Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

HỆ TIÊU HOÁ giai phẫu 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 17 trang )

HỆ TIÊU HOÁ
Bao gồm các cơ quan vận chuyển, chuyển hoá( cơ học hoặc hoá học), hấp thu dd
từ thức ăn.
Phần đầu tiên của hệ TH là miệng và hầu, sau miệng và hầu là ống tiêu hoá
( chia làm 4 phần chính: thực quản, dạ dày, ruột non(tá-khơng-hồi ), ruột già
( manh-kết-trực) ) phần sau cùng kà hậu môn.
Tuyến tiêu hoá gồm 2 tuyến lớn là gan và tuỵ, ngồi ra cịn các tuyến nc bọt.

Miệng: bao gồm: mơi, má, xoang miệng và các cơ quan bên trong, ngoài ra đổ
vào trong xoang miệng là ống nc bọt
- Môi: nằm ở ghan phía trước của xoang miệng, có chức năng là giữ thức
ăn giúp con vật giao tiếp với nhau và hỗ trợ bú ở con non. ở đv có 2 mơi
là mơi trên và mơi dưới
Mơi trên giáp với mũi,ở chính giữa mơi trên có rãnh giữa mơi( ở người là
rãnh nhân trung)
Môi dưới giáp với cằm. nằm xung quanh 2 mơi ở đv có lơng xúc giác,
phát triển nhất ở đv ăn thịt
Phân biệt môi ở các lồi: ngựa- mềm mỏng, linh hoạt,; mơi bị- thơ giáp
và sẫm mầu, đặc biệt là môi trên biến đổi tạo thành tấm mũi mơi ở đây có
các tuyến tiết ra dịch nhầy  mơi trên của bị lúc nào cũng ẩm ướt; chómơi mỏng, có thể lùi lại để lộ ra răng nanh, tuy nhiên mơi của chó khơng
linh hoạt; môi lợn- môi trên của lợn phát triển tạo thành sụn mũi mơi có
chức năng là đóng kín phía trước xoang mũi khi nó ăn
- Má : tạo thành giới hạn 2 bên của xoang miệng có chức năng giữ thức ăn
trong xoang miệng trong quá trình nhai. Má kéo dài từ mép đến màng


khẩu cái, từ hàm trên xuống hàm dưới. cấu tạo của má gồm 3 lớp từ ngoài
vào trong bao gồm da, cơ thơi và niêm mạc. đối với chó: bên trong má có
các tuyến má để tiết rra dịch nhầy niêm mạc má của chó có các mảng
sẫm mầu. Bị: niêm mạc má của bị có các gai nhọn đgl gai hình nón hay
các răng giả hướng về phía sau có chức năng bảo vệ niêm mạc má.


- Xoang miệng: nằm ở bên trong vùng miệng, phía trên giáp với xoang mũi,
phía sau giáp với hầu. xoang miệng có 6 giới hạn: giới hạn phía trước là 2
mơi, gh phía sau gồm 2 phần phần phía trên là vịm miệng mềm, phần
phía dưới là lối vào hầu. giới hạn phía trên là vịm miệng cứng, gh phía
dưới là phần nằm ngang của xương hàm dưới cùng với các cơ ( cơ nhị
thân và cơ trâm lưỡi. gh bên là má và phần thẳng đứng của xương hàm
dưới
- Vòm miệng cứng: còn gọi là vòm khẩu cái hay khẩu cái cứng. nằm giữa
xoang mũi và xoang miệng, được tạo bởi 3 xương: mặt dưới của xương
hàm trên, mặt dưới của xương liên hàm, phần nằm ngang của xương khẩu
cái, bao phủ phầ dưới của các xương này là lớp niêm mạc bị sừng hố.
Trên lớp niêm mạc có các đường gờ ngang, ở giữa là đường giữa vòm
miệng, chức năng của các đường gờ ngang : phát hiện ra dị vật và ngăn
cho thức ăn khơng trơi nhanh về phía sau. Phía trước của vịm miệng cứng
có nhú răng cửa, bao quanh nhú răng cửa là các lỗ răng cửa, các lỗ này sẽ
thông với cơ quan gjecopsion bên trong xoang mũi.
- Vòm miệng mềm: còn đc gọi là khẩu cái mềm hay màng khẩu cái, cấu tạo
này kéo dài từ phía sau vịm miệng cứng đến cửa vào hầu gồm 2 mặt là
mặt trên và mặt dưới, mặt trên được bao phủ bởi niêm mạc hô hấp, mặt
dưới được bao phủ bởi niêm mạc miệng. mặt dưới của vòm miệng mềm
sẽ có các hạnh nhân( hạch nhân là 1 cấu trúc bạch huyết nhỏ. ở giữa 2 lớp
niêm mạc là lớp trung gian nằm ở giữa 2 lớp niêm mạc gồm các cơ căng
và nâng vòm miệng mềm)  chức năng của vòm miệng mềm: tham gia
vào động tác nuốt và thở

- Lưỡi: chiếm phần lớn xoang miệng, nằm ở trên phần lòng máng được tạo
bởi 2 phần nằm ngang của xương hàm dưới. chức năng của lưỡi. chức
năng của lưỡi để giữ thức ăn, nhào trộn thức ăn…. Lưỡi có hình tháp gồm
3 phần( trước ra sau: đỉnh lưỡi, thân lưỡi là gốc lưỡi) . đỉnh lưỡi có kích



thước nhỏ nằm ở phía trước cùng và cử động linh hoạt, ở giữa là phần
thân lưỡi, phía dưới thân lưỡi được gắn với sàng miệng bởi dây hãm lưỡi.
sau cùng là gốc lưỡi giáp với nắp thanh quản. cấu tạo của lưỡi: 2 lớp: từ
trên xuống dưới: phía trên cùng là 1 lớp màng sợi, lớp ở giữa là niêm mạc
lưỡi, phía dưới cùng là lớp cơ, cơ của lưỡi hoàn toàn là cơ vân( cơ lưỡi đc
chiwa làm 2 nhóm là cơ nội bộ và cơ ngoại lai). Cơ nội bộ gồm 3 sợi cơ:
sợi dọc- ngang- và thẳng. sợi dọc sẽ chạy từ gốc lưỡi đến đỉnh lưỡi. sợi
ngang chạy từ mặt bên này đến mặt bên kia. Sợi thẳng chạy vng góc từ
trên xuống dưới. nhóm cơ ngoại lai bao gồm 3 cơ chính: cơ trâm lưỡi- cơ
móng lưỡi – và cơ cằm lưỡi. chức năng các cơ này là liên kết lưỡi với các
cấu trúc xung quanh. Niêm mạc lưỡi: tập trung chủ yếu ở mặt trên của
lưỡi ở trên niêm mạc có các gai, căn cứ vào chức năng chia làm 2 loại gai:
gai cơ học và gai vị giác. Gai cơ học: gai hình chỉ: có kích thước nhỏ nhất,
phân bố khắp bề mặt của lưỡi, sẽ bị sừng hoá, chức năng của gai hình chỉ:
giúp cho động tác liếm, bảo vệ cho niêm mạc lưỡi; gai hình nón: kích
thước lớn hơn so với gai hình chỉ, các gai này nằm chủ yếu ở phần đáy
của lưỡi bị; gai rìa: chỉ có ở đv ăn thịt và lợn sơ sinh, tác dụng : hỗ trợ
cho con non bú. Gai cơ học nhiều hơn so với gai vị giác. Gai vị giác:cảm
nhận mùi vị, nhiệt độ. Gai vị giác gồm 3 loại: hình đài, hình nấm và hình
lá. Gai hình đài nằm ở mặt trên của gốc lưỡi. gai hình nấm: thường nằm
rải rác cùng với gai hình chỉ. Gai hình lá: nằm ở 2 mặt bên của lưỡi, gần
với gai hình đài. Phân biệt lưỡi của các lồi
Chỉ tiêu so
sánh
Hình thái

bị

Ngựa


Phía sau lưỡi
bị, gần gốc
lưỡi có u
lưỡi, phía
trước u lưỡi
là hố lưỡi

Giữa đỉnh
lưỡi và thân
lưỡi có phần
eo lõm, mặt
trên của đỉnh
lưỡi có rãnh
giữa

Gai hình đài

Gai hình đài;
gồm có
nhiều gai và
xếp thành 2
hàng

ở ngựa gồm
2 gai hình
đài nằm gần
nhau hơn so
với lợn


Lợn

ở lợn gồm 2
gai hình đài

Chó
Mặt trên lưỡi
chó có rãnh
giữa, rãnh
này chạy từ
gốc lưỡi đến
đỉnh lưỡi, ở
mặt trên lưỡi
chó có các tb
sắc tố gay
cịn gla đốm
lưỡi, so với
các lồi lưỡi
chó mềm và
mỏng hơn
Gồm từ 4
đến 6 gai
hình đài, các
gai này sẽ
xếp thẳng


Gai hình lá
Gai hình sợi
Là loại gai

biệt hố từ
gai hình chỉ,
nằm loại gai
này nằm ở
phần gốc
lưỡi của lợn
và chó

Khơng có
gai hình lá

2 gai

2 gai

hàng với
nhau ở 2 bên
lưỡi
2gai


Nước bọt giúp cho niêm mạc miệng ẩm ướt, làm trơn thức ăn và tiêu hoá hoá
học nhờ ez amilaza: phân giải cacbonhidrat. Tuyến nc bọt phân làm 2 loại dựa
vào kích thước: tuyến nc bọt nhỏ và lớn. tuyến nc bọt nhỏ nằm ở trên niêm mạc
môi, má, lưỡi và vòm miệng. tuyến nc bọt lớn: tuyến nc bọt mang tai, tuyến nb
hàm dưới và tuyến nb dưới lưỡi.
- Tuyến nb mang tai: còn gla tuyến nb dưới tai: tuyến này nằm ở hố sau
hàm dưới, phía dưới sụn tai. Phía dưới giáp với tuyến nb hàm dưới, che
phỉ đi hạch bạch huyết mang tai. Tuyến này phía trong gần với đm cảnh
ngoài, tĩnh mạch hàm trên và các nhánh của thần kinh số 5 và số 7. Hình

thái: khác nhau tuỳ theo loài. ống mang tai đi dọc mặt bên của cơ cắn, ống
này dẫn dịch nước bọt từ tuyến mang tai đến lỗ ở đối diện răng hàm 3-5.
Động mạch, tĩnh mạch hàm trên cung cấp máu cho tuyến này. Thần kinh
phân đến là thần kinh lưỡi hầu và các sợi từ hạch tai

-Tuyến nc bọt hàm dưới: nằm ở gần góc hàm. Tuyến nc bọt hàm
dưới bị tuyến nb mang tai bao phủ 1 phần, tuyến này cịn giáp với hạch bạch
huyết hàm dưới. ở chó, tuyến này có hình ovan. ống hàm dưới có chức năng dẫn
dịch nước bọt từ tuyến đổ vào xoang miệng, ống này đo ở phía dưới niêm mạc
miệng, ở 2 bên dây hãm lưỡi. ống này đổ dịch nước bọt cùng vị trí với ống dưới
lưỡi lớn
- tuyến nước bọt dưới lưỡi gồm 2 tuyến nhỏ và lớn.
Tuyến nb dưới dưỡi lớn: nằm ở phía sau và giáp với tuyến nb hàm dưới.
tuyến này có 1 ống đổ ra gla ống dưới lưỡi lớn. vtri đổ ra của ống này cùng vtri
với ống hàm dưới
Tuyến nb dưới lưỡi nhỏ: nằm ở phía trước có nhiều ống đổ ra dọc theo 2 bên
lưỡi
- RĂNG: cn: giữ, cắt và nghiền nát thức ăn. Hình thái chung của răng gồm
3 phần: vành răng, cổ răng và chân răng. – vành răng là phần nhơ lên phía
trên lợi. – cổ răng : là phần giáp với lợi. – chân răng: được giữ chặt trong
các ổ răng, đầu cuối chân răng có lỗ đỉnh làm lối đi cho mạch máu và thần
kinh. Cấu tạo của răng: chất khoáng- xoang tuỷ- tuỷ răng. Chất khoáng


của răng gồm 3 loại: men răng, ngà răng và xi măng răng. Men răng là
phần bao phủ phía bên ngồi của răng, thường có màu trắng, men răng rất
giàu canxi, được xếp là 1 trong nhưunxg cấu trúc bền nhất của cơ thể.
phía bên trong men răng là ngà răng, thường có màu vàng nhạt, thành
phần canxi ít hơn men răng. Xi măng răng: hay còn gọi là xương răng là
phần bao phủ phía bên ngồi chân răng giúp chân răng được gắn chặt với

ổ răng qua các dây chằng. Xoang tuỷ: là khoảng trống phía bên trong răng
chứa tuỷ răng. Tuỷ răng: là 1 mô liên kết chứa đầy mạch máu và thần
kinh. Dây tk hàm trên và dây tk hàm dưới của dây tk số 5 .
Căn cứ vào vtri răng có 2 loại: hàm trên và hàm dưới. dựa vào hình thái
và cn tiếp tục chia làm 3 loại: cửa- nanh- cối

Bò: răng cối nhỏ nằm ở phía trước, răng cối lớn nằm phía sau.


HẦU: là xoang chung của khơng khí và thức ăn, hầu có chức năng liên
kết xoang miệng với thực quản, xoang mũi với thanh quản.


Phần mũi nằm ở phía trên và thơng với 2 lỗ mũi sau, niêm mạc ở phần
này đc bao phủ bởi niêm mạc hô hấp ở phần mũi của hầu có lỗ thơng với ống
tai. ống tai thơng với tai giữa
Phần miệng của hầu nằm ở phía dưới, thơng với xoang miệng, ở trên niêm
mạc vùng này có hạnh nhân khẩu cái ( hạch abidan)
Thanh quản: phần thanh quản của hầu nằm ở phía sau phần mũi. Phần này
và phần mũi có chức năng dẫn khơng khí vào thanh quản.
phần thực quản nằm ở phía sau phần miệng và nằm ở 2 bên phía dưới
thanh quản hay là nắp thanh quản. phần này có cn làm đường đi cho thức ăn từ
xoang miệng đến thực quản
• Các cơ của hầu; là các cơ trơn: gồm 2 nhóm là nhóm cơ co và nhóm cơ
dãn.
Các cơ co xuất phát từ các cấu trúc lân cận đến các mặt của hầu. Cơ
cánh hầu: xuất phát từ xương cánh. Cơ vòm miệng hầu: xuất phát từ
khẩu cái. Cơ giáp hầu: xuất phát từ sụn giáp của thanh quản. cơ nhẫn
hầu: xuất phát từ sụn nhẫn của thanh quản. cơ móng hầu : xuất phát từ
xương lưỡi. khi các cơ này co có chức năng đẩy thức ăn lên thực quản

và chia thức ăn thành các phần nhỏ
Cơ dãn: nằm ở phía bên trong các cơ co( hầu) là cơ trâm hầu sau: xuất
phát từ sừng trâm của xương móng.
Thực quản: ống nằm giữa hầu và dạ dày, bắt đầu từ phía trên sụn nhẫn đến tâm
vị dạ dày. TQ được chia làm 3 đoạn ( nằm ở cổ-ngực-bụng)


• Đoạn phần cổ: bắt đầu từ phía sau hầu đến cửa vào xoang ngực ( được
tạo bởi mỏm khí quản xương ức, đôi xương sườn 1 và đốt ngực 1) 2/3
phía trước nằm ở phía trên thanh quản và khí quản. 1/3 phía sau bẻ
cong sang bên trái và chạy song song với khí quản, phần bẻ cong này
tạo thành quai- khi con vật ăn phải dị vật có thể mắc tại vị trí này
• Đoạn nằm ở phần ngực: bắt đầu từ cửa vào xoang ngực đến mặt trước
cơ hồnh đoạn này đi lên phía trên của khí quản, và giáp với mặt trong
của phổi phải và bắt chéo với động mạch chủ sau. Nằm ở 2 bên phần
cuối TQ đoạn ngực giáp với thân phế vị trên và dưới.
• TQ ở phần bụng: là đoạn ngắn nhất, bắt đầu từ mặt sau cơ hoành đến
tâm vị dạ dày.
Cấu tạo cảu TQ: 4 lớp:
• Trong cùng là lớp niêm mạc: có các gấp nếp chạy dọc theo thành ống
và đc bao phủ bởi biểu mô lát tầng sừng hố ( do đồ ăn ăn vào có thể
nóng hoặc lạnh…)
• Phía dưới lớp biểu mơ là lớp đệm, là cơ niêm
• Lớp hạ niêm mạc: có các đám rối mạch máu, thần kinh và các tuyến
tiết ra dịch nhầy gla tuyến thực quản ( vận chuyển thức ăn dễ dàng
hơn)
• Lớp cơ: gồm 2 loại sợ cơ: vịng ( nằm phía bên trong) – dọc( bằm ở
bên ngồi) lớp cơ có khác nhau giữa các lồi( ở lồi chó tồn bộ là cơ
vân, ở lợn có 1 phần rất nhỏ giáp với tâm vị dạy dày là cơ trơn, ngựa
và mèo: 2/3 phía trước là cơ vân cịn lại là cơ trơn)

• Lớp ngồi cùng cịn gọi là lớp áo ngoài : khác nhau giữa các vùng
( vùng cổ: lớp áo ngồi là mơ liên kết dạng sợi; cịn đối với đoạn ngực
được bao phủ bởi lá thành của màng phổi; đoạn vùng bụng được bao
phủ bởi lá tạng của phúc mạc
Chức năng của thực quản: dẫn thức ăn từ xoang miệng sau khi đi qua hầu
đến dạ dày. Và ngược lại đối với gia súc nhai lại
Dạ dày: gồm có dạ dày đơn ( 1 ngăn: chó , ngựa, lợn )và dạ dày kép( 2 ngăn trở
lên)
DẠ DÀY ĐƠN
- Vị trí của dạ dày: nằm bên trong phúc mạc và lệch sang phía bên trái.
- Kích thước: có thể thay đổi tuỳ tuộc vào lượng thức ăn bên trong
- Hình thái:
• dạ dày được chia làm 4 phần: tâm vị, đáy vị, thân và môn vị
Phần tâm vị giáp với thực quản
Phần đáy vị là phần phình to ra, hướng về phía trước của dạ dày


Phần thân nằm ở giữa phần đáy vị và môn vị
Mơn vị là phần phía sau của dạ dày, giáp với tá tràng qua lỗ mơn vị
• Dạ dày có 2 mặt: mặt vách và mặt tạng : mặt vách giáp với cơ hoành
và gan. Mặt tạng: giáp với các cơ quan liền kề phía sau
• Bờ cong: gồm bờ cong nhỏ ( nằm ở phía trên, nối giữa tâm vị và mơn
vị, bờ cong nhỏ là vị trí để bám vào cho tiều võng mạc ) Bờ cong lớn
( nằm ở phía dưới, nối giữa tâm vị và mơn vị, làm chỗ bám cho đại
võng mạc.)

- Cấu trúc của dạ dày: 4 lớp
• Niêm mạc của dạ dày: gồm 2 phần : niêm mạc không tuyến( thường
bao phủ xung quanh lỗ tâm vị, nó thường có màu trắng hoặc sáng màu,
được bao phủ bởi biểu mơ lát sừng hố) và niêm mạc có tuyến ( nằm ở

phần cịn lại của dạ dày , thường sẫm màu hơn so với niêm mạc không
tuyến, gồm nhiều gấp nếp, được chia làm 3 phần – p1: vùng tuyến tâm
vị: thường bao quanh niêm mạc không tuyến; - p2: vùng tuyến thân vị:
nằm ở phần đáy và phần thân của dạ dày: - p3: vùng tuyến mơn vị: bao
quanh lỗ mơn vị
• Lớp hạ niêm mạc nằm ở phía dưới lớp cơ niêm. Trong lớp hạ niêm
mạc chưa các tuyến tiết ra dịch vị ( chứa chủ yếu là HCl). Lớp HNM
chứa các đám rối , động mạch, tĩnh mạch và Tk dạ dày, ngồi ra cịn
chất béo …
• Lớp cơ: thường gồm 3 lớp:
ở ngoài cùng là lớp dọc: nối liền với lớp cơ dọc của thực quản và tá
tràng, tập trung chủ yếu ở 2 bờ cong
phía bên trong là lớp vòng: bao quanh ở phần thân dạ dày là chủ yếu,
phát triển nhất ở lỗ tâm vị và lỗ môn vị. đặc biệt ở ngựa, lớp vịng tâm
vị cực kì phát triển.


Lớp cơ chéo: lớp cơ chéo ngoài ( nằm cùng vị trí với lớp cơ vịng, và
tập trung ở phần đáy vị) lớp cơ chéo trong( nằm ở phần bên trong của
lớp vịng )
Lớp thanh mạc: bao phủ tồn bộ cơ quan, có nguồn gốc từ lá tạng của
phúc mạc, được gắn với lớp võng mạc.

Chức năng của dạ dày:
- Chứa đựng thức ăn
- Nhào trộn thức ăn với dịch vị dạ dày và tiêu hoá hoá học nhờ vào dịch vị
- Tiêu diệt bớt 1 số mầm bệnh bên trong thức ăn
Mạch máu và thần kinh phần đến dạ dày: ĐM cung cấp máu đến cho dạ dày
gồm 3 động mạch: ĐM dạ dày trái, ĐM gan và ĐM nách. 3 nhánh này là 3
nhánh trực tiếp của ĐM thân tạng. ĐM gan tách ra 1 nhánh gla ĐM dạ dày phải:

nối với ĐM dạ dày trái đi lên phía trên bờ cong nhỏ của dạ dày. ĐM gan tách ra
nhánh động mạch vị mạc nối phải: kết hợp với đm vị mạc nối trái ( đm vị mạc
nối trái là nhánh của đm nách) 2 đm vị mạc nối kết hợp với nhau và nằm ở bờ
cong lớn dạ dày
Tĩnh mạch: cùng tên và đi song song với động mạch. Sau đó các TM này đổ
máu và TM cửa của gan.
TK: thần kinh phân đến dạ dày là TK thực vật ( tk tự chủ) gồm có 2 nhánh
là TK giao cảm( đến từ đám rối mặt trời, các sợi giao cảm đi theo các đm đến cơ
quan) và TK phó giao cảm ( đến từ các nhánh của thân phế vị trên và dưới)
Phân biệt dạ dày đơn của các loài:


Hầu hết niêm mạc dạ dày chó là khơng tuyến
Niêm mạc vùng không tuyến của ngựa lớn hơn so với lợn
DẠ DÀY KÉP
Dạ dày kép của loài nhai lại gồm có 4 túi: dạ cỏ- dạ tổ ong – dạ lá sách – dạ múi
khế. Trong đó dạ cỏ và dạ tổ ong nằm ở nưuar bên trái của xoang bụng, dạ lá
sách và múi kế nằm ở nửa bên phải của xoang bụng. Dạ cỏ - dạ tổ ogn và dạ lá
sách còn đc gọi chung là dạ dày trước: chủ yếu là tiêu hoá cơ học. dạ múi kế là
dạ dày chính để tiêu hố hố học


• Dạ cỏ: chiếm phần lớp phía bên trái của xoang bụng. Hình thái: gồm
có 2 mặt: mặt thành( giáp với cơ hoành và thành trái của bụng). dạ cỏ
gồm có túi trên và túi dưới được ngăn cách nhau qua rãnh dọc trái.
Phía sau của mỗi túi này có rãnh vạch, rãnh này sẽ chia túi ra thành
phần trước và phần sau ( nhỏ hơn được gọi là túi mù). Túi trên phía
trước tạo thành túi trước. túi trước của dạ cỏ có chức năng: dẫn thức ăn
từ dạ cỏ vào dạ tổ ong và ngược lại, liên quan đến việc ợ lên của bò. và
mặt tạng( giáp với gan, dạ lá sách, dạ múi khế và ruột).


Hình thái trong của dạ cỏ là hình thái của niêm mạc- giống thảm cỏ,
phía bên trong có các cột hay chân cầu dạ cỏ là các rãnh ở mặt ngồi
nhơ vào phía bên trong.


Niêm mạc dạ cỏ: được bao phủ bởi biểu mô lát tầng tạo thành các
nhú cỏ có dạng hình lá hoặc hình trịn, các nhú cỏ này là nơi chư trú
cho hệ VSV dạ cỏ trong dạ cỏ
+ thức ăn càng nhiều chất xơ làm các nhú này ngắn lại, nhiều chất dd
thì các nhú này dài hơn.
+ mùa đơng: các nhú ngắn đi
+ con non : trước khi cai sữa: ngắn; sau khi cai sữa đến trưởng thành:
dài; con già: thối triển

Dạ tổ ong: nằm phía sau cơ hồnh, phía trước dạ cỏ, nằm từ xương sường từ 6
đến 8, nằm ở phía trên mỏm kiếm xương ức
Dạ tổ ong có dạng hình cầu
Niêm mạc của dạ tổ ong là niêm mạc khơng tuyến, có hình thái giống như tổ
của con ong, bên trong các ơ có các nhú ngắn


Do bị ăn khơng chọn lọc nên thường ăn phải dị vật. các dị vật có khối lượng và
kích thước lớn sẽ bị giữ lại trong dạ tổ ong. ở bị có bệnh viêm bao tim do ngoại
vật, 1 trong những nguyên nhân là do dị vật bị giữ lại trong dạ tổ ong.

Dạ lá sách: nằm trong khoảng từ sườn 7 đến 10, phía dưới đường kẻ ngang song
song với mặt đất từ khớp vai.
Hình thái của dạ lá sách khác nhau giữa các loài nhai lại.
Giữa dạ lá sách và dạ tổ ong có lỗ

Giữa dạ lá sách và dạ múi khế có lỗ lá sách múi khế, trên lỗ này có gấp nếp niêm
mạc có chức năng ngăn không cho thức ăn trào ngược từ dạ lá sách đến múi khế
Niêm mạc của dạ lá sách là niêm mạc khơng tuyến, trên lớp niêm mạc có các
tấm dẹp có dạng hình lá. Các tấm này sẽ kéo dài từ trên xuống dưới và tạo thành
các chu kỳ xếp lá. ở bị gồm từ 12-20 chu kì xếp lá. Mỗi 1 chu kì xếp là gồm có
15 tấm. chính giữa 1 chu kì là một tấm lớn, 2 bên tấm lớn là 2 tấm vừa, hai bên
của mỗi một tấm vừa gồm có 2 tấm nhỏ, 2 bên của mỗi 1 tấm nhỏ có 2 tấm con
Chức năng: hấp thu nước, ép khô thức ăn


Dạ Múi khế: nằm trong khoảng sườn từ 10-13 phía trên mỏm kiếm ở phía bên
phải của bụng. hình thái giống với dạ dày đơn, bờ cong nhỏ ở trên, bờ cong lớn
ở dưới. chia ra làm 4 phần: tâm vị đáy vị thân vị và môn vị
Niêm mạc của dạ múi khế là niêm mạc có tuyến gồm nhiều gấp nếp giống
múi của quả kế.
Chức năng: tiết ra dịch vị tiêu hoá hoá học

Rãnh dạ dày chia làm 3 phần: rãnh tổ ong( nằm bên trong tổ ong, kéo dài từ rãnh
thực quản đến lỗ cỏ tổ ong) Rãnh lá sách ( nằm ở dưới đáy của dạ lá sách, kéo


dài từ lỗ tổ ong lá sách đến lỗ lá sách múi khế) rãnh múi khế( nằm ở phía dưới
bờ cong nhỏ, kéo dài từ lỗ lá sách múi khế đến phần môn vị)
Bao quanh rãnh dạ dày là 2 mơi cơ, 2 mơi này đóng lại tạo thành ống khi con
non có động tác bú. Dẫn sữa từ thực quản đến dạ múi khế.

Mạch máu cung cấp đến dd kép gồm:
• Đm dạ cỏ trái : tách ra 1 nhánh đm tổ ong để cung cấp máu cho dạ tổ
ong.
• Đm dạ dày và đm vị mạc nối: cung cấp máu đến dạ lá sách và dạ múi

khế
• TM: cùng tên và chạy song song với đm
• Các tĩnh mạc đưa máu đến TM cửa ở gan
• Thần kinh phân đến là tK thực vật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×