Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

KHẢO sát, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của PHƯƠNG PHÁP học ONLINE MANG lại CHO SINH VIÊN TRƯỜNG đại học NHA TRANG TRONG DỊCH COVID 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.77 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC
ONLINE MANG LẠI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA
TRANG TRONG DỊCH COVID 19.
Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thành Thái

Khánh Hòa: tháng 01/2021.
1


BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Đề tài: KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA
PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE MANG LẠI CHO SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRONG DỊCH COVID 19.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Lệ Hằng
Nguyễn Thùy Duyên
Nguyễn Nhạc Linh
Dương Thị Bích Tâm
Võ Thị Bích Ngọc
Nguyễn Thị Thu Ngân
Nguyễn Đình Tiến


2


BẢNG BÁO CÁO MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP TỪNG THÀNH VIÊN
ST

Tên thành viên

T
1

Trần Thị Lệ Hằng

2

Nguyễn Thùy Duyên

3

Nguyễn Nhạc Linh

4

Dương Thị Bích Tâm

5

Võ Thị Bích Ngọc

6


Nguyễn Thị Thu Ngân

7

Nguyễn Đình Tiến

3


LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, các thành viên Nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các
bạn đã nhiệt tình ủng hộ và hỗ trợ để nhóm có thể hồn thành tốt bài báo cáo này.
Nhóm 1 xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Thành Thái đã nhiệt tình hướng dẫn,
góp ý, sửa chữa và cung cấp tài liệu hỗ trợ để nhóm có thể hồn thành tốt bài báo cáo
này.
Bên cạnh đó, Nhóm cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên trường
Đại học Nha Trang đã tham gia trả lời câu hỏi khảo sát để nhóm có được thơng tin làm
bài cáo cáo.
Cuối cùng, Nhóm xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến nhà trường – trường Đại học
Nha Trang. Trường đã tạo điều kiện để Nhóm có cơ hội được học môn Phương pháp
nghiên cứu khoa học. Đây là môn học hết sức bổ ích và cần thiết giúp cho sinh viên được
hiểu và biết cách nghiên cứu khoa học. Qua đó trang bị cho sinh viên kỹ năng để làm
việc trong tương lai.

4


NHẬN XÉT ..............
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.........................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................................


1.Lý do chọn đề tài..............................................................................

2.Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................

4.Phạm vi nghiên cứu..........................................................................

5.Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................

6.Ý nghĩa nghiên cứu..........................................................................
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................

1.Cơ sở lý luận.....................................................................................

1.1. Khái niệm giáo dục trực
5


1.2. Lợi ích của việc học onl

2.Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết..................................................

2.1. Mơ hình nghiên cứu......

2.2. Giả thuyết nghiên cứu...
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................

1.Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính).......................................


1.1. Xây dựng thang đo........

1.2. Thiết kế bảng câu hỏi....

2.Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng)...........................

2.1. Phương pháp chọn mẫu.

2.2. Phương pháp phân tích s

2.3. Cơng cụ phân tích số liệ
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................

1.Phân tích thang đo............................................................................

1.1. Biến độc lập “Động cơ h

1.2. Biến độc lập “Phương p

1.3. Biến độc lập “Phương p

1.4. Biến độc lập “Tài liệu họ
1.5. Biến độc lập “Cơ sở vật

1.6. Biến phụ thuộc “Kết quả

2.Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu................................
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP.................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................


6


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1: Thang đo của biến “Động cơ học tập”............................................................ 13
Bảng 4. 2: Thang đo của biến “Phương pháp dạy học”.................................................... 13
Bảng 4. 3: Thang đo của biến “Phương pháp học tập”.................................................... 14
Bảng 4. 4: Thang đo của biến “Tài liệu học tập”............................................................. 14
Bảng 4. 5: Thang đo của biến “Cơ sở vật chất”............................................................... 15
Bảng 4. 6: Thang đo của biến “Kết quả học tập”............................................................. 15
Bảng 4. 7: Model Summaryb........................................................................................... 16
Bảng 4. 8: ANOVAa........................................................................................................ 16
Bảng 4. 9: Coefficientsa................................................................................................... 16

7


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DCHT:

Động cơ học tập

PPDH:

Phương pháp dạy học

PPHT:

Phương pháp học tập


TLHT:

Tài liệu học tập

CSVC:

Cơ sở vật chất

KQHT:

Kết quả học tập

8


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Từ bao đời nay, học tập là yếu tố vô cùng quan trọng trong cuộc đời mỗi chúng ta.
Trong thơi đai ngay nay viêcc̣hoc tâpc̣ lai cang đươc đê cao va no đong vai tro to lơn trong
cuôcc̣ cach mang Công nghiêpc̣ 4.0. Vơi sư phat triên cua công nghê c̣ thông tin, mang
Internet thi ngoai cach hoc cô điên thi hoc online đa trơ lai thanh môṭhương hoc tâpc̣ hiêụ
qua va kha phô biên hiêṇ nay. Đăcc̣ biêt,c̣ trong tinh hinh dich bênḥ diên biên phưc tap, kéo
dai va kho kiêm soat như Covid 19 thi hoc online đa đươc hâu hêt cac trương ap dung.
Cũng như các trường khác, trương đai hoc Nha Trang cung sư dung phương phap hoc tâpc̣
mơi nay trong qua trinh giang day.
Nhưng phương pháp hoc này có thưc sư đem lai hiêụ qua tich cưc nhât cho ca sinh
viên va giang viên trong qua trinh hoc tâpc̣ va giang day hay không? Cam nhâṇ cua sinh
viên va giang viên khi trai nghiêṃ cach hoc nay so vơi cach hoc truyên thông la như thê
nao?

Vơi nhưng thăc măc đo, khiên nhom quyêt đinh tim hiêu va thưc hiêṇ nghiên cưu đề tài
"KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP HỌC ONLINE
MANG LẠI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRONG DỊCH
COVID 19".
Hy vọng đề tài nghiên cứu của nhóm sẽ giúp cho các bạn sinh viên tìm được phương
pháp học tập phù hợp nhất với bản thân. Ngoài ra, giúp cho các bạn khắc phục được
những hạn chế khi học online trong hoàn cảnh dịch Covid 19 đang diễn biến phức tạp.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích:
Khao sat ve nhu cau hoc online cua sinh viên Đại học Nha Trang.
Xem xét hieu qua cua viec hoc online tu đo so sanh voi phuong phap hoc truyen
thong truoc đo.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Để tài này tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
học tập khi học online của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
9


Khách thể nghiên cứu: Khảo sát được thực hiện trên các sinh viên trường Đại học Nha
Trang.
4. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Nha Trang từ tháng 12/2020 đến đầu
tháng 1/2021.
5. Câu hỏi nghiên cứu.
Sinh viên có nhu cầu học online hay khơng?
Hiệu quả của phương pháp học online đem lại cho sinh viên như thế nào?
6. Ý nghĩa nghiên cứu.
Thông qua kết quả khảo sát, phần nào có thể đánh giá được lợi ích giữa phương thức học
online và phương thức học truyền thống. Từ đó, người học sẽ có cái nhìn bao quát và lựa
chọn phương thức học phù hợp với mình. Khơng chỉ người học, mà người dạy cịn có thể

áp dụng phương thức dạy học phù hợp với từng hoàn cảnh, từng trường hợp cụ thể. Mục
đích cuối cùng là để nâng cao hiệu quả học tập, tiếp cận tri thức một cách tốt nhất trong
bất cứ hoàn cảnh nào, kể cả dịch Covid 19 đang hoành hành.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.

Cơ sở lý luận.

1.1. Khái niệm giáo dục trực tuyến (E-learning).
Dưới góc độ phương pháp học tập, Elearning được xem là “thuật ngữ chung bao
gồm các ứng dụng và quy trình học tập dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông,
cụ thể như học tập dựa trên máy tính, học trên web, lớp học ảo, cộng tác kỹ thuật số và
kết nối mạng” (Urdan & Cornelia, 2000)
1.2.

Lợi ích của việc học online.

Đối với người học, E-learning tạo môi trường học tập chủ động; nghĩa là với các
nội dung được triển khai hoàn toàn trực tuyến, sinh viên có thể làm chủ được việc học
của mình. Người học có thể học theo tốc độ của riêng mình, được lựa chọn phương
pháp học tập phù hợp nhất. Bên cạnh đó, người học cịn có thể học ở bất kì nơi đâu chỉ
cần có kết nối Internet. Điều này giúp giảm thiểu được thời gian của người học, giúp
người học có nhiều thời gian để tập trung cho việc học và tăng kết quả học tập.
10


Theo nghiên cứu của Picciano, A. G., Dziuban, C. D., & Graham, C. R. (2013) về việc
triển khai đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Central Florida – nơi triển khai đào
tạo trực tuyến từ rất sớm. Từ 8 môn học trực tuyến với 125 sinh viên tham gia vào
năm 1997 đã tăng lên 503 môn học với 13.600 sinh viên theo học. Nhà trường cũng đã

tiếp tục tăng số lượng lớp học trực tuyến sau khi nhận ra điểm số của sinh viên cao
hơn và chi phí chi trả cho cơ sở vật chất giảm đáng kể.
2.

Mơ hình nghiên cứu và giả thuyết.

2.1. Mơ hình nghiên cứu.

Phương phá
dạy học

Tài liệu
học tập

Định nghĩa các yếu
-

Động cơ học tập là những nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng

thú học tập liên tục của người học nhằm đạt kết quả về nhận thức, phát triển nhân
cách và hướng tới mục đích học tập đã đề ra. (Phạm Văn Khanh)
-

Tài liệu học tập là những học liệu, sách, giáo trình tài liệu tham khảo dùng

trong quá trình học tập để nhằm mục đích nắm vững kiến thức và phát huy tính
tích cực hoạt động trí tuệ của người học.
-

Kết quả học tập là đánh giá của sinh viên về kiến thức, kỹ năng, thái độ


nhận thức sau khi học online so với phương pháp học truyền thống.
-

Phương pháp dạy học chính là hình thức, cách thức hoạt động giữa người

dạy và người học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học xác định. Đồng thời, phải
đảm bảo phù hợp với nội dung và các điều kiện dạy học cụ thể. Phương pháp dạy
học cụ thể bao gồm đóng vai, phương pháp thảo luận nhóm, trị chơi…
11


-

Phương pháp học tập là những cách thức hay đường lối học hành mà khi

chúng ta đầu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lí giúp người học
hiểu rõ và nắm bắt được nội dung của bài học và mang lại hiệu quả cao.
-

Cơ sở vật chất là những thiết bị cần thiết phục vụ cho việc học online như

laptop, điện thoại, wifi…
2.2.

Giả thuyết nghiên cứu.

Sinh viên có nhu cầu học online trong tình hình dịch Covid 19.
Phương pháp học online ít mang lại hiệu quả cho sinh viên hơn so với học truyền
thống. Bởi sinh viên chưa được tiếp cận nhiều với hình thức học mới này, nên

trong lúc học sẽ phát sinh những khó khăn nhất định: động cơ học tập, phương
pháp học tập, cơ sở vật chất,…
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính).
1.1.

Xây dựng thang đo.

Nhóm đã xây dựng thang đo để đánh giá mức độ đồng ý của sinh viên về hiệu quả
của việc học online đem lại:
-

Phiếu khảo sát được đánh giá theo tiêu chí số 1, 2, 3, 4, 5. Dựa theo thang

đo khoảng hay còn được gọi là thang đo Likert.
-

Thang đo này có lợi thế là ta sẽ nhận được các mức độ ý kiến một cách rõ

ràng hơn để từ đó có thể thu được dữ liệu để phân tích dễ dàng hơn.
Likert là loại thang đo liệt kê một chuỗi các phát biểu, nhận định và người
được
khảo sát sẽ đánh giá theo mức độ, cụ thể câu trả lời được mã hóa như sau:
(1)

Rất khơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Trung dung, (4) Đồng ý, (5) Rất

đồng ý. 1.2. Thiết kế bảng câu hỏi.
BẢNG CÂU HỎI
Xin chào các bạn, mình là nhóm sinh viên Đại học Nha Trang đang thực hiện cuộc khảo

sát về đề tài: "Khảo sát, đánh giáá́ hiêụ quả của phương pháp học online của sinh viên
trường đại học Nha Trang trong dịch Covid 19".
Mọi thông tin khảo sát chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật.
12


PHẦN 1: CÂU HỎI CHỌN LỌC
Hãy đánh dấu X vào ô trống
Câu 1: Bạn đã học online chưa?
Đã học
Chưa
(Nếu đã họọ̣c thì tiếp tục câu 2, nếu chưa thì dừng)
Câu 2: Bạn là sinh viên ngành nào?..................................................................................
Câu 3: Giới tính:
Nam
Nữ
Câu 4: Bạn có máy tính để học online khơng?

Khơng
Câu 5: Theo bạn, nhà trường có nên tổ chức học online khơng?

Khơng
PHẦN 2: CÂU HỎI KHẢO SÁT
Khoanh trịn vào đáp án với mức độ như sau:
1.

Rất không đồng ý

2.


Không đồng ý

3.

Trung dung (không đồng ý cũng không phản đối)

4.

Đồng ý

I. Kết quả học tập.
1.Tiếp thu kiến thức nhiều hơn so với học trực tiếp
2. Người học nâng cao trình độ cơng nghệ thông
tin.
3. Tôi chủ động hơn trong việc học
5. Rất đồng ý
13


II. Động cơ học tập.
1.

Có thái độ chủ động học hơn so với học trực tiếp

2.

Thời gian tham gia học onl trên 80%

3.


Người học dễ tham gia vào tiết học online.

4. Học onl dễ bị xao nhãng hơn so với học trực tiếp
(vừa học vừa chơi game, vừa sử dụng mạng xã
hội).
5.

Học onl trong thời gian dài khiến tôi cảm thấy

mỏi mắt đau đầu,…

III. Phương pháp dạy học.
1.

Sự truyền tải kiến

khiến tôi dễ hiểu bài hơn
2.

Khi học online, giảng

khiến tôi không theo kịp tiếp thu.
3.

Giảng viên cho bài tập quá nhiều khi học online.

4.

Giảng viên dễ quản lý sinh viên tham gia lớp học


hơn so với học trực tiếp
IV. Phương pháp học tập.
1.

Dễ dàng bày tỏ quan điểm của mình.

2. Làm việc nhóm bằng hình thức online linh hoạt
hơn họp trực tiếp .
3. Làm việc nhóm bằng hình thức online hiệu quả
hơn trực tiếp.
4.

Chủ động chuẩn bị


online.
5.

Có nhiều cơ hội để trao đổi với giảng viên.

14


V. Tài liệu học tập.
1. Tơi gặp khó khăn khi sử dụng các phần mềm mà
giảng viên yêu cầu.
2.

Dễ dàng khi tiếp cận các tài liệu


3.

Dễ dàng theo dõi bài giảng trong quá trình học.

VI. Cơ sở vật chất.
1. Đường truyền khơng ổn định ảnh hưởng đến q
trình học online.
2. Có đủ trang thiết bị hỗ trợ học tập (điện thoại,
laptop…)
3. Thiết bị học tập không đáp ứng được yêu cầu
của giảng viên.

2.

Nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định

lượng). 2.1. Phương pháp chọn mẫu.
Cỡ mẫu: 200.
Phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi.
Phương pháp chọn mẫu thuận tiện.
2.2.

Phương pháp phân tích số liệu.

Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để mô tả sự ảnh hưởng của các biến độc lập
đến biến phụ thuộc.
2.3.

Cơng cụ phân tích số liệu.


Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp số liệu.
Sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.

Phân tích thang đo.


1.1. Biến độc lập “Động cơ học tập”.
15


Descriptive Statistics

DCHT1
DCHT2
DCHT3
DCHT4
DCHT5
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 1: Thang đo của biến “Động cơ học tập”
Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:
Khi học online, sinh viên chưa có thái độ chủ động hơn học trực
tiếp. Hầu như thời gian sinh viên tham gia học online trên 80%.
Người học có đủ khả năng để tham gia vào tiết học online.
Học online có thể bị xao nhãng hơn so với học trực tiếp (vừa học vừa
chơi game,..).
Học online trong thời gian dài có ảnh hưởng đến sức khỏe.
1.2.


Biến độc lập “Phương pháp dạy học”.

PPDH1
PPDH2
PPDH3
PPDH4
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 2: Thang đo của biến “Phương pháp dạy học”

Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:


- Sự truyền tải kiến thức qua cách dạy online khiến sinh viên ít hiểu bài hơn
học trực tiếp.
16


-

Khi học online, giảng viên giao bài tập vừa phải cho sinh viên.

-

Giảng viên khó quản lý sinh viên tham gia vào lớp học

online. 1.3. Biến độc lập “Phương pháp học tập”.

PPHT1

PPHT2
PPHT3
PPHT4
PPHT5
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 3: Thang đo của biến “Phương pháp học tập”
Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:
-

Làm việc nhóm bằng hình thức online ít linh hoạt hơn học nhóm trực tiếp.

-

Làm việc nhóm bằng hình thức online ít hiệu quả hơn học nhóm trực

tiếp. 1.4. Biến độc lập “Tài liệu học tập”.

TLHT1
TLHT2
TLHT3
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 4: Thang đo của biến “Tài liệu học tập”
Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:
- Sinh viên gặp chút khó khăn khi sử dụng các phần mềm mà giảng viên yêu
cầu.

-


Sinh viên có điều kiện để tiếp cận tài liệu.


-

Sinh viên dễ theo dõi bài giảng trong quá trình học online.
17


1.5.

Biến độc lập “Cơ sở vật chất”.

CSVC1
CSVC2
CSVC3
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 5: Thang đo của biến “Cơ sở vật chất”
Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:
-

Đường truyền khơng ổn định làm ảnh hưởng đến q trình học online.

-

Sinh viên có trang thiết bị hỗ trợ học

tập. 1.6. Biến phụ thuộc “Kết quả học
tập”.

Descriptive Statistics

KQHT1
KQHT2
KQHT3
Valid N
(listwise)
Bảng 4. 6: Thang đo của biến “Kết quả học tập”
Thông qua mức đánh giá của sinh viên, có thể thấy rằng:
Khi học online, sinh viên ít tiếp thu kiến thức hơn học trực
tiếp. Người học có sự hiểu biết về trình độ cơng nghệ thơng tin.
Sinh viên chưa có sự chủ động trong việc học online.
2.

Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu.
Model
1


a. Predictors: (Constant), CSVC, PPHT, PPDH, DCHT, TLHT
18


b. Dependent Variable: kqht
Bảng 4. 7: Model Summaryb
Từ bảng 4.7 ta có thể thấy:
5 biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 39.8% sự thay đổi của biến phụ thuộc.
60.2% còn lại là do các biến bên ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên.

Model

1

a. Dependent Variable: kqht
b. Predictors: (Constant), CSVC, PPHT, PPDH, DCHT, TLHT
Bảng 4. 8: ANOVAa
Từ bảng 4.7 ta có thể thấy: Giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05
=>Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tổng thể

Model

(Constant)
DCHT
1

PPDH
PPHT
TLHT
CSVC

a. Dependent Variable: kqht

Bảng 4. 9: Coefficientsa
Từ bảng 4.9 ta có thể thấy:
Sig hệ số hồi quy của biến PPHT, TLHT < 0.05, do đó có ý nghĩa giải thích cho biến
phụ thuộc.
Còn lại Sig hệ số hồi quy của biến DCHT, PPDH, CSVC > 0.05, do đó khơng có ý
nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc, cần được loại bỏ.


19



×