Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

những giải pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi lên cnxh bỏ qua tbcn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.27 KB, 16 trang )

MỤC LỤC
1
Đề tài: Con đờng lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
Lời mở đầu .
Thi ai ng y nay l thi ai quỏ t CNTB lờn CHXH din ra trờn
phm v ton xó hi ,l thi kỡ lch s m bt kỡ mt quc gia no cung phi
tri qua .
Sau hai cuộc kháng chiến trờng kỳ chống giặc ngoại xâm và giành đợc
độc lập, đất nớc ta tiếp tục con đờng mình đã lựa chọn đó là con đờng đi lên
CNXH, chúng ta đang vững bớc tiến vào thế kỷ mới với những thách thức và
khó khăn mới với con đờng mà chúng ta đã chọn, nhng không vì thế mà ta
chịu lùi bớc,chịu khuất phục trớc khó khăn. Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi theo
con đờng mà chúng ta đã lựa chọn, chúng ta đề ra nhiệm vụ để hoàn thành nó
và những phơng hớng để dẫn chúng ta tới thắng lợi trên con đờng mà chúng ta
đã chon . Tuy nhiên để tiến đến đợc CNXH chúng ta còn phải trải qua nhiều
chặng đờng đầy gian lao và thử thách , đó là bớc quá độ để Tổ quốc Việt Nam
có thể sánh vai với các cờng quốc hùng mạnh trên thế giới , đó là bớc quá độ
để chúng ta tiến đến chế độ mới , chế độ Cộng sản chủ nghĩa , chế độ mà mọi
ngời đều đợc hởng hạnh phúc , ấm no và công bằng .Tuy nhiên từ giờ đến đó
chúng ta còn bao nhiêu công việc phải làm , bao nhiệm vụ phải hoàn tất. Con
đờng mà chúng ta đang đi đầy chông gai, đòi hỏi chúng ta phải có đợc phơng
hớng đúng đắn.Phải nêu đợc rõ nhiệm vụ cơ bản mà chúng ta cần làm . Để có
thể làm đợc điều đó , chúng ta cần có nhận thức đúng đắn về CNXH và con đ-
ờng quá độ để tiến lên CNXH . Và để có thể làm đợc điều đó thì tất cả chúng
ta cùng phải đồng long, chung sức vun đắp nó . Đặc biệt là đối với thế hệ trẻ
chúng em, thì nhiệm vụ càng nhiều và thêm phần nặng gánh , đòi hỏi chúng
em phải cố gắng ,nỗ lực hết mình để góp phần vào cùng đất nớc tiến lên . Đó
chính là lý do khiến em chọn đề tài này. Em mong rằng sau đề tài mà mình
làm, em có thể biết rõ hơn về con đờng mà chúng ta đang đi , nhận thức về nó
sâu sắc hơn sẽ có thể hiểu đợc nhiệm vụ mà cả nớc ta phải làm , con đờng mà
chúng ta phải vợt qua .


Qua đề tài này, em muốn gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Lờ Đức Hạnh, ng-
ời đã giúp em hiểu sâu sắc hơn con đờng mà cả nớc ta đang tiến đến .Những
lời giảng của thầy giúp em biết thêm những khó khăn và thử thách mà cả nớc
2
đang phải trải qua trên con đờng tiến lên CNXH . Với đề tài này , em muốn
góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nớc
Trong quá trình thực hiện đề tài ,em cũng đã rất cố gắng , xong cũn
nhiu thiu sút .Do vy em kớnh mong thõy cụ xem xộta v chnh sa cho
bi tiu lun ny c hon chnh hn .
Em xin chõn thnh cm n !


3
B-NI DUNG
Phần I: Lý luận chung về quá độ đi lên
Chủ Nghĩa Xã Hội
1.Tớnh tt yu ca thi k qua
1.1 thi k quỏ l gỡ?
M u giai on thp ca phng thc sn xut CSCN ú l thi k
lch s c bit gi l thi k quỏ t CNTB lờn CNXH.
Thi k quỏ l thi k ci bin cỏch mng sõu sc trit ton din t
xó hi c sang xó hi mi _xó hi XHCN. v kinh t : õy l thi k bao gm
nhng mng nhng phn nhng b phn ca CNTB v CNXH xen k tỏc
ng ln nhau tc l thi k tn ti nhiu quan h s hu v t liu sn xut
do dú tn ti nhiu thnh phn kinh t. chỳng cng tn ti va thng nht
nhng va mõu thun v cnh tranh gay gt vi nhau.
Thi k ny bt u t khi giai cp vụ sn ginh chớnh quyn v kt thỳc
khi xõy dng xong v c bn c s vt cht ca CNXH.
Thi k quỏ ny c chia thnh nhiu bc quỏ nh , bao nhiờu
bc l tu thuc iu kin c th ca tng nc( Nhng cỏc nc cng lc

hu i lờn CNXH thỡ thi k quỏ cng kộo di v chia lm nhiu bc quỏ
nh, ht sc phc tp v ging co nhau.
1.2 Tớnh tt yu ca thi k quỏ .
Thi k quỏ lờn CNXH l mt tt yu khỏch quan. ú l do c
im ra i phng thc sn xut CSCN v c im ca cỏch mng vụ sn.
Cuc cỏch mng vụ sn khỏc vi cỏc cuc cỏch mng trc ú ch cỏc cuc
cỏch mng trc khi ginh c chớnh quyn l kt thỳc cuc cỏch mng. Cũn
cỏch mng vụ sn khi ginh c chớnh quyn mi ch l bc u cũn vn
c bn ch yu hn ú l phi xõy dng mt xó hi mớ c v quan h sn
xut , lc lng sn xut , c v c s kinh t ln kin trỳc thng tng, c v
tn ti xó hi, ý thc xó hi vỡ vy cn phi cú mt thi gian tng i di.
ú chớnh l thi k quỏ lờn ch CNXH.
4
2.Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá dộ lên CNXh ở Việt Nam.
Là tất yếu khách quan đối với mọi đát nước. Đi lên CNXH đây là do đặc
điểm của sự ra đời phương thức vô sản cách mạng và đặc điểm của cuộc cach
mạng vô sản quyết định (cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng
khác là khi giành được cách mạng chỉ là bước đầu chủ yếu là tham gia vào
công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước .
Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là hù hợp xu thế khách
quan của thời đại trong diều kiện cụ thể của nước ta.
Từ khi hoà bình lập lại 1954, miền bắc nươc ta bước vào thời kỳ qúa độ
lên CNXH vơi đặc điểm như chủ tich Hồ Chí Minh đã nói : “đặc điểm to lớn
nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu ,
tiến thẳng lên CNXH không phải qua gia đoạn phát triển TBCN”
(Hồ Chí Minh : toàn tập .NXB. Chính trị quốc gia Hà Nội 1996)
Từ năm 1975 sau khi đã hoàn toàn độc lập và cả nước thống nhất, cách
mạng dân tộc dân chủ đã hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nước thì cả nước
cũng tiến hành cách mạng XHCN , cùng quá độ lên CNXH.

Xu thế của thời đại ngày nay là quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm
vi toàn thế giới :
Thực tế đã khẳng định CNTB là xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử không
phải là tương lai của lòai người sớm hay muộn cũng phải đươc thay thế bẳng
hình thái xã hội mới- xã hội XHCN không phải là qúa trình cải lương ,duy ý
chí mà quá trình cách mạng sôi đông trải qua nhiều giai đoạn khách quan hợp
với quy luật lịch sử.quá trình cách mạng đó vì sự nghiệp cao cả là giải phóng
con người,vì sự phát triển tự do và toàn diẹn của con người,vì tiên bộ chung
của loài người.
Mặt khác từ điều kiện cụ thể của nước ta là một nước nông
nghiêp,thuộc địa nửa phong kiến, đảng cộng sản lãnh đạo cách mạng dân tộc
dân chủ giải phóng dân tộc và đồng thời tiến hành cách mạng dân
5
XHCN.Ngày nay chỉ có đi lên CNXH mới giữ vững được độc lập, tự do cho
dân tộc,mới thực hiện dược mục tiêu dân giau nước mạnh xã hội dân chủ
công bằng văn minh.Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc CNXH của nhân
dân ta là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vùa phù hợp với xu thế của
thời đại. Điều đó thể hiện sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở nước
ta là một tất yếu lịch sử
2.2 Vì sao quá độ len CNXH bỏ qua chế độ TBCN là một tất yếu lịch
sử đối với nước ta
Quá độ đi lên CNXH là một tất yếu lịch sử
Thời ký quá độ lên CNXH lá tất yếu đối với mọi quốc gia đi len
CNXH.Bộ phận quan trọng trong học thuyết cua LENIN về xây dựng chủ
nghĩa xã hộilà lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH.Theo LENIN sự cần thiết
khách quan cần phải có thời kỳ quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời phát
triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy
định.
Quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất TBCN đèu dưa trên
cơ sở chế độ tư hữu về TLSX. Do vậy, quan hệ sản xuất TBCN có thể ra đời

từ trong long xã hội phong kiến.Sự phát triển cua phương thức sản xuất
TBCN đến một trình độ nhất định làm sâu sắc thêm mâu thuẫn của xã hội
phong kiến, CMTS sẽ nổ ra. Nhiệm vụ của cách mạng tư sảnchủ yéu chỉ là
giải quyết về chính quyền mặt nhà nước, làm chokiến trúc thượng tầng thích
úng với cơ sở hạ tầng của nó.
Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khácở chỗ các
cuộc cách mạng trướcđó giành được chính quyền là kết thúc cuộc cách
mạngvì nó dũa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Con cuộc
cách mạng vô sản giành được chính quyền mới chỉ là bắt đầu.Còn vấn đề chủ
yêu cơ bản hơn đó là giai cấp vô sản phải xây dựng được một xã hội mới cả
về LLSX và QHSX cả vế cơ sở hạ tầng lẩn kiến trúc thượng tầng cả về tồn tại
xã hội và ý thức xã hộihơn nữa sự phát triển của phương thức sản xuất CSCN
6
là mọt thời kỳ lâu dài không một lúc có thể hoàn thiện được để phát triển
LLSX và tăng năng suất lao động xây dựng chế độ công hữu XHCN về TLSX
xây dưng kiểu xã hội mới cần phải có thời gian tương đối lâu dài. Nói cách
khác tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên CNXH.
-Lý luận của LENIN về con đường lên CNXH ở những nước CNTB
chưa phát triển.
C.MAC và ĂNGHEN là những người đầu tiên đã nêu lên khả năng
những nước còn đang phát triển tiến lên CNTB có thể chuyển thẳng lên hình
thái chế độ CSCN và khả năng phát triển rút ngắn của các nước này bỏ qua
chế độ TBCN.Còn về nội dung thời kỳ quá độ đónhư thế nào và nó có nhiệm
vụ cụ thể gì thì hai ông chưa đề cập đến. Đây là thời điểm phát triển của
LENIN về cách mạng XHCN và thời kỳ quá độ ở những nước tiền đề kinh tế
cho cuộc cách mạng ấychưa chin muồi cho dù ở nước đóCNTB phát triển ở
mức trung bình (như NGA năm 1917 ).
Lý luận của LENIN về thời kỳ quá độ lên CNXH ở các nước chưa có
CNTB phát triển gồm một số luận điểm sau :
Để phản đối cuộc cách mạng tháng 10 năm 1917 ,nhưngx người theo

quốc tế thứ 2 cho rằng nước nga chưa lên làm cách mạng XHCN vì LLSX ở
nước nga chưa phát triển đầy đủ.LENIN cho rằng luận điểm này là trái với
phép biện chứng cách mạng của chủ nghĩa MAC vì chủ nghĩa Mac cho
rằngtính quy luạt chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới không
loại trừ trái lại còn bao gồm cả các hình thức phát triển đặc thủơ một quốc gia
riêng biệt.Như vậy là những người theo quốc tế 2 không thấy được thời
kỳCM mới gắn với những mô thuẫn cơ bản gay găt của CNTB,không hiêu
được tình thế cách mạngcó thể xuất hiện ở nơi này hay nơi kháccho các dan
tộc có thể bước vào cuộc chiến tranh để thoát khỏi CNTB và giành lấy sự tiến
bộ xã hội.Từ đó LENIN nêu rõ luận điểm: ở một nước kém phát triểncó thể
và cần phải tạo ra những điều kiện kiên quyết để thực hiện CNXH bắt đầu
7
bng mt cuc thit lp chớnh quyn cụng nụng thong qua chớnh quyờn y m
ui kp cỏc dõn tc khỏc.
-hai l lun im v thi k quỏ vi mt lot cỏc bc quỏ .lun
im ny c LENIN rỳt ra sau nhng sai lm dn ti cuc khng hong
kinh t chớnh tr NGA sau ni chin. Phõn tớch nguyờn nhõn khng hong
NGA,LENIN ó ch rừ rng: i vi mt quc gia m CNTB cha phỏt trin
cao nh NGA khụng th thc hin trc tip quỏ lờn CNXH c m
phi tri qua mt lot cỏc bc quỏ .
LENIN vit nu phõn tớch tỡnh hỡnh chớnh tr hin nay chỳng ta cú th
núi rng chỳng ta ang mt thi im quỏ trong thi k quỏ . Ton b
nn chuyờn chớnh vụ sn l mt thi k quỏ song hin nay cú th núi rng
chỳng ta cú c mt loy cỏc thi k quỏ mi .
Lun im mt lot nhng bc quỏ xõy dng CNXH mt nc
m trỡnh phỏt trin kinh t cha chớn mui ca LENIN bao gm nhng ni
dung ch yu sau õy :
- Khụng th trc tip quỏ lờn CNXH m phi qua con ng giỏn
tip ch khụng th quỏ vi vng thng tut v khụng c chun
b

- Nhng bc quỏ y theo LENIN l CNTB , nh nc v CNCS
thỡ cn thit phi cú nhng bc quỏ nh CNTB nh nc v
CNXH
- Bc quỏ TB nh nc c th hin trong chớnh sỏch kinh t
mi m vic trao i hang hoỏ c coi l ũn xe ch ch yu
cho nờn cn cú nhng nhng b tm thi v cc b i vi CNTB
nhm phỏt trin mnh m lc lng sn xut tng bc xó hi hoỏ
s xut trong thc t .
Phần II. Quá trình nhận thức về con đờng lên
Chủ Nghĩa Xã Hội ở nớc ta
8
1/ Quá trình nhận thức của chúng ta về con đờng
này qua hai thời kỳ từ trớc tới nay.
1.1Quỏ trỡnh nhn thc ca chỳng ta
Qúa trình cách mạng XHCN ở miền Bắc diễn ra trong sự tác động qua
lại giữa đờng lối của Đảng và thực hiện phong trào quân chúng. Đờng lối
của Đảng từng bớc đợc bỏ sung, hoàn thiện trong quá trình phát triển của
nhận thức lý luận trên cơ sở thực tiễn tổ chức thực hiện đờng lối. Vấn đề
đặt ra là phải làm rỏ những bớc đi, những nhiệm vụ cụ thể trong mỗi bớc
đi. Điều đó đòi hỏi phải đẩy mạnh công tác lý luận của Đảng. Hội nghị lần
thứ 13 Ban Chấp hành Trung ơng(12-1957) cho rằng Từ nay ta phải
chuyển vè công tác tơng và công tác lý luận. Cùng với việc Xây dựng
đờng lối cách mạng trong giai đoạn mới và tổng kết kinh nghiệm về một số
vấn đề thuộc về công tác và lãnh đạo của Đảng, Hội nghị đề ra nhiệm vụ
tổ chức cho cán bộ đợc dần dần học tập chủ nghĩa Mác-Lênin một cách
có hệ thống. Việc Chủ tịch Hồ Chí Minh đích thân đọc diễn văn khai
mạclớp học lý luận khoá đầu tiên cho cán bộ cao cấp và trung cấp của
Đảng tại Trờng Nguyễn ái Quốc(7-9-1957) đã nói lên điều đó. Trong diễn
văn khai mạc, Ngời nói: Đảng ta là một Đảng Mác-Lênin, đã đợc rèn
luyện, thủ thách lâu dài trong đấu tranh gian khổ, vì thế Đảng ta có rất

nhiều u điểm
Đảng ta sớm vạch rõ đặc điểm lớn nhất của cách mạng XHCN ở miền
Bắc là nớc ta từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ với lao động thủ
công là chủ yếu quá độ lên CNXH khồg kinh qua giai đoạn phát triển t bản
chủ nghĩa nên quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mièen Bắc, ngoài
những quy luật phổ biến trong Tuyên bố Mátcơva năm 1957 còn có thêm quy
luật công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Đại hội III của Đảng đánh dấu một mốc lịnh sử quan trọng của cách
mạng Việt Nam, vạch ra con đờng tiến lên CNXH ở miền Bắc và con đờng
giai phóng miền Nam, thống nhất nớc nhà. Đờng lối chung của Đảng trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở miền Bắc đợc Nghị quyết Đại hội nêu lên là: Đại
9
đoàn kết, phát huy tinh thần yêu nớc nồng nàn, truyền thống phấn đấu anh
dũng và lao động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cờng đoàn kết với
các nớc XHCN anh em do Liên xô đúng đầu và đua miền Bắc tiền nhanh, tiến
mạnh, tiến vững chắc lên XHCN, xây dựng đời sống âm no, hạnh phúc ở miên
Bắc và củng cố miền Nam thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh hoà
bình thống nhất nớc nhà, góp phần tăng cờng phe XHCN, Bảo vệ hào bình ở
Đông Nam á và thế giới .
Nhìn một cách tổng quát, thực hiện đờng lối cách mạng do Đại hội
Đảng lần thứ III nêu, miền Bắc đã có những bớc tiến và phát triển nhanh các
lĩnh vực kinh tế và xã hội; cơ sở vật chất trong công nghiệp, nông nghiệp và
kết cấu hạ tầng đợc xây dụng, phát triển tơng đối nhanh, xã hội miền Bắc trở
thành xã hội do những ngời lao động làm chủ, đời sống tinh thần lành mạnh,
chính nhờ những thành tựu này mà miền Bắc trở thành hậu phơng lớn, căn cứ
địa ở nớc ta
1.2. Quá trình bổ sung và hoàn chỉnh đờng lối cách mạng XHCN của Đảng
Thời kỳ tìm tòi, thử nghiệm cũng là thời kỳ diễn ra nhiều cuộc họp bàn,
thảo luận khá sôi nổi trong Bộ Chính trị, trong Trung ơng và trong toàn Đảng,
trong các cơ quan nhà nớc, trong giới khoa học-lý luận cũng nh trong quần

chúng nhân dân với nhiều ý kiến phong phú, đa dạng về nhiều vấn đề quan
trọng trong đời sống chính trị, kinh tế và các mặt khác của đất nớc. Tất cả
những vấn đề ấy đều tập trung vào mục tiêu: làm thế nào đua đất nớc thoát
khỏi khủng hoảng, làm thế nào đa đất nớc đi lên CNXH trong tình hình thế
giới đã và đang có những biến động lớn. Sự thảo luận, bàn bạc đi đôi với
những tìm tòi, thử nghiệm trong hoạt động thực tiễn ở nhiều địa phơng, cơ sở
với nhiều điển hình sinh động có sức thuyết phục, đã bổ sung cho nhau, tạo cơ
sở cho đổi mới nhận thức về CNXH. Cuộc đấu tranh cho việc ra đời những ý t-
ởng mới, những quan điểm mới, thay thế cho những quan điểm cũ càng diễn
ra sôi nổi hơn từ cuối năm 1985 sang nâm 1986, khi công việc chuẩn bị cho
Đại hội Đảng lần thứ VI đã đợc đặt ra.
1.3. Cả nớc quá độ lên CNXH và công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng
và lãnh đạo.
Sau khi miền Nam đợc hoàn toàn giải phóng, Hội nghị lần thứ 24 Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng (8-1975) đã xác địng nhiệm vụ chiến lợc của cách
mạng nớc ta trong giai đoạn mới là: hoàn thành thống nhất nớc nhà, đa cả nớc
tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Miền Bắc phải tiếp tục đẩy
mạnh sự nghiệp xây dựng CNXH và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ
10
nghĩa, miền Nam phải đồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây
dựng CNXH.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng Cộng sản Việt Nam đã
đánh giá tình hình đất nớc từ năm 1976 đến 1980 là thời kỳ nền kinh tế ở
trạng thái trì trệ. Trên mặt trận kinh tế, đát nớc ta đứng trớc những vấn đề gay
gắt. Kết quả thực hiện kế hoạch kinh tế 5 năm (1976-1980) cha thu hẹp những
mát cân đối nghiêm trọng của nền kinh tế quốc dân. Sản xuất phát triển chậm
trong khi dân số tăng nhanh. Thu nhập quốc dân cha bảo đảm đợc tiêu dùng
xã hội, một phần phải dựa vào vay và viện trợ, nền kinh tế cha tạo đợc tích luỹ
thị trờng và vật giá không ổn định. Đời sống ngời lao động gặp nhiều khó
khăn.

Mô hình cốt lõi của nền kinh tế mới về cơ bản đã hoàn thành.Sự phát
triển tiệm tiến này đã dẫn đén bớc nhảy vọt trong Đại hội dại biểu toàn quốc
lần thứ VI về mô hình kinh tế mới. Đại hội quyết định đờng lối đổi mới và nó
đã nhanh chóng đi vào cuộc sống vì đó là một đờng lối đúng, đợc chuẩn bị tr-
ớc không chỉ về mặt nhận thức, lý luận mà cả về mặt tổ chức thực tiễn.
2. nhiệm vụ - nội dung về thời kỳ quá độ lên CNXH đặc
điểm thực chất nên quá độ ở nớc ta.
2.1.Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
- Phát triển lực lợng lao động xã hội:
Vì con ngời lao động là lực lợng sản xuất cơ bản, nên trong lao động
con ngời có khả năng sử dụng và quản lý nền sản xuất xã hội hoá cao, với kỹ
thuật và công nghệ tiên tiến. Bởi vậy : Muốn xây dựng chụ nghĩa xã hội, trớc
hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa
1
.
- Phát triện công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trinhf chuyển đổi căn
bản toàn diện các hoạt động kinh tế -xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công
là chính sang việc sử dụng một cách phổ biến sức lao động với khoa học và
công nghệ hiện đại,tiên tiến, tạo ra năng xuất lao động cao.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là nhiệm vụ có tính quy luật
của con đờng quá độ đi lên CNXH ở những nớc kinh tế lạc hậu, chủ nghĩa t
bản cha phát triển. Tuy nhiên , chiến lợc, nội dung, hình thức, bớc đi, tốc độ,
biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở mỗi nớc phải đợc xuất phát từ điều
kiện lịch sử cụ thể của mỗi nớc và từ bối cảnh quốc tế trong mỗi thời kỳ.
Chỉ có hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc
mới có thể xây dựng đợc cơ sở vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, nâng cao
năng xuất lao động đến mức cha từng có để làm cho tình trạng rồi dào sản
phẩm trở thành phổ biến.
11
2.2. Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN.

Phải xây dựng từng bớc những quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính
chất và trình độ phát triển của lực lợnh sản xuất mới. Nhng việc xây dựng
quan hệ sản xuất mới không thể thực hiện theo ý muốn chủ quan duy ý chí mà
phải tuân theo những quy luật khách quan về mối quan hệ giữu lực lợng xản
xuất và quan hệ sản xuất. Xuất phát từ quan điểm cho rằng bất cứ sự cải biến
nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều phải là kết quả tất yếu của việc cải tạo
nên những lực lợng sản xuất mới. Vì vậy, việc xây dựnh quan hệ sản xuất mới
ở nớc ta phải đợc phát triển từng bớc, theo định hớng XHCN.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở những nớc nh nớc ta, chế độ sở hữu
tất yếu phải đa dạng, ở cơ cấu kinh tế tất yếu phải có nhiều thành phần: kinh tế
nhà nớc; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế t bản nhà nớc;
kinh tế cá thể và tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghiã chiến lợc lâu dài, có
tác dụng to lớn trong việc động viên mọi nguồn lực cả bên trong lẫn bên
ngoài, lấy nội lực làm chính để xây dựng kinh tế, phát triển lực lợng sản xuất.
Chỉ có thể cải tạo quan hẹ sở hữu hiện nay một cách dần dần, bởi không thể
làm cho lực lợng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để
xây dựng một nền kinh tế cônh hữu thuần nhất một cách nhanh chóng.
Vì quan hệ sở hữu là đa dạng cho nên phải có nhiều hình thức phấn phối
và nhiều hình thức tổ chức quản lý hợp lý, cũng nh việc xác lập địa vị làm chủ
của ngời lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân phải diển ra từng bớc, d-
ới nhiều hình thức và đi từ thấp đén cao.
12
Phần III: Những giải pháp cơ bản để thực hiện
thắng lợi lên CNXH bỏ qua TBCN.
i. Những giải pháp về phát triển lực lợng sản xuất.
1-Phát triển lực lợng sản xuất:
Trớc tiên ta cần chú ý đến việc phát triển lực lợng lao động xã hội, mà
điểm cần lu ý ở đây chính là làm thế nào để phát triển đợc nguồn nhân lực một
cách có hiệu quả nhất?. Vì phát triển nguồn nhân lực là khâu quyết định triển

vọng của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc đợc rút ngắn.
Giải pháp cho việc xây dựng ,phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới theo định hớng XHCN.
Con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam phải là con đờng ra đời của phơng thức
sản xuất XHCN.Cùng với quá trình công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,phát triển
lực lợng sản xuất hiện đại ,tất yếu phải có quá trình phát triển tơng ứng các
quan hệ sản xuất mới .Về mặt kinh tế ,sự phát triển quá độ lên CNXH ở nớc ta
bỏ qua chế độ TBCN có nghĩa là chúng ta bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị
của quan hệ sản xuất TBCN ;các quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ ở nớc
ta phải vận hành theo định hớng XHCN.Tuy nhiên xuất phát từ một trình độ
kinh tế lạc hậu ,để phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất ,hoàn thiện đợc
quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN là một nhiệm vô cùng khó
khăn ,đòi hỏi Đảng và Nhà nớc ta phải đề ra chủ chơng đúng đắn cho nhiệm
vụ này . Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá hiệu quả xây dựng quan hệ sản xuất
theo định hớng XHCN là thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất ,cải thiện đời
sống nhân dân ,thực hiện công bằng xã hội.Điều này cũng chính là mục đích
của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN của ta nêu ra đó là phát triển lực l-
ợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chât - kỹ thuật của
CNXH ,nâng cao đời sống nhân dân,phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn
liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu ,quản
lý và phân phối .
2 Gii phỏp cho vic m rng v hiu qu kinh t i ngoi.
Nhiệm vụ của đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trờng hoà bình và tạo
các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ,công
nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc ,xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,bảo đảm độc
lập và chủ quyền quốc gia ,đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hoà bình ,độc lập dân tộc ,dân chủ và tiến bộ
xã hội .
13
Chúng ta xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập

kinh tế quốc tế có nghĩa là chúng ta phải xây dựng đợc một nền kinh tế trớc
hết là độc lập tự chủ về đờng lối phát triển theo định hớng XHCN,sự phát triển
của kinh tế Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế phải dẫn đến CNXH mà
không đi chệch hớng,phải là một nền kinh tế mà các nhân tố XHCN ngày
càng lớn lên ,đóng vai trò chi phối nền kinh tế quốc dân . Tiếp đó chúng ta
phải thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc ,tạo
ra một tiềm lực kinh tế ,khoa học và công nghệ đủ mạnh ,hình thành bớc đầu
một cơ sở vật chất ,kỹ thuật mới đủ sức đem lại cho đất nớc một t thế độc lập
và bình đẳng trong hợp tác và đấu tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế . Đồng
thời phải xây dựng đợc một nền kinh tế mà cơ cấu phải chuyển dịch dần theo
hớng tiến bộ ,hiện đại ,có sự cân đối hợp lý giữa công nghiệp ,nông nghiệp
,dịch vụ ,kết cấu hạ tầng kinh tế .Sau cùng đó phải là một nền kinh tế giữ vững
đợc ổn định kinh tế vĩ mô ,bảo đảm cho nền kinh tế đủ sức đứng vững và ứng
phó đợc với tất cả các tình huống phức tạp .
3. Giải pháp cho một số lĩnh vực khác .
Thứ nhất là về vấn đề xã hội ,cần phải thực hiện các chính sách xã hội
hớng vào phát triển và lành mạnh hoá xã hội ,thực hiện công bằng trong phân
phối ,tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất ,tăng năng suất lao động xã
hội ,thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội ,khuyến khích nhân dân làm
giàu một cách hợp pháp . Trong đó chính sách giải quyết việc làm là một
chính sách xã hội cơ bản .
Thứ hai là về vấn đề giáo dục phải tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện ,đổi mới nội dung ,phơng pháp dạy và học ,hệ thống trờng lớp và hệ
thống quản lý giáo dục .
Thứ ba là vấn đề khoa học- công nghệ :trình độ khoa học -công nghệ
của chúng ta còn thấp vì vậy phải đầu t ngân sách và huy động các nguồn lực
khác cho nó ,phải đẩy mạnh hợp tác quốc trong nghiên cứu khoa học và công
nghệ ,phải coi trọng nghiên cứu cơ bản trong khoa học .
Thứ t là phải củng cố và xây dựng nền văn hoá tiên tiến ,đậm đà bản
sắc dân tộc ,tiếp tục giữ gìn và phát huy các truyền thống quý báu của dân tộc,

để giữ đợc nếp sống lành mạnh ,văn minh trong mỗi gia đình Việt Nam .
Thứ năm là tăng cờng quốc phòng và an ninh ,bảo vệ độc lập ,chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc .
Và cuối cùng ,quan trọng là phải xây dựng đợc đội ngũ cán bộ Đảng
trong sạch ,vững mạnh ,là đội ngũ nòng cốt đa nớc ta vững bớc đi lên CNXH.
14

Lời Kết
Sau quá trình nghiên cứu và tìm hiểu con đờng quá độ lênCNXH,
bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN ,chúng ta phải nhận thấy rằng con đờng mà
chúng ta đang đi tới là một con đờng gian lao ,thử thách ,đòi hỏi toàn Đảng -
toàn dân - toàn quân ta phải cùng đồng lòng ,chung sức và cùng cố gắng ,thì
mới có thể thành công . Chúng ta bớc đợc tới đỉnh vinh quang hay không ,có
bớc đợc đến CNXH-CNCS hay không ,điều đó còn phải tuỳ thuộc vào tất cả
mọi ngời có cố gắng ,nỗ lực hay không. Tất cả chúng ta sẽ cùng cố gắng để có
thể thực hiện đợc ớc mơ và nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân
dân ,bởi quá độ đợc đến CNXH ,chúng ta sẽ tìm đợc thấy hạnh phúc ,ấm no và
công bằng ,chúng ta sẽ thấy đợc ánh sáng của văn minh nhân loại ,cái mà bấy
lâu nay chúng ta tìm kiếm nó .
15
Tài Liệu Tham Khảo
1. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị - tập II
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia .
2.Văn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
3."Về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở Việt Nam "
Tác giả :GS.Nguyễn Đức Bình .
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia .
4.Tạp chí Lý luận và chính trị - số 8-2003
Bài " tìm hiểu quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá

Và hiện đại hoá ."

16

×