng đã xếp thứ 1 trong lòng người hâm mộ.
(4) Miller Lite (light beer - bia nhẹ). Hương vị tuyệt hảo, không no hơi. ( Great Taste,
Less Filling)
 Thú vị dùng ngơn từ lơi kéo KH. Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm chọn lọc từ vựng cuốn
hút KH. Lần đầu tiên có loại bia có nồng độ cồn nhẹ, thật ra 2 hãng sx bia có nồng độ cồn nhẹ từ
trước Miller nhưng không thành công. Millar tuy không ra đầu tiên nhưng mang lại thành cơng
vì thay từ trong slogan ( từ Less fattening  Less filling ): không sình bụng uống được nhiều.
Trước giờ ngta đánh giá bia có nồng độ cồn mạnh mới là bia ngon nhưng họ thay đổi snghi của
KH, mặc dù bia nhẹ nhưng có hương vị rất tuyệt vời.


Sự thất bại từ 2 hãng trước: bia chị em phụ nữ uống bia nhẹ. Nhưng Miller quảng bá cho quảng
cáo bởi thanh niên 6 múi, hà hơi ra rất ngon. => SP của tơi dành cho q ơng đích thực, khát

khao được uống ( uống bia này mới khẳng định được cái vị thế của mình)
Định vị tuyệt vời trong lòng KH ( ko phải bia nặng cồn mới có hương vị tuyệt hảo, mà bia nhẹ
cũng có hương vị tuyệt hảo, cũng dành cho đàn ông lực lưỡng)
Đáng lẽ: bia nhẹ chỉ tập trung thị trường ngách ( những người uống ít cồn chỉ dành cho phái
yếu ) nhưng Miller định vị theo một cách khác, kéo được KH khơng chỉ nữ nữa mà cịn có đàn
ơng.
(5) Your body needs 23 vital foods. Milk gives 9. Complan gives all 23
 Đây là một Case Study rất hay mang tên “Complan with 23 vitals”. Complan đã áp dụng chiến
lược 'Định vị theo đối thủ cạnh tranh'. Nó định vị trực tiếp so với sữa. Quảng cáo đầu tiên cho
biết: “Cơ thể bạn cần 23 loại thực phẩm quan trọng”, “Sữa cho 9- Complan cho tất cả 23”.
Complan nói rằng, chúng tôi đang làm tốt hơn các loại sữa trên thị trường vì sản phẩm của chúng
tơi chứa 23 thực phẩm quan trọng mà cơ thể bạn cần.
(6) Định vị theo giá bán của Heublein với sản phẩm Smirnoff, vodka số 1 Mỹ với sản
phẩm Wolfschmidt với quảng bá chất lượng ngang Smirnoff, mà giá rẻ hơn 1USD.
 Sau khi nhận thấy điều này, sợ rằng khách hàng có thể chuyển sang uống Wolfschmidt. Cơng
ty Heublein tính tốn nhiều phương án đối phó.
Có ba phương án: giảm giá Smirnoff 1 đôla/chai để giữ vững thị phần; hai, giữ nguyên giá bán
hiện tại nhưng tăng cường công tác quảng cáo và khuyến mãi; ba, giữ nguyên giá bán Smirnoff
và để thị trường quyết định. Cả ba phương án này đều tốn tiền và có nhiều rủi ro.
Tăng giá bán Smirnoff lên 1 đôla/chai, đồng thời tung ra một loại vôtka mới có tên Relska bán
giá bằng với Wolfschmidt. Cơng ty Heublein cũng tung ra một loại vơtka có tên Popov, bán giá
rẻ hơn Wolfschmidt 1 đôla. Đây là một chiến lược thành cơng, nó đánh vào tâm lý người tiêu
dùng. Nhờ chiến lược này, thương hiệu rượu Smirnoff đã được tái định vị là rượu vôtka cao cấp,
trong khi Wolfschmidt chỉ là rượu vơtka thơng thường vì giá bán rẻ hơn.
(7) Nước sốt cà chua Heinz chuyển nguy thành cơ.
 Đây là một chiến lược thành công. Định vị mới này đánh vào tâm lý của người tiêu dùng. Biến
nguy thành lại ưu thế là một nước tương đậm đặc và an tồn cho người sử dụng vì khơng sử
dụng hóa chất làm cho người tiêu dùng hiểu và tin tưởng sử dụng sản phẩm, đồng thời nâng cao
chất lượng và hình ảnh của sản phẩm.
(8) Sơn SPEC với “HƯƠNG TỰ NHIÊN”.

 Đây là định vị theo lợi ích của sản phẩm. Sơn Spec hướng tới những khách hàng tập trung vào
lợi ích của sản phẩm mang lại đó là một loại sơn cao cấp với nhiều tính năng và đặc biệt mùi
hương tự nhiên. Đồng thời đánh vào tâm trí của khách hàng là một loại sơn không mùi, làm cho
khách hàng nhớ về sản phẩm và tự tin chọn sản phẩm để sở hữu loại sơn cao cấp và đặc biệt có
mùi hương tự nhiên khơng như các sản phẩm sơn tương tự của hãng khác.
(9) Hãng xe VOLKSWAGEN với “THINK SMALL”.
 "Think Small" (Hãy suy nghĩ nhỏ), một cụm từ hấp dẫn hoàn toàn đối lập với cụm từ quen
thuộc "Think Big" (Hãy suy nghĩ lớn ).Kết quả thu hút mọi ánh mắt của công chúng đều đổ dồn
về hình ảnh quảng cáo lạ đời này. Thay vì làm giống như đối thủ cạnh tranh, Volkswagen muốn
tập trung vào lợi ích của kích thước nhỏ gọn cũng như mức giá vơ cùng dễ chịu của chiếc xe.
Chính đơn giản là yếu tố thu hút người dùng. Chỉ cần vài chữ in đậm giản đơn, Think Small đã


đi sâu vào tâm trí người tiêu dùng, trong khi các hãng khác thì nhồi nhét khá nhiều thơng tin vào
mà ít ai có thể nhớ. Chiếc xe được thể hiện bằng đúng hình ảnh của nó, tập trung vào lợi ích sản
phẩm chứ khơng thổi phồng giống như những chiếc xe dành cho đại gia đình của hãng khác.
Điều này giúp chiến lược thành công rực rỡ và xe Beetle trở thành “chiếc xe bán chạy nhất mọi
thời đại”
(10) Xúc xích PONNIE với “88% THỊT”\
 Đây là chiến lược định vị theo thuộc tính sản phẩm. Ponnie nhấn mạnh vào việc 88% thịt là
xúc xích dinh dưỡng chất lượng cao từ thịt. Nguyên liệu được lựa chọn khắt khe, từ thịt nguyên
miếng chất lượng cao. Đồng thời cho thấy lợi ích từ việc sử dụng sản phẩm và tăng khả năng
cạnh tranh trên thị trường
Câu 9: Vì sao SP mới bị thất bại? Bạn có thể làm rõ chúng thơng qua các ví dụ thực tế?
Có nhiều yếu tố khiến một sản phẩm mới thất bại nhưng vấn đề lớn nhất mà các công ty thường
gặp phải là thiếu sự chuẩn bị: Họ quá tập trung vào thiết kế và sản xuất các sản phẩm mới cho
đến khi nhận ra rằng cũng nên tập trung nhiều hơn cho việc tiếp thị thì đã quá muộn.
40 yếu tố khiến một sản phẩm mới thất bại
Giai đoạn trước khi ra mắt sản phẩm
1. Khơng tiến hành nghiên cứu thị trường nói chung và thị trường của sản phẩm nói riêng.

2. Phần lớn kinh phí được sử dụng cho q trình tạo ra sản phẩm, phần rất ít cịn lại dành cho việc ra mắt, tiếp thị
và bán hàng.
3. Sản phẩm tuy đặc biệt nhưng lại thiếu một thị trường chính xác.
4. Các điểm khác biệt và lợi thế của sản phẩm không được mô tả rõ ràng.
5. Nếu sản phẩm thuộc một ngành hàng mới, nhà sản xuất cần có các chiến dịch quảng cáo nhằm thay đổi hành vi
của khách hàng trước khi sản phẩm được bán ra.
6. Các nhân viên kinh doanh không tin tưởng sản phẩm và không cam kết bán sản phẩm.
7. Chiến dịch marketing không tập trung vì khơng xác định rõ khách hàng mục tiêu.
8. Việc phân phối sản phẩm thường bị chậm trễ sau khi ra mắt vì nó tốn nhiều thời gian hơn mong đợi.
9. Các kênh bán hàng không được thông tin kĩ càng về sản phẩm do đó chậm trễ trong việc trưng bày sản phẩm.
10. Khơng có các thử nghiệm độc lập nghiêm túc để ủng hộ cho các thông điệp của nhà sản xuất về sản phẩm.
11. Chiến dịch marketing được phát triển bởi các nhà sản xuất trong cơng ty và thiếu đi tính khách quan.
12. Sản phẩm chưa được kiểm chứng bởi người tiêu dùng, chỉ có cơng ty mới khẳng định được các lợi ích của nó.
13. Trang web là nơi đặt hàng chính nhưng lại không mô tả sản phẩm không rõ ràng và không có đủ các chức năng.
Giai đoạn ra mắt
14. Sản phẩm được tung ra quá vội vã và hoạt động không được như mong đợi.
15. Sản phẩm nhắm vào sai khách hàng mục tiêu.
16. Sản phẩm không đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng.
17. Sản phẩm ra mắt trễ so với mùa mua sắm cao điểm.
18. Sản phẩm không phù hợp với bất kì mùa mua sắm cao điểm nào.
19. Khơng có nghiên cứu để hỗ trợ cho các thơng điệp từ nhà sản xuất về sản phẩm.
21. Sản phẩm dùng thử được cung cấp cho điểm bán lẻ nhưng khơng có bất kì khuyến mãi hay hoạt động marketing
nào để làm mọi người chú ý.
22. Khơng có những “người gây ảnh hưởng” (influencers) quảng cáo cho các tính năng của sản phẩm khi ra mắt.
23. Ngân sách cho việc ra mắt sản phẩm không đủ để thúc đẩy việc bán hàng.
24. Sản phẩm khơng có người phát ngơn có chuyên môn để thực hiện việc thay đổi hành vi của khách hàng trên các
phương tiện truyền thông.


25. Ban quản lí tung ra chiến dịch marketing trước khi hệ thống phân phối sản phẩm được hoàn thiện.

26. Ban quản lý hứa hẹn với hội đồng quản trị và các cổ đông rằng sản phẩm sẽ tạo ra một cú đánh lớn mà không
xem xét tới thời gian cần thiết để thay đổi hành vi người tiêu dùng, khiến họ sử dụng sản phẩm.
27. Chiến dịch quảng cáo không được thử nghiệm trước và không đạt hiệu quả.
28. Chiến dịch ra mắt và bán hàng chỉ phụ thuộc vào quan hệ cơng chúng (PR)
29. Cơng ty dùng tồn bộ ngân sách tiếp thị, quảng cáo trong giai đoạn ra mắt, vì vậy khơng cịn tiền để duy trì
chiến dịch.
30. Các giám đốc điều hành đánh giá thấp lợi ích của Twitter và Facebook.
31. Các nhà bán lẻ không nhận được bất kì động lực nào từ nhà sản xuất để làm nổi bật sản phẩm so với các sản
phẩm khác.
32. Các chiến dịch tiếp thị quan trọng chỉ đánh vào quảng cáo và quan hệ công chúng mà bỏ qua các kênh truyền
thơng mạng xã hội.
33. Dịng sản phẩm mở rộng không được thử nghiệm trên thị trường kĩ càng như sản phẩm gốc vì vậy chúng thất
bại.
34. Sản phẩm được tung ra vì muốn nắm bắt thị hiếu nhất thời của người tiêu dùng.
35. Sản phẩm có thiết kế độc đáo nhưng làm người tiêu dùng bối rối vì khơng biết nó hoạt động như thế nào.
36. Hình ảnh và thơng điệp của người phát ngơn khơng phù hợp với sản phẩm.
37. Giá sản phẩm quá cao để số đơng người tiêu dùng có thể chấp nhận.
38. Người tiêu dùng không rõ sản phẩm đang hướng tới đối tượng khách hàng nào.
39. Sản phẩm được sản xuất ở nước ngoài; các vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm dẫn tới những phản hồi tiêu
cực từ khách hàng và sản phẩm có thể bị trả lại.
40. Khơng thông tin đầy đủ về sản phẩm cho lực lượng bán hàng trước khi triển khai chiến dịch quảng cáo, dẫn tới
việc nhiều khách hàng hiểu rõ sản phẩm hơn cả người bán.

Nói tóm lại thường thất bại vì những lí do sau đây:
1. Khơng hiểu rõ về nhu cầu thị trường:
Việc khơng xác định được thị trường có thật sự cần hay có nhu cầu đối với sản phẩm sẽ khiến
sản phẩm dễ dàng bị đào thải, không ai mua và sử dụng, biến mất trên thị trường trong khoảng
thời gian ngắn. Bởi vị thị trường, người tiêu dùng khơng cần, khơng có nhu cầu
Khi nhóm khách hàng tiềm năng khơng được thấu hiểu thì sản phẩm tung ra thị trường mang lại
doanh thu thấp do tính năng sản phẩm, vẻ bề ngồi sản phẩm, cách truyền thơng về sản phẩm

chung chung không nhắm vào đối tượng cụ thể nào, không nhấn mạnh được sản phẩm dành cho
ai.
2. Chiến lược truyền thông, quảng bá sản phẩm:
Sản phẩm truyền thông khơng thu hút được nhóm khách hàng tại các điểm chạm thương hiệu
(bao bì khơng bắt mắt, các đoạn quảng cáo sai thông điệp, người tiêu dùng tiềm năng không thấy
họ trong các thơng điệp hình ảnh quảng cáo)
Ứng dụng truyền thông không hiệu quả, độ phủ của sản phẩm không cao, đặc biệt không truyền
tải được đến khách hàng về cơng dụng/lợi ích, độ cần thiết/qaun trọng của sản phẩn, khiến sản
phẩm tồn tại “có cũng như khơng” trên thị trường.
3. Giá cả không hợp lý:
Đối với một sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm vừa có mặt trên thị trường thì việc định giá sản
phẩm rất quan trọng. Thật khó để cân nhắc mức giá hợp lý, khơng quá đắc khiến người khá e dè,
cũng không quá rẻ để người khác dè chừng về chất lượng sản phẩm.
Một tips để xác định giá hơp lý đó chính là hãy hiểu thật kỹ: bạn bán hàng cho ai?
Ví dụ:
#1: Samsung Galaxy Note 7


Một trong những thất bại lớn nhất của sản phẩm trong những năm gần đây là Samsung Galaxy
Note 7. Các báo cáo về vụ nổ do pin quá nóng và bỏng là phổ biến trên dòng điện thoại này.
Ra mắt vào ngày 19 tháng 8 năm 2016 và đến đầu tháng 9, Samsung đã buộc phải ngừng bán.
Thương hiệu đã ban hành lệnh thu hồi tự nguyện các thiết bị, trong đó họ đã thu hồi 2,5 triệu
điện thoại, theo tạp chí Time.
Samsung sau đó đã thay thế điện thoại này bằng các thiết bị mới và đã ngừng sản xuất Note 7,
nhưng sản phẩm này đã có tác động lâu dài đến hình ảnh của thương hiệu.
Đây là một sản phẩm đem đến sự thất bại cho cả thương hiệu, ảnh hưởng cực kỳ lớn đến việc
xây dựng thương hiệu doanh nghiệp.
Học gì từ thất bại của Samsung Galaxy Note 7?
Phát triển sản phẩm không đúng cách là lý do lớn nhất dẫn đến sự thất bại của Samsung Galaxy
Note 7. Theo Wired UK , các vấn đề là do vấn đề sản xuất pin và kích thước của pin. Sản phẩm

của Samsung có thể đã rất thành cơng nhưng chỉ với hai sai lầm nhỏ dẫn đến một trong những
thất bại trong việc ra mắt sản phẩm tồi tệ nhất mọi thời đại. Một số người thậm chí gọi đó là thất
bại cơng nghệ tồi tệ nhất năm 2016.
Nếu Samsung kiểm tra lỗi và tiến hành thử nghiệm sản phẩm kỹ càng trước khi ra thị trường thì
cũng khơng vướng phải thất bại đó.
Bài học để các thương hiệu toàn cầu cũng như các doanh nghiệp nhỏ cần lưu ý đó là nên kiểm tra
kỹ càng mọi khía cạnh như dùng thử sản phẩm, test sản phẩm trước khi vội vàng ra mắt.
Tìm thêm ví dụ ở đây: />


×