Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

tiểu luận giáo dục thể chất đại học kỹ thuật cầu lông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.84 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|11558541

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
************************

TIỂU LUẬN
Mơn: …………………………………………..
Chủ đề:

Sinh viên:
Mã số sinh viên:
Ngành:
Lớp tín chỉ:

Hà Nội – 2021


lOMoARcPSD|11558541

Mở đầu
Giáo dục thể chất là một hình thức giáo dục có hệ thống. Nhằm có thể khai thác
được yếu tố vận động trong con người, thơng qua đó ta có thể biết được mức độ
sức khoẻ, sự thích nghi thơng qua các bài tập để ta có thể cải thiện thể chất của
mình sao cho phù hợp với sự cống hiến công việc một cách năng suất nhất. bộ mơn
được chia làm 2 phần riêng biệt đó là : dạy học động tác và giáo dục về kiến thức.
về kiến thức bộ môn sẽ cung cấp cho ta thông tin về các yếu tố vận động ở trong cơ
thể người từ đó ta có thể áp dụng vào thực hành về động tác sau đã và được tìm
hiểu kĩ về bài học lý thuyết. trong phần giáo dục kiến thức trong bài tiều luận
chúng ta sẽ tìm hiểu một số kiến thức liên quan tới một bộ môn thể thao khá là
quen thuộc đó là cầu lơng.


Đây là một bộ mơn được hình thành khá là sớm trên thế giới lấy cảm hứng từ
những trò chơi dân gian và khi du nhập vào Việt Nam bộ môn này cũng phải trải
qua rất nhiều khó khắn để có thể có được vị thế trong xếp hạng các môn thể thao
như hơm nay. Trong bài chúng ta sẽ có một tóm tắt ngắn gọn về lịch sử nguồn gốc
của cầu lông tại Việt Nam và sự trưởng thành của bộ môn này theo dòng thời gian
lịch sử nước nhà.
Đồng thời cũng là một bài tiểu luận nhằm giới thiệu cho bạn đọc một số kĩ thuật
trong cầu lông về một số yếu tố như cách chuẩn bị, cách đánh,… sao cho hiệu quả
nhất. ngồi ra sẽ có các lỗi khi các bạn thực hiện động tác và một vài cách khắc
phục.
Đồng thời bài tiểu luận cũng nhằm cung cấp một số thông tin về sân đấu và một số
các thiết bị trên sân để các bạn có thể kiểm tra một cách kĩ lưỡng vật dụng trong thi
đấu tránh gian lận tạo một cuộc chơi công bằng nhất. Hy vọng sẽ có một phần nào
đó giúp cho bạn đọc có sự thành công của một giải đấu cầu lông.
Em mong nhận được sự đóng góp, phê bình của thầy về bài tiểu luận để lần sau em
có thể làm tốt hơn.
1


lOMoARcPSD|11558541

Nội dung
Chương 1 : Nguồn gốc và sự phát triển cầu lông ở Việt Nam
1.1. Nguồn gốc của cầu lông Việt Nam

Bộ môn cầu lông được du nhập vào Việt Nam theo hai con đường chính : Thực dân
hố và Việt kiều về nước.
1.2. Sự phát triển của cầu lông Việt Nam

- Năm 1960 xuất hiện một số câu lạc bộ về bộ môn thể thao cầu lông ở các thành

phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Đến năm 1961 Thủ đô Hà Nội tổ
chức giao hữu giữa các thành viên trong câu lạc bộ lần đầu tiên tại Vườn Bách thảo
Hà Nội.
 Cầu lông trong giai đoạn này do chiến tranh nên phát triển rất khó khăn hoặc
gần như không phát triển.
- Đến năm 1975 sau khi đất nước được độc lập và thống nhất, bộ mơn cầu lơng lúc
này mới có thể phát triển được về số lượng, chất lượng, cũng như trình dộ các vận
động viên được đào tạo một cách bài bản nghiêm túc hơn.
- Vào năm 1977 thì cầu lơng đã được phổ biến tầm phổ biển cũng chỉ ở các thành
phố lớn, cùng năm thì bộ mơn cầu lơng được đưa vào chương trình đào tạo của đại
học TDTT.
- Năm 1980 Hà Nội tổ chức giải vơ địch cầu lơng tồn quốc lần thứ nhất đây được
coi là một sự kiện quan trọng thể hiện sự phát triển của một môn thể thao được phát
triển có thành tích cao.
- Tháng 10 năm 1990 liên đồn cầu lơng Việt Nam được thành lập để phối hợp với
bộ môn cầu lông của UB TDTT lãnh đạo môn thể thao này theo hướng :Chiến lược
phát triển phong trào, thành tích thể thao đỉnh cao, phấn đấu trong những năm để
có thể tiến tới vị trí xứng đáng trong khu vực Đơng Nam Á và thế giới.
- Năm 1993 liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của liên
đồn cầu lơng Châu Á (ABC).
2


lOMoARcPSD|11558541

- Năm 1994 liên đồn cầu lơng Việt Nam trở thành thành viên chính thức của liên
đồn cầu lơng thế giới (IBF).

Hình 1.1. Hình ảnh Liên đồn cầu lơng Việt Nam chủ tịch, tổng bí thư và danh sách
ban chấp hành.

( Nguồn : Internet)
 Ở trong giai đoạn từ năm 1975 đến hiện nay thì bộ mơn cầu lơng đã có nhiều
bước tiến vượt bậc thể hiện thơng qua trình độ chuyên môn cao của các vận
động viên cũng như các huấn luyện viên, cũng như việc Việt Nam có thể tổ
chức và tham gia các giải đấu lớn trong nước và trong khu vực Đông Nam Á.
1.3. Tác dụng của luyện tập và thi đấu môn cầu lông

- Là có thể tăng cường sức khoẻ, tâm lí, thể chất cũng như tương tác xã hội.
- Đối với thế hệ trẻ tập luyện có tác dụng
+ Tăng cường tốc độ, phản xạ và tăng cường cơ bắp khiến cho các hệ vận động
gồm các hệ như hệ cơ hệ xương, hệ thần kinh phát triển để có thể phản ứng lại với
các đòn đánh của đối thủ.
+ Tăng cường sức mạnh thể chất làm phát triển các yếu tố trong hệ tuần hồn như
hệ hơ hấp hệ tuần hồn, ngồi ra nó cịn cải thiện vóc dáng, đốt mỡ rất hiệu quả.

3


lOMoARcPSD|11558541

+ Cải thiện tâm lí đóng góp yếu tố tích cực hoàn thiện về nhân cách rèn luyện các
phẩm chất đạo đức ý chí tính tự tin lịng quyết tâm hơn thế nữa nó cịn giúp con
người giảm căng thẳng và lo âu.
+ Mở rộng kết nối xã hội bởi vì sự tương tác hầu hết sẽ tạo ra tích cực mà chơi cầu
lơng cũng cần có người bạn và khi tìm đến những người có cùng đam mê như gia
nhập một câu lạc bộ khiến cho con người hoà nhập vào cộng đồng, tăng mối quan
hệ.
- Đối với người cao tuổi tập luyện cầu lơng có tác dụng : Củng cố và duy trì sức
khoẻ chống lão hố. Ngồi ra cịn có thể làm giảm, làm chậm lại một số bệnh ở tuổi
già như huyết áp cao xơ cứng động mạch các bệnh về cột sống.Khiến cho tinh thần

người cao tuổi thoải mái, tạo niềm vui.
- Bên cạch đó thi đấu cịn có tác dụng chủ yếu để : Tăng cường tinh thần đoàn kết,
hữu nghị giữa, con người với con người, hay các dân tộc và quốc gia trên thế giới
Chương 2 : Một số kĩ thuật trong môn cầu lông
2.1. Kỹ thuật phát cầu trái tay

- Kỹ thuật phát cầu lông trái tay được coi là một lá bài đầy sức mạnh tạo nên chiến
thắng của môn thể thao dễ chơi nhưng không hề dễ chiến thắng. Kỹ thuật trên được
sử dụng rất phổ biến trong nhiều cuộc thi đấu nó có tác dụng hạn chế sự tấn cơng
của đối phương, cũng để có thể mở đường cho cuộc tấn công của bên ta.
- Giai đoạn chuẩn bị
Vị trí đứng ở phía sau đường phát cầu gần khoảng 10-50cm và gần với đường trung
tâm. Ở sau vạch phát cầu gần và gần đường biên dọc. Mặt hướng về lưới, mắt quan
sát đối phương. Vị trí hai bàn chân được đứng tách trước sau ( chân trái hoặc chân
phải ở trước đều được) sao cho phải có một chân ở phía trước và một chân ở phía
sau. Thân người hơi lao ra trước, trọng tâm của cơ thể rơi vào chân trước, đầu gối
hướng về phía trước. Tay phải co khuỷu, sử dụng cách cầm vợt tay trái và đưa
ngang vợt ra khoảng ở thắt lưng, cẳng tay và cánh tay tạo thành một góc 900. Mặt
vợt ở dưới cạnh bên trái của cơ thể. Tay phải cầm vợt hơi chúc xuống đất.
4


lOMoARcPSD|11558541

Tay trái, ngón cái và ngón tay trỏ giữ chắc 2 đến 3 chiếc lông của cầu, núm cầu
chúc xuống đất. Thân cầu đối diện thẳng với mặt trước của vợt.
- Giai đoạn phát cầu
Khi tay trái thả cầu, thì tay phải kéo vợt từ trái qua phải ra trước.
Khi thực hiện phát cầu nhanh ngang bằng trái tay thì :
Cần dùng nhiều lực hơn ở cổ tay. Điểm tiếp xúc với cầu ở phía trước thân khoảng

400 dưới thắt lưng. Sự phát lực cần phải đột ngột. Mặt vợt phải có động tác ‘ép
ngược’.
- Giai đoạn kết thúc : Sau khi thực hiện phát cầu thì vận động viên nhanh chóng trở
về vị trí của mình để đón những lần tấn cơng tiếp theo của đối thủ.

Hình 2.1. Hình ảnh kĩ thuật giao cầu trái tay
( Nguồn : Internet)
- Các lỗi sai thường mắc
 Cầm vợt không đúng cách khiến cho không thoải mái cho cổ tay khi phát lực
phát cầu lực quá mạnh khiến cho điểm rơi của cầu không được rơi vào ô tiếp nhận
cầu.
 Khoảng cách từ đầu cầu xuống mặt đất không đủ theo quy định.
- Cách khắc phục
Cần tìm hiễu rõ cách cầm vợt, kĩ thuật của động tác trước khi đi vào luyện tập.
5


lOMoARcPSD|11558541

Kỹ thuật đánh cầu cao tay
Cầu cao là để chỉ các quả cầu bay trên cao được đánh từ sân sau của mình đến gần
đường biên ngang ở cuối sân của đối phương. Cầu cao gồm 3 loại kĩ thuật gồm :
đánh cầu cao sâu thuận tay, trái tay và đỉnh đầu .
2.2. Đánh cầu cao sâu thuận tay

- Đánh cầu cao thuận tay là một cách đánh cơ bản trong bộ mơn cầu lơng. Đây là
kỹ năng khơng khó nhưng nó lại là một kỹ năng quan trọng làm nền cho nhiều kỹ
thuật trong đánh cầu khác. Động tác thường được áp dụng được hầu hết các cú
đánh xa hay gần lưới.
- Giai đoạn chuẩn bị

Đầu tiên cần phán đoán chuẩn xác phương hướng và điểm rơi của cầu khi được đối
phương đánh sang, người đánh cần di chuyển đến một vị trí thích hợp nhất.
Khi đã được ổn định tư thế trọng tâm dồn về phía chân phải , gối hơi khuỵu bàn
chân trái hơi tì nhẹ lên sàn nhà. Thân người thì căng hình cánh cung , rồi xoay sang
phải sao cho vai trái hướng về lưới , đầu ngửa tay trái co tự nhiên là, động tác thăng
bằng phía trước.
- Giai đoạn đánh cầu
Đưa vợt từ sau xuống dưới, ra trước. Trọng tâm cơ thể chuyển từ chân sau ra chân
trước. Điểm tiếp xúc cầu thẳng mũi bàn chân trước và ngang tầm gối. Khi tiếp xúc
cầu sử dụng linh hoạt cổ tay bằng cách duồi thân người để tăng lực đánh cũng như
điều chỉnh hướng vung của mặt vợt để cầu đi theo ý muốn.
- Giai đoạn kết thúc
Sau khi đánh cầu tay cầm vợt tiếp tục chuyển động xuống dưới sang trái
Cùng lúc đó chân phải ở phía sau bước ra trước. Trọng tâm cơ thể từ từ rơi vào
chân sau chuyển dịch sang chân trước. Tiếp tục di chuyển về vị trí chuẩn bị để tiếp
tục đánh những quả sau.

6


lOMoARcPSD|11558541

Hình 2.2. Hình ảnh kĩ thuật đánh cầu cao sâu thuận tay.
( Nguồn : Internet )
- Các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác:
 Khơng dự đốn được vị trí rơi của cầu khi ở trên khơng.
 Khi đánh cầu lên cao người chơi bị mỏi ở phần cổ nên khi cầu đến dễ bị đánh
trượt.
 Khi đánh cầu có thể khi khơng căn đủ lực khi phản công lại gây ra các
trường hợp như : quá nhiều lực thì cầu bay ra ngồi đường biên, ít lực thì cầu

khơng thể sang bên lưới bên kia.
- Cách khắc phục
 Cần tìm hiểu kĩ thuật, động tác trước khi đi vào thực hiện động tác có thể
luyện tập từng động tác từng chuyển động để hệ vận động quen với các
chuyển động rồi mới đi vào thực hành, quan trọng nhất vẫn là việc luyện tập
thường xuyên.
 Đối với việc đốn cầu rơi thì cơng việc vẫn phải là luyện tập để tăng phản xạ
2.3. Đánh cầu cao sâu trái tay

- Đây là một kĩ thuật được rất nhiều người từ chơi nghiệp dư đến chuyên nghiệp
đều muốn sở hữu một cú có thể được gọi là ve cầu cực kì mạnh mẽ. nhưng đối với
người chơi nghiệp dư thì những cú đánh cầu trái tay khá là yếu. kỹ thuật này được
sử dụng khi cầu ở khá gần lưới, thường hay rơi vào bên không thuận của vận động
7


lOMoARcPSD|11558541

viên. Động tác có thể làm đối thủ bất ngờ bởi uy lực của nó có uy lực bằng khoảng
gần 1 nửa cú đập cầu.
- Giai đoạn chuẩn bị
Khi đối phương phản cơng sang thì chúng ta cần phải phán đoán được phương
hướng và điểm rơi của cầu trên sân bên ta. Tiếp tục nhanh chóng quay người di
chuyển bước chân về phía sau bên trái. Đến bước cuối cùng trong di chuyển thì
chân phải cần phải bước chéo đến vạch cuối của sân ở dọc biên phía bên trái.
Lưng gần như đối diện với lưới Trọng tâm ở trong kỹ thuật này được rơi vào chân
phải, sao cho cầu rơi về phía bên phải của cơ thể. Nhanh chóng phải chuyển đổi
sang cách cầm vợt trái tay. Giữ vợt ở trước ngực mặt vợt hướng lên trên khi tiếp
xúc đánh cầu đi.
- Giai đoạn đánh cầu

Lấy cánh tay kéo theo cẳng tay , thông qua việc lắc cổ tay, vẩy tay từ trên xuống
dưới để đánh cầu đi động tác này gần gần giống đập cầu nhưng ngược chiều vợt
Thân người cũng được xoay dân sang phải. Thời điểm chạm cầu là ở trên cao hơi
lệch về phía bên phải và hơi chếch về phía trước.
Kết thúc : Quay trở về vị trí chuẩn bị để có thể đón những đợt phản công từ đối thủ.
- Một số lỗi thường mắc trong đánh cầu cao sâu trái tay.

Hình 2.3. Hình ảnh kĩ thuật đánh cầu cao sâu trái tay
( Nguồn : Internet )
8


lOMoARcPSD|11558541

 Động tác ở trong kỹ thuật khá là khó thực hiện cụ thể về xoay người, sự kết
hợp các bộ phận trên cơ thể.
 Không tận dụng được lực từ cổ tay, khuỷu tay cũng như cách cầm vợt làm
cho lực tác động vào quả cầu quá bé thì có thể cầu qua lưới là cơ hội để đối
phương có thể phản cơng dễ dàng bằng cách đập.
 Khó xác định được phương hướng và điểm rơi của cầu nếu khơng chọn được
thời điểm thích hợp để đánh cầu thì khả năng qua lưới rất thấp dù mạnh hay
yếu
 Kiểu đánh cầu cao trái tay khá là khó đánh trúng đối với những người không
chuyên, động tác di chuyển thiếu linh hoạt.
- Cách khắc phục
 Rèn luyện để có thể tăng khả năng phán đoán, căn chuẩn thời khắc để phản
công
 Tăng sự kết nối giữa các bộ phận trên cơ thể bằng cách tập luyện thường
xuyên tạo thói quen, tăng khả năng ghi nhớ vận động của bản thân.
 Tiếp theo là tăng cường sức mạnh từ cánh tay để cho những cú đập cầu trở

nên uy lực hơn.
2.4. Đánh cầu cao sâu trên đỉnh đầu

- Trong thi đấu cầu lơng có rất nhiều kĩ thuật giúp bạn có thể giành điểm từ đối thủ.
Trong đó kĩ thuật đánh cầu cao sâu là một kĩ thuật theo như tham khảo nó đem lại
hiệu quả khá là tuyệt vời.
- Giai đoạn chuẩn bị
Khi đối phương đánh cầu sang thì cần phải phán đoán tốt điểm rơi của cầu.
Kỹ thuật của động tác này cơ bản thì gần giống với kỹ thuật đánh cầu cao tay
- Giai đoạn đánh cầu
Điểm đánh vào cầu ở trên khơng hơi lệch về phía trên vai trái. Trong lúc đánh cầu
thì dùng cánh tay kéo cẳng tay làm cho quỹ đạo của vợt đi vịng qua đỉnh đầu ở
phía trên bên trái tạo ra thêm tốc độ vung vợt ra trước. Lực bột phát là yếu tố quan
9


lOMoARcPSD|11558541

trọng để tăng thêm lực cho cú đánh cũng như giảm phần nào đó áp lực cho phần cổ
tay. Chân trái có đưa về phía sau bên trái phần nhiều hơn khi kết thúc lỹ thuật.
- Kết thúc động tác : Vận động viên về tư thế chuẩn bị để có thể chuẩn bị đón
những địn cầu tiếp theo của đối thủ.
- Một số lỗi sai có thể thường hay mắc
 Do không thể căn được điểm rơi của cầu nên dễ đánh hụt
 Đây là một động tác kết hợp khó có thể kết hợp nhuần nhuyễn các bộ phần
để tạo lực cho đòn đánh.
 Cách cầm vợt bị sai, và khi xoay khơng quen thì có thể có vấn đề về khớp
chân
- Cách khắc phục.
 Tập luyện căn chỉnh , nắm bắt được thời điểm để có thể phản cơng lại đối

phương
 Cần tìm hiểu về kĩ thuật của động tác, cần có người thầy để có thể chỉ cho
mình lỗi sai để tránh gây thương tích trong lúc luyện tập cũng như thi đấu.
 Tìm nhiều cách để kết hợp cơ bắp của mình bởi vì mỗi khi đánh một quả cầu
cơ vận động không chỉ là cơ tay mà nhiều nhóm cơ khác cũng đang hoạt
động để duy trì cơ thể.
Chương 3 : Sân thi đấu cầu lông và các thiết bị trên sân
3.1. Sân thi đấu

- Sân thi đấu đơi là một hình chữ nhật có chiều dài 13,4m chiều rộng 6,1m ,độ dài
đường chéo sân 14,7m

10

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

Hình 3.1. Hình ảnh kích thước tiêu chuẩn sân thi đấu đôi cầu lông.
( Nguồn : Internet )
- Sân thi đấu đơn là một hình chữ nhật có chiều dài 13,4m chiều rộng 5,18m độ dài
đường chéo sân 13,4m.

Hình 3.2. Hình ảnh kích thước tiêu chuẩn sân thi đấu đơn cầu lơng.
( Nguồn : Internet )
- Đường biên sân có độ rộng đường kẻ là 4cm, được sơn màu trắng hoặc vàng.
Kích thước của sân được tính từ mép ngồi của đường biên này cho đến mép ngoài
của đường biên kia.
3.2. Các thiết bị ở trên sân

3.2.1. Cột lưới

là một thiết bị làm bằng vật liệu chống chịu tốt, hình dạng thẳng và có trụ là một
vật liệu nào đó nặng để có thể giữ cột ln đứng thẳng được sử dụng để có thể giữ
được lưới ln căng khơng bị trùng.

11

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

Có chiều cao 1m55 tính từ mặt sân. Có sự chắc chắn và đứng thẳng khi lưới được
căng trên đó. Vng góc với mặt sân đấu. Được để ở ngồi sân đấu ngồi ra một số
phụ kiện chúng khơng được đặt vào sân. Được đặt ngay trên đường biên đôi dù là
thi đấu đôi hay đơn.
3.2.2. Lưới

là một thiết bị được sử dụng để chia đơi sân đấu tính theo tính theo đường biên dọc,
mắt lưới thì thường có hình gần vng, khi đối thủ đánh qua lưới thì mới tính đó là
một lần phản cơng của đối thủ.
Chiều rộng 720mm, chiều dài 6,1m. Chất liệu lưới được là từ sợi nilon ( dây gai )
mềm màu đậm , có độ dày đều nhau. Mắt lưới không không nhỏ hơn 15mm không
lớn hơn 20mm. Đỉnh lưới được cặp bằng nẹp trắng nằm phủ lên dây lưới hoặc dây
cáp chạy xuyên qua nẹp. Nẹp lưới phải nằm phủ lên dây lưới hoặc dây cáp lưới
Dây lưới hoặc dây cáp lưới được căng chắc chắn và ngang bằng đỉnh cột lưới
Chiều cao của lưới ở giữa sân tính từ đỉnh lưới đến mặt sân là 1,52m. Cao 1,55m ở
hai đầu lưới tại biên dọc sân đánh đôi tức là cao bằng độ dài của cột lưới
Khơng được để có khoảng cách giữa lưới

với cột lưới ở hai bên của biên đôi , nếu bắt
buộc có thể buộc cạnh bên của lưới vào cột
3.2.3. Quả cầu lông

- Là một thiết bị bắt buộc phải có được
người chơi sử dụng để có thể ghi điểm khi
đưa được quả cầu lông qua lưới và rơi vào
phía sân của đối thủ. Làm bằng chất liệu thiên

Hình 3.3. Hình ảnh quả cầu lơng

nhiên hoặc tổng hợp.
- Cầu lơng vũ : có 16 lơng vũ gắn vào đế cầu. Các lơng vũ cần đồng dạng, có độ dài
khoảng từ 62mm đến 72mm tính từ lơng vũ đến đế cầu. Đỉnh của các lông vũ phải
nằm trên một đường trịn có đường kính từ 58mm đến 68mm. Các lơng vũ được kết
lại bằng cách buộc bằng chỉ hoặc các vật liệu có khả năng kết dính khác như keo
12

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

chun dụng. Đế cầu có đường kính từ 25mm đến 28mm, đáy tròn. Cân nặng từ
4,74 đến 5,50 gram.
- Cầu khơng có lơng vũ : tua cầu, hay hình thức giống như các lông vũ làm bằng
chất liệu tổng hợp, thay thế được cho các lông vũ thiên nhiên. Đế cầu có đường
kính từ 25mm đến 28mm, đáy trịn. Các lơng vũ phải đồng dạng, có độ dài khoảng
từ 62mm đến 72mm tính từ lơng vũ đến đế cầu. Đỉnh của các lơng vũ phải nằm trên
một đường trịn có đường kính từ 58mm đến 68mm. Trọng lượng từ 4,74 đến 5,50

gram. Sự khác biệt về tỉ trọng và các tính năng của chất liệu tổng hợp so với lơng
vũ sai số tối đa 10%.
3.2.4. Vợt

là thiết bị làm bằng một vật liệu cứng , có khn sẵn, có khu vực đan lưới được sử
dụng để tác động vào quả cầu lông và đánh sang phần sân bên kia của đối thủ.
- Tác dụng một số bộ phận trên vợt
Cán vợt là phần vận động viên cầm tay vào.Khu
vực đan lưới là phần dùng để đánh cầu. Thân vợt
nối đầu vợt với cán vợt. Cổ vợt nối thân vợt với
đầu vợt.
- Thông số quy định một số bộ phận của vợt trong
thi đấu
+ Khung vợt không được quá 680mm tổng chiều
dài 230mm tổng chiều rộng
+ Khu vực đan lưới

Hình 3.4. Hình ảnh cái vợt.
( Nguồn : Internet)

Cần bằng phẳng và gồm một kiểu mẫu dây đan xen kẽ hoặc cột lại những nơi
chúng giao nhau. Kiểu đan dây cần đồng nhất, và quan trọng khơng được thưa hơn
bất kì nơi nào khác. Khu vực đan lưới quy định không được vượt quá 280mm tổng
chiều dài và 220mm tổng chiều rộng. Trong trường hợp dây có thể kéo dài vào một
khoảng được xem là cổ vợt với điều kiện. Chiều rộng của khoảng đan lưới nối dây
13

Downloaded by quang tran ()



lOMoARcPSD|11558541

trên không vượt quá 35mm. Tổng chiều dài khu vực đan lưới không vượt quá
330mm.
+ Vợt không được gắn bất kì dụng cụ nào để vận động viên có thể thay đổi cụ thể
hình dáng của vợt. Ngoại trừ trường hợp có các thiết bị để bảo vệ vợt như chống
xước, hoặc có một số dụng cụ để vận động viên cầm chắc hơn. Phải hợp lí về kích
thước và vị trí cho những mục đích để gian lận.

Kết luận
Cầu lông là một môn thể thao mà trong cuộc đời ai cũng được trải nghiệm được
một lần, nó là một bộ mơn thể dục mà ai cũng có thể chơi vừa vui cũng vừa có thể
cải thiện được sức khoẻ của mình. Bài tiểu luận trên đã cho ta thấy được q hình
hình thành lịch sử cầu lơng ở Việt Nam tuy rằng khá là trắc trở nhưng đến thời nay
nó đã được phổ biến rộng rãi trên khắp cả nước. ngồi ra ta cịn có thể học được
một số kỹ thuật được sử dụng nhiều trong thi đấu chuyên nghiệp như kỹ thuật đánh
cầu cao thuận tay, phát cầu trái tay,… về tư thế chuẩn bị , cũng như cách đánh làm
sao để cho đúng thời điểm và cùng với những lỗi sai thường gặp, cách để khắc
phục lỗi một cách hiệu quả nhất. bên cạnh đó việc biết về thơng số của sân đấu giúp
ta về việc có thể kiểm tra được độ chính xác trước khi thi đấu, cuối cùng là những
dụng cụ có ở trên sân như lưới, cầu hay là vợt để có thể tạo ra một sân chơi thật
lành mạnh và công bằng giữa các tuyển thủ.

Tài liệu tham khảo
Giáo trình cầu lơng – ThS.Nguyễn Minh Hồng, ThS.Trần Việt Dũng, NXB Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Hồ
Chí Minh, 2008.
Tài liệu giảng dạy môn cầu lông – Phạm Thái Phương (biên soạn), NXB Trường
Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, 12/2013.
Tài liệu giảng dạy môn cầu lông – Trần Hữu Hồng Bắc ( biên soạn), NXB Học viện

Quản lí Giáo dục, Hà Nội, T9/2021.
14

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

Tài liệu học tập môn cầu lông – ThS.Nguyễn Thanh Nam ( chủ biên), ThS.Hà Ngọc
Sơn, ThS. Phạm Thị Tuyết Mai, NXB Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 2019.
Mục lục

15

Downloaded by quang tran ()


lOMoARcPSD|11558541

16

Downloaded by quang tran ()



×