Tải bản đầy đủ (.docx) (188 trang)

HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847 KB, 188 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT THỪA THIÊN
HUẾ

HUỲNH THỊHỒNG LOAN

Khóa học: 2015 - 2019


ĐẠI

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG HỌC KINH
TẾ
KHOA QUẢN TRỊKINH DOANH
----------

KHĨA LUẬN TỐT
NGHIỆP
HỒN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX
TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BẢO VIỆT THỪA THIÊN
HUẾ

Họvà tên sinh viên:


Giáo viên hướng dẫn:

Huỳnh ThịHồng

Th.S Ngô Minh Tâm

Loan Mã SV:
15K4091037
Lớp: K49A
Marketing


04/20


Khóa luận tốt nghiệp
Tâm

GVH D : ThS. N gơ M inh

Lời Cảm Ơn
Tơi xin chân thành cảm ơn sựtận tình
và chu đáo của quý thầy cô giáo trường
Đại học Kinh tếHuếtrong 4 năm qua đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức vơ
cùng bổích và q báu.
Tơi xin chân thành bày tỏlịng biết ơn
sâu sắc đến cơ giáo ThS. Ngơ Minh Tâm đã
giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình chuđáo
và đầy trách nhiệm trong suốt q trình

hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Giám đốc và
tồn thểnhân viên trong phòng dịch vụ
khách hàng, các phòng ban/ bộphận của
Công ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế đã giúp
đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực tập tại chi nhánh.
Xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn
bè đãđóng góp ý kiến cũng như động viên,
khích lệtrong q tình học tập, nghiên
cứu và thực hiện khóa luận.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm
2019
Sinh viên thực hiện: H uỳnh ThịHồng Loan

i


Khóa luận tốt
nghiệp

GVHD: ThS. Ngơ Minh
Tâm

Sinh viên

Huỳnh ThịHồng
Loan


Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Hồng Loan

v


DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT
BH

: Bảo hiểm

CP

: Cổ phần

DNBH

: Doanh nghiệp bảo hiểm

DNMGBH

: Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm

DNTN

: Doanh nghiệp tư nhân

KDBH

: Kinh doanh bảo hiểm


TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn


MỤC LỤC
Lời Cảm Ơn...................................................................................................................I
Danh Mục Các TừViết Tắt..........................................................................................III
Mục Lục...................................................................................................................... IV
Danh Mục Bảng........................................................................................................... IX
Danh Mục Hình............................................................................................................X
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1. Tính cấp thiết củađềtài nghiên cứu.......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................3
5. Kết cấu khóa luận:..................................................................................................3
PHẦN 2: NỘI DUNG..................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN CỨU......................................4
1.1. Cơ sởlý luận.......................................................................................................4
1.1.1. Tổng quan vềMarketing...............................................................................4
1.1.1.1. Khái niệm...............................................................................................4
1.1.1.2. Vai trò.....................................................................................................4
1.1.1.3. Chức năng...............................................................................................5
1.1.1.4. Tầm quan trọng của Marketing trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm
phi nhân thọ............................................................................................7
1.1.2. Tổng quan vềmarketing mix........................................................................7
1.1.2.1. Khái niệm marketing mix.......................................................................7
1.1.2.2. Các thành phần của marketing mix trong marketing dịch vụ.................8
1.1.2.2.1. Sản phẩm..........................................................................................8

1.1.2.2.2. Giá....................................................................................................8
1.1.2.2.3. Phân phối.........................................................................................9
1.1.2.2.4. Xúc tiến............................................................................................9
1.1.2.2.5. Dấu hiệu vật chất..............................................................................9


1.1.2.2.6. Quá trình phục vụ..........................................................................10
1.1.2.2.7. Yếu tốcon người............................................................................10
1.1.3. Các yếu tốmôi trườngảnh hưởng tới marketing mix.................................10
1.1.3.1. Môi trường vĩ mô..................................................................................10
1.1.3.1.1. Môi trường nhân khẩu học.............................................................10
1.1.3.1.2. Môi trường kinh tế.........................................................................11
1.1.3.1.3. Môi trường tựnhiên.......................................................................11
1.1.3.1.4. Mơi trường cơng nghệ...................................................................12
1.1.3.1.5. Mơi trường chính trịvà xã hội........................................................13
1.1.3.1.6. Mơi trường văn hóa........................................................................13
1.1.3.2. Mơi trường vi mơ..................................................................................14
1.1.3.2.1. Doanh nghiệp.................................................................................14
1.1.3.2.2. Nhà cung cấp..................................................................................14
1.1.3.2.3. Trung gian marketing.....................................................................15
1.1.3.2.4. Đối thủcạnh tranh..........................................................................15
1.1.3.2.5. Công chúng....................................................................................16
1.1.3.2.6. Khách hàng.....................................................................................16
1.1.4. Chiến lược Marketing mục tiêu...................................................................16
1.1.4.1. Phân đoạn thịtrường.............................................................................16
1.1.4.2. Lựa chọn thịtrường mục tiêu...............................................................19
1.1.4.3. Định vịthịtrường.................................................................................20
1.1.5. Tổng quan vềbảo hiểm...............................................................................22
1.1.5.1. Sự ra đời...............................................................................................22
1.1.5.2. Khái niệm Bảo hiểm.............................................................................24

1.1.5.3. Vai trò...................................................................................................25
1.1.5.4. Bảo hiểm phi nhân thọvà các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ...........27
1.1.5.4.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ..................................................27
1.1.5.4.2. Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ..............................................27
1.1.6. Chiến lược marketing mix trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ................29
1.1.6.1. Chiến lược sản phẩm (P- Product).........................................................29


1.1.6.2. Chiến lược giá (P- Price)......................................................................32
1.1.6.2.1. Mục tiêu và yêu cầu của việc định phí...........................................32
1.1.6.2.2. Phương pháp định phí bảo hiểm.....................................................33
1.1.6.2.3. Phân hố phí bảo hiểm...................................................................34
1.1.6.3. Chiến lược phân phối (P- Place)...........................................................35
1.1.6.4. Chiến lược xúc tiến (P- Promotion)......................................................37
1.1.6.5. Dấu hiệu vật chất (P- Physical Evidence).............................................38
1.1.6.6. Quá trình phục vụ(P- Process).............................................................39
1.1.6.7. Yếu tốcon người (P- People)...............................................................39
1.2. Cơ sởthực tiễn..................................................................................................40
1.2.1. Thực trạng sửdụng dịch vụbảo hiểm tại Công ty bảo hiểm Việt Nam......40
1.2.2. Thực trạng sử dụng dịch vụ bảo hiểm tại Thừa Thiên Huế.........................42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX TẠI CƠNG
TY BẢO VIỆT THỪA THIÊN HUẾ.......................................................................44
2.1. Tổng quan vềCơng ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế.............................................44
2.1.1. Lịch sửhình thành và phát triển của Công ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế......44
2.1.2. Tầm nhìn, sứmệnh của cơng ty...................................................................46
2.1.3. Cơ cấu tổchức và chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban........................47
2.1.4. Kết quảhoạt động kinh doanh năm 2016-2018...........................................51
2.2. Phân tích các yếu tốmơi trường tác động đến hoạt động marketing mix tại Công
Ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế............................................................................54
2.2.1. Môi trường vĩ mô........................................................................................54

2.2.1.1. Nhân khẩu học......................................................................................54
2.2.1.2. Kinh tế..................................................................................................55
2.2.1.3. Văn hóa.................................................................................................55
2.2.1.4. Khoa học cơng nghệ.............................................................................56
2.2.1.5. Chính trị- Xã hội..................................................................................57
2.2.2. Môi trường vi mô........................................................................................57
2.2.2.1. Doanh nghiệp........................................................................................57
2.2.2.2. Nhà cung cấp........................................................................................58


2.2.2.3.


2.2.2.4.


3.1.1. Giải pháp hồn thiện chính sách giá cả......................................................89
3.1.2. Giải pháp hồn thiện chính sách phân phối.................................................90
3.1.3. Giải pháp hồn thiện chính sách xúc tiến....................................................92
3.1.4. Dấu hiệu vật chất.........................................................................................93
3.1.5. Quá trình phục vụ.......................................................................................93
3.1.6. Yếu tốcon người.........................................................................................94
2.2.2.5...........................................................PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
1. Kết luận................................................................................................................96
2. Kiến nghị.............................................................................................................. 96
2.2.2.6..................................................................................TÀI LIỆU THAM KHẢO 98


2.2.2.7.


DANH MỤC BẢNG

2.2.2.8.............................................Bảng 1.1: Tiêu thức phân đoạn thịtrường tiêu dùng 18
2.2.2.9..................Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn Bảo Việt Thừa Thiên Huế 2016 – 2018 51
2.2.2.10. Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Bảo Việt Thừa Thiên
Huế giai
2.2.2.11................................................................................đoạn 2016– 2018 52
2.2.2.12..........................................................Bảng 2.3: Phân loại đối tượng khách hàng 61
2.2.2.13.....................Bảng 2.4: Doanh thu trên từng nhóm nghiệp vụnăm 2017 - 2018 67
2.2.2.14...................Biểu đồ1: Doanh thu loại hình bảo hiểm phi nhân thọ2017 - 2018 67
2.2.2.15.......Bảng 2.5. Doanh thu các sản phẩm bảo hiểm Chính qua 3 năm 2017-2018 68
2.2.2.16.Bảng 2.6. Tỷlệhoa hồng bảo hiểm tối đa áp dụng cho các nghiệp vụbảo hiểm 71
2.2.2.17...........................................Bảng 2.7. Số đại lý chuyên nghiệp và cộng tác viên 73
2.2.2.18...................Bảng 2.8. Chi trảhoa hồng cho các đại lý và môi giới 2016 – 2018 75
2.2.2.19.......................Bảng 2.9. Doanh thu phí bảo hiểm gốc qua các kênh 2016-2018 75
2.2.2.20.Bảng 2.10. Ngân sách phân bổcho các phương tiện quảng cáo các năm 2016-2018
.................................................................................................................................... 78
2.2.2.21. Bảng 2 11. Tình hình laođộng của cơng ty Bảo Việt Thừa Thiên Huếqua 3 năm
20162.2.2.22.
............78

2018...........................................................................................................


2.2.2.23.

DANH MỤC HÌNH

2.2.2.24...............................Hình 1.1: Sơ đồ3 lớp sản phẩm hỗn hợp dịch vụbảo hiểm 29
2.2.2.25.....................Hình 1.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định phí bảo hiểm 35

2.2.2.26....................................................................Hình 1.3: Kênh phân phối gián tiếp 36
2.2.2.27.....................................................................Hình 1.4. Kênh phân phối trực tiếp 37


Khóa luận tốt
nghiệp

GVHD: ThS. Ngơ Minh
Tâm

2.2.2.28.

PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ

2.2.2.29.
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀTÀI NGHIÊN CỨU
2.2.2.30.

Trong xu thếtồn cầu hóa các doanh nghiệp đang đứng trước cơ hội

lớn đểxây dựng, phát triển một cách vượt bậc nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với
rất nhiều nguy cơ thách thức từnhững biến động khó lường của nền kinh tế. Muốn
tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược
kinh doanh phù hợp với tình thếphát triển cũng như không ngừng cải tiến nâng
cao hành động trong chính sách nội bộtrong cơng ty, tận dụng các cơ hội có được
đểphát triển.
2.2.2.31. Trong những chính sách phát triển doanh nghiệp, chính sách Marketing lại
có một vai trị, vịtrí vơ cùng quan trọng. Vìđây là một chính sách chức năng, là
nền tảng xây dựng cho các chính sách khác trong doanh nghiệp muốn tồn tại
phụthuộc rất lớn vào doanh nghiệp có tiêu thụtốt sản phẩm đó hay không. Chỉkhi nào

công tác tiêu thụsản phẩm được thực hiện tốt thì khiđó doanh nghiệp mới có doanh
thu, có điều kiện đểtái sản xuất, tăng nguồn tích lũy cho bản thân doanh nghiệp và cho
toàn xã hội.
2.2.2.32.

Cùng với xu hướng mởcửa và hội nhập của nền kinh tế đất nước,

kinh doanh bảo hiểm cũng trởnên sôi động hơn. Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp
bảo hiểm ra đời. Tính đến năm 2018, thịtrường bảo hiểm hiện có 63 doanh nghiệp
kinh doanh bảo hiểm (trong đó có 30 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 18 doanh
nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 02 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 13 doanh nghiệp mua giới
bảo hiểm) và 01 chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọnước ngồi. Chính
vìđiều này làm cho sựcạnh tranh giữa các doanh nghiệp trởnên ngày càng gay gắt.
2.2.2.33.

Thừa Thiên Huếlà trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội của

miền Trung, đây là địa bàn tiềm năng vềphát triển ngành bảo hiểm khi các công ty
muốn mởrộng thịtrường. Đặc biệt, tại kỳhọp thứ14, HĐND tỉnh khóa V các đại biểu
đã tập trung thảo luận đểthông qua đềán Xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huếtrởthành
thành phốtrực thuộc Trung ương. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với các doanh

Sinh viên thực hiện: H uỳnh ThịHồng Loan

15


Khóa luận tốt
GVHD: ThS. Ngơ Minh
nghiệp

Tâm
nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huếnói chung và các doanh nghiệp bảo hiểm nói
riêng.
2.2.2.34.

Cơng ty Bảo Việt Thừa Thiên Huếlà một trong những đơn

vịthành viên của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt, được thành lập đầu tiên trên địa
bàn tỉnh Thừa Thiên

Sinh viên thực hiện: H uỳnh ThịHồng Loan

16


2.2.2.35. Huếvào năm 1980 và hiện đang là doanh nghiệp dẫn đầu trên thịtrường bảo
hiểm phi nhân thọ. Trong những năm gần đây, cùng với sựra đời của nhiều công ty bảo
hiểm khác, đặc biệt các ngân hàng có bảo hiểm riêng trong ngành nên sức ép rất mạnh
mẽ. tuy nhiên công ty chỉchủyếu tập trung thực hiện đến biện pháp hạphí, tăng hoa
hồng, khuyến mãi,…mà chưa thực sựchú trọng nhiều đến các yếu khác như chất lượng
sản phẩm dịch vụ, phân phối, tuyên truyền, cơ sởvật chất,…Điều này dẫn đến doanh
thu bảo hiểm gốc tăng không đáng kểtrong khi đó chi phí lại tăng mạnh nên khơng thật
sự mang lại hiệu quảkinh doanh cao.
2.2.2.36.

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu và

phân tích marketing của doanh nghiệp trong thời gian thực tập tại Công ty Bảo Việt
Thừa Thiên Huếem đã quyết định chọn đềtài: “Hoàn thiện chiến lược marketing mix
tại Công ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế” đểlàm khóa luận này.

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hoạt động marketing - mix và đềxuất những
giải pháp hoàn thiện hoạt động markeing - mix của Công ty Bảo Việt Thừa Thiên
Huế đểnâng cao uy tín và thương hiệu của cơng ty trên thịtrường
- Mục tiêu cụthể:
• Hệthống hóa cơ sởlý luận marketing, marketing-mix và những vấn đềliên quan.
• Đánh giá thực trạng hoạt động marketing – mix tại Công ty bảo hiểm Bảo Việt phi

nhân thọtrong những năm qua.
• Đềxuất các giải pháp nhằm hồn thiện chính sách marketing – mix của Công ty bảo

hiểm Bảo Việt phi nhân thọtrong thời gian tới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.2.2.37.

-Đối tượng nghiên cứu: hoạt động marketing trong giá trình kinh

doanh sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọtại công ty trong thời gian qua. Nhất là q
trình xây dựng chiến lược marketing, mơi trường kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng
và giải pháp.
- Phạm vi nghiên cứu:
• Khơng gian: TrụsởCơng ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế


• Sốkiệu thứcấp: 3 năm 2016 – 2018


4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.2.38.


Phương pháp thu nhập sốliệu

- Phương pháp duy vật biện chứng: làm cơ sởcho việc nghiên cứu các vấn đề
2.2.2.39. bảo hiểm tại công ty.
- Phương pháp thu thập sốliệu thứcấp: thu thập tài liệu thông qua 3 năm 2016 - 2018,
tham khảo một sốthông tin trên website của Công ty Bảo Việt và các tài liệu có liên
quan đến bài nghiên cứu: trên sách báo, trên các khóa luận trước,…
2.2.2.40.

Ngồi ra khóa luận cịn sửdụng một sốphương pháp khác như

phương pháp thống kê, suy luận logic, phương pháp phân tích – so sánh, đánh giá –
dựbáo, phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý của cơng ty,..
5. KẾT CẤU KHĨA LUẬN:
2.2.2.41.

Phần 1: Đặt vấn đề

2.2.2.42.

Phần 2: Nội dung và kết quả

nghiên cứu Chương 1: Tổng quan vềvấn
đềnghiên cứu
2.2.2.43.

Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Mix của Công ty Bảo

Việt Thừa Thiên Huế
2.2.2.44.


Chương 3: Giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược marketing mix của

cơng ty Bảo Việt Thừa Thiên Huế
2.2.2.45.

Phần 3: Kết luận


2.2.2.46.

PHẦN 2: NỘI DUNG

2.2.2.47. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀVẤN ĐỀNGHIÊN

CỨU
2.2.2.48.
1.1. CƠ SỞLÝ LUẬN
1.1.1. Tổng quan vềMarketing
1.1.1.1. Khái niệm
2.2.2.49.

Marketing là gì ? Marketing là một thuật ngữtiếng Anh được

sửdụng đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường đại học tổng hợp MichiganởMỹ, đến
năm 1910 tất cả các trường đại học Tổng hợp quan trọngởMỹbắt đầu giảng dạy môn
học marketing. Nguyên bản định nghĩa tiếng Anh Marketing là: “the science and
art of exploring, creating, and delivering value to satisfy the needs of a target market
at a profit”. Có nhiều định nghĩa Marketing khác nhau nhưng dưới đây là một số
định nghĩa được nhiều người công nhận và áp dụng vào thực tếphổbiến:

2.2.2.50.

Theo AMA – Hiệp hội Marketing Mỹ: “ Marketing là một hệthống

tổng thểcác hoạt động của tổchức được thiết kếnhằm hoạch định, đặt giá, xúc tiến và
phân phối các sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng đểáp dụng nhu cầu thịtrường mục tiêu và
đạt được các mục tiêu của tổchức”
2.2.2.51.

Theo G.I.Dragon – Liên đoàn Marketing quốc tế: “Marketing là một

“Ra Đa” theo dõi, chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp và như một “Máy chỉnh lưu”
đểkịp thờiứng phó với mọi biến động xảy ra trong quá trình tiêu thụsản phẩm/dịch
vụtrên thịtrường”
2.2.2.52.

Hay theo Philip Kotler – Mệnh danh là cha đẻcủa ngành Marketing

hiện đại định nghĩa thì Marketing: Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã
hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thểcó được những gì họcần và mong muốn thông
qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trịvới những người khác.
1.1.1.2. Vai trị
2.2.2.53.

Theo thời gian, vai trị và vịtrí của marketing trong doanh nghiệp

cũng dần có sự thay đổi. Khi mới xuất hiện marketing được xem là một trong những
chức năng hỗtrợ hoạtđộng kinh doanh có tầm quan trọng ngang bằng với các hoạt



động khác. Sau đó, với tình trạng khan hiếm nhu cầu thịtrường marketing được đánh
giá là một chức năng


2.2.2.54. quan trọng hơn các chức năng khác. Một thời gian sau marketing được
khẳng định là một chức năng chù chốt của doanh nghiệp còn các chức năng khác
chỉlà những chức năng hỗtrợ. Tuy nhiên, tất cảhoạt động của doanh nghiệp đều hướng
đến khách hàng nên khách hàng mới là trung tâm, các bộphận còn lại cần hợp tác
đểphát hiện và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Cuối cùng, các chuyên gia đồng ý rằng
marketing phải giữ vai trò kết nối, hợp nhất các bộphầnđểphát hiện và thỏa mãn nhu
cầu khách hàng.
2.2.2.55.

Đối với doanh nghiệp, marketing giúp cho doanh nghiệp có thểtồn

tại lâu dài và vững chắc trên thịtrường do marketing cung cấp khảnăng thíchứng với
những thay đổi của thịtrường và mơi trường bên ngồi. Thành cơng của doanh
nghiệp phụthuộc vào việc doanh nghiệp có cung cấp được cho thịtrường đúng cái
thịtrường cần, phù hợp với mong muốn và khảnăng chi trảcủa người tiêu dùng hay
không. Marketing tạo ra sựkết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với
thịtrường qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Marketing cung cấp các
hoạtđộng tìm kiếm thơng tin từthị trường và truyền tin vềdoanh nghiệp ra thịtrường,
nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tiêu thụsản phẩm. cung cấp dich vụkhách
hàng...
2.2.2.56.

Đối với người tiêu dùng, những thông tinđược cung cấp bởi các nhà

marketing cho người tiêu dùng như đặc điểm, lợi ích của sản phẩm dịch vụ, giá, phân
phối và xúc tiến. Những thơng tin này khơng chỉcó lợi cho người tiêu dùng trong việc

lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu, mong muốn và khảnăng chi trảcủa bản thân,
mà còn giúp người tiêu dùng lựa chọn những sản phẩm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu,
cũng như mua được những sản phẩm có giá trịcao hơn mức chi phí mà họbỏra.
1.1.1.3. Chức năng
2.2.2.57.

Marketing hiện đại bao gồm những hoạt động và những tính tốn

vềý đồtrước khi sản xuất sản phẩm, cho đến những hoạt động tiêu thụvà cảnhững
hoạt động sau tiêu thụ.
2.2.2.58.

Việc áp dụng marketing trong những lĩnh vực khác nhau đều có

những mức độ ảnh hưởng khơng giống nhau. Song, nhìn chung dùởlĩnh vực nào,
marketing cũng đều có các chức năng chủyếu sau.


2.2.2.59.

Thăm dò nhu cầu tiềm năng của thịtrường và dự đoán xu hướng phát

triển của thịtrường trong tương lai. Vận dụng chức năng nay đòi hỏi nhà
marketing phải thường


2.2.2.60. xuyên nghiên cứu phân tích những biến động của thịtrường đểkịp thời
điểu chỉnh các chính sách marketing của doanh nghiệp. Thực hiện chức năng này
sẽtạo điều kiện để các chức năng khác của marketing phát huy tác dụng.
2.2.2.61.


Tạo thếchủ động cho doanh nghiệp trong việc làm cho sản phẩm

thíchứng với thịtrường. Thực hiện chức năng này sẽgiúp cho doanh nghiệp quyết định
nên sản xuất loại sản phẩm gì? Chủng loại bao nhiêu là thích hợp? Yêu cầu vềchất
lượng? Nên sản xuất bao nhiêu? Các yêu cầu vềkiểu dáng bao bì, mẫu mã? Thời điểm
nào nên đưa sản phẩm ra thịtrường và tung raở đâu? Loại sản phẩm nào đang bão
hịa cần cải tiến hoặc rút lui?
2.2.2.62.

Khơng ngừng hồn thiện và đổi mới hệthống phân phối sản phẩm.

Chức năng này gắn kết toàn bộhoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp với người tiêu
thụ, tức là chuyển sản phẩm từngười bán đến người mua. Đểq trình nàyđược hồn
chỉnh, nhà marketing cần phải xác định chính sách giá thích hợp và tạo điều kiện
dễdàng cho người mua bằng hệthống phân phối hữu hiệu. Ngồi ra, để đạt được
hiệu quảcao trong q trình kinh doanh, doanh nghiệp cũng cần phải hiểu biết
vềsởthích của khách hàng, biết cách thu thập thông tin một cách hiệu quảvềsản
phẩm và doanh nghiệp và cũng cần phải có chính sách khuyến khích hợp lý đối với
việc bán hàng…
2.2.2.63.
chính

Cùng với các yếu tốkhác của quá trinh kinh doanh (sản xuất, nhân sựtài

2.2.2.64. …), hoạt động marketing góp phần tăng cường hiệu quảkinh tếcủa doanh
nghiệp. Tuy nhiên, xuất phát từmục tiêu của marketing mà hiệu quảmarketing thường
được xem xét trên 3 khía cạnh: lợi nhuận doanh nghiệp, nhu cầu khách hàng và phúc
lợi xã hội.
2.2.2.65.


Marketing phản ánh một chức năng cơ bản của kinh doanh, giống

như chức năng sản xuất tài chính, quản trịnhân sự, tài chính, kếtốn, cungứng vật tư.
Những chức năng này đều là những bộphận tất yếu vềmặt tổchức của doanh
nghiệp. Chức năng cơ bản của hoạt động marketing là tạo ra khách hàng cho doanh
nghiệp, giống như sản xuất tạo ra sản phẩm. Từ đó, xét vềmối liên hệgiữa các yếu
tốcấu thành trong hệ thống chức năng quản trịdoanh nghiệp thì marketing là một


chức năng có nhiệm vụ kết nối nhằm đảm bảo sựthống nhất hữu cơ với các chức năng
khác.


×