Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý xây dựng theo quy hoạch xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.64 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

HàNội - 2019
Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN
KHOÁ 2017-2019

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Quản lý đơ thị & Cơng trì
nh


Mãsố: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

MỤC LỤC
HàNội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN HUẤN
KHOÁ 2017-2019

QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY HOẠCH
XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chun ngành: Quản lý đơ thị & Cơng trì
nh
Mãsố: 60.58.01.06
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. LÊ ĐÌNH TRÍ

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
CHẤM LUẬN VĂN:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH

HàNội - 2019

HàNội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân thành đến thầy,
côgiáo trong Khoa sau Đại học, ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cô
giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã dạy dỗ và giúp đỡ tơi rất nhiều
trong qtrì
nh học tập.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Lê Đình Trí
đã dành rất nhiều thời gian và công sức hướng dẫn cho tôi trong q trì
nh
nghiên cứu vàhồn thành thực hiện luận văn này.
Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn các thầy, côtrong Hội đồng khoa học
đã có những lời khuyên cũng như cho tơi nhiều tư liệu q giúp tơi hồn
thành Luận văn.
Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn đến các cơ quan, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong
cơng việc, cung cấp tài liệu, khí
ch lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quátrình
thực hiện luận văn.
Xin trân thành cảm ơn!
HàNội, tháng 5 năm 2019
Tác giả Luận văn

Nguyễn Xuân Huấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lýxây dựng theo quy hoạch

xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội làcơng trì
nh nghiên cứu
khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận
văn là trung thực vàcónguồn gốc rõràng.
Tác giả Luận văn

Nguyễn Xuân Huấn


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kýhiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục sơ đồ minh họa
Danh mục hình ảnh minh họa
MỞ ĐẦU
* Lýdo chọn đề tài……….…………..…………………..…...…….………...1
* Mục đích nghiên cứu…………………………………….………….…..…..5
* Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu..……………………….……....………...5
* Phương pháp nghiên cứu………….………………………..…….................5
* Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn của đề tài………………….………..….……6
* Một số khái niệm dùng trong luận văn….……….…….…………................6
* Cấu trúc luận văn……………………..……….…….…………....................9
NỘI DUNG ………………………………….…...…………………..………8
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN..……………...….…...………...8
1.1. Giới thiệu khái quát về xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp HàNội…8
1.1.1. Vị trí địa lý……………………………………………….……….........8

1.1.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………..…………….9
1.1.3. Về kinh tế, dân số, lao động…………………………………………..10
1.1.4. Về Đất đai……………………………………………………………..11
1.1.5. Về cơ sở hạ tầng………………………………………………………13
1.2. Thực trạng công tác quản lýquy hoạch vàxây dựng trên địa bàn xã
Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội……………………..……25


1.2.1. Công tác lập, phêduyệt quy hoạch trên địa bàn xã…….……………..25
1.2.2. Tổ chức thực hiện quy hoạch trên địa bàn xã….……………….……..26
1.2.3. Quản lýxây dựng và phát triên xã Hương Sơn theo quy hoạch…...….27
1.3. Đánh giáchung………………………………………….….…….……35
1.3.1. Thuận lợi…………………………………………………..…….……35
1.3.2. Những vấn đề tồn tại……………………………………...…………. 36
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VIỆC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN…………….……………...…...39
2.1. Cơ sở lýluận trong công tác quản lý…………………….……...……39
2.1.1. Quản lýđô thị………………………………………..………………..40
2.1.2. Quản lýxây dựng theo quy hoạch…………………………………….42
2.2. Cơ sở pháp lýtrong công tác quản lýxây dựng theo quy hoạch…...49
2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật………….…………………….…….49
2.2.2. Quy hoạch nông thôn mới được duyệt.……………………….....……52
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý xây dựng theo quy
hoạch trên địa bàn xã Hương Sơn…………..……………..……...………55
2.3.1. Vị trí địa lý……………………………………………..……...……...55
2.3.2. Kinh tế xãhội………………..………………..……………...……….56
2.3.3. Cơ sở hạ tầng………………………………………………………….57
2.3.4. Chính sách, pháp luật…………………………………………………57
2.3.5. Khoa học kỹ thuật……………………………………………………..59
2.4. Sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lýxây dựng theo quy

hoạch trên địa bàn xã………………………………………………………60
2.4.1. Vai tròcủa cộng đồng trong quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị,
nông thôn…………………………………………………………………….60
2.4.2. Những nội dung cộng đồng dân cư tham gia trong hoạt động quản lý
quy hoạch, xây dựng vàphát triển trên địa bàn xã…………………..………60


2.5.Kinh nghiệm về quản lýxây dựng theo quy hoạch…………………...…64
2.5.1. Kinh nghiệm quốc tế………………………………………………….64
2.5.2. Kinh nghiệm trong nước…..…………………………………….…….66
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO QUY
HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN…….…….………………………….…...……70
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc quản lý…………….…………...……70
3.1.1. Quan điểm………………………………………….…………………70
3.1.2. Mục tiêu………………………………….……………………………70
3.1.3. Nguyên tắc quản lýxây dựng theo quy hoạch xã Hương Sơn……..…71
3.2. Giải pháp quản lýxây dựng theo quy hoạch xãHương Sơn………........71
3.2.1. Quản lýsử dụng đất theo quy hoạch…………………………....…….71
3.2.2. Quản lýdự án đầu tư xây dựng………...….…………………..……...72
3.2.3 Quản lývề không gian, kiến trúc, cảnh quan vàhạ tầng kỹ thuật…….79
3.2.4. Quản lýcấp phép xây dựng…………………………………….……85
3.2.5. Quản lýtrật tự xây dựng……………………………………...….……88
3.2.6. Nâng cao chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý…………...……..90
3.2.7. Quản lýdự án xây dựng trên địa bàn xãcócộng đồng tham giá….....91
3.3.8. Ứng dụng khoa học kỹ thuật………………………………………...100
3.3. Đề xuất mô hình quản lý xây dựng theo quy hoạch có sự tham gia của
cộng đồng……………………………………………………………..……102
3.3.1. Mục tiêu………………………………………………………...……102
3.3.2. Mơhì
nh quản lývận hành khai thác cósự tham gia của cộng đồng...103

3.3.3. Quy chế cộng đồng cơ sở……………………………………………106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………….……………………109
* Kết luận………………………..….………………..……………………109
* Kiến nghị...………………………………………….……………...……110
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................


PHỤ LỤC…………………………………...............……........………...……..
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
CN-TTCN-XD

Cụm từ viết
tắt
Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

NT

Nông thôn

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

QLDA

Quản lýdự án

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TTXD

Thanh tra xây dựng

UBND

Ủy ban nhân dân

XD

Xây dựng
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Số hiệu

Tên bảng, biểu

Trang


bảng, biểu
Bảng 1.1

Bảng tổng hợp sử dụng đất xã Hương Sơn

13 –15

Bảng 2.1

Bảng các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật

54 – 55


DANH MỤC SƠ ĐỒ MINH HỌA
Số hiệu sơ đồ,

Tên sơ đồ, đồ thị

Trang

đồ thị
Sơ đồ 3.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lýcấp cơ sở

105

DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA
Số hiệu

hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Bản đồ xãHương Sơn

8

Hình 1.2

Vị tríNhà làm việc trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND xã
Hương Sơn

14

Hình 1.3

Nhà văn hóa thơn Hội Xá, xãHương Sơn

15

Hình 1.4

Trường tiểu học Hương Sơn B.

16


Hình 1.5

Chùa Hương

18

Hình 1.6

Suối Yến

18

Hình 1.7

Đền Trình

19

Hình 1.8

Động Hương Tích

19

Hình 1.9

Động Tiên Sơn

19


Hình 1.10 Đường giao thơng liên thơn

20

Hình 1.11 Đường giao thơng lội đồng

20

Hình 1.12 Đường TL 419 qua cổng chào thôn Hà Xá, xã Hương Sơn

21

Hình 1.13 Trạm biến áp thơn Yến Vĩ

23


MỞ ĐẦU
Lýdo chọn đề tài:
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới là một
chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xãhội không chỉ liên quan đến mảng
Nông thôn - Nông nghiệp và Nông dân, mà còn liên quan đến hầu hết các
mục tiêu phát triển kinh tế xãhội của tồn xãhội. Do đó quy hoạch xây dựng
nông thôn mới cũng phải gắn liền với các quy hoạch phát triển của cả vùng,
trong đó phải tính đến sự phát triển vũ bão của đơ thị!
Sự phát triển ở nơng thơn vẫn mang tính tự phát, không bảo vệ được
cảnh quan, môi trường sinh thái, môi trường văn hóa. Mơi trường nơng thơn
cũng đang bị xuống cấp vàơnhiễm nghiêm trọng. Hiện cả nước có9111 xã,
theo Bộ nơng nghiệp đến tháng 9 năm 2018 đã có khoảng 4015 xãchiếm 44,1%

được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.
Từ thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở các địa phương cho thấy :
- Cấu trúc không gian tại nhiều vùng quê có nguy cơ tan vỡ, đang phai dần
bóng dáng những nếp nhàtranh tre nứa lá, những nhàngói cây mí
t, ẩn hiện sau
luỹ tre xanh với chiếc cổng làng đã trở thành dấu ấn của một thời để trở thành
những tụ điểm dân cư khó mà xác định làthị trấn, thị tứ hay nông thôn?”
- Các di sản và các kiến trúc cảnh quan bị xâm hại, nguy cơ phá vỡ
những giátrị truyền thống quí báu được xác lập hàng năm qua.
- Điều đáng quan tâm hơn nữa làtrong xu thế kiến trúc nơng thơn đang
“thành thị hố” thì cơ sở hạ tầng kỹ thuật lại không được quy hoạch, cải tạo
lại, hoặc quy hoạch manh mún thiếu sự kết nối tồn vùng, nên đã phá vỡ cấu
trúc khơng gian truyền thống, gây ônhiễm rất nặng nề.
- Công tác quản lýxây dựng theo quy hoạch phải triển khai cụ thể, cần
tơn trọng hiện trạng, nhưng phải hiện đại hóa cơ sở hạ tầng vàtiếp tục kế thừa


hạ tầng vốn có, cơng tác tun truyền để xãhội hiểu, đồng tì
nh vàtham gia
thực hiện cịn ít, chưa hiệu quả.
Khơng nằm ngồi quy luật phát triển của thành phố, huyện Mỹ Đức là
vùng huyện bán sơn địa, nằm ở phí
a Tây Nam thủ đơ Hà Nội, bao gồm có21
xãvà1 thị trấn Đại nghĩa với diện tí
ch: 22.619,93ha, dân số khoảng 177,020
người. Trong quy hoạch chung xây dựng huyện Mỹ Đức đến năm 2030 đã
được UBND thành phố HàNội phêduyệt được xác định làkhu vực không gian
đô thị - nông thôn phát triển trên cơ sở thế mạnh về du lịch, từng bước chuyển
dịch nông thôn sang hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Xã Hương Sơn là xã nằm phía Nam huyện Mỹ Đức, thành phố HàNội,

cách trung tâm huyện 10Km, làmột quần thể di tích nổi tiếng danh lam thắng
cảnh, một quần thể văn hóa – tơn giáo được xây dựng từ thế kỷ 17, gồm hàng
chục ngôi chùa thờ phật và các đình làng (đền Trình, động Hương tích, chùa
Tảo Khê, đền Trình Tiên Mai, chùa non Tiên, đình Yến Vĩ, Văn chỉ...). Đây
cũng là khu vực đang có sự đơ thị hóa phát triển nhanh. Bên cạnh đó, nhằm
hạn chế những tác động tiêu cực của việc đơ thị hóa ngày càng cao, sự phát
triển của xãcần phải gắn bómật thiết với việc bảo tồn vàphát huy các giátrị
văn hóa tâm linh, lịch sử của khu danh thắng Hương Sơn, cũng như môi
trường cảnh quan nông thôn truyền thống.
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hương Sơn đến năm 2020 tầm
nhì
n 2030 tỷ lệ 1/5.000 đã được UBND huyện Mỹ Đức phêduyệt tại Quyết
định số 2087/QĐ-UBND ngày 18/9/2012. Đây là cơ sở pháp lýcho công tác
quản lýxây dựng vàlập các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn xã.
Sau hơn 6 năm thực hiện đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn xã nói riêng và trên địa bàn huyện nói chung nhất làkhi Quy hoạch
chung xây dựng huyện Mỹ Đức đã được UBND thành phố HàNội phêduyệt
tại Quyết định số 4465/QĐ-UBND ngày 27/8/2014 cóhiệu lực, tì
nh hình kinh


tế xãhội cónhiều thay đổi, dân số tăng cơ học, đơ thị hóa nhanh, đặc biệt là
thành cơng của chương trình xây dựng nơng thơn mới đã giúp Hương Sơn đổi
thay từng ngày vàcó nhiều khởi sắc: Hệ thống điện, đường, trường, trạm và
các cơng trình phúc lợi cơng cộng được đầu tư xây dựng khang trang, sạch
đẹp. Đây còn là địa phương vừa bảo tồn và phát huy được nét đẹp văn hóa vật
thể, phi vật thể, vừa giữ vững an ninh chí
nh trị, trật tự an tồn xãhội, kinh tế
phát triển, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Vìvậy việc nghiên cứu và chọn đề tài “Quản lý xây dựng theo quy

hoạch xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” là cấp bách và
cần thiết. Nhằm góp phần xây dựng xã Hương Sơn phát triển bền vững, xanh,
sạch, đẹp, văn minh, hiện đại, kinh tế - xãhội phát triển đồng thời nâng cao
đời sồng của nhân dân địa phương.
Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý xây dựng vàxây dựng
tại các thôn trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, HàNội, đề xuất các
giải pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch xã Hương Sơn đã được duyệt.
Nhằm góp phần tăng cường trật tự xây dựng, đảm bảo tí
nh hiệu quả vàkhả thi
của quy hoạch được duyệt, đảm bảo xây dựng nông thôn mới xãHương Sơn
theo Bộ tiêu chíQuốc gia về xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn huyện.
Đối tượng, phạm vi vàquy mônghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lýxây dựng trong các Làng theo
quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Tp HàNội.
- Phạm vi nghiên cứu: thuộc ranh giới xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức đã
được lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới 1/5000 đến năm 2020.
- Quy mơdiện tích nghiên cứu: 4284,73ha.
Phương pháp nghiên cứu:


Trong qtrì
nh nghiên cứu đề tài, tơi sử dụng các phương pháp nghiên
cứu cụ thể như sau:
- Khảo sát, điều tra: Phương pháp này trình bày các thành phần chủ yếu,
các bước thực hiện bắt đầu bằng việc thảo luận mục đích điều tra, nêu rõ
thành phần vàmẫu nghiên cứu, các khoản mục điều tra cụ thể và các bước
thực hiện trong phân tích số liệu điều tra.
- Phân tích tổng hợp: Qtrì
nh này bao gồm từ việc phân tí

ch các yếu tố,
tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu và rút ra điểm chung, từ đó xác định
phương pháp quản lý cho từng khu vực trên cơ sở sự liên quan với tồn khu
đơ thị.
- So sánh đối chiếu: Công việc này yêu cầu các đối tượng nghiên cứu
phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau, với các
thành tố bên ngoài.
- Sự tham gia và lấy ý kiến tham khảo của cộng đồng trong quản lý:
Phương pháp này đòi hỏi cộng đồng tham gia vừa mang tí
nh chất chiều rộng.
Ý nghĩa khoa học vàthực tiễn đề tài:
- Cụ thể hóa quy định quản lý về xây dựng, quy hoạch xã, đáp ứng yêu
cầu xây dựng nơng thơn mới với địa phương có di sản Quốc Gia.
- Đề xuất giải pháp quản lýhiệu quả các hoạt động xây dựng theo đúng
quy hoạch đã được phêduyệt trên địa bàn nông thôn, phùhợp thực tiễn điều
kiện của thủ đơ. Qua đó có thể áp dụng với một số nơi khác.
Một số khái niệm (thuật ngữ):
* Điểm dân cư nông thôn:
Theo Luật xây dựng 2014 điểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung
của các hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt
động xãhội khác trong phạm vi một khu vực nhất định, được hì
nh thành do
điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xãhội, văn hoá và các yếu tố khác.


* Quy hoạch xây dựng nông thôn:
Theo Luật xây dựng 2014, quy hoạch xây dựng nông thôn làviệc tổ chức
không gian, sử dụng đất, hệ thống cơng trì
nh hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xãhội
của nông thôn. Quy hoạch xây dựng nông thôn gồm quy hoạch chung xây

dựng xãvàquy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn.
* Dự án đầu tư xây dựng:
Theo Luật xây dựng 2014, Dự án đầu tư xây dựng làtập hợp các đề xuất
có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trì
nh xây dựng nhằm phát triển, duy trì
, nâng
cao chất lượng cơng trì
nh hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn vàchi phíxác
định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông
qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả
thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng.
- Sự tham gia của cộng đồng:
Sự tham gia của cơng đồng làmột qtrì
nh màcả chính quyền vàcộng
đồng có trách nhiệm cụ thể vàthực hiện các hoạt động để tạo ra dịch vụ tốt
hơn cho tất cả mọi người.
Mục tiêu của sự tham gia của cộng đồng nhằm nâng cao năng lực của
đông đảo người dân, để cóthể tham gia đầy đủ trong các dự án của cộng đồng
vàduy trìtốt việc quản lýkhai thác, sử dụng kết quả cảu dự án.
Phát triển sự tham gia của cộng đồng chí
nh làmở rộng vai trị quản lý
của quần chúng nhân dân. Mọi người dân được tham gia vào xây dựng lợi ích
và ra quyết định, tăng cường mối quan hệ cơng tác giữa chí
nh quyền địa
phương và cộng đồng, mang lại hiệu quả, kinh tế, xãhội cao nhất.
* Quản lýcấp phép xây dựng:
Quản lý hoạt động cấp giấy phép xây dựng được coi là cơ sở đảm bảo
quản lý nhà nước về xây dựng, đặc biệt làviệc xây dựng theo quy hoạch và



tuân thủ các quy định pháp luật có liên quan; bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho các cánhân tổ chức, hộ gia đình trong xây dựng cơng trình; đồng
thời tạo điều kiện kiểm tra giám sát, xử lýcác vi phạm về trật tự xây dựng.
* Quản lý đầu tư xây dựng:
Quản lý dự án đầu tư xây dựng gồm: lập, thẩm định, phêduyệt dự án;
thực hiện dự án; kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử
dụng; hì
nh thức vànội dung quản lýdự án đầu tư xây dựng.
* Quản lýxây dựng theo quy hoạch:
+ Về nguyên tắc theo Điều 45 Luật xây dựng như sau:
Việc quản lý đầu tư xây dựng phải căn cứ vào quy hoạch xây dựng được
cơ quan có thẩm quyền phêduyệt.
Việc đầu tư xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình kiến trúc, cơng
trì
nh hạ tầng kỹ thuật, cơng trì
nh hạ tầng xãhội vànhàở phải phù hợp với
quy hoạch chi tiết xây dựng đã được phêduyệt theo quy định của pháp luật về
xây dựng.


* Cấu trúc luận văn:
PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG
THEO QUY HOẠCH TẠI XÃ HƯƠNG SƠN


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUẢN LÝ XÂY
DỰNG THEO QUY HOẠCH XÃ HƯƠNG SƠN

CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG THEO
QUY HOẠCH
XÂY DỰNG XÃ PHÚC LÂM
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


Tổ trưởng dân phố chủ trì cùng Bí thư chi bộ, đoàn thanh niên thống
nhất các nội dung cơ bản cần soạn thảo, đồng thời chỉ định các thành viên
trong nhóm soạn thảo...
Bước 2: Tổ chức lấy ýkiến của các cơ quan, tổ chức vàcộng đồng dân
cư trên địa bàn vào dự thảo quy chế.
Dự thảo được gửi đến các cơ quan chính quyền, nếu điều kiện cho phép

thìgửi đến từng hộ gia đình để lấy ýkiến đóng góp.
Bước 3: Thảo luận vàthơng qua quy chế.
Trên cơ sở những đóng góp, nhóm soạn thảo chính lý, hồn thiện dự
thảo vàgửi tới các thành phần sẽ được dự kiến mời tham gia Hội nghị thông
qua quy chế. Quy chế được thông qua khi có qnửa số người tham dự tán
thành. Hì
nh thức biểu quyết do Hội nghị quyết định cóthể bằng cách giơ tay
hoặc bỏ phiếu. Quy chế chí
nh thức thơng qua trình phêduyệt có chữ ký của
trưởng thơn, tổ trưởng khu phố, Bí thư chi bộ kèm theo biên bản Hội nghị
thông qua quy chế.
Bước 4: Phêduyệt quy chế.
Sau khi quy chế được thông qua, xem xét nội dung của quy chế bảo
đảm phùhợp với pháp luật và trao đổi thống nhất với chính quyền địa phương
về nội dung quy chế. Quy chế được chí
nh thức phêduyệt và đưa vào áp dụng.
Đề xuất chương trình thực hiện “Quy chế dân chủ cơ sở”:
- Công khai “Quy chế dân chủ cơ sở” cho người dân địa phương.
- Xây dựng các kế hoạch thực hiện quản lý các khu phố trong khu đô
thị mới với sự tham gia của cộng đồng.
- Tham gia nguồn nhân lực: Lao động, vốn đầu tư, cung cấp thông tin
vàchất xám vào công tác quản lývận hành khai thác.
- Tổ chức quản lý, giám sát, vận hành khai thác vàsử dụng, duy tu bảo
dưỡng các cơng trình trong làng, xóm, khu phố.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


*Kết luận
Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu thúc đẩy tốc độ

phát triển kinh tế xãhội ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, trật tự, trong giai
đoạn vừa qua các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện
Mỹ Đức nói chung, đã có những đóng góp tích cực, cụ thể vào quátrì
nh xây
dựng, phát triển của địa phương.
Mặc dùcónhiều cố gắng xong bên cạnh những kết quả đạt được, trong
quátrình thực hiện những vấn đề bất cập, hạn chế đã dần bộc lộ, phát sinh là
một trở ngại cho qtrì
nh phát triển đơ thị, đặc biệt trong lĩnh vực đầu tư, xây
dựng vàphát triển theo quy hoạch như việc đầu tư xây dựng cơng trình hạ
tầng thiếu đồng bộ, các cơng trì
nh cơng cộng, phúc lợi xãhội chưa triển khai
xây dựng; cơng tác giải phóng mặt bằng chậm, gây nhiều bức xúc trong nhân
dân làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án nói chung; thủ tục hành chí
nh
cịn rườm rà; cơng tác giám sát cộng đồng, giám sát đầu tư của các cơ quan
nhà nước chưa phát huy hiệu quả…đã làm ảnh hưởng đến tốc độ phát triển
của xã.
Xác định công tác quản lýxây dựng vàphát triển theo quy hoạch làmột
lĩnh vực đóng vai trị quan trọng, then trốt trong việc định hướng, cụ thể hóa
chiến lược phát triển nơng thơn. Xây dựng nơng thơn phát triển bền vững
đồng nghĩa với công tác quản lý xây dựng đã thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ
đặt ra, mỗi cấp chính quyền cần quan tâm hơn nữa trong công tác quản lýnhà
nước trên lĩnh vực quy hoạch, xây dựng.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác quản lý xây dựng theo quy
hoạch trên địa bàn xãHương Sơn, luận văn đề xuất mơhì
nh quản lýxây dựng
theo quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng, các giải pháp quản lý xây
dựng theo quy hoạch. Với những giải pháp trên, nếu được hỗ trợ về mặt cơ



chế, chí
nh sách; cơng tác quản lýthực hiện xây dựng theo quy hoạch sẽ mang
lại hiệu quả thiết thực.
* Kiến nghị
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý xây dựng theo
quy hoạch tại xãHương Sơn - huyện Mỹ Đức - thành phố HàNội. Kiến nghị
các cấp chí
nh quyền xem xét các nội dung sau:
- Quản lýsử dụng đất hiệu quả trên địa bàn xã Hương Sơn: Đảm bảo thực
hiện đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
- Đảm bảo trì
nh tự, nội dung về giới thiệu địa điểm vàcấp giấy phép
quy hoạch theo quy định.
- Thực hiện các chính sách huy động vốn dự án đầu tư xây dựng và
phát triển khu dân cư, ban hành các văn bản pháp luật, chính sách, quy chế để
các cấp, ngành theo đó thực hiện.
- Cải cách thủ tục hành chí
nh về cấp phép xây dựng: Cần đơn giản hóa
quy trì
nh vàcác thủ tục hành chính liên quan đến việc cấp phép xây dựng
theo cơ chế liên thông một cửa, đồng bộ vàrút ngắn thời gian.
- Công tác quản lý trật tự xây dựng: Tăng cường công tác thanh tra xây
dựng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trật tự xây dựng và phát động phong
trào chấp hành pháp luật về trật tự xây dựng đô thị trong cộng đồng dân cư.
- Nâng cao chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý.
- Xã Hương Sơn cần ban hành quy định quản lýxây dựng theo quy hoạch
xã Hương Sơn để làm cơ sở cho công tác quản lýxây dựng theo quy hoạch.
- Thực hiện mơhì
nh quản lýDự án cải tạo, nâng cấp khu dân cư đơthị

cócộng đồng tham gia.
- Xây dựng mơhình quản lý xây dựng theo quy hoạch có sự tham gia
của cộng đồng: Để tránh những bất cập trong quản lý vận hành khai thác dự
án khi đưa vào sử dụng, việc phát huy vai tròcủa cộng đồng trong dự án xây


dựng xãHương Sơn theo quy hoạch làrất cần thiết. Bên cạnh đó là việc xây
dựng ”quy chế cộng đồng cơ sở”, đây là văn bản quy phạm xãhội trong đó
quy định các quy tắc chung do cộng đồng dân cư trong từng khu dân phố,
làng (xóm) cùng thỏa thuận đặt ra để điều chỉnh các quan hệ xãhội mang tí
nh
tự quản của người dân nhằm giữ gìn vàphát huy những tập quán tốt đẹp và
truyền thống văn hóa trên địa bàn khu phố, làng (xóm), quản lýkiểm sốt sự
phát triển trên địa bàn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị quyết Số 26-NQ/TW ngày
5/8/2008 Về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
2. LêTrọng Bình (2006), Thiết kế đơ thị.
3. LêTrọng Bì
nh (2014), Quản lýquy hoạch- kiến trúc vàxây dựng đô thị.
4. Bộ Kế hoạch vàĐầu tư- Ngân hàng thế giới (2002), Sổ tay hướng
dẫn thực hiện dự án tại hiện trường.


5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số
41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chi
quốc gia về nông thôn mới.
6. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng, ban hành theo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 3/4/2008.

7. Bộ Xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng nông thôn mới.
8. Bộ Xây dựng (2009), Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn.
9. Bộ Xây dựng - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Bộ Tài
nguyên và Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXDBNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định, phê
duyệt quy hoạch xây dựng xãnông thôn mới.
10. Nguyễn Ngọc Châu (2010), Quản lý đô thị, Nhàxuất bản Xây dựng,
HàNội.
11. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 về
việc ban hành bộ tiêu chi quốc gia về nông thơn mới.
12. Chính phủ (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 về
việc phêduyệt Chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới.
13. Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 về
việc Phêduyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới
giai đoạn 2010 – 2020.
14. Chí
nh phủ (2009), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009
về quản lýdự án đầu tư xây dựng cơng trì
nh.
15. Chí
nh phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010
của Chí
nh phủ về lập, thẩm định, phêduyệt vàquản lýquy hoạch đô thị.
16. Trịnh Cường (2013), Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị
mới Nam LêChân- thành phố Phủ Lý, Trường đại học kiến trúc Hà Nội.


17. Đỗ Hậu (2013), Quản lý nhà nước về đô thị trên địa bàn tp HàNội.
18. Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày
17/06/2009.

19. Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013.
20. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014.
20. Quốc hội (2007), Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị
trấn ngày 20/04/2007.
21. Tạp chíquy hoạch Xây dựng, số 7/2009 – Bộ Xây dựng.
22. Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 02-CTr/TU ngày
29/8/2011 về việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước
nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011- 2015.
23. Đinh Khắc Thuân, Tạp chínghiên cứu tôn giáo, sự thâm nhập nho
giáo vào Việt Nam qua tư liệu Hương ước.
24. UBND huyện Mỹ Đức, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế
hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (giai đoạn 2011-2015) xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức - thành phố HàNội.
25. UBND huyện Mỹ Đức, Quy hoạch xây dựng nông thôn mới Hương
Sơn - huyện Mỹ Đức - thành phố HàNội tỷ lệ 1/5000.
26. UBND xã Hương Sơn, quyết định số 3962/QĐ-UBND ngày
29/11/2011 vv phêduyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
Trang web:
27. />28. />

PHỤ LỤC
CÁC BẢN VẼ, BẢN ĐỒ QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI XÃ HƯƠNG SƠN - HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ
HÀ NỘI


×