Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề tài trình bày lý luận của CN mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.3 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|11572185

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN

Đề tài: Trình bày lý luận của CN Mác Lênin về khủng
hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.

Họ và tên: NGUYỄN THUỲ TRANG
Lớp: Tài chính doanh nghiệp CLC 62C

Hà Nội, ngày 5 tháng 5 năm 2021
0


lOMoARcPSD|11572185

MỤC LỤC
I.

Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

1. Định nghĩa

3
3

2. Bản chất
a. Khủng hoảng kinh tế thừa



3

b. Khủng hoảng kinh tế thiếu

4

c. Khủng hoảng kinh tế nợ

4

3. Nguyên nhân

4

4. Hậu quả

5

II.

Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

7

III.

Liên hệ ở Việt Nam

1. Thực trạng

a. Tác động đến xuất nhập khẩu

8

b. Tác động đến kiều hối

11

c. Tác động đến luồng vốn vào ròng đến nền kinh tế

12

2. Biện pháp

1

8

13


lOMoARcPSD|11572185

LỜI MỞ ĐẦU
Chủ nghĩa tư bản ra đời nó đem đến một vài lợi ích hữu ích giúp thúc đẩy nền kinh
tế tư bản chủ nghĩa, đưa nền kinh tế tăng trưởng vượt bậc. Song song đó, nó cũng
có những mặt trái không thể tránh khỏi. Một trong những mặt trái đó ta khơng thể
khơng nói đến khủng hoảng kinh tế.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng của máy móc và năng suất lao động, khủng
hoảng kinh tế bùng nổ nó trở thành mối nguy hại, gây ra những tác động nhất định

đến các nền kinh tế là thành viên của nó. Sự ảnh hưởng của khủng hoảng đến các
nền kinh tế là khác nhau, phụ thuộc vào mức độ hội nhập của nền kinh tế đó với
nền kinh tế tồn cầu.
Mục đích chính của việc nghiên cứu đề tài khủng hoảng kinh tế là có thể hiểu rõ
hơn nguyên nhân và hậu quả mà các cuộc khủng hoảng để lại, để từ đó tìm ra
những biện pháp thích hợp giúp giảm sự tác động của các cuộc khủng hoảng đối
với các nền kinh tế. Và qua đó, ta cũng sẽ tìm hiểu khủng hoảng kinh tế tác động
tới thị trường Việt Nam và chỉ ra cách khắc phục để giảm sự tác động.
Hơn thế nữa, qua bài nghiên cứu ta có thể tìm hiểu q trình phát triển, những yếu
tố tác động, những chuyển biến kinh tế và những thăng trầm các nền kinh tế trải
qua trong giai đoạn khó khăn. Từ đó, ta nhìn thấy sự trưởng thành của mọi nền
kinh tế trên thế giới khi trải qua khủng hoảng kinh tế.

2


lOMoARcPSD|11572185

I.

Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản:
1. Định nghĩa:

“ Nếu như trong sản xuất hàng hoá giản đơn, với sự phát triển của chức năng
phương tiện thanh toán của nền kinh tế đã làm xuất hiện khả năng nổ ra khủng
hoảng kinh tế, thì đến chủ nghĩa tư bản, khi nền sản xuất xã hội hoá cao độ, khủng
hoảng kinh tế là điều khơng thể tránh khỏi”
(Giáo trình NLCB của Mác – Lê Nin)
Theo học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin:
Khủng hoảng kinh tế đề cập đến quá trình tái sản xuất đang bị suy sụp tạm

thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai tầng trong xã
hội thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một q trình tích tụ tư bản mới.
Ngồi ra , trong học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin, từ ngữ này chỉ khoảng
thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế:
 Trong Kinh tế học vĩ mơ : Suy thối kinh tế là sự suy giảm của tổng sản
phẩm quốc nội thực trong thời gian hai hoặc hơn hai quý liên tiếp trong năm
(nói cách khác, tốc độ tăng trưởng kinh tế âm liên tục trong hai quý).
 Cơ quan nghiên cứu kinh tế quốc gia (NBER) của Hoa Kỳ: Suy thoái kinh tế
còn mập mờ hơn "là sự tụt giảm hoạt động kinh tế trên cả nước, kéo dài
nhiều tháng". Suy thối kinh tế có thể liên quan sự suy giảm đồng thời của
các chỉ số kinh tế của toàn bộ hoạt động kinh tế như việc làm, đầu tư, và lợi
nhuận doanh nghiệp.
Một nền kinh tế suy thoái trầm trọng và lâu dài gọi là khủng hoảng kinh tế.

2. Bản chất
a. Khủng hoảng kinh tế “thừa”:
Khi khủng hoảng nổ ra, hàng hố khơng tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều
doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn.
Tình trạng thừa hàng hố khơng phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là "thừa" so
với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ
ra, hàng hóa đang bị phá hủy thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng
đói khổ vì họ khơng có khả năng thanh tốn.

3


lOMoARcPSD|11572185

VD: Cuộc khủng hoảng kinh tế thừa gây ra hậu quả nặng nề trên thế giới kéo dài từ
năm 1929 đến năm 1933 bắt đầu ở Wall – Mỹ

b. Khủng hoảng kinh tế thiếu:
Khủng hoảng thiếu là tình trạng khan hiếm hàng hố dẫn đến khơng đáp ứng lượng
cầu của khách hàng.
Nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng thiếu có thể được kể đến như do tăng dân số, do
thiên tai, thiếu kiệt nguồn tài nguyên và sự hạn chế về năng lực sản xuất, công
nghệ của các doanh nghiệp. Người dân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các cuộc
khủng hoảng thiếu bởi lúc này giá cả mọi mặt hàng hoá sẽ bị đẩy lên cao một mức
khó chấp nhận được.
VD: Thị trường bất động sản 2011 – 2013 mất thanh khoản.
c. Khủng hoảng kinh tế nợ:
Khủng hoảng xảy ra khi những món nợ hết hạn nhưng khơng thu hồi được. do việc
cấp phát vốn, cấp tín dụng khơng kiểm tra, kiểm sốt, khơng xem xét khả năng
hồn vốn của những đơn vị vay do giá chứng kháon cổ phần đột nhiên giảm sút.
Biểu hiện : mất ổn định, mất cân đối giữa thu và chi , thiếu hụt nghiêm trọng và
kéo dài các nguồn vốn từ sự thiếu hụt ngân sách.
VD: Khủng hoảng nợ các nước châu Mĩ La-tinh vào thập niên 1980.

3. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt nguồn từ chính mâu
thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Đó là mâu thuẫn giữa tính chất và trình độ xã
hội hố cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về
tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Mâu thuẫn này biểu hiện ra thành các mâu
thuẫn sau:
- Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và
khoa học với khuynh hướng tự phát vơ chính phủ trong toàn xã hội.

4


lOMoARcPSD|11572185


- Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn của tư bản
với sức mua ngày càng eo hẹp của quần chúng do bị bần cùng hoá.
- Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp lao động làm thuê.
Sự Mâu thuẫn này có thể là ngun nhân chính gây ra các cuộc khủng hoảng kinh
tế kéo theo nó là các vụ bãi cơng, biểu tình địi lại quyền lợi của chính họ qua sự
bóc lột nặng nề của các chủ tư biến thông qua giá trị thặng dư.

4. Hậu quả:
Khủng hoảng kinh tế nổ ra làm cho năng lực sản xuất của nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa bị phá hoại dữ dội; hàng lọat xí nghiệp bị đóng cửa, quy mơ sản xuất bị thu
hẹp, nhiều ngân hàng không hoạt động, thị trường chứng khoán bị rối loạn, giá cổ
phiếu hạ thấp.
Trong khi một khối lượng khổng lồ của cải bị tiêu huỷ thì hàng triệu người lao
động lâm vào tình cảnh đói khổ. Hàng triệu người lao động làm thuê bị mất việc
làm.
Có thể thấy, mỗi một cuộc khủng hoảng kinh tế đều dẫn đến những hậu quả khác
nhau, vô cùng nặng nề. Để thế rõ hơn hậu quả đõ, ta xét một vài ví dụ:
 Khủng hoảng ở Mexico 1994 – 1995
- Dịng vốn nước ngồi tăng đột ngột làm giá trị thực của đồng peso tăng 40%
trong vòng 5 năm từ 1988 đến 1993.
- Thâm hụt cán cân thương mại từ mức 2,6% GDP vào giữa năm 1989 lên 5% vào
năm 1993. Tăng trưởng kinh tế liên tục từ 5,1% năm 1990 xuống còn 3,6% năm
1992 và 2% năm 1993.
- Đến năm 1994: Dịng vốn nước ngồi chảy vào suy giảm; Nhiều khoản nợ nước
ngoài đáo hạn vào năm 1995; Dự trữ ngoại tệ giảm dần để bù đắp thâm hụt cán cân
thương mại; Ngân hàng trung ương quyết định là ngưng tác động của việc mất dự
trữ bằng cách tăng tín dụng nội địa; Tháng 3/1994, tấn công đầu cơ xảy ra; Đồng
peso sụp đổ vào cuối năm 1994.
 Đại khủng hoảng Mĩ 1929

- Nổ ra tại Mỹ bắt đầu từ thị trường chứng khóan vào ngày 21/10/1929 sau
nhiều cuộc đầu cơ của các chủ đầu tư với niềm tin vào những lợi nhuận
từ thị trường này. Vào ngày hơm đó giá cổ phiếu giảm sụt mạnh, người
người rao bán cổ phiếu.
5


lOMoARcPSD|11572185

- Ngày 24/10/1929, giá cổ phiếu không hề tăng vẫn giữ nguyên giá từ
ngày bắt đầu khủng hoảng. Ngày 28/20/2929, giá cổ phiếu giảm mạnh,
giảm mất 13% so với trước khi xảy ra khủng hoảng. Cổ phiếu giảm
khơng có người mua.
- GDP tại Mỹ giảm 25% so với ban đầu, khủng hoảng kinh tế thừa này đã
làm tan biến ytoàn bộ nỗ lực của nền kinh Mỹ trong % thế kỷ trước. 10
- Sản lượng Công nghiệp giảm từ 45% đến 50%.
- Sản lượng gang, thép giảm 75%.
- Sản lượng ôtô được sản uất ra giảm 90%.
- Số nhà xây mới giảm 80%.
- Trên tồn nước Mỹ có khoảng 11500 xỉ nghiệp cả to và nhỏ rơi vào tình
trạng khốn đốn hay bị phả sản.
- Về vấn đề tài chính, ngân hàng thì nhiều nhà tư bản rút tiền khiến cho
nhiều ngân hàng lâm vào tình trạng khốn đồn. Tổng cộng có hơn 5000
ngân hàng bị phá sản; số lượng ngân hàng giảm mất 35%.
- Lương công nhân tại Mỹ giảm cịn 56% klhiến cho đời sống cơng nhân
lâm vào tinh trạng bể tắc. Số luợng người thất nghiệp tăng lên đáng kể
chạm ngưỡng 13 triệu người tương đương với khaỏng 25% dân số vào
năm 1929 và là 14% vào năm 1933.
- Anh hưởng của khủng hoảng kinh tế tác động lên cả ngành nông nghiệp:
giá cả nông sản giảm mạnh.

- Khiến mâu thuẫn giai cấp công nhân và các nhà tư bản ngày càng tăng.
Năm 1930, có khoảng 2 vạn ngừi dân biểu tình. Từ 1929-1933, khoảng
3,5 triệu cơng nhân bãi công.
 Khủng hoảng nợ các nước Châu Mỹ La tinh thập niên 1980
- Trong thập niên 1970, các nước Mỹ la tinh vay một lượng lớn vốn từ bên ngoài
để phát triển cơ sở hạ tầng.
- Nợ nước ngồi tăng từ 75 tỷ đơ-la Mỹ vào năm 1975 lên 315 tỷ đô-la vào năm
1983, bằng 50% GDP của các nước này.
- Phần nợ gốc và lãi vay phải trả năm 1982 lên đến 66 tỷ đô-la Mỹ, tăng từ 12 tỷ
đô-la Mỹ năm 1975.
- Tháng 08/1982, Mexico tuyên bố không trả được nợ.
- Các ngân hàng không cho các nước Mỹ la linh gia hạn nợ hay quay vòng vốn vay
- Đồng tiền mất giá, lãi suất thực tăng.
- Hệ quả: các nước Mỹ la tinh bỏ chiến lược thay thế nhập khẩu.

6


lOMoARcPSD|11572185

II. Chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư
bản:
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa mang
tính chu kỳ. Trong giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng từ 8
đến 12 năm nền kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng
kinh tế. Chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa vận động từ đầu cuộc khủng hoảng này đến đầu cuộc khủng hoảng sau.
Chu kỳ kinh tế gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi và hưng thịnh.
 Khủng hoảng:
Giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới. Trong giai đoạn này, hàng hoá ế

thừa, ứ đọng, giá cả giảm mạnh, sản xuất đình trệ, xí nghiệp đóng cửa, cơng
nhân thất nghiệp hàng loạt, tiền cơng hạ xuống. Tư bản mất khả năng thanh
tốn các khoản nợ, phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng. Đây
là giai đoạn mà các mâu thuẫn biểu hiện dưới hình thức xung đột dữ dội.
 Tiêu điều:
Đặc điểm của giai đoạn này là sản xuất ở trạng thái đình trệ, khơng cịn tiếp tục
đi xuống nữa nhưng cũng khơng tăng lên, thương nghiệp vẫn đình đốn, hàng
hoá được đem bán hạ giá, tư bản để rỗi nhiều vì khơng có nơi đầu tư. Trong giai
đoạn này để thốt khỏi tình trạng bế tắc, các nhà tư bản cịn trụ lại được tìm
cách giảm chi phí bằng cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ và thời gian lao
động của công nhân, đổi mới tư bản cố định làm cho sản xuất vẫn cịn lời trong
tình trạng hạ giá. Việc đổi mới tư bản cố định làm tăng nhu cầu về tư liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế.
 Phục hồi:
Là giai đoạn mà các xí nghiệp được khơi phục và mở rộng sản xuất. Công nhân
lại được thu hút vào làm việc; mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên,
lợi nhuận của tư bản do đó cũng tăng lên.
7


lOMoARcPSD|11572185

 Hưng thịnh:
Là giai đoạn sản xuất phát triển vượt quá điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã đạt
được. Nhu cầu và khả năng tiêu thụ hàng hoá tăng, xí nghiệp được mở rộng và
xây dựng thêm. Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền cho vay, năng lực
sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội. Do đó, lại tạo điều kiện cho một cuộc
khủng hoảng kinh tế mới.
Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà trong cả nông
nghiệp. Nhưng khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn khủng hoảng

trong công nghiệp. Mặt khác, trong nơng nghiệp vẫn cịn một bộ phận không nhỏ
những người tiểu nông, điều kiện sống duy nhất của họ là tạo ra nơng phẩm hàng
hố trên đất canh tác của mình.Vì vậy họ phải duy trì sản xuất ngay cả trong thời
kỳ khủng hoảng.

III. Liên hệ ở Việt Nam:
1. Thực trạng:
Qua quan sát diễn biến xuất khẩu có thể thấy thời điểm Việt Nam bắt đầu chịu tác
động của khủng hoảng là tháng 08/2008 và hồi phục là quý I/2010. Dựa vào mốc
suy thoái và hồi phục đó, tác giả xem xét tác động của khủng hoảng tài chính thế
giới đến nền kinh tế Việt Nam.
a. Tác động đến xuất nhập khẩu
Tác động của khủng hoảng tài chính đến xuất khẩu là nhanh nhất vì đây là lĩnh vực
nhạy cảm nhất đối với biến động trên thị trường thế giới.
Xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ chịu tác động rất lớn bởi lẽ:
-

Việt Nam là một trong một số nước có độ mở ngoại thương khá lớn.

-

Trước khủng hoảng, Việt Nam nằm trong tốp 50 quốc gia có kim ngạch
xuất khẩu và nhập khẩu hàng đầu thế giới với xuất khẩu đứng hàng thứ

8


lOMoARcPSD|11572185

50, chiếm tỷ trọng 0,3% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn cầu và nhập

khẩu đứng hàng thứ 41, chiếm tỷ trọng 0,4% tổng kim ngạch nhập khẩu
hàng hóa tồn cầu
Theo Tổng cục Hải quan, giá xuất khẩu bình quân một số mặt hàng chủ lực như
dầu, cao su, gạo, cà phê, hạt điều, đậu đều đi xuống; nhiều đơn hàng xuất khẩu vào
Mỹ, EU, Nhật như dệt may, tiêu, điều, gỗ giảm 20 - 30%; việc ký kết hợp đồng
xuất khẩu mới gặp khó khăn; nhiều hợp đồng xuất khẩu bị hoãn hoặc lùi sang năm
2009. Số liệu về kim ngạch xuất khẩu năm 2009 cho thấy một số dấu hiệu tích cực
nhưng về bản chất việc cải thiện này chỉ là vẻ bên ngoài, kim ngạch xuất khẩu tăng
chủ yếu do xuất khẩu vàng. Ðến hết quý I năm 2010, kim ngạch xuất khẩu mới ổn
định trở lại mức trước khủng hoảng.
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2012
(Đơn vị: Tỷ USD)
Năm 2007;
1
1
1
1
2
3 4
5 6 7 8
9
Tháng
0
1
2
3
2
3 3
4
4 4 4

3
4,
4,
4
Xuất khẩu
,76 ,89 ,86 ,64 ,08 ,17 ,25 ,30 ,77 30 50
,68
4
3
4 4
5
4 5 5
4
5,
6,
4
Nhập khẩu
,33 ,44 ,43 ,45 ,28 ,96 ,22 ,29 ,90 60 00
,33
Cán
cân 0
0,6 0,6
1,2 0,8 1,0 1,0
thương mại
0,57
0,80
1,10 1,30 2,00 ,35
0
0
0

0 0 0
Năm
2008;
1
1
1
1
2
3 4
5
6 7 8
9
Tháng
0
1
2
4
3
4 5
5
6 6 6
5
5,
4,
4
Xuất khẩu
,91 ,33 ,83 ,00 ,75 ,20 ,55 ,00 ,27 04 80
,67
7
6

8 8
7
6 7 6
5
5,
5,
Nhập khẩu
,20 ,04 ,07 ,24 ,67 ,93 ,30 ,28 ,51 71 30
Cán
cân 2,7 3,2
1,9 0,7 0,8 0,3
thương mại
2,29
3,20
0,20 0,70 1,00
0
0
0
0 0 0
Năm
2009; 1
2
3 4
5
6 7 8
9
1
1
1
9



lOMoARcPSD|11572185

Tháng
Xuất khẩu

0
3

5

4

4

4

4

4

4

,08 ,33 ,28 ,44 ,81 ,81 ,62 ,61
3
4
5 5
5
5 6 5

6
Nhập khẩu
,42 ,22 ,10 ,46 ,56 ,98 ,38 ,94 ,61
Cán
cân 0
0
0 1,1 1,1 1,5 1,3
thương mại
,41 ,86 ,23 1,18
2,00
2
7 7 2
Năm 2010;
1
2
3 4
5
6 7 8
9
Tháng
5
3
5 5
6
6 6 6
6
Xuất khẩu
,08 ,72 ,60 ,46 ,31 ,32 ,07 ,94 ,212
6
5

6 6
7
7 7 7
7
Nhập khẩu
,06 ,11 ,81 ,68 ,21 ,07 ,10 ,42 ,095
Cán
cân 1,3 1,2
0,9 0,7 1,0 0,4
thương mại
0,98
1,22
0,88
9
1
0
5 3 8
Năm
2011;
1
2
3 4
5
6 7 8
9
Tháng
7
4
7 7
7

8 9 9
8
Xuất khẩu
,36 ,95 ,66 ,57 ,35 ,58 ,40 ,40 ,20
8
6
9 9
9
8 8 1
9
Nhập khẩu
.22 ,18 ,06 ,06 ,01 ,79 ,40 0,1 ,58
Cán
cân 1 1,2 1,4
1,6 0.2
thương mại
0,86
1,49
.0 0.7 1,38
3
9
6
1
Năm
2012;
1
2
3 4
5
6 7 8

9
Tháng
Xuất khẩu
6 8
9
8
9 9 9
9
9
,5 ,2 ,2 ,6 ,1 ,8 ,6 ,8 ,7
Nhập khẩu
6 9
9
9
9 9 9
1
9
,6 ,0 ,3 ,0 ,8 ,9 ,5 0,0 ,8
Cán
cân
thương mại
0, 0, 0,1 0,4 0, 0, 0, 0,2 0,1
1 8
7 1 1
Nguồn: Tổng hợp từ “Tình hình xuất nhập khẩu” hàng
cục Hải quan

10

,83


5

1
5,

07

2
4,

76
6,

76

5
,47

6,
83

7
,40

1,69 2,07 1,93
1
0

1

1

1
2

6,
6,
7
282 709 ,543
7,
8,
8
396 055 ,829
1,11 1,35 1,29
1
0

1
1

8,
43

8,

9,

81

9,

,36

1
1

9
,9

1
2

1
0,2

1
0,4

9

0,65 0.26

1
0

9
,10

58
0,


1
0,4

1
0,3

0,5

2

93

24

1

1
0,6

0,1

0,2

tháng của Tổng


lOMoARcPSD|11572185

Nhập khẩu cũng chịu tác động của khủng hoảng do:
- Việt Nam phải nhập từ 70 - 80% nguyên nhiên vật liệu để sản xuất và

chế biến hàng xuất khẩu. Xuất khẩu giảm kéo theo nhập khẩu giảm.
- Suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho giá yếu tố đầu vào như dầu mỏ, các
sản phẩm hóa dầu, phơi thép và thép xây dựng, các thiết bị công nghệ
cũng bị giảm mạnh kéo theo kim ngạch nhập khẩu giảm. Tuy nhiên, nhờ
tác động của gói kích thích kinh tế triển khai từ tháng 02/2009, nhập siêu
đã tăng trở lại từ tháng 03/2009. Hệ quả là nhập siêu của Việt Nam ngày
càng nghiêm trọng hơn. hụt có khả năng gây bất ổn định rất nguy hiểm
như tăng nợ và giảm dự trữ ngoại tệ.
b. Tác động đối với kiều hối
Kiều hối là một nguồn thu rất quan trọng của Việt Nam. Kiều hối vào Việt Nam
gồm hai nguồn chính: Chuyển tiền của lao động xuất khẩu, lưu học sinh làm việc
và học tập tại nước ngoài và chuyển tiền của thân nhân người Việt ở nước ngồi.
Tính trung bình với mức tăng trên 10% mỗi năm, lượng kiều hối chuyển về Việt
Nam đang trở thành nguồn ngoại tệ chính vượt qua cả nguồn vốn đầu tư trực tiếp
lẫn vốn hỗ trợ chính thức.
Kiều hối trong giai đoạn 1996 – 2011 (Đơn vị: triệu USD)

Nguồn: IMF (2011), Thanh Xuân (2011)
11

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Biểu đồ cho thấy nguồn kiều hối càng ngày càng tăng qua thời gian do:
- Ngày càng nhiều người đi xuất khẩu lao động, chuyên gia Việt Nam, lưu
học sinh làm việc và học tập tại nước ngồi.
-


Có nhiều thay đổi về mặt chính sách và do thủ tục chuyển tiền cũng
ngày càng đơn giản, hình thức chuyển tiền ngày càng đa dạng, định chế
thực hiện chuyển tiền ngày càng phong phú.

Nguồn kiều hối vào năm 2009 giảm vì:
-

Thị trường lao động xuất khẩu đang và sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhiều
lao động phải quay trở về nước do không có việc làm.

-

Bản thân thân nhân người Việt ở nước ngồi cũng bị giảm thu nhập do
khủng hoảng tài chính. Hơn nữa, nguồn kiều hối vào ngoài việc hỗ trợ
thân nhân còn đầu tư vào hoạt động sản xuất, chứng khoán và bất động
sản. Ðây là những lĩnh vực hiện thời đang có suất sinh lợi giảm nên
khơng cịn thu hút nguồn kiều hối vào như trước.

c. Tác động của luồng vốn vào ròng đến nền kinh tế Việt Nam
Luồng vốn vào ròng giai đoạn 2000 – 2011 (đơn vị: triệu USD)
20000
15000
10000
5000

12

Downloaded by út bé ()

11


20

10

20

09

20

08

20

07

20

06

05

20

04

Nguồn: IFS (2012)

20


20

03

20

02

20

01

20

00

20

99

19

98

19

97

19


96

19

19

-5000

95

0


lOMoARcPSD|11572185

Nhờ vào chính sách nới lỏng các rào cản đầu tư, đẩy mạnh mở cửa thị trường vốn
và tự do hóa thị trường tài chính, luồng vốn vào rịng của Việt Nam tăng khá nhanh
qua từng năm và đặc biệt tăng mạnh từ năm 2007.
2. Biện pháp:
 Khủng hoảng kinh tế theo nhiều nghiên cứu có tính chu kỳ, do vậy, cần chủ
động trong việc đối phó (bởi vì khơng thể ngăn ngừa) khủng hoảng bằng cách:
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa bất ổn kinh tế vĩ mô và bất ổn khu vực
ngân hàng, đồng thời nhận diện vai trò của NHNN trong ổn định tiền tệ
và trong giai đoạn khủng hoảng để có thể chủ động hơn trong việc sử
dụng các công cụ can thiệp.
-

nghiên cứu độ nhạy cảm của đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm đối với lãi suất
để chọn lựa mức lãi suất định hướng phù hợp


- xây dựng khung văn bản, cơ chế thực hiện bao quát hết tất cả các tình
huống, các biện pháp, cách thức, chính sách chống suy giảm kinh tế
đồng thời cũng xây dựng cơ chế giám sát, kiểm tra việc thực hiện giải
pháp.
 Khi thiết kế kế hoạch kích cầu, Chính phủ cần xây dựng bộ dữ liệu để có thể
dựa trên những phân tích định lượng thuyết phục từ những dữ liệu đó tác động
vào nền kinh tế. Dữ liệu cần thiết xây dựng bao gồm:
-

Xây dựng bảng I/O 2008 để tính tốn hệ số lan tỏa của các ngành

- Nghiên cứu khuynh hướng chi tiêu biên của các tác nhân trong nền kinh
tế để có thể dự báo được hiệu quả kích cầu.
 Nhà nước ln theo dõi và đưa ra những định hướng hỗ trợ cho các Doanh
nghiệp :
13

Downloaded by út bé ()


lOMoARcPSD|11572185

Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu, quan tâm hơn các kênh phân phối tại
nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ, quảng bá thương hiệu, quảng bá hình ảnh của
các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn mở
các văn phòng đại diện ở những thị trường lớn và tốt nhằm dễ nắm thơng tin,
xác định khách hàng và tìm kiếm khách hàng, theo dõi tình hình thị trường,
giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, tiếp cận thị trường nhanh, khai thác các lợi
thế mà các doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và xuất khẩu lợi thế

cạnh tranh đó đến nước sở tại có lợi thế cạnh tranh hơn.
 Lường trước sự khó khăn, hợp tác liên kết kinh doanh và tận dụng cơ hội khai
thác thị trường mới trong thời kỳ khủng hoảng toàn cầu
- Các doanh nghiệp đều cố gắng thắt lưng, buộc bụng, tiết kiệm, kết hợp
với nhau vượt qua thời điểm khó khăn này
- Các doanh nghiệp thành lập câu lạc bộ, cùng có tiếng nói chung với đối
tác quốc tế, tránh tranh mua, dành bán trong nước làm thiệt hại cho các
doanh nghiệp
- Phải có kế hoạch, phải có chiến lược và hướng đi, cùng hợp tác, liên kết
tạo thành sức mạnh trong lợi thế so sánh.
- Tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành nghề trong việc đa dạng hóa
các hình thức liên kết.
- Thiết lập các quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khoa học nhằm thực
hiện các dự án nghiên cứu chung của các doanh nghiệp, tăng cường hợp
tác thay vì cạnh tranh chia sẻ thị trường.
 Chính phủ điều hành chính sách tiền tệ, linh hoạt, hiệu quả:
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn,
- Điều chỉnh thuế suất thuế xuất khẩu, cũng như thuế suất thuế nhập khẩu
một số mặt hàng nhằm tránh những hiện tượng tiêu cực đổ bể mang tính
dây chuyền với thị trường trong nước và có giải pháp ngăn chặn, xử lý
kịp thời không để chúng xuất hiện
- Nhà nước phải quản lý chặt việc giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do
nhằm hạn chế sự đầu cơ ngoại tệ và gây sức ép tỷ giá, thông qua Ngân
hàng Nhà nước tiến hành thực hiện nghiệp vụ bán ngoại tệ làm giảm và
bình ổn tỷ giá trên thị trường
14

Downloaded by út bé ()



lOMoARcPSD|11572185

- Hỗ trợ cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất và xuất khẩu, kích thích cho
các doanh nghiệp trong nước cùng phát triển sản xuất, bình ổn cuộc
sống.
- Nhà nước phải sử dụng công cụ quản lý vĩ mô nhằm điều chỉnh thúc đẩy
sản xuất trong nước phát triển nhanh, mạnh, chất lượng, phù hợp với thị
hiếu thị trường trong thời kỳ khó khăn này, khuyến khích các doanh
nghiệp tăng cường mở rộng thị trường và thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu.

15

Downloaded by út bé ()



×