Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

TRỒNG RỪNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

TRỒNG RỪNG Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG
VẤN ĐỀ VỀ KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ

 
GVHD: TS. ĐINH QUANG DIỆP
HVTH: NGUYỄN VIỆT CƯỜNG
NGUYỄN THÀNH LỘC
LỚP: QL TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG


NỘI DUNG

1

Rừng và thực trạng mất rừng ở VN

2

Thực trạng trồng rừng ở Việt Nam

3

Các kỹ thuật trồng rừng

4

Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng


5


Rừng và thực trạng mất rừng ở VN
1. Khái niệm: Rừng là một phần của tài nguyên
thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo được.
Nhưng nếu sử dụng không hợp lý, tài ngun rừng
có thể bị suy thối khơng thể tái tạo lại. Tài ngun
rừng có vai trị rất quan trọng đối với khí quyển, đất
đai, mùa màng và khí hậu…..
2. Chức năng của rừng
Chức năng sản xuất => Gỗ, lâm sản phụ…

Là trung tâm đào tạo

RỪNG
Tạo công ăn việc làm

Bảo vệ và phòng hộ


Rừng và thực trạng mất rừng ở VN
3. Thực trạng mất rừng ở Việt Nam 
Theo Tổng cục Thống kê, Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông
Nam Á có tổng diện tích 331.700 km2, trong đó diện tích rừng và đất rừng là 20
triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích tồn quốc nhưng qua các năm diện tích
rừng bị suy giảm nghiêm trọng thể hiện qua bảng sau:


Rừng và thực trạng mất rừng ở VN

3. Thực trạng mất rừng ở Việt Nam 

Theo báo cáo số liệu năm 2005 của FAO, Việt Nam là nước có tỉ lệ phá
rừng thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Nigeria. Nguyên nhân mất rừng chủ yếu
do sự yếu kém và tham nhũng trong công tác bảo vệ rừng.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN & PTNT), chỉ hơn 5 năm (20122017), diện tích rừng tự nhiên bị mất do chuyển mục đích sử dụng chiếm
89% tổng diện tích rừng giảm; cịn lại là do phá rừng trái pháp luật làm
mất 11%.
Từ tổng hợp các tỉnh, thành phố trên cả nước cho thấy, trong khoảng 5
năm (2012-2017), các cơ quan nhà nước đã phê duyệt chuyển mục đích
sử dụng rừng gần 38.300 ha/1.892 dự án. Trong đó rừng tự nhiên gần
19.000 ha, rừng trồng hơn 15.800 ha, đất chưa có rừng quy hoạch cho
lâm nghiệp trên 3.500 ha


Thực trạng trồng rừng ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu, thiên tai, lũ
lụt, sói mịn sạt lở đất…
MẤT RỪNG

Mất đi nguồn tài nguyên, ảnh
hưởng kinh tế, đời sống người
dân

Cần phải có biện pháp
phục hồi và bảo vệ rừng
TRỒNG RỪNG


Thực trạng trồng rừng ở Việt Nam

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng: là một chương trình kinh tế - xã hội - sinh
thái trọng điểm của Việt Nam được phê chuẩn bằng Nghị quyết số 08/1997/QH10
và Quyết định số 661/QĐ - TT ngày 29/7/1998, theo đó sẽ trồng mới 5 triệu hecta rừng
và bảo vệ diện tích rừng hiện có trong thời kỳ từ năm 1998 đến năm 2010 nhằm nâng cao
độ che phủ của rừng Việt Nam lên mức 43% vào năm 2010
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (chủ dự án).
- Dự án bao gồm 2 hợp phần chính:
 Bảo vệ rừng hiện có và trồng mới 2 triệu hecta rừng đặc dụng, phòng hộ.
 Sử dụng hợp lý rừng hiện có và trồng mới 3 triệu hecta rừng sản xuất.
- Dự án được triển khai qua ba giai đoạn:
 Giai đoạn 1998-2000: trồng mới 70 vạn hecta;
 Giai đoạn 2001-2005: trồng mới 1,3 triệu hecta, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng
bổ sung 65 vạn hecta;
 Giai đoạn 2006-2010: trồng mới 2 triệu hecta.
- Tổng vốn đầu tư dự kiến là 31.650 tỷ đồng.


Thực trạng trồng rừng ở Việt Nam
3500000

40

3000000
2500000

23335
26

25532
69


27701
82

29195
38

30832
59

38
37
36

2000000
1500000

39

35

14713
94

34
33

1000000

32

500000

31

0

30
1999

2005

2007

Diện tích rừng trồng (ha)

2008

2009

2010

Độ che phủ (%)

Hình: Biểu đồ thể hiện diện tích rừng trồng ở nước ta khi thự hiện
dự án trồng 5 triệu ha rừng


Các kỹ thuật trồng rừng

1. Tiêu chuẩn giống cây trồng

- Tiêu chuẩn chất lượng di truyền là tiêu chuẩn quan trọng nhất của
giống, theo đó yêu cầu cây con được sản xuất phải phù hợp với giống
có chất lượng di truyền mong muốn theo quy định của ngành về khả
năng thích ứng, năng suất tối thiểu theo từng điều kiện sinh thái và
khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện bất lợi khác (như chịu
hạn, chịu mặn, chịu phèn, chịu rét v.v.).
- Tiêu chuẩn chất lượng sinh lý bao gồm tiêu chuẩn hạt giống và tiêu
chuẩn cây con.


Các kỹ thuật trồng rừng
2. Thiết kế trồng rừng và phê duyệt thiết kế trồng rừng
2.1. Nội dung thiết kế trồng rừng và phương pháp tiến hành
- Công tác chuẩn bị: Thu thập tài liệu, Kiểm tra độ chính xác
của bản đồ địa hình thiết kế, Đơn vị thiết kế, Phân chia lơ, xác
định ranh giới, diện tích lơ, đóng mốc…
- Công tác Nội nghiệp: Xác định biện pháp kỹ thuật trồng rừng,
Hoàn chỉnh tài liệu ngoại nghiệp, Xác định các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật…
- Tính tốn nội nghiệp, hồn thành thành quả thiết kế: Tổng hợp
diện tích trồng rừng, chăm sóc rừng trồng theo địa danh và theo
cơng thức, Tổng hợp dự tốn trồng rừng, chăm sóc rừng trồng.


Các kỹ thuật trồng rừng
2.2. Trình tự phê duyệt thiết kế trồng rừng
Cấp xét duyệt thiết kế và thời gian xét duyệt:
 Cấp Sở: Xét duyệt thiết kế cho các đơn vị sản xuất thuộc Sở;
 Cấp Bộ: Xét duyệt thiết kế cho các đơn vị sản xuất thuộc Bộ.
 Thời gian xét duyệt: ít nhất 4 tháng trước khi trồng rừng.

2.3. Tư cách pháp nhân của đơn vị thiết kế
Thiết kế trồng rừng phải do kỹ sư lâm sinh của đơn vị tư vấn
hoặc đơn vị chủ quản thiết kế chuyên ngành đủ tư cách pháp
nhân mới được thực hiện.


Các kỹ thuật trồng rừng
3. Xác định phương thức và phương pháp trồng rừng
3.1. Phương thức trồng rừng
- Rừng trồng thuần loài
- Rừng trồng hỗn loài
Rừng trồng thuần loài hay hỗn lồi, đều có những ưu nhược
điểm nhất định. Lựa chọn phương thức nào phải dựa vào điều
kiện cụ thể (mục tiêu trồng rừng, điều kiện lập địa, đặc tính sinh
vật học của loài cây) mà xác định.


Các kỹ thuật trồng rừng
3.2. Phương pháp trồng rừng:
Phương pháp trồng rừng là phương pháp thi công cụ thể tuỳ theo
nguyên liệu để trồng rừng khác nhau (Hạt giống, cây con, hom cây),
có 2 phương pháp trồng rừng khác nhau:
- Trồng rừng bằng gieo hạt thẳng:
+ Gieo toàn diện
+ Gieo cục bộ
- Trồng rừng bằng cây con: Có 2 loại cây con được sử dụng:
+ Cây con được hình thành từ hạt giống (cây thực sinh), bao gồm cây
gieo ươm ở vườn ươm và cây tái sinh tự nhiên từ hạt bứng đem trồng.
+ Cây con được tạo thành từ hom, cành, rễ…. hoặc bằng cách chiết,
ghép



Các kỹ thuật trồng rừng
4. Chuẩn bị đất trồng rừng
- Xử lý thực bì
- Làm đất trồng rừng
5. Xác định mật độ trồng rừng
6. Xác định thời vụ trồng rừng
7. Bón phân lót
8. Kỹ thuật trồng
- Trồng cây con có bầu
- Trồng cây con rễ trần.


Các kỹ thuật trồng rừng
9. Phòng trừ sâu bệnh
- Cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp:
+ Chọn loại cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên nơi trồng
(khí hậu, đất…) nhằm làm cho cây trồng sinh trưởng tốt, khoẻ
mạnh.
+Trồng rừng hỗn lồi
+ Chăm sóc, bảo vệ rừng đúng kỹ thuật
10. Trồng dặm: Nếu tỷ lệ cây con sống đạt > 95% và số cây
chết phân bố đều thì khơng cần phải trồng dặm.
11. Chăm sóc rừng trồng
- Xác định thời gian và số lần chăm sóc: thơng thường chăm sóc
3-4 năm liền: năm 1 (1-2 lần), năm 2 (2-3 lần), năm 3 (1-3 lần).
- Nội dung chăm sóc: làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón thúc…



Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng
1. Văn bản pháp luật:
- Luật đất đai, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật lâm nghiệp.
- Các Nghị định 01/CP; 02/CP; 163/CP về việc giao đất, cho thuê
đất lâm nghiệp. Bên cạnh đó là các chính sách đầu tư, tín dụng
như luật Khuyến khích đầu tư trong nước như: Nghị định
43/1999/NĐ-CP, Nghị định 50/1999/NĐ-CP,…
- Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05  tháng 02  năm 2007
của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020.
- Hướng dẫn về Phương án quản lý rừng bền vững Thông
tư 38/2014/TT-BNNPTNT, ngày 03/11/2014 của Bộ NN &
PTNT;


Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng
1. Văn bản pháp luật:
- Kế hoạch hành động về quản lý rừng bền vững và chứng chỉ
rừng giai đoạn 2015-2020 Quyết định 2810/QĐ-BNN-TCLN,
ngày 16/07/2015 của Bộ NN & PTNT; 
- Đề án thực hiện quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng giai
đoạn 2016-2020 Quyết định 83/QĐ-BNN-TCLN ngày
12/01/2016
- Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai
đoạn 2016 – 2020 Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017


Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng

2. Vấn đề quản lý rừng:

Tích cực:
- Được sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, Công
tác trồng rừng được chú trọng và ngày càng được cải
thiện.
- Nhận thức của người dân được nâng cao và có sự
chuyển đổi tích cực trong quá trình trồng rừng và sử
dùng nguồn nguyên liệu từ rừng.
- Lợi nhuận kinh tế khai thác từ Rừng được nâng cao
tạo điều kiện cho người dân tham vào công cuộc
trồng và bảo vệ Rừng


Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng
2. Vấn đề quản lý rừng:
Hạn chế:
- Năng lực quản lý và kỹ thuật cịn thiếu và yếu; chưa hồn tồn
đáp ứng yêu cầu của Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng,
Thiếu nguồn nhân lực có chất lượng, có kiến thức kinh tế và kỹ
thuật về tổ chức quản lý rừng bền vững.
- Xử lý thiếu kiên quyết, không nhất qn, thậm chí có biểu hiện
né tránh trách nhiệm, làm ngơ, tiếp tay cho người phá rừng, gây
thiệt hại lớn đối với tài nguyên rừng.
- Về chính sách: Các chính sách tạo hành lang pháp lý và điều
kiện cho các chủ rừng tiếp cận với QLRBV và Chứng chỉ rừng
còn thiếu, bất cập chưa theo kịp với yêu cầu của thực tế: Chính
sách về đất đai chưa tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các chủ rừng
....


Công tác quản lý việc trồng và bảo vệ rừng

2. Vấn đề quản lý rừng:
Hạn chế:
- Hệ thống thuế của Việt Nam chưa có sự ưu tiên cho
các chủ rừng đã và đang thực hiện Quản lý rừng bền
vững và chứng chỉ rừng, như thuế đất lâm nghiệp và
nhất là thuế tài nguyên.
- Về Khoa học công nghệ: Hiện tại chưa đáp ứng được hồn tồn.
Các chủ rừng cịn yếu về năng lực tiếp cận khoa học công nghệ
mới.
- Về kinh tế: Thiếu nguồn kinh phí đầu tư cho Quản lý rừng.
- Về xã hội: Nhận thức của các cơ quan quản lý, chủ rừng và cộng
đồng về Quản lý rừng bền vững còn rất hạn chế. Vẫn còn khá
nhiều chủ rừng theo tư duy cũ: Chỉ chú trọng đến mặt kinh tế
trong kinh doanh rừng.


CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE



×