Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

sáng kiến kinh nghiệm sinh học thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )

1

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Thiết kế một số thí nghiệm và mơ hình trong dạy học chương:
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh học 11 nhằm phát triển năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 9 năm học 2018 – 2019 đến tháng 5
năm học 2020-2021
4. Tác giả:


I. Điều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến.
Chương trình giáo dục phổ thông mới đã định hướng phát triển 10 năng lực
cốt lõi cho học sinh. Một trong số đó là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Làm thế nào để phát triển cho học sinh năng lực này trong q trình học tập là
vấn đề ln được quan tâm của các thầy cô giáo. Đối với các em học sinh trung
học phổ thông, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo càng cần thiết hơn vì các
em đang ở ngưỡng cửa quan trọng của cuộc đời.
Chương trình Sinh học 11 với chủ đề “Sinh học cơ thể” chứa đựng những
bài học với nội dung rất sinh động và lý thú đối với người dạy và người học.
Trong đó, chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” cung cấp nhưng kiến
thức gần gũi, dễ tiếp thu và có nhiều liên hệ với chính bản thân người học. Do
vậy việc khơi dậy các vấn đề thực tế cần giải quyết sẽ giúp tích cực hóa hoạt
động của học sinh trong giờ học, giúp học sinh luôn hào hứng trong mỗi tiết học.
Thực tế chứng minh kiến thức học sinh thu được qua trải nghiệm và thực hành
sẽ luôn khắc sâu hơn so với việc nghe giảng và ghi chép bài. Cũng thông qua
những hoạt động ấy, năng lực và phẩm chất của người học được hình thành và
phát triển, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Trong quá trình
giảng dạy phân môn Sinh học 11 những năm qua, ở một số tiết học, chúng tôi đã
tổ chức cho học sinh thiết kế thí nghiệm và mơ hình nhằm phát triển năng lực


giải quyết vấn đề và sáng tạo và thu được những kết quả khả quan.
Do đó chúng tơi đã hình thành sáng kiến: Thiết kế một số thí nghiệm
và mơ hình trong dạy học chương: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh
học 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Sáng kiến hi vọng sẽ là
nguồn tài liệu tham khảo cho các giáo viên trong quá trình giảng dạy.
II. Thực trạng.
Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy một số ưu điểm và hạn chế
trong dạy học như sau:
2.1. Ưu điểm:
- Học sinh thường rất chủ động, sáng tạo trong việc tìm tịi và lĩnh hội kiến
thức.


- Cơ sở vật chất, trang thiết bị và các phương tiện dạy học đáp ứng đủ cho hoạt
động dạy và học. Mỗi lớp đều được trang bị tivi, kết nối internet, các thiết bị
thực hành đầy đủ.
- Sinh học 11 có rất nhiều kiến thức gần gũi, có thể liên hệ vào thực tế. Giáo viên
có thể khai thác nhiều hơn những nội dung đó và sáng tạo các hình thức tổ chức
hoạt động cho học sinh.
2.2. Hạn chế:
- Một số giáo viên chú trọng đến truyền dạy kiến thức mà chưa chú trọng đến phát
triển năng lực cho học sinh.
- Một số giáo viên cũng quan tâm đến phát triển năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo nhưng cũng chỉ dừng lại ở việc đặt các câu hỏi nêu vấn đề trên lớp.
- Các biện pháp tích cực hóa hoạt động của học sinh cịn chưa đa dạng, chủ yếu
dừng lại ở việc khai thác công nghệ thông tin để làm phong phú thêm cho bài
giảng của mình. Theo đó năng lực hình thành cho học sinh chủ yếu là khai thác
công nghệ thông tin và làm việc nhóm.
- Việc thiết kế những thí nghiệm đơn giản củng cố kiến thức bài học hoặc thiết kế
mơ hình rất phù hợp để tích cực hóa hoạt hoạt động của học sinh, phát huy tính

sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, tuy nhiên biện pháp này chưa được nhiều
giáo viên áp dụng.
III. C¸c giải pháp
3.1. Dạy học thơng qua thiết kế và hồn thiện mơ hình:
3.1.1. Mục tiêu:
Thơng qua việc thiết kế và hồn thiện mơ hình, học sinh có thể:
- Hình thành và củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản.
- Phối hợp kiến thức sinh học với các kiến thức thuộc các môn học, lĩnh vực khác
nhau như tốn học, mĩ thuật, cơng nghệ, vật lí...để thiết kế mơ hình một cách
sáng tạo.
- Biết chia sẻ ý tưởng, thảo luận, hợp tác và làm việc nhóm để hồn thành từng
bước trong quy trình.


Như vậy, qua việc thiết kế và hồn thiện mơ hình, học sinh sẽ phát triển
được năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3.1.2 Quy trình thực hiện:
Giáo viên

Học sinh

- Nêu vấn đề

- Xác định vấn đề

- Gợi ý (nếu học sinh chưa rõ)

- Phác thảo mơ hình trên giấy

- Thống nhất tiêu chí đánh giá mơ

hình

- Lựa chọn nguyên liệu, dụng cụ phù
hợp

- Tổ chức cho các nhóm thuyết trình
về sản phẩm

- Lập các bước tiến hành
- Trình bày bản thiết kế

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận, đề
xuất các giải pháp khắc phục

- Giao nhiệm vụ cho các thành viên
trong nhóm
- Làm mơ hình
- Thuyết trình về sản phẩm
- Đề xuất giải pháp khắc phục và
hoàn thiện (nếu có)

3.1.3. Thời gian tiến hành:
- Học sinh chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ ở nhà sau đó làm mơ hình trên lớp.
- Học sinh làm mơ hình ở nhà và thuyết trình trên lớp.
Các mơ hình được hình thành sau khi học xong bài học hoặc trước khi vào bài
mới. Tuy nhiên, mơ hình hồn thiện sau khi học xong bài sẽ giúp học sinh củng
cố kiến thức tốt hơn. Mơ hình hồn thiện trước khi vào bài mới có thể có nhiều
sai sót, nhưng cũng giúp giáo viên khắc sâu hơn kiến thức cho học sinh từ các
lỗi sai đó.
3.1.4. Một số mơ hình đề xuất:

Bài

Nội dung

Ý tưởng

Bài 1: Sự hấp Dòng nước và các - Thiết kế mơ hình thể hiện cấu trúc lát
thụ nước và ion khoáng đi từ đất cắt ngang của rễ và thể hiện được các
muối khoáng
ở rễ

vào mạch gỗ của rễ

con đường xâm nhập của nước và các
ion khoáng vào rễ


Bài 15, 16:

Tiêu hóa ở động vật

- Thiết kê mơ hình mơ phỏng hệ tiêu hóa

Tiêu hóa ở

có ống tiêu hóa

ở người

Hơ hấp bằng phổi


- Thiết kế mơ hình mơ phỏng sự lưu

động vật
Bài 17: Hơ
hấp ở động

thơng khí của phổi

vật
Bài 18: Tuần

Hệ tuần hồn kín

hồn máu

Thiết kế mơ hình trực quan mơ phỏng
máu lưu thơng trong hệ tuần hồn kép

3.1.5. Một số mơ hình đã thực hiện:
* Thiết kê mơ hình mơ phỏng hệ tiêu hóa ở người:
Giáo viên
- Nêu vấn đề: thiết kế mơ hình mơ
phỏng hoạt động tiêu hóa cơ học của
dạ dày

Học sinh
- Xác định vấn đề
- Phác thảo bản thiết kế
- Nguyên liệu, dụng cụ: Bìa cứng, đất


- Tiêu chí đánh giá:

nặn,bộ dây truyền, súng bắn keo, băng

+ Sắp xếp đúng các bộ phận của ống

dính, kéo.

tiêu hóa của người, đảm bảo tính chính - Tiến hành:
xác và thẩm mĩ.

+ Bước 1: Vẽ phác thảo ra bìa cứng

+ Thể hiện được thức ăn (dạng lỏng) đi các bộ phận của ống tiêu hóa của
qua các bộ phận đó như thế nào một

người

cách đơn giản trên mơ hình.

+ Bước 2: Dùng đất nặn phủ lên các bộ

- Tổ chức cho các nhóm thuyết trình
về sản phẩm
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận sau
khi có sản phẩm

phận đó sao cho đảm bảo tính thẩm mĩ
+ Bước 3: Luồn dây truyền qua các

phần của ống tiêu hóa sao cho đảm bảo
tính thẩm mĩ.
+ Bước 4: Áp dụng nguyên tắc vật lý
(áp suất chất lỏng) để thể hiện tiêu chí
thứ 2 bằng cách: cho 1 đầu dây truyền
phía trên ngập trong chai nước màu.
Hút nhẹ đầu dưới dây truyền để đẩy


khí ra hết, nước sẽ tự động chảy từ trên
cao xuống và đi qua các phần của ống
tiêu hóa
- Học sinh trình bày bản thiết kế của
nhóm.
- Tiến hành làm mơ hình theo bản thiết
kế.
- Thuyết trình sản phẩm
- Đề xuất giải pháp khắc phục và hồn
thiện
(hình ảnh trong phần phụ lục)
*

Thiết kế mơ hình mơ phỏng sự lưu thơng khí của phổi
Giáo viên

Học sinh

- Nêu vấn đề:

- Xác định vấn đề


+ Cách 1: GV chiếu video về hoạt

- Phác thảo bản thiết kế

động của phổi

- Nguyên liệu, dụng cụ: Giấy màu (vẽ

+ Cách 2: GV và HS cùng thực hiện 1

hình phổi), kéo, ống hút, băng dính,

số động tác hít thở đúng.

túi bóng nhỏ màu trắng

Từ đó GV nêu vấn đề về sự lưu thơng

- Tiến hành:

khí ở phổi và giao nhiệm vụ cho HS

+ Bước 1: Vẽ phác thảo ra giấy bìa

thiết kế mơ hình mơ phỏng sự lưu

hình ảnh cấu trúc phổi, dùng kéo cắt

thơng khí của phổi


rời các bộ phận đó khỏi giấy

- Thơng nhất tiêu chí đánh giá

+ Bước 2: Gắn cố định 2 ống hút dọc

+ Mơ hình thể hiện các cấu trúc chính

theo khí quản, phế quản

của phổi như: khí quản, phế quản, 2 lá

+ Bước 3: Lồng giấy bóng bao bên

phổi, đảm bảo tính chính xác và thẩm

ngồi mỗi bên phổi, dùng băng dính

mĩ.

dính chặt mép túi để khí khơng bị thốt

+ Mơ hình phải thể hiện được sựu lưu

ra ngồi.

thơng khí qua 2 lá phổi

+ Thử nghiệm hoạt động: lần lượt thổi


- Tổ chức cho các nhóm thuyết trình

khí vào và hít khí ra qua ống hút sao


về sản phẩm

cho hai túi bóng phình lên và xẹp

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận sau

xuống nhịp nhàng tương tự hoạt động

khi có sản phẩm

lưu thơng khí
- Học sinh trình bày bản thiết kế của
nhóm mình.
- Tiến hành làm mơ hình theo bản thiết
kế.
- Thuyết trình sản phẩm
- Đề xuất giải pháp khắc phục và hồn
thiện

(hình ảnh trong phần phụ lục)
*

Thiết kế mơ hình trực quan mơ phỏng máu lưu thơng trong hệ tuần hồn kép:


Giáo viên
- Nêu vấn đề:

Học sinh
- Xác định vấn đề

GV nêu vấn đề về ưu điểm của hệ tuần - Phác thảo bản thiết kế ý tưởng 1:
hoàn kép so với hệ tuần hồn đơn, từ

+ Ngun liệu, dụng cụ: bìa, kéo, băng

đó giao nhiệm vụ cho HS thiết kế mơ

dính, dây truyền, màu thực phẩm (xanh

hình trực quan mơ phỏng máu lưu

và đỏ)

thơng trong hệ tuần hồn kép

+ Tiến hành:

- Thơng nhất tiêu chí đánh giá

• Bước 1: Vẽ phác thảo ra bìa hình

+ Mơ hình thể hiện chính xác cấu trúc

ảnh hệ tuần hồn kép, trang trí


của hệ tuần hồn kép, đảm bảo tính

sao cho đạt tính thẩm mĩ (ảnh

thẩm mĩ.

minh họa)

+ Mơ hình phải thể hiện được đường

• Bước 2: luồn dây truyền dọc

đi (chiều di chuyển) của máu trong

theo đoạn mạch sao cho hợp lí

mỗi vịng tuần hồn, xác định được

và thẩm mĩ. Bước này là quan

máu đỏ thẫm và máu đỏ tươi chảy

trọng nhất để đảm bảo tmô hình

trong các cấu trúc nào của vịng tuần

có hoạt động được hay khơng

hồn.


(đáp ứng tiêu chí 2)




Bước 3: Pha cốc nước với màu
thực phẩm (cốc nước màu xanh
thể hiện máu đỏ thẫm, cốc nước
màu đỏ thể hiện máu đỏ tươi).
Xác định đoạn mạch nào có máu
đỏ thẫm và đỏ tươi rồi cắm đầu
dây truyền vào cốc nước đó. Lưu
ý bố trí các cốc nước sao cho
đảm bảo nguyên tắc vật lí về áp
suất chất lỏng là nước sẽ di
chuyển được trong ống dây (hệ
mạch)



Điều chỉnh mơ hình cho hợp lý

- Phác thảo bản thiết kế ý tưởng 2:
+ Nguyên liệu, dụng cụ: bìa, kéo, keo,
nam châm, mẩu sắt nhỏ (có thể dùng
mẩu kẹp ghim): 1 mẩu màu xanh và 1
mẩu màu đỏ, màu sáp
+ Tiến hành:
• Bước 1: Vẽ phác thảo ra bìa hình

ảnh hệ tuần hồn kép, trang trí
bằng màu sáp và dán bìa viền
xung quanh sao cho đạt tính
thẩm mĩ
• Bước 2: Dùng mẩu sắt nhỏ đặt
vào trong mơ hình tại vị trí tâm
thất
• Bước 3: Dùng nam châm đặt bên
dưới mẩu sắt, di chuyển nam


- Tổ chức cho các nhóm thuyết trình

châm làm cho mẩu sắt cũng di

về sản phẩm

chuyển theo. Màu của mẩu sắt

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận sau

(xanh và đỏ) tương ứng với phần

khi có sản phẩm

mạch có máu đỏ thẫm và đỏ tươi
chảy trong mạch
- Học sinh trình bày bản thiết kế của
nhóm.
- Tiến hành làm mơ hình

- Thuyết trình sản phẩm
- Đề xuất giải pháp khắc phục và hoàn
thiện
+ Đề xuất gắn hệ thống đèn led cảm
ứng thay cho nước màu ở ý tưởng 1

(hình ảnh trong phần phụ lục)
3.2. Dạy học thơng qua thiết kế thí nghiệm:
3.2.1. Mục tiêu:
Thông qua việc thiết kế và thực hiện thí nghiệm, học sinh có thể:
- Hình thành và củng cố kiến thức lí thuyết cơ bản.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- Biết chia sẻ ý tưởng, thảo luận, hợp tác và làm việc nhóm để hồn thành từng
bước thí nghiệm từ đó học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3.2.2. Quy trình thực hiện:
Thiết kế thí nghiệm có thể được tiến hành trước hoặc sau khi tìm hiểu nội dung
bài học. Tùy thời gian thực hành thí nghiệm, giáo viên có thể có điều chỉnh phù
hợp.
Giáo viên
- Nêu vấn đề cần giải quyết
- Gợi ý
- Tổ chức cho học sinh tiến hành thí
nghiệm

Học sinh
- Xác định vấn đề
- Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí
nghiệm gồm:
+ đối tượng



- Tổ chức cho học sinh thuyết trình về + dụng cụ
cách thức tiến hành, báo cáo kết quả

+ cách tiến hành

thí nghiệm và thảo luận

+ dự đốn kết quả
+ giải thích kết quả
- Trình bày bản thiết kế thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
- Theo dõi thí nghiệm, thu thập minh
chứng
- Báo cáo kết quả
- Đề xuất giải pháp điều chỉnh (nếu có)

3.1.3. Thời gian tiến hành:
- Học sinh chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ ở nhà sau đó làm thí nghiệm trên lớp.
- Học sinh làm thí nghiệm ở nhà và thuyết trình trên lớp.
Các thí nghiệm thường được thực hiện sau khi học xong bài học giúp củng cố
kiến thức đồng thời phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3.2.4. Một số thí nghiệm đề xuất:
Bài

Nội dung

Ý tưởng

Bài 1: Sự hấp thụ


Cơ chế hấp thụ

- Thiết kế thí nghiệm chứng minh tế

nước và muối

nước và ion

bào rễ có tính thấm chọn lọc

khống ở rễ

khống từ đất

(ngăn cản các chất khơng cần thiết đi

vào tế bào lông qua như xanh metylen)
hút
Bài 2: Vận chuyển

Động lực đẩy

- Thiết kế thí nghiệm chứng minh có

các chất trong cây

dòng mạch gỗ

hiện tượng ứ giọt ở lá cây.


Bài 3: Thốt hơi

Thốt hơi nước - Thiết kế thí nghiệm chứng minh lá có

nước

qua lá

sự thốt hơi nước

Bài 4: Vai trị của

Cả bài

- Thiết kế thí nghiệm chứng minh vai

các ngun tố
khống

trị của phân bón đối với cây trồng


Bài 8: Quang hợp ở

Hệ sắc tố

thức vật

quang hợp


- Thí nghiệm làm chất chỉ thị tự nhiên
từ rau, củ, quả
- Thiết kế thí nghiệm nhuộm vải
- Thiết kế thí nghiệm quang hợp thải
oxy

Bài 12: Hô hấp ở
thực vật

- Khái quát hơ

- Thiết kế thí nghiệm phát hiện hơ hấp

hấp ở thực vật

ở thực vật

- Mối quan hệ

- Thiết kế thí nghiệm bảo quản thực

giữa hô hấp và

phẩm bằng phương pháp “hút chân

mơi trường

khơng” thủ cơng


Bài 15, 16: Tiêu hóa Tiêu hóa ở

- Thiết kế thí nghiệm chứng minh tác

ở động vật

động vật có

dụng của bakingsoda trong việc hỗ trợ

ống tiêu hóa

làm giảm trào ngược dạ dày ở người

Bài 17: Hơ hấp ở

Hơ hấp bằng

- Thiết kế thí nghiệm góp phần chứng

động vật

phổi

minh tác hại của thuốc lá đến phổi

Bài 22: Ôn tập

Liên hệ thực tế


- Thiết kế thí nghiệm chứng mình vai
trị của rễ trong việc giữ đất từ đó nêu

chương I

giải pháp chống xói mịn
3.2.3. Một số thí nghiệm đã được thực hiện:
*

Thiết kế thí nghiệm chứng minh lá có sự thốt hơi nước:
Giáo viên

- Nêu vấn đề: làm thế nào chứng minh
được lá có sự thốt hơi nước

Học sinh
- Xác định vấn đề
- Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí
nghiệm giải quyết vấn đề:
+ ý tưởng 1: với cây lớn, buộc túi bóng
vào một đoạn cành cây có nhiều lá và
quan sát hiện tượng
+ ý tưởng 2: lấy một cành cây nhiều lá,
cắm vào bình nước có nhỏ dầu ăn lên


bề mặt (để ngăn sự thốt hơi nước của
bình), chùm túi bóng lên lá và quan sát
hiện tượng
- Tổ chức cho học sinh trình bày và

tiến hành thí nghiệm
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả
thí nghiệm, giải thích và thảo luận

- Trình bày bản thiết kế thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm
- Theo dõi thí nghiệm
- Báo cáo kết quả
- Đề xuất giải pháp điều chỉnh

(hình ảnh trong phần phụ lục)
*

Thí nghiệm bảo quản thực phẩm bằng phương pháp “hút chân không” thủ
công:
Giáo viên
- Nêu vấn đề:

Học sinh
- Xác định vấn đề

+ Oxi rất cần thiết cho q trình hơ hấp - Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí
của thực vật

nghiệm giải quyết vấn đề:

+ Càng giảm nồng độ oxi trong môi

+ Ý tưởng 1: tạo môi trường “chân


trường bảo quản (nhưng không giảm

không” bằng cách nhúng túi zip đựng

đến 0%) thì cường độ hơ hấp của nông

nông sản ngập trong chậu nước để

sản càng giảm

nước đẩy hết khí trong túi ra ngồi.

+ Có thể bảo quản thực phẩm bằng

+ Ý tưởng 2: tạo môi trường “chân

cách tạo môi trường “chân không”

không” bằng cách dùng ống hút để hút

+ Hút chân không là việc hút tồn bộ

hết khí trong túi zip đựng thực phẩm ra

khơng khí trong một mơi trường nào

ngồi

đó ra bên ngồi.


+ Ý tưởng 3: tạo môi trường “chân

+ Thực phẩm khi được hút chân không không” bằng cách dùng ống hút kết
sẽ khơng cịn mùi bên ngồi, được bảo

hợp máy sấy tóc

quản lâu hơn vì khơng bị oxy hóa.

- Trình bày bản thiết kế thí nghiệm

- Giáo viên cho HS quan sát một số

- Tiến hành làm thí nghiệm

thực phẩm được bảo quản bằng

- Theo dõi thí nghiệm


phương pháp hút chân không, cho HS

- Báo cáo kết quả

xem thời hạn bảo quản, từ đó nêu vấn

- Đề xuất giải pháp điều chỉnh

đề tại sao có thể bảo quản thực phẩm
bằng cách hút chân khơng? Từ đó GV

nêu yêu cầu: hãy thiết kế thí nghiệm áp
dụng phương pháp hút chân không để
bảo quản thực phẩm
- Giao nhiệm vụ cho HS lớp chuyên Lý
tìm hiểu về máy hút chân khơng đang
có trên thị trường (về ngun tắc hoạt
động, cách sử dụng, ưu điểm, nhược
điểm…) từ đó có thể đề xuất ý tưởng
thiết kế máy hút chân không mini
Cách tiến hành các ý tưởng:

*

Ý tưởng

Nguyên liệu,

Tiến hành

dụng cụ
Ý tưởng 1

Túi zip, rau

- Bước 1: Cho thực phẩm vào túi zip và kéo một

xanh, chậu nước phần miệng túi lại.
- Bước 2: Từ từ thả vào chậu nước (chú
ý không thả ngập mà chừa lại phần miệng túi).
- Bước 3: Cuối cùng sau khi khơng khí đã ra hết

thì kéo khóa hoàn toàn miệng túi zip
Ý tưởng 2

Túi zip, rau
xanh, ống hút

- Bước 1: Chuẩn bị sẵn túi zip có khóa với kích
thước tương thích với loại thực phẩm cần bảo
quản. Cho thực phẩm vào túi, kéo kín khóa lại
chỉ chừa một lỗ nhỏ.
- Bước 2: Cho ống hút vào lỗ nhỏ này rồi dùng
miệng hút khơng khí từ trong túi ra bên ngoài.
Thao tác này cần thực hiện nhanh để khơng khí
khơng tràn ngược vào túi. Sau đó, nhanh chóng


rút ống hút ra và kéo hết tồn bộ khóa của túi
zip
Ý tưởng 3

Túi zip, rau

- Bước 1: Cắt đầu chai nhựa giống hình cái

xanh, máy sấy

phễu, sau đó đục 1 lỗ vào nắp chai và cho ống

tóc, nắp chai,


hút vào.

ống hút

- Bước 2: Cho ống hút vào túi thực phẩm, sau đó
dùng phần hút khơng khí của máy sấy tóc và
nhấn cơng tắc để hút khơng khí ra.

(hình ảnh trong phần phụ lục)
*

Thiết kế thí nghiệm chứng minh tác dụng của bakingsoda trong việc hỗ trợ làm
giảm trào ngược dạ dày ở người:
Giáo viên

Học sinh

- Nêu vấn đề:

- Xác định vấn đề

+ Giới thiệu về căn bệnh trào ngược dạ - Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí
dày ở người

nghiệm giải quyết vấn đề

+ Giới thiệu về baking soda

+ Dụng cụ, nguyên liệu: túi zip, HCl,


+ GV nêu yêu cầu: thiết kế thí nghiệm

baking soda, bút dạ, giấy quỳ tím, găng

chứng minh tác dụng của baking soda

tay y tế

trong việc hỗ trợ làm giảm trào ngược

+ Tiến hành:

dạ dày.
- Gợi ý

• Đeo găng tay trước khi làm thí
nghiệm
• Dùng bút dạ vẽ hình dạ dày
lên túi zip
• Thử quỳ tím trên HCl
• Đổ 50ml HCl vào túi zip
• Đổ baking soda (khoảng 4
thìa) vào túi, đậy miệng túi lại
• Quan sát hiện tượng sau 5
phút và ghi chép lại


• Khi baking soda tan hết, thử
lại quỳ tím với dung dịch
- Tổ chức cho học sinh tiến hành thí

nghiệm

trong túi
- Trình bày bản thiết kế thí nghiệm

- Tổ chức cho học sinh thuyết trình về

- Tiến hành làm thí nghiệm theo đúng

cách thức tiến hành, báo cáo kết quả

bản thiết kế

thí nghiệm và thảo luận

- Báo cáo kết quả, giải thích hiện tượng
+ Túi zip phồng to lên sau khi đổ
baking soda
+ Giấy quỳ đổi màu chứng tỏ
bakingsoda trung hịa 1 phần HCl
GV có thể u cầu HS liên hệ với kiến
thức của mơn hóa để giải thích hiện
tượng

(hình ảnh trong phần phụ lục)
*

Thiết kế thí nghiệm góp phần chứng minh tác hại của thuốc lá đến phổi:
Giáo viên


- Nêu vấn đề:

Học sinh
- Xác định vấn đề

+ Xem video về thực trạng hút thuốc lá - Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí
của thanh thiếu niên Việt Nam

nghiệm giải quyết vấn đề:

+ GV nêu yêu cầu: thiết kế thí nghiệm

+ Dụng cụ, nguyên liệu: 1 chai coca –

chứng minh tác hại của thuốc lá với

cola loại 1,5 lít, 1 điếu thuốc lá, bật lửa,

phổi và môi trường

1 tờ giấy ăn (có thể dùng loại giấy ướt)

- Gợi ý

+ Tiến hành
• Đục một lỗ ở gần đáy chai nhựa.
• Trên nút chai đục một lỗ nhỏ
vừa với thân một iu thuc.
ã nc ngp ắ chai nha v
vn nỳt lại, bên trên có gắn điếu



thuốc lá. Bịt kín lỗ nhỏ ở dưới
sao cho nước khong chảy ra
ngồi.
• Châm điếu thuốc và từ từ mở nút
bên dưới đáy chai để nước chảy
ra ngoài. (Bước này mô phỏng
hành động hút thuốc lá của con
người.) Lúc này, bên trong chai
sẽ chứa đầy khói trắng từ thuốc
lá. Lượng khói này bằng với
lượng khói mà người hút đưa
vào phổi.
• Điếu thuốc được cháy hết 1
cách rất nhanh chóng. Sau khi
điếu thuốc cháy hết, mở nắp
chai và nhanh chóng dùng một
chiếc khăn giấy buộc quanh
miệng chai.
• Thổi vào trong chai qua lỗ nhỏ
phía dưới để đẩy hết khói ra
ngồi qua khăn giấy
• Mở miếng khăn giấy trên miệng
chai và quan sát. Lớp chất màu
- Tổ chức cho học sinh tiến hành thí

vàng trên khăn giấy mơ phỏng

nghiệm


cho những chất độc hại mà

Chú ý: Nếu tiến hành làm thí nghiệm

thuốc lá đưa vào và lưu lại ở

trên lớp, bước cuối cùng nên làm bên

phổi người hút thuốc.

ngoài cửa lớp hoặc làm chỗ gần cửa để - Trình bày bản thiết kế thí nghiệm
tránh khói thuốc lá bay trong lớp. HS
có thể làm thí nghiệm tại nhà và quay

- Tiến hành làm thí nghiệm


clip ghi lại các bước (sau khi đã trình

- Báo cáo kết quả và giải thích:

bày bản thiết kế thí nghiệm với sự góp

+ Lớp chất màu vàng trên khăn giấy

ý của GV).

mô phỏng cho những chất độc hại mà


- Tổ chức cho học sinh thuyết trình về

thuốc lá đưa vào và lưu lại ở phổi

cách thức tiến hành, báo cáo kết quả

người hút thuốc.

thí nghiệm, giải thích và thảo luận.

+ Có thể đem phân tích thành phần của

Ngồi ra GV có thể xây dựng bài học

các chất đó để xác định mức độ độc hại

này dưới dạng dự án để liên hệ vào

của khói thuốc lá

thực tiễn nâng cao ý thức giữ gìn sức

+ HS có thể vận dụng kiến thức vật lý

khỏe của cộng đồng.

và hóa học để giải thích cho các bước
thí nghiệm và hiện tượng thu được
+ HS có thể sử dụng thí nghiệm này để
dựng video nói về tác hại thuốc lá để

lan tỏa tới học sinh.

*

Thiết kế thí nghiệm chứng mình vai trị của rễ trong việc giữ đất từ đó nêu giải
pháp chống xói mịn
Giáo viên
- Nêu vấn đề:
+ GV chiếu video về hiện tượng lũ

Học sinh
- Xác định vấn đề
- Thảo luận, lên ý tưởng thiết kế thí

qt, xói mịn ở miềng Trung, cùng HS nghiệm giải quyết vấn đề
trao đổi thảo luận về các nguyên nhân
dẫn tới hiện tượng trên. Từ đó HS đề

+ Ngun liệu, dụng cụ:
• 2 bình nhựa có đục lỗ dưới đáy.

xuất các giải pháp nhằm hạn chế xói

Hoặc có thể dùng 2 nửa của chai

mịn.

Coca loại 1,5 lít để làm chậu

+ GV nêu vấn đề: tại sao cây xanh lại


trồng cây, đổ đất vào 2 chậu với

có tác dụng cải tạo đất, góp phần

lượng tương đương.

chống xói mịn.
=> GV nêu nhiệm vụ: hãy thiết kế thí
nghiệm chứng minh tác dụng của cây

• Các hạt đỗ
- Tiến hành:


xanh trong việc bảo vệ đất

• Chậu 1: gieo các hạt đỗ vào đất,
chăm sóc hàng ngày
• Chậu 2: để nguyên chậu với đất
• Sau 2 tuần để đỗ mọc nhiều và
cao, tiến hành làm thí nghiệm
để so sánh như sau: đặt 2 chậu
lên bàn, đổ từ từ nước vào đồng
thời 2 chậu (lượng nước và tốc
độ như nhau). Đặt 2 cốc nhựa
dưới mỗi cổ chai để hứng nước
chảy ra từ mỗi chậu
• So sánh độ trong của 2 cốc nước,
từ đó rút ra kết luận

- Trình bày bản thiết kế thí nghiệm

- Tổ chức cho học sinh trình bày thí
nghiệm
- Tổ chức cho học sinh tiến hành thí
nghiệm

- Tiến hành làm thí nghiệm
- Báo cáo kết quả, giải thích hiện tượng
+ Cốc nước chảy ra từ chậu cây đỗ sẽ
trong hơn cốc nước từ chậu đất
+ Kết luận: rễ cây len lỏi trong đất, như
một tấm lưới chắn và liên kết các hạt
đất, từ đó giảm thiểu tác động rửa trơi
của nước.

- GV có thể xây dựng bài học này dưới - HS có thể sử dụng thí nghiệm này để
dạng dự án để liên hệ vào thực tiễn

phát triển thành 1 đề tài khoa học hoặc

góp phần bảo vệ mơi trường

xây dựng video nói về vai trị của cây
xanh trong việc bảo vệ mơi trường.

(hình ảnh trong phần phụ lục)


IV. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:

1. Hiệu quả về mặt xã hội
Sáng kiến kinh nghiệm của chúng tôi góp phần đem lại các hiệu quả về mặt xã
hội như sau:
*

Đối với việc giảng dạy trên lớp:

- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh.
- 100% học sinh hào hứng tham gia hoạt động làm thí nghiệm, mơ hình, qua đó
hình thành và củng cố kiến thức đồng thời phát triển năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
*

Đối với công tác giáo dục của nước nhà:

- Sáng kiến đã tổng kết lại những hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển
năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - một trong những năng lực cốt lõi cần
hình thành và phát triển cho người học theo chương trình giáo dục phổ thơng
của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018.
2. Khả năng áp dụng và nhân rộng:
- Trong những năm học qua, chúng tôi đá áp dụng sáng kiến này trong quá trình
giảng dạy và đã mang lại những hiệu quả tích cục như đã trình bày. Vì vậy, sáng
kiến là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên Sinh học trong q trình giảng
dạy chương “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh học 11.
- Giáo viên có thể nêu vấn đề và gợi ý cách tiến hành làm thí nghiệm, mơ hình
cho học sinh và khuyến khích sự sáng tạo trong học tập của các em.
V. §Ị xt, kiÕn nghÞ
- Chúng tơi mong muốn sáng kiến tiếp tục hồn thiện theo hướng:
+ đa dạng hóa các mơ hình, thí nghiệm trong chương “ Chuyển hóa vật chất và
năng lượng” – Sinh học 11

+ mở rộng các mơ hình, thí nghiệm trong các chương cịn lại của chương trình
Sinh học 11
+ mở rộng các mơ hình, thí nghiệm trong chương trình Sinh học của cả ba khối
10, 11, 12.


- Một số mơ hình và thí nghiệm trong Sáng kiến có thể phát triển theo hướng dạy
hợp tích hợp liên môn, dạy học dự án hoặc dạy học STEM.
- Trong q trình thực hiện sáng kiến cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong muốn
nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp để sáng kiến được hoàn thiện hơn.
VI. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Chúng tơi xin cam kết những nội dung trình bày trong sáng kiến đều do
nhóm tác giả chúng tơi đã tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng. Chúng tơi khơng sao
chép và vi phạm bản quyền của bất kì tác giả nào


PHỤ LỤC
Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế
* Thiết kê mơ hình mơ phỏng hệ tiêu hóa ở người thực hiện tại 1 số lớp:

*

Thiết kế mơ hình mơ phỏng sự lưu thơng khí của phổi:


*

Thiết kế mơ hình trực quan mơ phỏng máu lưu thơng trong hệ tuần hồn kép
(các mơ hình của ý tưởng 1 và ý tưởng 2)


Mơ hình của ý tưởng 1 được thực hiện trên lớp


Mơ hình của ý tưởng 2 được thực hiện tại nhà sau đó trình bày trên lớp


*

Thiết kế thí nghiệm chứng minh lá có sự thốt hơi nước


*

*

Thí nghiệm bảo quản thực phẩm bằng phương pháp “hút chân khơng” thủ cơng

Thiết kế thí nghiệm chứng minh tác dụng của bakingsoda trong việc hỗ trợ
làm giảm trào ngược dạ dày ở người

*

Thí nghiệm chứng minh tác hại của thuốc lá


×