Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TẠI MỘT DOANH NGHIỆP MÀ EM BIẾT. BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC TẾ DOANH NGHIỆP ĐÓ LÀ GÌ XÂY DỰNG MỘT MẪU NHÀ ĐÀM PHÁN THEO QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN VÀ NÊU RÕ HƯỚNG PHẤN ĐẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.38 KB, 12 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN
MƠN: ĐÀM PHÁN KINH DOANH

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TẠI MỘT
DOANH NGHIỆP MÀ EM BIẾT. BÀI HỌC RÚT RA TỪ
THỰC TẾ DOANH NGHIỆP ĐĨ LÀ GÌ? XÂY DỰNG MỘT
MẪU NHÀ ĐÀM PHÁN THEO QUAN ĐIỂM CỦA CÁ NHÂN
VÀ NÊU RÕ HƯỚNG PHẤN ĐẤU ĐỂ TRỞ THÀNH NHÀ
ĐÀM PHÁN GIỎI

Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Ngọc Linh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Diệp
MSVV: 2120120667
Mã tiểu luận: 07
Lớp: CCQ2012I

TP. Hồ Chí Minh, 2021
1


PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hồng Diệp
MSSV: 2120120667
Lớp: CCQ2012I
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Tên đề tài: Tìm hiểu về hoạt động đàm phán tại một doanh nghiệp mà em biết. Bài


học rút ra từ thực tế doanh nghiệp đó là gì? Xây dựng một mẫu nhà đàm phán theo
quan điểm của cá nhân và nêu rõ hướng phấn đấu để trở thành nhà đàm phán giỏi.

STT

Điểm
(thang
điểm
10)

Nội dung

Ghi
chú

I. Điểm quá trình nghiên cứu/kiến tập (4,0)
- Ý thức nghiên cứu & chấp hành
- Kết cấu, hình thức và nội dung đề tài
- Mục tiêu, phạm vi đề tài rõ ràng, phương
pháp, nội dung gắn với tên đề tài
II. Điểm thực tiễn (3,0)
Mô tả đầy đủ tình hình thực tế của đơn vị, làm
rõ sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết đã
học
III. Điểm vận dụng (3,0)
Phân tích, nhận xét và đề xuất giài pháp, rút ra
bài học kinh nghiệm có tính thuyết phục
Cộng (10,0)
Điểm đánh giá thực hiện tiểu luận:
Bằng chữ:....................................................


/10
Ngày
tháng
năm 2021
Giảng viên chấm 2
(ký, ghi rõ họ tên)

Giảng viên chấm 1
(ký, ghi rõ họ tên)

2


MỤC LỤC

3


LỜI MỞ ĐẦU
Mọi người đều đang đàm phán một việc gì đó mỗi ngày, cũng như bắt gặp nó hằng
ngày trong cuộc sống, trong cơng việc. Ngày càng có nhiều những tình huống cần
phải đàm phán. Mọi người đều muốn tham gia vào việc ra các quyết định có ảnh
hưởng đến bản thân mình, rất ít người chấp nhận một quyết định được phán quyết
bởi người khác. Con người không ai giống ai, và họ đàm phán để giải quyết sự khác
nhau đó. Mặc dù đàm phán diễn ra mỗi ngày, nhưng đàm phán sao cho có hiệu quả
là một việc không dễ dàng. Đặc biệt là trong kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng
muốn đạt kết quả, lợi nhuận cao nhất. Ðiều đó phụ thuộc rất nhiều ở tài ngoại giao,
đàm phán, thương thảo hợp đồng của nhà kinh doanh trên thương trường.
Trong kinh doanh, đàm phán có vai trị cực kì quan trọng đối với thành cơng của

bạn. Đàm phán khơng khéo, cơng ty có thể mất đi khách hàng, mất đi đối tác kinh
doanh. Chính bởi tầm quan trọng của nó chúng ta khơng thể khơng để ý đến việc
làm thế nào để đàm phán thành công. Và ngày nay, đàm phán đã trở thành một nghệ
thuật, mỗi người lại sử dụng phong cách đàm phán khác nhau để đạt được lợi ích
của mình. Đó cũng là lý do tại sao em chọn đề tài “Tìm hiểu về hoạt động đàm phán
tại một doanh nghiệp mà em biết. Bài học rút ra từ thực tế doanh nghiệp đó là gì?
Xây dựng một mẫu nhà đàm phán theo quan điểm của cá nhân và nêu rõ hướng
phấn đấu để trở thành nhà đàm phán giỏi” để nghiên cứu. Qua những cơ sở lý
thuyết về đàm phán và thương vụ Google thu mua Youtube, chúng ta có thể hiểu
hơn về đàm phán và làm thế nào để có thể đàm phán thành công
-

Phạm vi của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu về những điều căn bản trong
đàm phán, Thương vụ Google đàm phán thu mua Youtube, qua đó rút ra những
bài học làm thế nào dể có thể trở thành một nhà đàm phán giỏi.

-

Phương pháp: bài tiểu luận kết hợp các phương pháp thống kê, tìm kiếm, phân
tích và tổng hợp để giải quyết những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài.

-

Kết cấu: Gồm 3 chương
Chương I: Tổng quan về đàm phán trong hoạt động kinh doanh
Chương II: Cuộc đàm phán của Tập đoàn Google mua lại công ty Youtube và
bài học rút ra
Chương III: Xây dựng mẫu nhà đàm phán theo quan điểm cá nhân và nêu rõ
hướng phấn đấu để trở thành nhà đàm phán giỏi


4


Chương I: Tổng quan về đàm phán trong hoạt động kinh doanh
1. Khái niệm và bản chất Đàm phán kinh doanh
- Khái niệm đàm phán: Đàm phán là hành vi và q trình, mà trong đó hai hay
nhiều bên tiến hành trao đổi, thảo luận về các mối quan tâm chung và những
điểm còn bất đồng, để đi đến một thoả thuận thống nhất.
- Bản chất của đàm phán:
• Là q trình địi hỏi sự tham gia một cách tự nguyện của các bên liên quan
• Lấy lợi ích kinh tế đạt được là mục đích cơ bản
• Khơng phải là thỏa mãn lợi ích một cách khơng hạn chế mà có giới hạn lợi
ích nhất định
• Giá cả/Giá trị là hạt nhân của đàm phán
• Chứa đựng cái xung đột về lợi ích (kinh tế)
• Khơng phải là sự lựa chọn đơn nhất giữa “hợp tác” và “xung đột” mà là mâu
thuẫn một cách thống nhất giữa “hợp tác” và “xung đột”
2. Các yếu tố trong đàm phán kinh doanh
- Bối cảnh đàm phán (thông tin về các bên đàm phán): Nếu theo phạm vi ảnh












hưởng trong đàm phán người ta còn quan tâm đến bối cảnh chung và bối
cảnh riêng, có ảnh hưởng đến tất cả các bên. Bối cảnh riêng là bối cảnh của
từng bên (bối cảnh nội tại), có ảnh hưởng trực tiếp đến ý đồ, kế hoạch, yêu
cầu và quyết định của từng bên.
Thời gian và địa điểm đàm phán
Xét về mặt thời gian, đàm phán là một q trình, q trình này có khởi điểm
và kết thúc và có thể chia ra thành nhiều bước để thực hiện.
Địa điểm đàm phán có thể được chọn tại địa bàn của một bên tham gia hoặc
cũng có thể chọn một địa điểm trung gian độc lập.
Năng lực đàm phán: Năng lực đàm phán là yếu tố có ảnh hưởng quyết định
đến tiến trình và kết quả đàm phán.
Năng lực chuyên môn
Năng lực pháp lý
Năng lực mạo hiểm
Đối tượng, nội dung và mục đích của cuộc đàm phán
Đối tượng của đàm phán: Là các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và
dịch vụ, hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động đầu tư…
Nội dung của các cuộc đàm phán kinh: Chủ yếu là tiến hành bàn bạc, thoả
thuận các vấn đề về giá cả, chất lượng, mẫu mã, phương thức và điều kiện
giao hàng, phương thức thanh toán, phương thức đầu tư, trách nhiệm của các
bên tham gia, điều kiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu có)…
Mục đích đàm phán: Nói chung mục đích cuối cùng mà các nhà đàm phán
kinh doanh đặt ra và phấn đấu đạt được một hợp đồng mua bán hàng hố,
dịch vụ hoặc hợp đồng chuyển giao cơng nghệ, một dự án đầu tư mà hai bên
có thể chấp nhận được.

3. Các phong cách đàm phán
5



-

-

-

-

Phong cách cạnh tranh: Khi các bên tham gia quá trình đàm phán với thái độ
dứt khốt, khơng nhượng bộ và muốn mọi thứ đều theo ý muốn của họ thì
đây chính là phong cách đàm phán cạnh tranh, sử dụng quyền lực, sức mạnh
của doanh nghiệp để lấn át đối phương, tạo lợi thế cho bản thân. Nếu biết sử
dụng đúng lúc, đúng chỗ thì có thể mang lại rất nhiều lợi ích cho chủ thể.
Phong cách hợp tác: Các bên tham gia đàm phán làm việc với nhau để cố tìm
ra giải pháp liên kết và thỏa mãn lợi ích của tất cả các bên liên quan
Phong cách lẩn tránh: Khi đối phương tỏ thái độ không dứt khốt, do dự khi
đưa ra ý kiến và có mong muốn trì hỗn chính là họ đang sử dụng phong
cách đàm phán lẩn tránh. Các bên tham gia sẽ né tránh các vấn đề chính, lan
man đến các yếu tố khơng quan trọng, và tìm mọi cách lờ đi, đánh trống
lảng, không đưa ra quyết định cuối cùng.
Phong cách nhượng bộ, thỏa hiệp: Trong rất nhiều trường hợp, để đạt được
những kết quả cao nhất thì bạn cần phải biết cách thỏa hiệp và nhượng bộ.
Lúc này, không nhất thiết bạn cần đảm bảo tồn bộ quyền lợi của mình, mà
lúc này sẽ hy sinh một số thứ để làm thỏa mãn đối tác, tìm kiếm những lợi
ích lâu dài hơn cho doanh nghiệp.
Phong cách chấp nhận: Trong quá trình giao tiếp và đàm phán kinh doanh, có
những trường hợp bạn cần phải chấp nhận các yêu cầu của đối tác cho dù đó
là những địi hỏi vơ lý, có thể khiến bạn gặp nhiều khó khăn, vì đó chính là
sự lựa chọn duy nhất


4.
-

Các phương thức đàm phán kinh doanh
Đàm phán qua thư tín
Đàm phán qua điện thoại
Đàm phán trực tiếp

5.
-

Các kỹ năng cơ bản trong đàm phán
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng trả lời
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng quan sát
Kỹ năng thách giá, trả giá
Kỹ năng khắc phục bế tắc

Chương II: Cuộc đàm phán của tập đoàn Google mua lại công ty Youtube và
bài học rút ra
1. Giới thiệu đôi nét về các bên tham gia đàm phán:
1.1
Công ty công nghệ Youtube
YouTube là tên của công ty đồng thời là tên một trang web chia sẻ hình ảnh nơi
người dùng có thể tải lên, xem và chia sẻ các video clip mà mình u thích.
YouTube do ba nhân viên cũ của Cơng ty Thiết kế website thanh tốn trực tuyến
PayPal sáng lập vào giữa tháng 2 năm 2005.
6



Tập đồn Google
Google là một cơng ty kinh doanh dịch vụ mạng tầm cỡ thế giới có trụ sở tại
Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 1998 bởi Larry Page và Sergey Brin với sản
phẩm chính là cơng cụ tìm kiếm Google, được nhiều người đánh giá là cơng cụ
tìm kiếm hữu ích và mạnh mẽ nhất trên Internet. Trụ sở của Google tên là
"Googleplex" tại Mountain View, California. Google có trên 15.000 nhân viên
trên tồn thế giới.
1.2

Nội dung đàm phán: Tập đồn Google đàm phán mua lại Cơng ty
cơng nghệ Youtube.

1.3

Thời gian đàm phán: hơn 1 tháng (từ ngày 9/10/2006 đến ngày
13/11/2006).

1.4

2. Tóm tắt q trình đàm phán
2.1.
Tình huống dẫn đến đàm phán

Tiếp nối những những vụ mua bán liên tiếp và được đánh giá là gặt hái được
nhiều thành công như năm 2001, Google đã mua được nhiều cơng ty nhỏ mới
thành lập, thường là cơng ty có nhiều sản phẩm và đội ngũ nhân viên tốt hay
đầu năm 2006, Google mua lại Upstartle, một công ty chịu trách nhiệm xử lý từ
ngữ trên mạng, Writely. Đến cuối năm 2006, Google đã tuyên bố mua lại trang
website chia sẻ video trực tuyến Youtube với giá 1,65 tỷ USD bằng cổ phần.

Không lâu sau, ngày 31/10/2006, Google công bố họ đã mua lại Jotspot, một
nhà phát triển của công nghệ Wiki cho các website cộng đồng.
2.2.
Diễn biến cuộc đàm phán
- Trong cuộc đấu thầu mua lại Youtube có nhiều bên tham gia, bao gồm cả

-

-

-

Microsoft, Viacom và News Corp,… tuy nhiên đến cuối cùng thì chỉ cịn lại
2 ứng cử viên là Yahoo và Google.
Trong khi Youtube đã gần ký được hợp đồng chuyển nhượng, nhưng không
phải với Google mà với Yahoo, sau một cuộc hợp suốt một ngày, sau đó, đơi
bên định sẽ ký vào một bản điều khoản đầu tư trong thương vụ mua bán vào
cuối ngày. Tuy nhiên một ngày trước đó, Youtube quyết định cho Google cơ
hội cuối cùng.
Youtube quyết định đưa Yahoo vào phương án phụ và đẩy giá cao hơn đối
với Google. Phía Youtube đưa ra mức giá 1,65 tỷ đô la, con số cao hơn nhiều
so với số tiền mà eBay đã trả cho Paypal vào năm 2002. Google đã đồng ý
với mức giá này và Youtube cho biết họ đã sẵn sàng để chốt.
Vào ngày 9/10/2006, Tập đồn Google đã có thơng báo chính thức ý định
chào mua Cơng ty cơng nghệ Youtube với giá là 1,65 tỷ USD bằng cổ phiếu.
Tại thời điểm đó, Youtube đang kinh doanh rất hiệu quả và tuyên bố chào
mua của Google với giá 1,65 tỷ USD quả là một đề nghị hấp dẫn. Tuy nhiên,
triển vọng phát triển của Youtube thời điểm đó cũng rất sáng lạng. Việc chào
7



-

-

-

-

mua Youtube với cái giá khiến nhiều người phải lắc đầu cũng gặp phải những
trở ngại mà ban lãnh đạo của Youtube đưa ra.
Tại thời điểm hoạt động kinh doanh của Youtube đang rất ấn tượng và việc
bán Youtube - cái máy sản xuất tiền của các nhà sáng lập viên Youtube quả là
một quyết định khó khăn. Nếu bán lại Youtube thì Youtube sẽ thuộc sự quản
lý của Google và khơng gì đảm bảo rằng bộ máy nhân sự và quyền quản lý
của ba nhà sáng lập này sẽ không bị thay đổi. Liệu sự thay đổi quyền lãnh
đạo, cơ cấu tổ chức của Youtube có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động kinh
doanh rất triển vọng này.
Những người sáng lập ra Youtube lúc bấy giờ với tâm huyết rất nhiều cho
“đứa con” của mình đã đưa ra yêu cầu để thương lượng:
(1) Google phải ký những thỏa thuận với các công ty truyền thông trong nỗ
lực tránh nguy cơ kiện tụng do vi phạm bản quyền mà Youtube đã từng bị
liên quan;
(2) Nếu Youtube bị mua lại thì Youtube vẫn tiếp tục hoạt động độc lập, với
những đồng sáng lập và 67 nhân viên làm việc trong công ty.
Với những yêu cầu có phần khó thực hiện, khi Google đã phải chi một khoản
tiền khổng lồ chưa từng có trong các mua bán trước đó để cho phép Youtube
vẫn duy trì bộ máy như cũ. Sau nhiều lần đàm phán nội bộ giữa lãnh đạo hai
công ty và xét trên doanh số hàng tháng mà Youtube đang đạt được lúc đó
cùng với lập trường hết sức cứng rắn của Youtube là chỉ bán Youtube khi

thỏa mãn các điều kiện này, lãnh đạo Google cuối cùng cũng đã đi kết đồng
ý.
Ngày 13/11/2006, Google đã chính thức hồn thành việc mua lại Youtube với
giá 1,65 tỷ USD kèm theo những điều kiện mà Youtube đã đưa ra.

3. Chiến lược và chiến thuật đàm phán
- Google đã đưa ra một chiến lược đàm phán hợp tác (Win- Win) với một kế

-

hoạch tổng thể cho toàn bộ nội dung liên quan đến việc mua lại, cách thức
mua lại, cơ chế hoạt động sau khi mua lại. Dựa trên chiến lược đàm phán cả
hai bên cùng có lợi, lợi ích của bên này dựa trên sự hợp tác của bên kia và
kết thúc đàm phán trong sự đồng thuận, nhất trí cao của cả hai bên.
Với lợi thế của Youtube là một công ty trẻ nhưng đã đạt được kết quả tăng
trưởng đáng kể và áp đảo thị phần trên thị trường trong lĩnh vực kinh doanh
hình ảnh trực tuyến thì việc mua lại Youtube sẽ giúp cho Google phát triển
mảng kinh doanh trong lĩnh vực này mà trước đó bộ phận Google Video đã
không làm được. Mua Youtube, Google sẽ thu hẹp và đóng cửa dần bộ phận
Google Video vốn hoạt động khơng hiệu quả và chiếm lĩnh lại tồn bộ thị
phần của Youtube. Trên cơ sở đó, với việc khai thác mạng tài ngun rộng
lớn của mình, Google cịn tham vọng đưa Youtube phát triển hơn nữa. Dựa
trên Youtube, Google còn mong muốn mở rộng lợi nhuận từ kinh doanh
quảng cáo.
8


-

Bên cạnh khả năng khai thác nguồn tài nguyên mạng của Google, đối với

Youtube thời điểm trước khi việc đàm phán kết thúc, dù đang trên đà phát
triển mạnh nhưng Youtube lúc bấy giờ đang vướng phải nhiều vụ kiện tụng
vì vi phạm bản quyền của các Video Clip được chia sẻ như với Universal
Music. Và việc hợp nhất với Google sẽ cho phép Youtube gia tăng sức mạnh
tài chính để giải quyết việc ký kết và mua bán bản quyền tác giả tác phẩm.

4. Bài học rút ra từ cuộc đàm phán của tập đồn Google mua lại cơng ty

-

-

-

Youtube
Qua thương vụ Tâp đồn Google mua lại Cơng ty Youtube từng gây chấn
động trong giới kinh doanh. Không ai có thể ngờ rằng Google có thể bỏ ra
một số tiền “không tưởng” - 1,65 tỷ USD để thu mua lại Youtube, có thể thấy
rằng Google đã phải tìm hiểu rất cẩn trọng và đưa ra một quyết định táo
bạo. Để đạt được mục đích đơi khi phải “dám nghĩ, dám làm” như tập đồn
Google. Khơng những vậy, phải tìm hiểu rõ đối thủ (điểm mạnh, điểm yếu,
điều kiện đôi bê cùng có lợi…) để đưa ra chiến lược, chiến thuật đàm phán
phù hợp, tự tin với quyết định của mình. Và ác số liệu thực tế đã chứng minh
được quyết định mua lại công ty Youtube của Google với số tiền 1,65 tỷ
USD là hoàn toàn đúng đắn
Cụ thể, bản báo cáo kinh doanh mới nhất Quý IV năm 2019, CEO của
Google tiết lộ, chỉ tính riêng ba tháng vừa qua, YouTube đã thu về 5 tỷ USD
từ hoạt động quảng cáo. Tổng chung doanh thu của YouTube trong năm 2019
ở mức 15,15 tỷ USD (tăng 36,5% so với năm 2018), đóng góp khoảng 10%
tới tổng doanh thu của Google tồn năm đó.

Mức doanh thu khiến giới cơng nghệ ngỡ ngàng bởi khi mua Youtube,
Google chỉ bỏ ra 1,65 tỷ USD cho thương vụ. Vậy nhưng sau 14 năm, doanh
thu của Youtube đã vươn xa, bằng 1/5 Facebook, gấp 6 lần nền tảng stream
game Twitch của Amazon.
Ngoài ra, bản báo cáo cũng cho biết cơng cụ tìm kiếm vẫn là lĩnh vực đem
tới nhiều tiền nhất cho hãng công nghệ này với khoảng 27,2 tỷ USD. Trong
khi đó, dịch vụ điện toán đám mây Google Cloud khá khiêm tốn khi chỉ đạt
khoảng 2,6 tỷ USD doanh thu trong quý vừa qua. Tính tổng chung cả năm
2019, Google Search đã thu về tới 98,1 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2018.

Chương III: Xây dựng mẫu nhà đàm phán theo quan điểm cá nhân và nêu rõ
hướng phấn đấu để trở thành nhà đàm phán giỏi
1. Xây dựng mẫu nhà đàm phán theo quan điểm cá nhân:
- Không bao giờ chủ quan, luôn chuẩn bị kỹ lưỡng: Khinh địch rất dễ dẫn đến
thất bại. Chính vì vậy, người đàm phán giỏi, trước hết phải tơn trọng đối
phương. Vì từ sự tơn trọng này, bạn sẽ ln biết mình nên chuẩn bị những gì
để có thể chiến thắng họ trên bàn đàm phán. Những nội dung đã thống nhất
trước đó sẽ là nền tảng để quá trình đàm phán diễn ra tốt đẹp.
9


-

-

-

Có sự chuẩn bị kỹ càng: Q trình chuẩn bị bao gồm việc xác định mục tiêu,
các khu vực có thể thương thảo và những phương án thay thế.
Giá trị đạo đức và sự uy tín: Các tiêu chuẩn đạo đức và uy tín của nhà đàm

phán có thể thúc đẩy một môi trường tin cậy cho các cuộc đàm phán. Cả hai
bên trong một cuộc đàm phán đều cần phải tin tưởng được rằng bên kia sẽ
tuân theo những lời hứa và thỏa thuận. Vậy nên, nhà đàm phán ln phải
thực hiện lời cam kết của mình sau khi thương lượng kết thúc.
Không ngại thất bại: Không ai giỏi đàm phán ngay từ khi sinh ra, thậm chí
nhiều chuyên gia đàm phán trước đây đều là những người rụt rè, ít nói. Họ
đều từng thất bại, từng chán nản, nhưng họ không bỏ cuộc, và cuối cùng, họ
là người thành công.
Tự tin: Những nhà đàm phán giỏi tin tưởng vào bản thân và khơng ngại thể
hiện mình theo cách này. Nếu điều chúng ta muốn là thuyết phục người khác
rằng quan điểm của chúng ta có nhiều ý nghĩa, chúng ta phải làm điều đó với
quyết tâm và làm cho thông điệp đến được với người khác tin vào những gì
chúng ta nói.

2. Hướng phấn đấu để trở thành nhà đàm phán giỏi
- Học hỏi từ người đàm phán giỏi:
• Tham gia những khóa ngắn hạn đào tạo chun gia đàm phán để tiếp

cận những kiến thức và kinh nghiệm đàm phán chuyên sâu.
Học từ những người bạn, đồng nghiệp xung quanh thơng qua những
tình huống thực tế.
• Thơng qua những người đàm phán giỏi, bạn biết cách họ:
+ Tìm kiếm thơng tin
+ Sử dụng lập luận
+ Văn phong, ngữ điệu khi đàm phán
Lắng nghe tích cực
Tranh thủ mọi cơ hội đàm phán: tranh luận và tham gia cân nhắc lựa chọn
vào những hoạt động hằng ngày, những lúc này khả năng sàng lọc và sáng
tạo lập luận đàm phán sẽ được hình thành trong mỗi cá nhân
Dành thời gian và kiểm sốt cảm xúc cá nhân

• Khơng ra quyết định khi đang tức giận
• Khơng lấy nhược điểm của đối phương ra cơng kích họ
• Ln lấy đại cuộc làm trọng
• Ln nhắc nhở bản thân mục tiêu cần hồn thành
Thực hành & Thực hành:
• Suy nghĩ về các khái niệm hoặc ý tưởng muốn áp dụng để nâng cao
khả năng đàm phán và thực hành chúng hàng ngày
• Thử và thử nghiệm các chiến lược và kỹ năng đàm phán mới với
những người có chun mơn, những người có thể bổ sung vào kiến
thức của bạn và cung cấp cho bạn một số mẹo và thủ thuật thú vị.


-

-

-

10


KẾT LUẬN
Đàm phán là sự kết hợp của nghệ thuật và tâm lý. Và tất nhiên, nó khơng dễ dàng.
Mọi thành cơng đều địi hỏi sự kiên trì và luyện tập. Người có khả năng đàm phán
giỏi sẽ thu phục được lịng người, và đây chính là yếu tố quan trọng mang đến sự
nghiệp thành công. Việc áp dụng và rèn luyện theo trình tự và thời gian như thế nào
sẽ tùy thuộc vào điều kiện thực tế của mỗi cá nhân. Chỉ cần bạn ý thức rõ tầm quan
trọng của việc đàm phán, nghiêm túc bổ sung những điều còn thiếu, chắc chắn kỹ
năng đàm phán của bạn sẽ phát triển không ngừng.


11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Đàm Phán Kinh Doanh
- Wekipedia Việt Nam
- Web 123doc: />- Web:
/>- Web: />
12



×