Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Định hướng và giái pháp phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.64 KB, 69 trang )

Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
lời nói đầu
Phỏt trin kinh t, gim t l lm phỏt, gim tht nghip, cỏn cõn thanh
toỏn cú s d c xem nh mc tiờu chung ca mi quc gia. Bn mc tiờu
ny c xem nh bn nh ca mt t giỏc kinh t. Trong ú phỏt trin kinh
t- mà đặc biệt là phát triển công nghiệp c xem nh mc tiờu hng u ca
hu ht cỏc nc ang phỏt trin.Sự phát triển công nghiệp có thể xem nh một
trong những thớc đo đánh giá trình độ phát triển kinh tế một quốc gia, một
vùng.
Trong nhng nm i mi va qua, kinh t H Ni ó cú rt nhiu thay
i quan trng, nhiu chuyn bin tớch cc, trong ú c bit l s phát triển
mạnh mẽ trong công nghiệp ca thnh ph. iu ú ó gúp phn tớch cc lm
thay đổi bộ mặt nền kinh t ca Th ụ, v phn u mc tiờu "xõy dng Th
ụ H Ni xng ỏng l trỏi tim ca c nc, u nóo chớnh tr - hnh chớnh
quc gia, trung tõm ln v vn húa, khoa hc, giỏo dc, kinh t v giao dch
quc t ".
Tuy nhiờn vn cũn mt thc t l: Mc dự cú rt nhiu iu kin thun
li v mi mt trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t song Cụng nghip phỏt trin
cha tng xng vi tim nng v v trớ ca H Ni, t trng cụng nghip cũn
cha cao (giai on 1995 - 2000 ch chim t 24% n 27% trong tng GDP
ca thnh ph). Tc l trong vũng 6 nm, ch s tng ca t trng cụng
nghip trong tng GDP ca thnh ph ch bng khong 2.61%; ngha l bỡnh
quõn mi nm tng thờm 0.37%. ú l s thay i rt thp trong bi cnh rt
cn cú s phỏt trin ca Cụng nghip. Mun thc hin ng li Cụng nghip
húa hin i húa thỡ khụng th t trng cụng nghip ca thnh ph thp nh
hin nay.
Mun vy, Thnh ph cn phi nhanh chúng cú cỏc chớnh sỏch, gii phỏp
phỏt trin cụng nghip phự hp đẩy mạnh phát triển cụng nghip, nõng t
trng cụng nghip lờn cao hn, ỏp ng yờu cu ca s nghip Cụng nghip
húa, hin i húa t nc.
Xut phỏt t thc t ú, tụi ó la chn ti cho chuyờn thc tp l:


nh hng v gii phỏp phát triển Cụng nghip Th ụ H Ni đến năm
Chuyên đề thực tập
1
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
2010" nhằm đánh giá đúng thực trạng phát triển công nghiệp, tìm ra những
mặt mạnh, mặt yếu để phát huy và khắc phục. Từ đó có thể đa ra những giải
pháp thích hợp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp thủ đô Hà Nội trong thời
gian tới.
B cc ca ti ny gm cú 3 phn chớnh nh sau:
- Chng I: Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế
- Chng II: Thc trng phát triển Cụng nghip th ụ H Ni giai on
1995 2003.
- Chng III: nh hng v gii phỏp phát triển cụng nghip trên địa
bàn H Ni n nm 2010.
Qua đây, tụi xin c gi li cm n trõn trng nht ti Gs.Ts V Th
Ngc Phựng, Th.s Nguyn Qunh Hoa, bỏc Nguyn ỡnh Dng cựng ton
th cỏc cụ chỳ, anh ch trong phũng K hoch Tng hp - S K hoch v
u t H Ni ó tn tỡnh hng dn, ch bo v to mi iu kin giỳp tụi
hon thnh ti ny.
Song do cũn cú mt s hn ch nht nh, ti s khụng th trỏnh khi
nhng thiu sút. Tụi rt mong nhn c ý kin úng gúp ca cỏc thy cụ
giỏo, cỏc cỏn b hng dn ti ny c hon thin hn.
H Ni, thỏng 5 nm 2004
Sinh viờn
Mai Th Hng
Chuyên đề thực tập
2
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Chơng I: Vai trò của công nghiệp trong phát
triển kinh tế xã hội

I. Tổng quan về công nghiệp
1. Khái niệm và phân loại công nghiệp
1.1 Khái niệm
Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng và gần nh không thể thiếu đợc đối
với bất kì quốc gia nào. Trình độ phát triển công nghiệp của một quốc gia ít
nhiều nói lên sự phát triển kinh tế của quốc gia đó.
Công nghiệp là ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất gồm 3 loại
hoạt động chủ yếu:
- Hoạt động khai thác là hoạt động khởi đầu của toàn bộ quá trình sản xuất
công nghiệp, tính chất tác động của hoạt động này cắt đứt các đối tợng lao động
ra khỏi môi trờng tự nhiên.
- Chế biến là hoạt động làm thay đổi hoàn toàn về vật chất của các nguyên
liệu nguyên thuỷ, để tạo ra sản phẩm trung gian và tiếp tục chế biến thành các
sản phẩm cuối cùng đa vào tiêu dùng trong sản xuất và tiêu dùng trong sinh
hoạt.
- Công nghiệp điện, nớc, ga vừa sản xuất vừa phân phối điện, nớc, ga cho
hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
Nh vậy chúng ta có thể hiểu công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ
bản bao gồm một hệ thống các ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, mỗi
ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp đó bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh
doanh thuộc nhiều hình thức khác nhau.
1.2 Phân loại công nghiệp
Chuyên đề thực tập
3
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Có rất nhiều tiêu chí để phân loại công nghiệp trong hoạt động quản lí công
nghiệp, chúng ta thờng sử dụng một số biện pháp phân loại công nghiệp sau
đây:
a.Phân loại công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản phẩm
Căn cứ vào phơng pháp phân loại này là dựa vào công dụng kinh tế của sản

phẩm ngời ta chia công nghiệp thành các ngành sản xuất t liệu sản xuất và các
ngành sản xuất t liệu tiêu dùng. Các sản phẩm có chức năng là t liệu sản xuất
thuộc nhóm A, các sản phẩm là t liệu tiêu dùng thuộc nhóm B. Ngoài ra, ngời ta
còn sắp xếp các cơ sở sản xuất công nghiệp vào 2 nhóm ngành tơng ứng là công
nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ. Ngành công nghiệp nặng là tổng hợp của các
đơn vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu sản xuất là chủ
yếu, đặc biệt là t liệu lao động, còn ngành công nghiệp nhẹ là tổng hợp các đơn
vị sản xuất kinh doanh sản xuất ra các sản phẩm là t liệu tiêu dùng trong sinh
hoạt là chủ yếu. Căn cứ của sự phân loai này là dựa vào phơng hớng sản xuất
kinh doanh chủ yếu và tỉ trọng sản phẩm đợc sản xuất là t liệu sản xuất hay t
liệu tiêu dùng.
Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc vận dụng quy luật tái
sản xuất mở rộng để xây dựng mô hình cơ cấu công nghiệp phù hợp cho mỗi n-
ớc, trong mỗi thời kì phát triển của nền kinh tế.
b.Phân loại công nghiệp thành các ngành công nghiệp chuyên môn hoá hẹp
Phơng pháp phân loại công nghiệp này đợc dựa vào các đặc trng kỹ thuật
giống nhau hoặc tơng tự nhau để sắp xếp các đơn vị sản xuất kinh doanh thành
các ngành chuyên môn hoá.
Ngành công nghiệp chuyên môn hoá là tổng hợp các xí nghiệp sản xuất
công nghiệp mà hoạt động sản xuất chủ yếu của chúng có những đặc trng kỹ
thuật sản xuất giống nhau hoặc tơng tự nhau về:
- Cùng thực hiện một phơng pháp công nghệ hoặc công nghệ tơng tự nhau
(cơ, lý, hoá hoặc sinh học).
- Sản phẩm đợc sản xuất từ một loại nguyên liệu hay nguyên liệu đồng
loại.
- Sản phẩm có công dụng cụ thể giống nhau hoặc tơng tự nhau.
Trong ba đặc trng trên thì đặc trng về công dụng cụ thể là quan trọng nhất.
Chuyên đề thực tập
4
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42

Phơng pháp phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong xây dựng các mô hình cơ
cấu cân đối liên ngành, đặc biệt đối với các loại sản phẩm chủ yếu, quan trọng
cuả công nghiệp, trong việc lựa chọn các hình thức mối liên hệ sản xuất giữa
các ngành.
Hai phơng pháp phân loại nêu trên là những cách phân loại công nghiệp theo
ngành để hình thành các lĩnh vực và các ngành công nghiệp chuyên môn hoá,
chúng đợc sử dụng phổ biến ở các nớc. ở nớc ta, trong Nghị định của Hội đồng
Bộ trởng về phân ngành kinh tế quốc dân, phân nền kinh tế thành 16 ngành kinh
tế cấp I. Ngành công nghiệp là một trong 16 ngành cấp I lại đợc phân thành 19
ngành cấp II và trong các ngành cấp II đó đợc phân thành các ngành công
nghiệp chuyên môn hoá hẹp hơn, các ngành cấp III và cấp IV. Phơng pháp phân
ngành theo nghị định này đến nay không còn phù hợp với yêu cầu cơ chế quản
lí mới, do đó Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP ban hành hệ thống nền kinh
tế quốc dân bao gồm 20 ngành cấp I. Nghị định này đợc Tổng cục Thống kê cụ
thể hoá thành các ngành cấp II, III và IV. Theo cách phân loại này thì hoạt động
sản xuất công nghiệp đợc xếp vào 2 ngành cấp I: Ngành công nghiệp khai thác
mỏ; ngành công nghiệp chế biến. Căn cứ đặc trng kĩ thuật của sản xuất của mỗi
hoạt động sản xuất công nghiệp, Tổng cục Thống kê lại phân các ngành công
nghiệp khai thác và chế biến thành các ngành cấp II, III và IV.
c. Phân loại công nghiệp dựa vào sự khác nhau về quan hệ sở hữu, hình thức
tổ chức sản xuất xã hội và trình độ kĩ thuật sản xuất công nghiệp
Theo các phơng pháp này, hình thành các loại hình công nghiệp nh: Công
nghiệp quốc doanh, công nghiệp ngoài quốc doanh, công nghiệp lớn với công
nghiệp vừa và nhỏ, thủ công nghiệp và đại công nghiệp...
Các phơng pháp phân loại này có ý nghĩa lớn trong việc hoạch định các giải
pháp xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, trong việc tổ chức sản xuất và đầu
t vào việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong công nghiệp.
2. Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp
Đặc trng của hoạt động sản xuất công nghiệp đợc xem xét trên cả 2 mặt:
Mặt kĩ thuật của sản xuất và mặt kinh tế- xã hội của sản xuất.

1.3 Các đặc trng về mặt kĩ thuật
Chuyên đề thực tập
5
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
-Đặt trng về công nghệ sản xuất: Trong công nghiệp, chủ yếu là quá trình
tác động trực tiếp bằng phơng pháp cơ lí hoá của con ngời, làm thay đổi các đối
tợng lao động thành các sản phẩm thích ứng với nhu cầu của con ngời. Ngày
nay, phơng pháp công nghệ sinh học cũng đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi
trong sản xuất công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm.
- Đặc trng về sự biến đổi các đối tợng lao động sau mỗi chu kì sản xuất: Các
đối tợng lao động của quá trình sản xuất công nghiệp, sau mỗi chu kì sản xuất,
đợc thay đổi hoàn toàn về chất từ công dụng cụ thể này chuyển sang sản phẩm
có công dụng cụ thể hoàn toàn khác. Hoặc một loại nguyên liệu sau quá trình
sản xuất có thể tạo ra nhiều loại sản phẩm có công dụng khác nhau.
- Về công dụng kinh tế của sản phẩm: Sản phẩm công nghiệp có khả năng
đáp ứng nhiều loại nhu cầu ở trình độ ngày càng cao của xã hội. Sản xuất công
nghiệp đã biến đổi một loại nguyên liệu ban đầu thành rất nhiều loại sản phẩm
khác nhau.
Nh vậy, sản xuất công nghiệp là hoạt động sản xuất duy nhất tạo ra các sản
phẩm thực hiện chức năng là các t liệu lao động trong các ngành kinh tế. Đặc tr-
ng này cho thấy vị trí chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là
một tất yếu khách quan, xuất phát từ bản chất của quá trình sản xuất đó.
2.2 Đặc trng kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp
- Do các đặc điểm về mặt kĩ thuật của sản xuất nh đã nêu trên, trong quá
trình phát triển, công nghiệp luôn luôn là ngành có điều kiện phát triển về kĩ
thuật, tổ chức sản xuất; lực lợng sản xuất phát triển nhanh ở trình độ cao, nhờ
đó quan hệ sản xuất có tính tiên tiến hơn.
Cũng do đặc điểm kĩ thuật của sản xuất, công nghiệp đào tạo ra đợc một đội
ngũ lao động có tính tổ chức, kỉ luật cao, có tác phong lao động công nghiệp.
Đội ngũ lao động đó trong giai cấp công nhân luôn là bộ phận tiên tiến trong

cộng đồng dân c của mỗi quốc gia.
- Cũng do đặc trng kĩ thuật sản xuất về công nghệ và sự biến đổi về đối tợng
lao động, trong công nghiệp có điều kiện và cần thiết phải phân công lao động
ngày càng sâu, tạo điều kiện, tiền đề để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở trình
độ và tính chất cao hơn các ngành khác.
Việc nghiên cứu các đặc trng về mặt kinh tế- xã hội của sản xuất công
nghiệp có ý nghĩa rất thiết thực trong tổ chức sản xuất cũng nh trong việc phát
Chuyên đề thực tập
6
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
huy vai trò chủ đạo của công nghiệp đối với các ngành kinh tế quốc dân của
mỗi quốc gia.
II Vị trí, vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế
1. Vị trí của công nghiệp trong phát triển kinh tế
Cụng nghip l mt trong nhng ngnh sn xut vt cht cú v trớ quan
trng trong nn kinh t quc dõn, bi vỡ:
- Cụng nghip l mt b phn hp thnh c cu Cụng nghip Nụng
nghip- Dch v. Trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t i lờn sn xut ln, cụng
nghip phỏt trin t v trớ th yu tr thnh ngnh cú v trớ hng u trong c
cu kinh t ú.
- Mc tiờu cui cựng ca nn sn xut xó hi l to ra sn phm tha
món nhu cu ngy cng cao ca con ngi. Trong quỏ trỡnh sn xut ra ca
ci vt cht, cụng nghip va l ngnh khai thỏc ti nguyờn, va l ngnh tip
tc ch bin cỏc nguyờn liu nguyờn thy c khai thỏc v sn xut t cỏc
loi ti nguyờn khoỏng sn, ng thc vt thnh cỏc sn phm trung gian
sn xut ra vt phm cui cựng, tha món cỏc nhu cu vt cht v tinh thn
ca con ngi.
- S phỏt trin ca cụng nghip l mt yu t cú tớnh cht quyt nh
thc hin cụng nghip húa, hin i húa ton b nn kinh t quc dõn. Trong
quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta hiện nay, Đảng ta có chủ trơng coi công

nghiệp là mặt trận hàng đầu giải quyết về cơ bản vấn đề lơng thực, cung cấp
nguyên liệu cho chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo
ra những tiền đề để thực hiện công nghiệp hoá.
2. Vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế
Vai trũ ch o ca cụng nghip trong quỏ trỡnh phỏt trin nn kinh t i
lờn sn xut ln l mt tt yu khỏch quan. Bi trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh
t cụng nghip l ngnh cú kh nng to ra ng lc v nh hng s phỏt
trin cỏc ngnh kinh t khỏc i lờn nn sn xut ln. Vai trũ ch o ca cụng
nghip c th hin trờn cỏc mt ch yu sau:
- Cụng nghip cú kh nng nh hng cho cỏc ngnh kinh t khỏc t
chc sn xut i lờn nn sn xut ln theo hỡnh mu, theo kiu ca cụng
Chuyên đề thực tập
7
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
nghip, chớnh vỡ th chỳng ta mi cú ng li cụng nghip húa - chuyn
t lao ng th cụng sang lao ng c gii húa, t ng húa.
- Cụng nghip l ngnh duy nht to ra sn phm lm chc nng t liu
lao ng trong cỏc ngnh kinh t, cho nờn cụng nghip cú vai trũ quyt nh
trong vic cung cp cỏc yu t u vo xõy dng c s vt cht cho ton
b cỏc ngnh kinh t quc dõn, m c bit l cho ngnh nụng nghip.
- Cụng nghip l mt trong nhng ngnh úng gúp quan trng vo vic
to ra thu nhp quc dõn, tớch ly vn phỏt trin kinh t, úng gúp ln vo
thu ngõn sỏch, tng trng kinh t, to ra cỏc ngun thu t xut khu cng
nh thu hỳt vn u t t nc ngoi.
- Cụng nghip to ra giỏ tr gia tng cho cỏc sn phm nụng nghip. Nh
chỳng ta bit, nu c cỏc sn phm nụng nghip dng nguyờn thy thỡ
giỏ tr sn phm rt thp. Cụng nghip ch bin ó to ra nhng sn phm cú
giỏ tr t cỏc sn phm nụng nghip, lm gia tng giỏ tr cỏc sn phm, ỏp
ng nhu cu tiờu dựng ngy cng cao ca con ngi.
- Cụng nghip cú vai trũ c bit quan trng i vi phỏt trin nụng

nghip: Trong sn xut nụng nghip, cụng nghip cung cp cho sn xut
nụng nghip nhng yu t u vo quan trng nh: Phõn bún, k thut, cng
nh nhng ci tin lm nõng cao nng sut trong nụng nghip; Cụng nghip
cũn cú vai trũ quan trng trong xõy dng c s h tng nụng nghip cng nh
xõy dng nụng thụn mi. Trong ú vic tỏc ng vo sn xut nụng nghip l
quan trng nht.
T ú, cụng nghip cũn cú vai trũ quan trng trong vic gii quyt nhng
vn cú tớnh chin lc ca nn kinh t xó hi nh: Tng thu nhp dõn c
v n nh xó hi, gii quyt vic lm, xúa b s cỏch bit gia thnh th vi
nụng thụn, gia min xuụi vi min nỳi, v v
Ngoài ra, khi xem xét vai trò của công nghiệp trong phát triển kinh tế thì
không thể không nhắc tới vai trò to lớn của quá trình công nghiệp hoá. Khi nói
đến công nghiệp là nói đến một ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật
chất, còn khi nói đến công nghiệp hoá là nói đến quá trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ
và quản lí từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ
biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện tiên tiến hiện đại dựa trên sự
Chuyên đề thực tập
8
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học kĩ thuật để tạo ra năng suất lao động
cao và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.
Nói cách khác, công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã
hội theo hớng phát triển mạnh công nghiệp và đô thị hoá, ngày càng hiện đại
tạo ra sự vợt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, là
nền tảng cho sự tăng trởng và phát triển nhanh, hiệu quả bền vững của toàn bộ
nền kinh tế xã hội.
Vai trò của công nghiệp hoá đợc thể hiện qua các mặt sau:
a. Công nghiệp hoá với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
Công nghiệp hoá chính là chìa khoá để phát triển kinh tế Việt Nam nói

chung và công nghiệp Việt Nam nói riêng. Vì nâng cao năng suất lao động
trong công nghiệp là chìa khoá dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầu ng-
ời, tăng sức mua, mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng và dịch vụ. Đặc biệt là sự
phát triển của công nghiệp chế biến. Vì đây là ngành tạo ra khả năng thay thế
nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng xuất khẩu, giải quyết đầu
ra cho sản xuất nông nghiệp, làm tăng giá trị nông sản phẩm.
Công nghiệp ngày càng đóng góp nhiều trong tổng sản phẩm quốc dân là
điều kiện để thu nhập theo đầu ngời nâng cao, Do đó, sự phát triển của công
nghiệp tất yếu đem lại những cải thiện về đời sống kinh tế xã hội.
b. Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất
Công nghiệp hoá làm gia tăng giá trị mặt hàng của mọi lĩnh vực sản xuất.
Bởi vì khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng đợc quyết định bởi mức
độ công nghiệp hoá mà biểu hiện chính là trình độ cộng nghệ. Trình độ công
nghệ càng cao, chất lợng hàng hoá càng có điều kiện đợc nâng lên đồng thời giá
thành càng hạ. Chất lợng và giá cả lại là 2 yếu tố cơ bản để thắng trong cạnh
tranh chiếm lĩnh thị trờng.
c. Công nghiệp hoá thúc đẩy đa dạng hoá các mặt hàng
Quá trình công nghiệp hoá đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Bởi vì ngày nay
chúng ta phải sản xuất và bán ra những sản phẩm thị trờng cần chứ không phải
những cái chúng ta có. Do vậy công nghiệp hoá sẽ thúc đẩy thay đổi cơ cấu sản
xuất, thúc đẩy quá trình đa dạng hoá các mặt hàng, sản xuất ra nhiều mặt hàng
mới có chất lợng cao, nâng cao khả năng bảo quản đối với các sản phẩm nông
Chuyên đề thực tập
9
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
nghiệp nên giúp cho việc xuất khẩu thuận lợi hơn. Đối với Việt Nam cũng nh
các nớc phát triển nói chung, công nghiệp hoá không chỉ là một phơng tiện để
tăng thu nhập, tăng khối lợng và số lợng hàng hoá, mà còn là một phơng thức
để hiện đại hoá cơ cấu sản xuất, thay đổi tập quán kinh tế xã hội cũng nh thói
quen tiêu dùng của dân c.

d. Công nghiệp hoá với quá trình đô thị hoá
Thông qua phân bố sản xuất công nghiệp, công nghiệp hoá còn thúc đẩy
phân bố dân c ở các vùng cũng nh thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng
hoá ở các vùng thực hiện đô thị hoá đất nớc.
Thực tế cho thấy quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra song song
với nhau. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển song song đó là:
- Khi đặt công nghiệp ở thành phố sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí nh chi phí
tuyển dụng công nhân, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng...
- Việc đặt các xí nghiệp gần nhau sẽ đạt đợc hiệu quả kinh tế cao hơn do
gần nơi cung cấp nguyên vật liệu, gần nơi sửa chữa, có nhiều thông tin...
- Đời sống thành phố thờng tốt hơn, hấp dẫn nhiều lao động ngoại tỉnh, điều
đó đã thúc đẩy đô thị hoá. Mặt khác, cũng tạo ra thị trờng rộng lớn cho sản xuất
công nghiệp ở các thành phố, thúc đẩy công nghiệp phát triển cũng nh đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá.
e. Công nghiệp hoá với giải quyết việc làm
Thực tế cho thấy tốc độ tăng việc làm trong công nghiệp tăng nhanh hơn
tổng việc làm của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Do đó đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hoá có tác dụng tích cực trong giải quyết việc làm. Mặt khác, công
nghiệp còn là ngành duy nhất tạo ra công cụ lao động, phơng tiện sản xuất trang
bị kĩ thuật cho các ngành, thúc đẩy tạo ra nhiều ngành nghề mới, góp phần giải
quyết việc làm.
f. Công nghiệp hoá với việc nâng cao mức sống của xã hội
Đẩy mạnh công nghiệp hoá tất yếu tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế,
do đó đem đến những cải thiện về mức sống của dân c. Nh đối với Việt Nam, tr-
ớc thời kì công nghiệp hoá mức sống của ngời dân Việt Nam rất thấp so với các
nớc khác, nh máy điện thoại, máy thu thanh trên 1000 dân, mức calo/ một ngời
trong giai đoạn 1968-1987 các nớc tăng 30% trong khi Việt Nam chỉ tăng từ
Chuyên đề thực tập
10
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42

12%-13,9%. Nhng tình hình đã thay đổi hẳn từ năm 1988 đến nay, việc thực
hiện đờng lối công nghiệp hoá đã đem lại sự tăng trởng cao cho nền kinh tế
cũng nh góp phần nâng cao mức sống của dân c. Đến nay, Việt Nam đã đạt đợc:
1 điện thoại / 80 ngời dân; tỉ lệ biết chữ chiếm đến 95%; một máy thu hình /40
dân và mức calo đạt trung bình là 2500. Nh vậy công nghiệp hoá có vai trò rất
quan trọng tác động trực tiếp tới việc nâng cao mức sống của dân c trong xã hội.
Bên cạnh đó công nghiệp hoá còn tạo ra khả năng đáp ứng ngày càng cao
những nhu cầu của con ngời. Bởi vì sự phát triển của công nghiệp đã làm đa
dạng hoá hơn các sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.
g. Công nghiệp hoá với việc nâng cao chất lợng cuộc sống
Công nghiệp hoá dẫn đến sự thay đổi căn bản chất lợng cuộc sống: thu nhập
theo đầu ngời tăng lên, tỉ lệ học sinh, tỉ lệ bác sĩ/1000 ngời tăng, có thêm nhiều
hình thức vui chơi giải trí... làm cho chất lợng cuộc sống tăng lên. Tuy nhiên,
xu hớng này còn tuỳ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi nớc. Theo quy
luật Kuznet thì ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa sự phân hoá giàu
nghèo sẽ lớn. Nhng khi kinh tế phát triển đến trình độ cao hơn, khoảng cách
giàu nghèo sẽ dần đợc thu hẹp. Do vậy công nghiệp hoá có vai trò cải thiện chất
lợng cuộc sống của mọi ngời trong nền kinh tế tạo ra sự phát triển ổn định lâu
dài.
III. Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp
1.Tính quy luật của quá trình phát triển công nghiệp
Trong lịch sử phát triển công nghiệp, tuy mỗi quốc gia có những đặc thù
riêng, song nhìn chung cả quá trình phát triển, từ khi các hoạt động sản xuất
công nghiệp nằm trong nông nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành
sản xuất độc lập, còn là nền sản xuất nhỏ thủ công, cho đến khi thành một nền
đại sản xuất công nghiệp, quá trình đó đợc diễn ra có tính quy luật phổ biến nh
sau:
1.1 Công nghiệp từ một ngành có vị trí thứ yếu, phát triển thành 1 ngành to
lớn có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế
Quy luật trên do đặc điểm, đặc biệt là đặc điểm về mặt kĩ thuật sản xuất, của

2 ngành sản xuất công nghiệp và nông nghiệp chi phối. Đặc điểm của sản xuất
Chuyên đề thực tập
11
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
nông nghiệp chủ yếu là đặc điểm công nghệ thể hiện khả năng sinh trởng cuả
các đối tợng lao động thành sản phẩm, cho nên nông nghiệp chỉ có thể đáp ứng
các nhu cầu cơ bản của con ngời. Trong khi đó, do đặc điểm của bản thân quá
trình sản xuất, công nghiệp ngày càng phát triển tạo ra các sản phẩm đáp ứng
nhu cầu có tính đa dạng, với trình độ thoả mãn nhu cầu của xã họi ngày càng
cao hơn; từ thoả mãn nhu cầu cơ bản thiết yếu đến thoả mãn nhiều loại nhu cầu
có tính cao cấp, từ đáp ứng nhu cầu cấp I tiến tới đáp ứng nhu cầu cấp II, III...
Tính quy luật đó nảy sinh do sự phát triển nhu cầu của con ngời: từ chỗ đòi
hỏi những nhu cầu cơ bản thiết yếu đến đòi hỏi những nhu cầu toàn diện hơn và
ở trình độ cao hơn khi trình độ kinh tế- xã hội, trình độ văn minh công nghiệp
phát triển.
Nghiên cứu tính quy luật này cho ta thấy, do điều kiện cụ thể và trình độ
phát triển ở mỗi nớc mà mô hình cơ cấu kinh tế có thể khác nhau, song xu thế
phát triển chung của xã hội loài ngời thì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi
nớc đợc chuyển dịch từ cơ cấu nông công nghiệp sang cơ cấu công nông nghiệp
hiện đại.
1.2 Lịch sử phát triển của công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp
Xét trong mối quan hệ phân công lao động xã hội giữa 2 ngành công nghiệp
và nông nghiệp, thờng trải qua một chu trình bao gồm 3 giai đoạn cơ bản: sản
xuất công nghiệp ra đời trong nông nghiệp_ một hoạt động nằm trong nông
nghiệp; tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập; quay trở lại
kết hợp với nông nghiệp bằng nhiều hình thức tổ chức mối liên hệ sản xuất đa
dạng ở trình độ hoàn thiện và tiên tiến hơn. Hoạt động sản xuất công nghiệp
xuất hiện trong lịch sử phát triển của loài ngời rất sớm từ khi loài ngời bắt đầu
biết hái lợm, săn bắt, hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong tự
nhiên tạo nguồn thực phẩm để sinh sống. Sau đó là các hoạt động sản xuất thủ

công nghiệp chế tạo ra những dụng cụ lao động và các đồ dùng thô sơ phục vụ
cho quá trình hái lợm, săn bắt và sinh hoạt. Cùng với sự phát triển của lực lợng
sản xuất, do yêu cầu thoả mãn nhu cầu vật chất của loài ngời, các hoạt động
nông nghiệp phát triển thành loại hình sản xuất công nghiệp nằm trong nông
nghiệp. Hình thức sản xuất này có tính tự cung tự cấp do sử dụng thời gian nông
nhàn để tiến hành sản xuất.
Sự phát triển nền sản xuất xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của phân
công lao động xã hội. Cuộc phân công lao động lớn lần thứ 2, công nghiệp đã
Chuyên đề thực tập
12
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
tách hoạt động sản xuất độc lập. Tuy có quá trình hình thành phát triển rất sớm,
song công nghiệp cho đến thời kì tiền t bản chủ nghĩa về cơ bản vẫn là một nền
sản xuất hàng hoá nhỏ, cá thể của những ngời thợ thủ công tiến hành.
Công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập.
Tuy vậy, giữa 2 ngành này có mối liên hệ sản xuất rất mật thiết với nhau. Do
đó, đòi hỏi công nghiệp phải quay lại kết hợp với nông nghiệp bằng các hình
thức tổ chức mối liên hệ sản xuất với những hình thức đa dạng và ngày càng
hoàn thiện hơn: Tổ chức cung ứng nguyên liệu và t liệu lao động cho nhau; các
hình thức liên doanh liên kết; các loại hình xí nghiệp liên hợp sản xuất, các
công ti, tổng công ty nông- công nghiệp hoặc công- nông nghiệp...
1.3 Quá trình phát triển công nghiệp từ sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn
Đây là quá trình phát triển hoàn thiện và tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến bộ
khoa học và công nghệ. Quá trình đó trải qua ba giai đoạn phát triển chủ yếu:
hiệp tác giản đơn; công trờng thủ công; và công xởng- đại công nghiệp cơ khí.
Tính quy luật này của sự phát triển công nghiệp đã đợc V.I. Lênin phát hiện
và đợc đề cập trong tác phẩm. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở nớc Nga.
Các giai đoạn phát triển trên có nhiều điểm khác nhau, trong đó có hai điều nổi
bật là sự khác nhau về mức độ phát triển phân công lao động xã hội và sự hoàn
thiện của các công cụ lao động. So với giai đoạn hiệp tác giản đơn, ở các giai

đoạn công trờng thủ công, ngời ta vẫn sử dụng công cụ thủ công, nhng do có sự
phân công và hiệp tác lao động nên sức sản xuất giai đoạn này tăng lên nhiều.
Trong giai đoạn đại công nghiệp cơ khí, phân công lao động và công cụ lao
động đã có sự thay đổi căn bản: công cụ cơ khí đợc sử dụng phổ biến, phân
công và hiệp tác lao động đợc thực hiện sâu rộng hơn. Chính vì vậy, khả năng
sản xuất đợc mở rộng, hiệu quả sản xuất đợc nâng cao.
Sự phát triển công nghiệp có thể diễn ra tuần tự theo các giai đoạn nêu trên,
nhng cũng có thể phát triển nhảy vọt từ trình độ thấp lên trình độ cao, khi nó đ-
ợc bảo đảm những điều kiện phù hợp. Trong thời đại ngày nay, con đờng phát
triển nhảy vọt ngày càng đợc áp dụng phổ biến ở các nớc đang phát triển. Nhờ
chính sách huy động hợp lí các nguồn lực bên trong và sự hỗ trợ có hiệu quả từ
bên ngoài, nhiều nớc đã rút ngắn quá trình xây dựng nền đại công nghiệp, từ
một nớc lạc hậu trở thành nớc có nền công nghiệp phát triển. Các nớc công
nghiệp mới (NIC) là những nớc điển hình về sự phát triển này.
Chuyên đề thực tập
13
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Nghiên cứu quy luật này không những có ý nghĩa thực tiễn về tổ chức sản
xuất, ứng dụng máy móc thiết bị mà còn góp phần thúc đẩy việc thực hiện công
cuộc cải tạo quan hệ sản xuất trong công nghiệp.
2. Con đờng phát triển công nghiệp Việt Nam
1.1 Những đặc điểm và điều kiện phát triển công nghiệp Việt Nam
Quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam kể từ năm 1945 đến nay đã trải
qua hơn một nửa thế kỷ. Quá trình phát triển đó trải qua nhiều thời kỳ với
những đặc điểm và điều kiện rất khác nhau. Song những đặc điểm chung nhất
của cả quá trình đó là:
- Công nghiệp Việt Nam đợc phát triển từ một xuất phát điểm quá thấp,
lạc hậu so với các nớc phát triển: Tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế
quá nhỏ bé, công nghiệp hầu nh không gắn với nông nghiệp và phục vụ phát
triển nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ, trình độ kĩ thuật thủ công lạc hậu. Mặc

dù trong quá trình phát triển công nghiệp, đặc điểm này có sự thay đổi, song
cho đến nay vẫn còn thể hiện khá đậm nét: cơ cấu giữa các ngành cha hợp lý,
mất cân đối, trình độ về công nghệ sản xuất lạc hậu không đáp ứng yêu cầu của
thị trờng...
- Công nghiệp Việt Nam có một thời kì dài phát triển trong điều kiện đất
nớc có chiến tranh và bị chia cắt thành 2 miền: trong bối cảnh đó, sự phát
triển của công nghiệp đã chịu tác động mạnh mẽ của các quy luật chiến tranh;
mối liên hệ kinh tế bị chia cắt. Công nghiệp Miền Nam thực chất là một bộ
phận công nghiệp của tiền phơng phục vụ hậu cần cho chiến tranh xâm lợc của
đế quốc Mỹ. Công nghiệp cả 2 miền chịu sự tác động của 2 cuộc chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc và thống nhất đất nớc của nhân dân ta.
- Công nghiệp Việt Nam phát triển trong giai đoạn trên thế giới có đầy
biến động: sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nớc Đông Âu; xung
đột trong chiến tranh cục bộ, xung đột về sắc tộc, tôn giáo vẫn diễn ra ở nhiều
nơi; cách mạng khoa học- công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh ở trình
độ cao; thế giới đang đứng trớc nhiều vấn đề xã hội có tính toàn cầu nh: bùng
nổ dân số, ô nhiễm môi trờng, những căn bệnh hiểm nghèo...; khu vực châu á
Thái Bình Dơng là khu vực phát triển đầy năng động và tiếp tục phát triển với
tốc độ cao.
Chuyên đề thực tập
14
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
- Công nghiệp nớc ta trải qua một thời kì dài vận hành nền kinh tế theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung,quan liêu, bao cấp đang chuyển dần sang nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của
nhà nớc, phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự đổi mới về cơ chế quản
lí đòi hỏi tổ chức và sắp xếp lại công nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh
thích ứng với điều kiện của nền kinh tế thị trờng.
Bốn đặc điểm cơ bản nêu trên đã tác động tổng hợp đến nhiều lĩnh vực của
quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp ở nớc ta, chi phối đến việc hoạch

định đờng lối và các giải pháp phát triển công nghiệp của Việt Nam trong mỗi
thời kì.
1.2 Đờng lối phát triển công nghiệp Việt Nam
Căn cứ vào các mục tiêu chung về phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong
các giai đoạn 1996-2000 và 1996-2020 do Đại hội Đảng toàn quốc khoá VIII
đề ra, thì đờng lối phát triển công nghiệp của nớc ta trong thời gian tới sẽ tập
trung vào một số định hớng về mục tiêu chủ yếu sau:
- Phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng nhanh làm cho cơ cấu kinh tế
giữa các ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ chuyển dịch nhanh theo h-
ớng tăng tỉ trọng GDP của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu đó.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp theo hớng u tiên
phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh
tranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng về hàng tiêu dùng thiết yếu trong nớc và đẩy
mạnh xuất khẩu nh chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da giày, điện tử,
một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng... Phát triển mạnh các cơ sở công
nghiệp vừa và nhỏ với ngành nghề đa dạng. Đổi mới nâng cấp công nghệ trong
cơ sở hiện tại để nâng cao năng suất, chất lợng hiệu quả. Sử dụng phù hợp công
nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động.
- Tập trung phát triển có chọn lọc, phù hợp với điều kiện về vốn, công nghệ,
thị trờng, phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả một số cơ sở thuộc những
ngành sản xuất t liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim, phân bón, hoá chất cơ bản,
vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo. Phát triển các ngành công nghiệp công nghệ
cao nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, chú trọng phát triển công
nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ vợt
trội.
Chuyên đề thực tập
15
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
- Hoàn chỉnh và nâng cấp các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có, xây
dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu

kinh tế mở. Quy hoạch phân bổ công nghiệp hợp lý trên cả nớc. Phát triển hình
thức liên kết giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, giữa sản phẩm nguyên liệu
và chế biến, tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở hài hoà về lợi ích. Tăng cờng công tác
kiểm tra chất lợng sản phẩm, bảo hộ sở hữu công nghiệp.
- Phát triển kinh tế đa thành phần sở hữu trong công nghiệp, khuyến khích
phát triển các loại hình doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, tổ chức
sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. Hệ thống doanh nghiệp nhà nớc
phải trở thành bộ phận nòng cốt của nền kinh tế, góp phần phát huy vai trò chủ
đạo của kinh tế nhà nớc.
IV. Những yếu tố tác động đến sự phát triển công nghiệp
S phát triển kinh t núi chung, phát triển cụng nghip núi riờng tuõn
th nhng xu hng chung nht. Song khụng cú ngha l ging nhau vi mi
vựng kinh t m nú cũn chu nhiu s tỏc ng ca cỏc iu kin t nhiờn v
kinh t xó hi. S tỏc ng y cú th cú li song cng cú th gõy ra nhng bt
li i vi quỏ trỡnh phát triển. Vỡ vy khi xem xét quá trình phát triển cụng
nghip cn phõn tớch cỏc nhúm nhõn t nh hng cú cỏc chớnh sỏch, bin
phỏp nhm phỏt huy mt li th v hn ch nhng mt bt li. Di õy l
cỏc nhúm nhõn t cú nh hng ti s phát triển cụng nghip.
1. Nhóm những nhân tố về điều kiện tự nhiên
ú l nhng nhõn t v v trớ a lý, khớ hu, t ai, ti nguyờn... Nhng
nhõn t ny rt quan trng vỡ nú chi phi trc tip ti c cu sn xut Cụng
nghip ca mi a phng. iu kin t nhiờn cho ta thy c nhng li
th t nhiờn ca mt vựng, mt lónh th v nguyờn nhiờn vt liu, v giao
thụng vn ti, v v trớ a lý.... ú l nhng li th sn cú m con ngi
khụng th t to ra c. iu kin t nhiờn thun li m ra cho mt vựng
nhng kh nng sn xut mi, to ra nhng li th khỏc bit so vi cỏc vựng
khỏc. Nú n gin nh mt vựng khụng th phỏt trin c ngnh cụng
nghip úng tu nu khụng cú bin...
Chuyên đề thực tập
16

Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
iu kin t nhiờn l yu t quyt nh rt ln i vi vờc la chn c
cu sn xut. Vỡ nú cho thy nhng ngun lc v li th so sỏnh ca vựng,
ca a phng, quyt nh ti vic la chn nhng ngnh chuyờn mụn húa
cng nh cỏc ngnh b tr cho ngnh chuyờn mụn húa. Mt nc cú ti
nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, tr lng ln, iu kin khai thỏc thun li s
cho phộp phát triển cụng nghip gm nhiu ngnh vi nn tng vng chc
phỏt trin. Song cú nhng ni iu kin t nhiờn khụng thun li ó kỡm hóm
s phỏt trin rt nhiu.
V trớ a lý kinh t ca t nc cng l mt nhõn t cn xem xột khi xỏc
nh c cu cụng nghip ca t nc. ú l mt tt yu trong iu kin xõy
dng nn kinh t m, tng cng v m rng cỏc quan h kinh t quc t, hi
nhp vo i sng kinh t ca khu vc v th gii.
2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội
2.1 Nhân tố thị trờng
Nhõn t th trng l nhõn t cc kỡ quan trng, cú tớnh cht quyt nh
u tiờn i vi vic phát triển ca nn kinh t. Th trng tỏc ng trc tip
n vic hỡnh thnh v phát triển các ngành cụng nghip ca mi nc. Quy
lut cnh tranh ca th trng l quy lut c bn iu tit nhng yu t sn
xut, chi phi trc tip ti c cu sn xut. Ngy nay, chỳng ta khụng th ch
cung cp cho th trng nhng cỏi chỳng ta cú m phi cung cp nhng cỏi
m th trng ũi hi. Chớnh nhu cu, c cu nhu cu v xu th vn ng ca
chỳng ó t ra nhng mc tiờu cn vn lờn tho món nhu cu th trng,
ó to c s hỡnh thnh mt c cu cụng nghip hiu qu.
Ht nhõn c bn ca nn cụng nghip l cỏc doanh nghip cụng nghip.
Mi doanh nghip ú cn phi hng ra th trng, xut phỏt t quan h cung
cu hng húa v dch v ca th trng hoch nh chng trỡnh kinh
doanh ca mỡnh. Th trng tỏc ng n c u ra v u vo ca doanh
nghip. Vic sn xut kinh doanh ca mi doanh nghip tt yu phi bỏm sỏt
th trng, ly th trng lm cn c. S hỡnh thnh v bin i nhim v

kinh doanh ca doanh nghip thớch ng vi cỏc iu kin ca th trng
c tng hp li to thnh s hỡnh thnh c cu cụng nghip ca t nc.
Chuyên đề thực tập
17
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Trong c ch th trng cú s qun lý ca nh nc, th trng khụng
hon ton tỏc ng trc tip v t phỏt n kinh doanh cụng nghip. Nh
nc úng vai trũ quan trng trong iu tit kinh t v mụ. Nh nc to iu
kin hỡnh thnh ng b cỏc loi th trng, iu tit th trng v to mụi
trng, iu kin cho th trng v cho cỏc hot ng kinh doanh thụng qua
cỏc chớnh sỏch v mụ nh: chớnh sỏch ti chớnh, tin t
2.2 Nhân tố vốn
Phát triển kinh t núi chung v phát triển cụng nghip núi riờng u ũi
hi phi cú rt nhiu vn. Yu t vn hin nay ang c xem nh chỡa khúa
thc hin cụng nghip húa, hin i húa nn kinh t quc dõn. Bi vỡ yu
t vn hm cha trong ú c nhng yu t khỏc nh khoa hc cụng ngh, c
s h tng cho s phỏt trinDo ú cn y mnh tớch t v tp trung vn c
trong v ngoi nc cho phỏt trin. Vn ngoi nc nh FDI l ngun vn
quan trng cú ý ngha giỳp chuyn giao cụng ngh, o to k thut, tỡm kim
nhng th trng tiờu th mi, chuyn dch c cu kinh t cụng nghip theo
hng sn xut hng húa, hin i húa, tham gia phõn cụng lao ng quc t
v cú sn phm cnh tranh trờn th trng quc t.
xõy dng c s cụng nghip hin i, k thut cụng ngh cao, to ra
nhiu mt hng cú sc cnh tranh mnh, to ra sc bt cho s nghip cụng
nghip húa, hin i húa thỡ nht thit phi cn n ngun vn u t ln.
Kinh nghim ca cỏc nc cụng nghip phỏt trin ó cho thy rt rừ iu ú.
Tuy nhiờn s l thiu sút nu nh khụng nhn mnh n hiu qu s dng
vn, hiệu qu u t v c ch qun lớ vn tt.
2.3 Nhân tố khoa học công nghệ
õy l nhõn t cú tỏc ng mnh m n vic phát triển Cụng nghip

ca mt nc, mt a phng. S phỏt nh v bóo ca khoa hc cụng ngh
ó to ra rt nhiu ngnh ngh mi v nú cho phộp khc phc nhng mt hn
ch ca yu t t nhiờn, lm tng nng sut lao ng, tạo ra sự phát triển mạnh
mẽ. Chng hn s phỏt trin mnh m ca cụng nghip húa du s to ra
nhng loi nguyờn liu phong phỳ, b sung cho s khan him ti nguyờn ca
t nc. Thc tin ó cho thy cú rt nhiu quc gia tuy khụng c ói
v iu kin t nhiờn, ti nguyờn thiờn nhiờn nhng nh bit ỏp dng nhng
Chuyên đề thực tập
18
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
thnh tu khoa hc k thut, nhng tin b cụng ngh nờn ó t c nhng
s thn kỡ kinh t m Nht Bn - t nc cú nn Cụng nghip phỏt trin nht
Chõu chớnh l mt tm gng ln nht.
Tin b khoa hc cụng ngh khụng nhng ch to ra nhng kh nng
sn xut mi, y nhanh nhp phỏt trin mt s ngnh v lm tng t trng
ca chỳng trong c cu cụng nghip m cũn to ra nhng nhu cu mi. Chớnh
nhng nhu cu mi ny li ũi hi s phỏt trin mnh m mt s ngnh
khỏc, thỳc y sự phát triển của nhiều ngành công nghiệp mới.
Thc t l vic thc hin cỏc ni dung ca tin b khoa hc cụng ngh
trong tt c cỏc lnh vc ca i sng kinh t xó hi ũi hi s phỏt trin
mnh mt s ngnh cụng nghip. Núi cỏch khỏc, s phỏt trin ca mt s
ngnh cụng nghip then cht l iu kin cn thit thc hin mnh m v
cú hiu qu cỏc ni dung ca tin b khoa hc cụng ngh. Chng hn vic
thc hin in khớ húa ph thuc trc tip vo s phỏt trin ngnh cụng
nghip in v mng li truyn ti in.
S nh hng ca nhõn t tin b khoa hc cụng ngh n phỏt trin
cụng nghip ph thuc vo chớnh sỏch khoa hc cụng ngh ca mi mt quc
gia. Vic thc hin chớnh sỏch ny l l iu kin vn dng nhõn t tin b
khoa hc cụng ngh vo vic thỳc y cải tiến kĩ thuật sản xuất góp phần
nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh phát triển cụng nghip.

2.4 Cơ sở hạ tầng
C s h tng vng chc l mt trong nhng iu kin c bn cho vic
thu hỳt vn u t, cho tng trng v c bit l cho phỏt trin nhng ngnh
Cụng nghip. Hin nay cỏc khu cụng nghip - c bit l nhng khu cụng
nghip cú c s h tng kinh t - xó hi tt ang thu hỳt c rt nhiu vn
u t t cỏc nh u t trong v ngoi nc.
Vic thu hỳt c cỏc nh u t nc ngoi to iu kin rt thun li
phát triển cụng nghip. Cỏc nh u t nc ngoi mang n cho chỳng
ta nhng cụng ngh mi, c hi phỏt trin nhng ngnh cụng nghip mi m
chỳng ta cha cú iu kin khai thỏc v phỏt trin. Do vy s to iu
kin c cu cụng nghip phỏt trin vi mt din mo mi, khi sc hn,
trin vng hn.
Chuyên đề thực tập
19
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
2.5 Yếu tố chính trị xã hội và môi trơng thể chế
S n nh v mt chớnh tr xó hi l yu t quan trng cho phỏt trin
kinh t núi chung v phát triển Cụng nghip núi riờng.
Cỏc ch trng, ng li, chớnh sỏch cú nh hng rt mnh ti s phát
triển kinh t ca mi vựng, mi a phng. Nh nc hoch nh chin lc
phỏt trin cụng nghip nhm thc hin nhng mc tiờu kinh t xó hi nht
nh. Mt chin lc ỳng n, hp lý s a cụng nghip t nc phỏt trin
nhanh, cú hiu qu v bn vng. Nh nc to mụi trng th ch khuyn
khớch, ng viờn hoc to ra nhng ỏp lc nht nh cỏc nh u t trong
v ngoi nc vn ng theo hng ó nh.
S n nh v chớnh tr cũn to ra lũng tin ca nhõn dõn, a h i theo
con ng phỏt trin m ng v nh nc ó la chn, gúp phn khc phc
li sc ca nhõn t truyn thng lch s.
Trong yu t chớnh tr v th ch thỡ cỏc chớnh sỏch l yu t cú nh
hng ln nht ti phát triển Cụng nghip. Thụng qua vic nh hng phỏt

trin cỏc ngnh Cụng nghip m nh nc hoc a phng la chn u
tiờn phỏt trin, hay chớnh sỏch khuyn khớch phỏt trin Cụng nghip trong khu
vc t nhõn.
2.6 Dân số và nguồn lao động
Lao ng l mt nhõn t c bit nht, nú va cú th coi nh yu t t
nhiờn song cng cú th coi nh yu t kinh t. S lng v cht lng ngun
lao ng u cú nh hng ti quỏ trỡnh phát triển Cụng nghip.
Dõn s v mc sng dõn c to thnh mt th trng ni a to ln m
cỏc ngnh cụng nghip sn xut hng tiờu dựng phi phỏt trin mnh m
ỏp ng nhu cu. Hn na, trỡnh dõn trớ, kh nng tip thu k thut mi ca
lao ng to thnh c s quan trng phỏt trin nhng ngnh cụng nghip
ũi hi k thut cao. V cui cựng, cỏc ngnh ngh truyn thng ca tng
vựng cng cú th coi l mt li th v lao ng, cn c bo tn v phỏt huy
trong quỏ trỡnh hoch nh v thc thi chin lc chuyn dch c cu cụng
nghip.
Trong nhúm nhõn t ny, nu chỳng ta hiu rng ra thỡ khụng th khụng
nhc n nhõn t con ngi. Suy cho n cựng thỡ mi s phỏt trin cui cựng
cng ch cú mt mc ớch duy nht l phc v cho con ngi. Con ngi l
Chuyên đề thực tập
20
Mai ThÞ Hêng Líp Kinh tÕ ph¸t triÓn K42
chủ thể định ra các hướng đi, đề ra các giải pháp, thực hiện những sự tác động
để các mục tiêu đi theo đúng hướng mình đã định. Con người giữ vai trò
chính trong việc hoạch định chính sách, đưa ra các giải pháp cho phát triển
công nghiệp. Trình độ con người quyết định tới việc chúng ta sử dụng và phối
hợp các yếu tố nguồn lực như thế nào, tiếp thu những công nghệ mới ra sao,
có nhạy cảm với những thay đổi để nắm bắt những thời cơ hay không…
Với nước ta, một nước có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, cho nên
giai đoạn đầu của quá trình ph¸t triÓn c«ng nghiÖp cần tranh thủ lợi thế về lao
động phong phú, giá nhân công rẻ để phát triển những ngành Công nghiệp thu

hút nhiều lao động (như dệt may, da dày), vốn đầu tư thấp, khắc phục được
tình trạng thiếu vốn và dư thừa lao động.
2.7 Quan hÖ kinh tÕ ®èi ngo¹i
Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay, đa số các quốc gia đều lựa
chọn ph¸t triÓn nÒn kinh tế theo xu hướng mở, đây đang được xem như đòn
bẩy của quá trình công nghiệp hóa. Bởi nó tạo điều kiện khai thác và sử dụng
tốt nhất các nguồn lực tự nhiên, tìm ra được các ngành có lợi thế so sánh
những vùng khác, đó là cơ sở để tạo ra các ngành kinh tế có vai trò cực tăng
trưởng. Hơn nữa viÖc ph¸t triÓn nÒn kinh tế theo xu hướng mở còn là một
động lực thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ. Tính cạnh tranh sẽ giúp cho các
ngành hoạt động hiệu quả hơn và ngành nào không có khả năng cạnh tranh sẽ
tự bị đào thải và ngược lại, ngành nào cạnh tranh tốt thì có ưu thế vươn lên
mạnh mẽ. Chính điều này sẽ dẫn tới một cơ cấu kinh tế hợp lý hơn, năng
động hơn.
Quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng và thuận lợi sẽ tạo điều kiện để chúng
ta thu hút vốn từ nước ngoài (ODA và FDI), tìm kiếm được những thị trường
mới, những nhu cầu mới để có điều kiện mở rộng sản xuất, giúp mở rộng quy
mô công nghiệp tới mức tối ưu, phát triển những ngành c«ng nghiÖp míi.
Hiện nay, thương mại quốc tế đang được xem như là một phương tiện
cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình ph¸t triÓn công nghiệp. Vì vậy nó
ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng và trình độ sản xuất công nghiệp. Ch¼ng
hạn như với một số ngành công nghiệp của Việt Nam hiện nay, như da giầy,
thì hầu như phải nhập khẩu nguyên liệu là chủ yếu. Hoặc như ngành công
nghiệp sản xuất ô tô, xe máy, chúng ta chỉ chủ yếu nhập khẩu linh kiện rồi về
Chuyªn ®Ò thùc tËp
21
Mai ThÞ Hêng Líp Kinh tÕ ph¸t triÓn K42
lắp ráp chứ chưa có điều kiện để tự sản xuất. Nếu không có thương mại quốc
tế thì không biết đến bao giờ những ngành công nghiệp như thế này ở nước
ta mới phát triển được. Như vậy, trong trường hợp này thương mại quốc tế đã

có tác dụng mở rộng khả năng sản xuất công nghiệp.
Qua phân tích trên đây chúng ta nhận thấy là những nhân tè tác động tới
ph¸t triÓn công nghiệp có cả những nhân tố chủ quan và cũng có cả những
nhân tố khách quan. Cho nên việc ph¸t triÓn công nghiệp không phải chỉ tự
nó vận động là được mà tất yếu cần đến sự chủ động tác động của con người
nhằm đưa c«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhanh và đúng hướng.
Chuyªn ®Ò thùc tËp
22
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Chơng II: Thực trạng phát triển công nghiệp
thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995-2003
I. đánh giá tổng quát tình hình phát triển công nghiệp
1. Đánh giá chung
H Ni l trung tõm cụng nghip ln nht min Bc, cú v trớ, vai trũ
ht sc quan trng i vi s phỏt trin ca t nc. S phỏt trin ca cụng
nghip H Ni ó úng gúp to ln i vi s phỏt trin kinh t xó hi ca Th
ụ núi riờng v ca c nc núi chung. Trong nhng nm qua cụng nghip H
Ni ó khụng ngng phỏt trin v dnh c nhng kt qu to ln.
Tuy nhiờn, v trớ, vai trũ ca cụng nghip H Ni thi gian qua c
ỏnh giỏ l vn cũn cha tng xng vi v trớ ca Th ụ:
- Ch s tng t trng cụng nghip trong GDP cỏc nm qua cũn nh (bỡnh
quõn giai on 1996 -2003 ch tng khong 0.37% mi nm. Do ú, t trng
cụng nghip trong GDP ca H Ni ch mc 26,71% nm 2002, thp hn so
vi mc trung bỡnh ca c nc).
- Ngnh cụng nghip ch thu hỳt khong 14.5% s lao ng trong tui
cú kh nng lao ng ca Th ụ, nh vy mc thu hỳt ny cũn quỏ thp.
T trng lao ng cụng nghip ch chim khong 15-16% so vi tng lao
ng ang lm vic trong cỏc ngnh kinh t quc dõn. T l ny cn phi tng
lờn gúp phn gim s ngi tht nghip trờn a bn H Ni.
- H s gia nhp tng GDP cụng nghip v nhp tng trng GDP

ca ton b nn kinh t cũn thp, ch t khong 1,31 ln trong khi h s ny
ca c nc bng khong 1,49 ln trong giai on 1996- 2003.
- Ngnh cụng nghip thu hỳt vn u t nc ngoi cha nhiu, ch
chim khong 15-16 % so vi FDI vo a bn Th ụ. Trong khi mc thu
hỳt FDI vo ngnh cụng nghip ca c nc lờn ti 50,3 %.
- Tuy ngnh cụng nghip úng gúp 67- 68% kim ngch xut khu nhng
nhng nhúm ngnh ch lc xut khu ang chim t l nh trong sn xut
cụng nghip. Do ú, tng s úng gúp ca cụng nghip vo xut khu cn
y mnh phỏt trin nhng sn phm ch lc nh in t, thit b vin thụng,
may mc , da, c khớ tiờu dựng...
Chuyên đề thực tập
23
Mai ThÞ Hêng Líp Kinh tÕ ph¸t triÓn K42
Chóng ta ®Òu biÕt r»ng, Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn của vùng và
cả nước, có vị trí vai trò hết sức quan trọng với sự phát triển công nghiệp,
cũng như quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của vùng và cả nước. Năm
2002, Hà Nội đã đóng góp 24.432 tỷ đồng trong tổng số 260.202 tỷ đồng giá
trị sản xuất công nghiệp (GTSXCN) của cả nước, chiếm 9,39%; chỉ đứng sau
thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 27,4%) Bà Rịa - Vũng Tàu (chiếm 11,25%)
và chiếm tới 37,35% GTSXCN toàn vùng đồng bằng sông Hồng. GTSXCN
của Hà Nội bằng khoảng 1,88 lần Hải Phòng; 5,6 lần Hải Dương; 7,1 lần Thái
Nguyên; 5,6 lần Phú Thọ... là những tỉnh có nền công nghiệp tương đối tập
trung của vùng Bắc Bộ. Hà Nội không chỉ chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất công
nghiệp lớn nhất miền Bắc mà còn là nơi tập trung phát triển những ngành
công nghiệp kỹ thuật cao, then chốt của nền kinh tế như cơ khí chế tạo, điện
tử và công nghệ thông tin, chế biến thực phẩm, đồ uống....
Bảng 1: Tỷ trọng GTSXCN Hà Nội so với cả nước và một số các
vùng, thành phố
Đơn vị: %
Năm 1995 2000 2002

1. Hà Nội so với cả nước 8.20 7.76 9.08
2. Hà Nội so với Đ.B sông Hồng 46.35 37.58 37.53
3. Hà Nội so với Hải Phòng 268.7 189.7 188
4. Hà Nội so với Tp Hồ Chí Minh 28.64 30.02 33.05
Nguồn: Số liệu từ tổng cục Thống kê
Trên địa bàn Hà Nội có khoảng 12-13 sản phẩm công nghiệp có vị trí
tương đối khá so với cả nước ở các lĩnh vực cơ khí chế tạo, điện tử, dược
phẩm...
Tuy nhiên nếu so sánh công nghiệp của Hà Nội với thành phố Hồ Chí
Minh thì công nghiệp Hà Nội vẫn còn nhỏ bé, tuy những năm gần đây tốc độ
phát triển có nhanh hơn. Rõ ràng, công nghiệp Thủ đô tuy đã có vị trí, vai trò
quan trọng nhưng vẫn chưa tương xứng với đòi hỏi của phát triển công nghiệp
Thủ đô nói riêng, phát triển kinh tế xã hội của vùng và cả nước nói chung.
2. Quy m« c«ng nghiÖp trong nÒn kinh tÕ thñ ®«
Chuyªn ®Ò thùc tËp
24
Mai Thị Hờng Lớp Kinh tế phát triển K42
Trong giai on 1995 -2003, t trng cụng nghip trong nn kinh t ca
th ụ ch chim khong 24 n 27 %. Thc t trong vũng 6 nm, ch s tng
ca t trng cụng nghip trong tng GDP ca thnh ph ch bng khong
2,61%, ngha l bỡnh quõn mi nm tng thờm 0,37 %. ú l mc thay i rt
thp trong bi cnh chỳng ta ang cn cú s phỏt trin mnh m ca cụng
nghip. Xem xột biu di õy chỳng ta s thy rừ iu ú:
Bng 2: Cụng nghip H Ni trong tng GDP H Ni qua cỏc nm
( Theo giỏ hin hnh)
n v: T ng, %
Năm
1995 1997 1999 2000 2001 2002
GDP 14.499 20.070 26.655 31.490 35.717 40.332
- Cụng nghip 3.489 4.868 7.064 8.563 8.951 10.733

% so tng GDP 24,1 24,3 26,7 27,19 25,06 26,71
Ngun: S liu ca Cc Thng kờ H Ni
Nh vy, t trng cụng nghip trong tng GDP ca H Ni luụn nh
hn t trng cụng nghip trong tng GDP ca c nc v nhiu tnh thnh
khỏc. thc hin cụng nghip húa - hin i húa thỡ rt cn phi nõng cao t
trng cụng nghip ch khụng th thp nh hin nay. Bi nu khụng phỏt
trin mnh cụng nghip thỡ nụng nghip v dch v cng khụng th tng
nhanh v nh hng ti vic to ra nhiu ch lm cho ngi lao ng. Phi
chng, H Ni, t l tht nghip vn cũn cao so vi c nc cng cú mt
nguyờn nhõn l do cụng nghip ca thnh ph vn cha phỏt trin mnh v
cha to ra c nhng thay i ln trong c cu kinh t ca thnh ph.
3. Tốc độ tăng trởng công nghiệp
Giai on 1995- 2003, nhp tng giỏ tr gia tng cụng nghip trung
bỡnh bng 1,31 ln so vi mc tng trng chung ca GDP ton thnh ph.
Cụng nghip úng gúp 31,6 % vo tng trng GDP trờn a bn H Ni.
õy khụng phi l mt mc úng gúp cao so vi nhng tim nng v th
mnh phỏt trin cụng nghip m H Ni cú c. Trong bng s liu thng
kờ v tc tng trng GDP ton nn kinh t v GDP ngnh cụng nghip
di õy ta s thy rừ:
Bng 3: Tc tng trng GDP v tng trng cụng nghip
Chuyên đề thực tập
25

×