Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu
luận
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA: Ngơn ngữ và văn hóa Hàn Quốc
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Học phần
: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Sinh viên thực hiện : Phan Thị Kim Hẹn
••••
Mã sinh viên
: 19F7561030
Nhóm học phần
: Nhóm 2
Giảng viên phụ trách : Nguyễn Thị Hoài Thanh
Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận________________________
Huế, tháng 06 năm 2021
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
1.
2.
3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................Trang
2B. NỘI DUNG
4.
Chương 1. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA
NGƯỜI
VIỆT
1.1....................................................................................................................................................
1.3.1.................................................................................................................................................
1.2. Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA
1.3. NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY
1.1.......................................................Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay
................................................................................................................................... Trang
1.4. 8
1.1.1........................................................................................................................... Mặt tích
cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt.................................................Trang 8
1.1.2........................................................................................................................... Mặt hạn
chế của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt.................................................Trang 9
1.2.................................................................................................................................... Phương
hướng và giải pháp việc thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay.......................Trang 11
1.2.1........................................................................................................................... Phương
hướng việc thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay............................................Trang 11
1.2.2.
Những giải pháp cơ bản nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên của người
Việt hiện
1.5.............................................................................................................................................. nay
................................................................................................................................................... Trang 12
1.6.............................................................................................................................................. C. PHẦN
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.......................................................................................................Trang 14
1.7. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.8........................................................................................................................Tài liệu tham khảo
.................................................................................................................................................. Trang 15
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.9.
Văn hóa phương Tây khác văn hóa phương Đơng ở nhiều điểm, trong đó phương Tây
khơng
thờ
cúng ơng bà, tổ tiên, khơng để bàn thờ tổ tiên trong nhà. Cịn các dân tộc phương Đơng đều có các
hình thức thờ cúng ông bà, tổ tiên để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Ở Việt Nam, tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên đã trở thành một hệ thống và có ý nghĩa sâu sắc của nó. Việc thờ cúng tổ tiên có một
vị trí hết sức quan trọng trong đời sống gia đình và xã hội của chúng ta. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã
trở thành một thứ giáo lý, tôn giáo độc đáo mà không phải bất cứ dân tộc nào trên thế giới cũng có thể
có được. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt tạo nên mối gắn kết tinh thần nối liền con người
với những lực lượng siêu nhiên trong thế giới tâm linh. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt là
một bộ phận của ý thức xã hội, là một yếu tố thuộc lĩnh vực đời sống tinh thần được hình thành trong
tiến trình lịch sử văn hóa. Trên thế giới có hàng nghìn loại hình tín ngưỡng khác nhau, nhưng hiếm
thấy loại hình tín ngưỡng nào lại chứa đựng đạo lý sâu sắc như tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.10.
Ở nước ta, thờ cúng tổ tiên là tín ngưỡng phổ biến của người Việt. Trải qua bao thăng
trầm,
biến
cố của lịch sử, hình thức này đã và đang chiếm được vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh thần người
Việt. Ý thức con người có tổ có tơng được bảo tồn trong cõi tâm linh và lưu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác dù họ sống trên tổ quốc mình hay sống nơi xứ người. Cùng với tiến trình lịch sử của dân
tộc, nó là sự bồi lắng, kết tụ những giá trị đạo đức quý báu của con người Việt Nam.
1.11.
phần
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong q trình hình thành và tồn tại đã góp
tạo
ra
những giá trị, triết lý đạo đức mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc như lịng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính
cộng đồng, lòng yêu nước, tinh thần sáng tạo, còn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tồn tại cùng với
sự hình thành và phát triển của dân tộc. Hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ được nâng cao lên là hiếu với
dân, với nước. Ngày nay, trong xu thế chung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế dần đến sự may rủi
trong cơ chế thị trường, phân hóa giàu nghèo trong xã hội, xuất hiện những yếu tố tiêu cực do cơng
cuộc tồn dân hóa, cùng với trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân dần đến sự gia tăng
các hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo. Tuy nhiên, tự do tín ngưỡng khơng có nghĩa là để cho tín ngưỡng
phát triển một cách khơng có sự quản lý của các cấp, ban ngành. Chúng ta cần đẩy lùi những biểu hiện
của mê tín dị đoan thì tín ngưỡng thờ cúng mới giữ được đúng bản chất của nó.
1.12.
tài
Với những lý do như trên về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, tơi đã chọn đề
“
Tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt - Thực trạng và giải pháp’” để làm đề tài nghiên cứu của mình.
1.13. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.14.
Vấn đề tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dưới
nhiều
góc
độ, nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam có một số cơng trình nghiên cứu chun biệt về tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên như: tác giả Trịnh Thị Thúy đã thực hiện đề tài: “Giữ gìn và phát huy thờ
cúng tổ tiên của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trong giai đoạn hiện naý”, Luận văn thạc sĩ khoa học
tơn giáo, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2004; PGS.TS Trần Đăng Sinh với cơng
trình “ Những khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở đồng bằng bắc bộ hiện nay ”,
Nxb Chính trị quốc gia, 2010; PGS.TS Nguyễn Đức Lữ và Ths Nguyễn Thị Hải Yến với công trình
“Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam xưa và nay (Hỏi-đáp), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
2013...Ngồi ra, cịn rất nhiều bài viết đã được cơng bố trên báo và tạp chí như: Tạp chí Triết học, Tạp
chí dân tộc học, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Văn hóa nghệ thuật, Xưa và nay... cũng đã đề cập dưới
các góc độ khác nhau về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.15.
Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc thành quả của các nhà nghiên cứu đi trước cùng
với
sự
nổ
lực, tìm tịi của bản thân, tơi đã chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt - thực trạng
và giải pháp'’” làm đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục tiêu nghiên cứu
1.16.
Đề tài “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt - Thực trạng và giải pháp” này được
thực
hiện
nhằm:
1.17.
Tìm hiểu cơ sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trong giai đoạn
hiện nay.
1.18.
Xác định nội dung chủ đạo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, trên cơ sở
đó
thấy
được giá trị và ý nghĩa của việc phát huy những mặt tích cực của tín ngưỡng thờ cúng trong giai đoạn
hiện nay, đồng thời cũng đưa ra những ý kiến riêng về những thực trạng của việc thờ cúng hiện nay.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.19.
Đối tượng nghiên cứu
1.20.
Đề tài tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người dân Việt Nam từ
nghìn
xưa
đến ngày nay. Từ đó tìm ra nguồn gốc xuất xứ của phong tục này, bên cạnh đó đề tài cũng nêu ra
những thực trạng và đề xuất những giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém của tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên trong giai đoạn hiện nay.
1.21.
Phạm vi nghiên cứu
1.22.
Trong thời gian có hạn, đề tài được xác định nghiên cứu trong phạm vi là những lý luận
chung
tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và giá trị của tín ngưỡng ấy trong đời sống tâm linh của người Việt.
5. Phương pháp nghiên cứu
về
1.23. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.24. Dựa trên cơ sở phương pháp của chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ yếu sử dụng phương pháp
duy
vật
lịch sử kết hợp với phương pháp logic. Đồng thời, sử dụng nhiều phương pháp khác như so sánh, phân
tích, tổng hợp, thống kê... để nghiên cứu đề tài.
B. NỘI DUNG
1.25. Chương 1
1.26. NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG
TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT
1.27.
1.1 . Khái quát chung về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
1.1.1.
1.28.
Nguồn gốc
Ở nước ta, từ bao đời nay suốt từ Bắc vào Nam, khơng một gia đình người Việt nào
không
đặt
bàn thờ tổ tiên ở nơi trang trọng nhất trong nhà hoặc ở nhà từ đường thờ họ. Tuy vậy, một số dân tộc ít
người cũng đã có tục thờ cúng tổ tiên nhưng còn lỏng lẻo và mờ nhạt chưa trở thành một thiết chế văn
hóa như của người Việt.
1.29.
1.30.
*Nguồn gốc nhận thức
Trước hết, từ quan niệm người chết linh hồn vần tiếp tục sống ở nơi chín suối, thế giới
bên
kia,
linh hồn người chết vần có “nhu cầu” như người sống vì thế mà người ta chơn theo người chết những
đồ tùy táng, dần về sau người ta đốt vàng mã (ngày nay đốt tiền âm phủ và các thứ hình hài, đồ vật,
nhà cửa...). Từ ý niệm trên cho ta thấy mối liên hệ giữa người sống và người chết được tiếp tục duy trì
nhất là đối với ơng bà, cha mẹ qua đời thì việc thờ cúng trở thành một tục lệ. Chính vì vậy nó đã là cơ
sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.31.
1.32.
* Nguồn gốc về kinh tế - xã hội
Có thể nói rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cùng huyết thống thực sự ra đời và phát triển
trong
thời kỳ thị tộc phụ hệ. Khi trình độ sản xuất phát triển, của cải xã hội làm ra ngày càng nhiều làm xuất
hiện một tầng lớp tích lũy được nhiều của cải và dần tới có quyền uy chi phối người khác và là mầm
mống cho sự phân chia xã hội thành giai cấp. Trong xã hội có giai cấp,vị trí của người đàn ơng trong
gia đình và ngồi xã hội ngày càng được củng cố - cơ sở đích thực trong q trình chuyển đổi từ việc
thờ cúng tổ tiên tơ - tem sang việc thờ cúng tổ tiên là con người thực cùng chung dịng máu. Nền kinh
tế tiểu nơng theo kiểu tự cung tự cấp đã tồn tại lâu dài trong xã hội Việt Nam cũng là một cơ sở cho sự
hình thành và duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.33.
1.34.
*Nguồn gốc về tôn giáo
Nguồn gốc Tô - tem giáo:
1.35. Tơ-tem giáo là một tín ngưỡng của người ngun thủy, hình thành trong bối cảnh xã hội
cịn
hoang sơ. Vào thời kỳ này, lồi người cịn sơ khai, sự hiểu biết về thế giới khách quan chưa nhiều; con
người chưa đủ tri thức để nhận biết sự khác biệt giữa mình với các lồi động, thực vật khác trong thiên
nhiên. Họ mưu sinh bằng những phương thức thô sơ như săn bắt thú rừng, nhặt hoặc hái quả trên cây
để ăn. Sự non nớt trong nhận thức này đã đưa con người đến một khái niệm rất sai lầm về nguồn gốc
của mình. Người ngun thủy nghĩ rằng mình có quan hệ huyết thống với một loài động, thực vật nào
đó và họ xem chúng như tổ tiên của mình và thờ cúng động, thực vật ấy. Đây là hình thức thờ Vật tổ.
1.36.
1.37.
Nguồn gốc Nho giáo:
Dân tộc Việt hình thành trong một khu vực địa lý đặc biệt, nằm giữa miền Bắc Việt Nam
và
miền
Nam Trung Quốc. Do đó, người Việt từ xa xưa đã học chữ Trung Quốc, đọc sách Trung Quốc và chịu
ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo. Khổng tử, một nhà hiền triết của Trung Quốc, hệ thống hóa và phát
huy học thuyết của Nho giáo, lập ra những quy tắc để răn dạy người đời học biết cách sống phù hợp
với luân thường đạo lý trong xã hội. Triết lý về xử thế, giáo dục đạo đức con người được Khổng Tử
xem như phần quan trọng nhất. Chữ “hiếu” trong đạo “nhân” của Khổng Tử được đặt làm nền móng
cho Khổng giáo. Từ đó hình thành nên một tôn giáo gọi là Khổng giáo hay Nho giáo. Từ quan niệm
hiếu trong Khổng giáo, người Việt tiếp nhận và thể hiện qua việc thờ cúng tổ tiên.
1.38.
1.39.
1.40.
*Các yếu tố tâm lý khác
Sự sợ hãi:
Trong cuộc sống con người cịn gặp nhiều khó khăn, rủi ro, bất hạnh, sa cơ, lỡ vận, bệnh
tật
hiểm
nghèo... luôn đe dọa sự bình an của con người. Họ ln mong muốn có sự giúp đỡ của các thế lực khác
nhau, trong đó họ cần đến sức mạnh của ông bà tổ tiên ở “thế giới bên kia” che chở, nâng đỡ. Từ quan
niệm dân gian về linh hồn, người ta cho rằng, nếu không cúng tế linh hồn ông bà tổ tiên đầy đủ thì
những linh hồn này trở thành ma đói và sẽ mang lại rủi ro, quấy nhiễu cuộc sống của những người
đang sống.
1.41.
1.42.
sự
Sự kính trọng, biết ơn:
Nỗi lo sợ bị trừng phạt của con người không phải là yếu tố duy nhất và chủ yếu dần đến
hình
thành và phát triển tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt. Nếu chỉ vì sợ hãi mà con người phải
thờ cúng thì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã khơng thể tồn tại lâu bền và đầy giá trị nhân văn như vậy.
Yếu tố tâm lý có vai trị quyết định trong việc duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt là sự
Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu
tơn
kính, biết ơn đối với các thế hệ trước, là lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà cha mẹ.
luận
1.1.2. Khái niệm
1.43. Khái niệm tín ngưỡng
1.44. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.45.
Hiện nay, khái niệm tín ngưỡng được hiểu theo các hướng khác nhau nhưng đều thống
nhất
rằng,
tín ngưỡng là sự ngưỡng mộ, tin tưởng của con người vào các lực lượng siêu nhiên, hư ảo, có tính chất
thiêng liêng huyền bí.
1.46.
Dưới cái nhìn của các nhà nghiên cứu thì tín ngưỡng là một hiện tượng tâm lý - xã hội
biểu
hiện
niềm tin của một cộng đồng người nhất định về thế giới vơ hình, về lực lượng siêu nhiên và năng lực
chi phối của lực lượng này đối với cuộc sống của con người thơng qua hệ thống lễ nghi thờ cúng. Q
trình hình thành và phát triển tín ngưỡng gắn liền với lịch sử phát triển của cộng đồng nên nó phản
ánh cuộc sống thực tế của cộng đồng người đó.
1.1.2.1.
1.47.
Khái niệm tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên (phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là
Đạo
Ông
Bà, Đạo Hiếu, Đạo Làm con) là tục lệ thờ cúng những người đã khuất, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều
dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn hóa Việt và văn hóa Trung Hoa. Đối với người
Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần như trở thành một thứ tôn giáo; đa phần gia đình nào cũng có
bàn thờ tổ tiên trong nhà, ít nhất là có treo di ảnh một cách trang trọng. Nhiều người Việt Nam, ngồi
tơn giáo của mình thường có thờ cúng cả tổ tiên.Đối với người Việt, Phong tục thờ cúng tổ tiên gần
như trở thành một thứ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, khơng gia đình nào khơng có bàn thờ tổ tiên trong
nhà, nhưng khơng phải là một tơn giáo mà là do lịng thành kính của người Việt đối với cha mẹ, ơng
bà, cụ kỵ. Đây là một tín ngưỡng rất quan trọng và gần như không thể thiếu trong phong tục Việt
Nam.
1.48.
1.1.3. Ý nghĩa của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
1.49.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là quan niệm về sự tồn tại của những linh hồn và mối liên hệ
giữa
người đã khuất và người sống bằng đấng vơ hình hiện hữu trong cuộc sống dõi theo con cháu và đem
lại phước lộc, tài thọ cho họ. Trải qua sự luân chuyển và biến cố của lịch sử, nhiều tín ngưỡng dân gian
đã gặp phải thời kì khó khăn khi bị quy kết là “mê tín dị đoan” thế nhưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
vần tồn tại trong tiềm thức của mỗi người dân Việt.
1.50.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với dân tộc Việt
Nam.
Thơng qua phong tục này, nó khơng chỉ thể hiện ý thức ln hướng về nguồn cội, bày tỏ lịng hiếu thảo
mà còn mang giá trị về mặt tâm linh. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang ý nghĩa bày tỏ sự biết ơn luôn
hướng về cội nguồn của mỗi người, với cội nguồn dân tộc. Khơng chỉ vậy, tổ tiên cịn là những bậc
anh hùng có cơng bảo vệ làng xóm, đất nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm. Có thể kể đến như Trần Hưng
Đạo được tôn thờ là là người cha của dân tộc, được thực hiện tín ngưỡng thờ cúng giỗ vào tháng 8 âm
lịch hàng năm. Trong tiềm thức của người Việt Nam tổ tiên còn là Mẹ Âu Cơ, là những vị Vua Hùng
những người đã kiến tạo nên nước non và nguồn cội sinh ra các dân tộc Việt Nam. Dân gian ta có câu:
1.51. “Dù ai đi ngược về xuôi
1.52. Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3.”
1.53.
Câu ca dao trên đã hàm chứa phần nào về tinh thần luôn hướng về nguồn cội, luôn tôn
thờ
và
tưởng nhớ về tổ tiên. Cứ vào những ngày này hàng năm, mỗi “con rồng, cháu tiên” đều khắc ghi và
thành kính tưởng nhớ tới cơng lao của những vị vua hùng đã có cơng dựng nước và giữ nước. Có thể
nói, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nhắc nhớ mỗi chúng ta, dù ở đâu, xa quê hương nhưng luôn tôn thờ và
khắc ghi nguồn cội của mình. Thơng qua đó giáo dục mỗi người ln phải có trách nhiệm với quê
hương đất nước, bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp mà tổ tiên ta đã dày công vun đắp. Phong
tục này như sợi dây liên kết giữa những người sống và những người đã khuất, những người trên trần
thế và những người ở thế giới tâm linh. Điều này bày tỏ về quan niệm nhân sinh của dân tộc Việt “sự
tử như sự sinh, sự vong như sự tồn”.
1.54.
Nhờ vào hình thức tín ngưỡng này, người Việt bày tỏ sự biết ơn và lịng thành kính, tấm
lịng
hiếu
thảo với ơng bà tổ tiên với những người đã sinh thành dưỡng dục chúng ta. Những giá trị này luôn
được dân tộc ta đúc kết và truyền dạy cho những thế hệ sau qua những câu ca dao hết sức ý nghĩa “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Cây có gốc mới nở cành xanh ngọn - Nước có nguồn mới bể rộng sơng
sâu”. Trong mỗi gia đình Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên truyền tải đạo lý sâu sắc “Uống nước nhớ
nguồn” đã trở thành nét đẹp trong văn hóa của người Việt. Thơng qua đó, mỗi con người hiểu được giá
trị của “đạo hiếu” trong cuộc sống, trong mối quan hệ với những người trong gia đình. Giá trị quý báu
nhất tiềm ẩn trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt đó là lời răn dạy về lịng hiếu thảo. Như
vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng chỉ là nét đẹp truyền thống của văn hóa dân tộc mà nó cịn là
bài học đạo đức vơ giá trong tiềm thức của mỗi người. Nó răn dạy con người về đức hiếu thảo, hiếu
sinh và hướng về cội nguồn...
1.2. Bàn thờ gia tiên - nét đặc trưng của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt
1.2.1. Vài nét cơ bản về bàn thờ gia tiên
1.55.
Trong mỗi gia đình thì bàn thờ gia tiên chính là nơi thanh tịnh, thiêng liêng nhất, thể hiện
sâu
sắc
niềm tin tâm linh của người Việt. Với quan niệm “Trần sao âm vậy”, "Sự tử như sự sinh, sự vong như
sự tồn", người chết cũng như lúc sống, đều có những nhu cầu sinh hoạt như nhau, người sống cần nhà
ở, thì người chết cũng cần một nơi cho linh hồn nương náu, nên con cháu đã lập ra bàn thờ để làm nơi
tưởng nhớ, thờ cúng người đã khuất.
1.56.
Trên bàn thờ gia tiên, ở chính giữa đặt bát hương (tượng trưng cho tinh tú) và trên bát
hương
có
cây trụ để cắm hương vịng (tượng trưng cho trục vũ trụ); ở hai góc ngồi bao giờ cũng có hai cây đèn
(hoặc nến) tượng trưng cho Mặt Trời ở bên trái và Mặt Trăng ở bên phải. Thông thường, ở ngay sau
bát hương thường có một cái đỉnh ba chân, nắp đỉnh được vẽ hình con lân với ý nghĩa sức mạnh bề
1.57. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.58. trên kiểm soát tinh thần con cháu khi đứng trước bàn thờ. Khi cần giao tiếp với tổ tiên (có lúc
thỉnh
cầu, có khi sám hối...) người ta thường đốt nến (đèn dầu) và thắp hương. Nhiều người có thói quen, khi
đi xa về thường thắp hương trên bàn thờ trước như một lời chào rồi mới làm việc khác. Hoặc trước khi
đi xa cũng lại thắp hương để mong người thân độ trì cho lên đường an tồn, may mắn.
1.59.
Khi thờ cúng tổ tiên, người Việt Nam rất coi trọng ngày kỵ giỗ tức là ngày mất được tính
theo
âm
lịch. Vào ngày giỗ hoặc các ngày sóc, vọng, lễ, Tết, việc hương khói được chăm chút đều đặn. Những
khi trong nhà có việc trọng đại như dựng vợ, gả chồng cho con, làm nhà, thi cử... người Việt đều
thành tâm thắp nén hương thơm để khấn báo với tổ tiên và cầu mong tổ tiên phù hộ cho mọi việc thuận
buồm xuôi gió. Sở dĩ có những hành động đó bởi người Việt ln có niềm tin rằng giữa người sống và
người đã mất có một sợi dây liên kết mật thiết với nhau và hỗ trợ nhau. Con cháu thì giữ gìn đạo đức,
kính cẩn thờ cúng khấn báo tiền nhân. Tổ tiên lại chở che, dần dắt hậu thế, nên việc cúng giỗ là giây
phút giao hòa giữa âm với dương một cách linh thiêng mầu nhiệm.
1.2.2.
1.60.
Ý nghĩa của bàn thờ gia tiên
Để nói về cơng ơn của cha và sự hy sinh của mẹ, thì khơng thể một từ nào có thể diễn đạt
hết
được.
Điều đó chỉ được cảm nhận bằng tấm lòng hiếu thảo của mỗi người. Ý nghĩa của bàn thờ gia tiên, cũng
vì thế mà trở nên thiêng liêng cao quý, chứa đựng tinh hoa văn hóa, phẩm chất đạo đức của mỗi người.
1.61.
Trong mỗi gia đình Việt dù giàu hay nghèo, sang hay bình dân, đều có bàn thờ gia tiên đặt
ở
nơi
trang trọng nhất. Đó là phong tục, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, trở thành đạo lý, nét đẹp văn hóa của
người Việt. Ý nghĩa của bàn thờ gia tiên cịn là sợi dây vơ hình gắn kết anh em, họ hàng lại gần nhau
hơn. Ai cũng có cội nguồn, gốc rễ, dù anh em, họ hàng có xảy ra xung đột, xích mích thì cũng ngầm lại
rằng mình chung một gốc. Để rồi từ đó, càng yêu thương giúp đỡ, đùm bọc lần nhau. Đó cũng là cách
báo hiếu lớn nhất, khiến ơng bà tổ tiên an nghỉ nơi chín suối được n lịng. Bởi vậy mới nói, đạo thờ
cúng tổ tiên hay cịn gọi là đạo hiếu chính là tinh hoa văn hóa Việt, đã trở thành nguồn mạch chảy
xuyên suốt trong tâm thức của mỗi người con Việt tự ngàn đời nay. Cho nên, dân gian có câu: “ly
hương, bất ly tổ”, hay: “thà đui mà giữ đạo nhà, cịn hơn có mắt ơng cha khơng thờ”. Vì lẽ đó, mà ý
nghĩa của bàn thờ gia tiên càng trở nên thiêng liêng, cao quý hơn cả, trở thành nếp sống và linh hồn
của dân tộc Việt Nam.
1.62.
1.3.1.
1.63.
1.3. Thờ cúng tổ tiên trong những ngày Tết, ngày lễ
Lễ cúng giao thừa
Giây phút chuyển giao giữa năm cũ và năm mới là một thời khắc quan trọng đối với
người
phương
Đông. Việc thờ cúng trong khoảnh khắc này cũng luôn được mọi gia đình quan tâm, vì nó ảnh hưởng
tới vận mệnh của gia đình trong năm mới sắp đến. Có lẽ vì thế mà cúng giao thừa đã trở thành một
nghi thức quen thuộc, một nét đẹp văn hóa tâm linh điển hình của dân tộc Việt Nam.
Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu
Lễ giao thừa hay còn gọi là Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại “tống cựu nghinh
luận1.64.
tân”,
nên
lễ được cử hành rất trịnh trọng trong mỗi gia đình người Việt. Người xưa tin rằng: mỗi năm có một vị
hành khiển trơng coi việc nhân gian, hết năm thì vị thần năm cũ lại bàn giao công việc cho vị thần năm
mới, nên phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới. Có 12 vị
hành khiển và 12 phán quan (phán quan là vị thần giúp việc cho các vị hành khiển). Mỗi vị làm một
năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự ln phiên trở lại. Lễ giao thừa được cúng trước
sân nhà, có một chiếc bàn hương được kê ra, thắp nhang tỏa khói nghi ngút. Hai bên có hai ngọn đèn
dầu hoặc hai ngọn nến. Theo phong tục của người Việt ta từ xưa, mâm cỗ cúng giao thừa thường có
một đĩa xơi gấc đỏ tươi với ý nghĩa cầu may mắn cho cả năm; một con gà trống luộc rất khéo, miệng
ngậm bông hồng đỏ với ý nghĩa khoẻ mạnh, tinh khiết. Kèm theo 02 thứ trên thì cịn có bánh chưng
hay bánh tét, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rượu, nước (hoặc có khi người Việt cúng chỉ chè và bánh
kẹo) ....và nhất là khơng qn được rượu, vì “vơ tửu bất thành lễ”.
1.65.
Ở mỗi vùng miền sẽ có những quy định khác nhau về nghi thức cúng giao thừa. Tuy
nhiên,
ý
nghĩa
của nó đều như nhau, đó là thời khắc chuyển giao thiêng liêng giữa năm cũ và năm mới và là sự tổng
kết một năm đã qua, xua đuổi những điều đen đủi để đón nhận may mắn, bình an cho gia đình. Đồng
thời, đây là nghi thức dùng để bày tỏ lòng thành kính, sự biết ơn và cảm tạ đối với thần linh, tổ tiên đã
phù hộ, bảo vệ cả gia đình trong một năm đã qua.
1.3.2.
1.66.
Giỗ Tổ Hùng Vương
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, một nét đẹp
văn
hóa
truyền thống lâu đời, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt. Việc dâng lễ vật lên bàn
thờ, trong đó có mâm cơm là một nghi lễ khơng thể thiếu trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
1.67.
phong
Mỗi
tục
vùng
riêng
miền
biệt
có
thể
có
một
cách
thức
chuẩn
bị,
bày
trí
mâm
cơm
cúng
theo
nhưng
cơm
cúng
ý
nghĩa
Vua
cần
của
có
mâm
cơm
cúng
tổ
tiên
bao
đời
vần
chưa
từng
đổi
thay.
Mâm
những
giầy
là
món
2mà
sản
cơ
vật
bản
thời
là:
Bánh
chưng,
bánh
giầy
và
cơm
tẻ.
Món
bánh
chưng,
bánh
kỳ
Vua
Hùng
Hùng
Vương
dạy
dân
tượng
trưng
cho
sựngày,
sinh
sơi
nảy
nở
của
mn
lồi.
Cơm
tẻ
cũng
do
cấy
có
âm
lúa
có
dương
ra,
là
đầy
lương
thực
hằng
nên
trong
mâm
cỗ
có
nếp,
có
tẻ
cũng
như
đủ
mâm,
sẽ
sinh
tượng
sơi.
trưng
Bát
cho
nước
chấm
đặt
giữa
mâm
hình
trịn
với
4
bát
cơm
đặt
4
góc
trời
Giỗ
Tổ
đất
cũng
vũ
trụ,
là
dịp
mà
để
con
người
dù
ở
cõi
âm
hay
dương
đều
có
cuộc
sống
trong
đó.
bày
tiên,
tỏ
chỉnh
lịng
trang
thành
trang
kính
bằng
hành
động
thiết
thực,
dâng
vật
phẩm
lên
bàn
thờ
gia
phục,
của
dân
tâm
tộc,
thế
nguyện
thắp
những
nén
nhang
thơm
tấu
thỉnh
các
Vua
Hùng,
Tổ
tiên
chung
cầu
cả
gia
cho
đình
quốc
ơn
thái
lại
dân
an...
là
niềm
vinh
hạnh
cho
mỗi
gia
đình.
Sau
phần
lễ
cúng,
lịch
ấm,
sử
chan
dân
hịa.
tộc,
giáo
dục
truyền
thống
cho
con
cháu,
tạo
nên
khơng
khí
vui
vẻ,
đầm
Chương
2
1.68. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.69. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA
NGƯỜI VIỆT HIỆN NAY
2.1.
Thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay
2.1.1.
1.70.
Mặt tích cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là hình thức quan trọng trong đời sống tâm linh của người
Việt,
nó
đã
bén rễ, ăn sâu vào đời sống tinh thần từ thế hệ này sang thế hệ khác và trở thành cốt lõi của thuần
phong mỹ tục.
1.71.
1.72.
Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là chỗ dựa tinh thần của người Việt
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng giống như tơn giáo đều có vai trị, chức năng “đền bù
hư
ảo”,
khỏa lấp những khoảng trống vắng trong tâm hồn, xoa dịu, an ủi, vỗ về con người mỗi khi gặp bệnh tật
hiểm nghèo hay những khó khăn trong cuộc sống. Ngày nay kinh tế có phát triển nhưng lại nảy sinh
nhiều hiểm họa khó lường, con người càng có nhu cầu được an ủi, cân bằng. Dù đó là sự đền bù như
ảo đi nữa, nó cũng ít nhiều giúp con người có niềm tin và giảm bớt sự khổ đau. Nhờ đó, sự khổ ải trần
thế trở nên nhẹ nhàng hon. Vì vậy, thờ cúng tổ tiên có vai trò đáp ứng nhu cầu tâm linh dân dã mà sâu
sắc, linh động mà quy củ, đon giản mà bền vững.
1.73.
Thứ hai, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách, điều
chỉnh
hành
vi cá nhân của con người
1.74.
Khi cử hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên con người ln tỏ ra trân trọng, thành kính bằng
những
cử
chỉ
và hành vi tốt đẹp nhất. Có lẽ tâm lý sợ hãi tổ tiên trừng phạt đã kiến mọi người đều phải điều tiết, chế
ngự bản thân, không dám hành động càn quấy. Niềm tin vào một đấng siêu hình có thể sai khiến ngay
kẻ trót lầm đường lạc lối, thức tỉnh lưong tri, quay trở về sống lưong thiện. Đồng thời, nó giúp mọi
người sống nhân ái, phải độ lượng hon, sẵn sàng cảm thông tha thứ. Như một sức mạnh diệu kỳ, việc
thờ cúng ông bà tổ tiên đã khuất có tác dụng rất lớn trong q trình giúp con người tự hồn thiện đạo
đức, nhân cách của mình sao cho phù hợp với giá trị chuẩn mực và quy ước chung của cộng đồng. Vì
vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục và hướng con người đến
Chân - Thiện - Mỹ, rất cần được chú ý giữ gìn.
1.75.
Thứ ba, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có tác dụng củng cố sự kết nối cộng đồng, góp
phần
dựng khối đại đồn kết toàn dân
xây
1.76.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên như một chất keo gắn kết con người với nhau một cách bền
chặt.
Nhân
dịp tổ chức các sinh hoạt nghi lễ gia đình, anh em họ hàng tụ họp, con cháu trong gia đình đi làm ăn xa
nếu có điều kiện cũng thu xếp về nhà. Thơng qua tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, người người xích lại
gầnMầu
1B:
Mầu
trình
bày
bài
tiểu
luận
nhau, thơng cảm với nhau hơn, tình đồn kết anh em, làng xóm, bầu bạn, hịa hợp dân tộc dễ dàng thực
hiện. Vì vậy, tính nhân văn của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là điều khơng thể phủ nhận.
2.1.2.
1.77.
Mặt hạn chế của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở người Việt
Bên cạnh những mặt tích cực mà tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên mang lại, song song đó vần
tồn tại
nhiều mặt tiêu cực. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đang có chiều hướng phát triển thiên lệch, xa rời dần
bản chất; nhận thức của người dân về các giá trị văn hóa truyền thống trong tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên có xu hướng lệch lạc.
1.78. Trong hồn cảnh xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, người dân đang có xu hướng trở
về
với
những giá trị truyền thống trong các loại hình tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, thờ thành hoàng, thờ
các anh hùng dân tộc, thờ mầu...là biểu hiện đạo lý "uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Tuy nhiên,
bên cạnh mặt tích cực này thì một bộ phận khơng nhỏ người dân tham gia vào các hoạt động tín
ngưỡng khơng bằng tâm thành kính, hướng về cội nguồn, mà mang tính chất vụ lợi, thực dụng. Tâm lý
trông chờ vào sự trợ giúp của thần, thánh xuất hiện ở nhiều người và nhiều tầng lớp người trong xã
hội. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được dung nạp, duy trì hàng nghìn năm trong hệ
thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đang bị phát triển thiên lệch.
1.79.
Trong phạm vi gia đình, dòng tộc, ở nhiều địa phương, từ khu vực thành thị tới nơng
thơn,
hiện
tượng tế lễ, phúng điếu linh đình, cầu kỳ, tốn kém trong ma chay, giỗ chạp; hoạt động xem ngày, kén
giờ để cử hành các nghi lễ tang, ma; mời thày cúng lập đàn cúng tế, lập ban thờ, xem hướng đặt mồ
mả.. .diễn ra khá phổ biến. Cùng với đó là phong trào xây dựng mồ mả, từ đường dù hồn cảnh kinh tế
của nhiều gia đình cịn rất khó khăn. Sự phục hồi sơi động của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng phát
sinh khơng ít các tiêu cực khác như mâu thuần, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, dịng họ
về đất đai, về các khoản đóng góp.
1.80.
hùng
Các sinh hoạt tín ngưỡng chung của cả cộng đồng như thờ thành hoàng làng, thờ anh
dân
tộc,
các danh nhân văn hóa cũng đang bị biến dạng, méo mó. Từ ý nghĩa tốt đẹp ban đầu, giờ đây các anh
hùng, các danh nhân văn hóa, những người có cơng với cộng đồng đang dần bị biến thành những vị
thánh mang đầy bản chất thực dụng để đáp ứng mong muốn trần tục của người dân. Trần Hưng Đạo từ
một anh hùng dân tộc cũng trở thành vị thánh siêu phàm, cầu gì được nấy; Mầu Liễu Hạnh cùng các
Thánh bà, Thánh ơng trong hệ thống tín ngưỡng thờ mầu từ chỗ là người trơng nom, coi sóc các vùng
miền của vũ trụ giờ đây trở thành những vị thánh vạn năng, giúp phát tài phát lộc.
1.81.
cả
Trong sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cịn diễn ra tình trạng “người dân đang mặc
với
thần
linh” với tâm lý cứ mâm cao, cỗ đầy, thần linh sẽ phù hộ cho nhiều phúc lộc. Ở các đình, đền, miếu,
phủ,. ngày rằm, mùng một khói hương nghi ngút, ngày hội, ngày lễ đơng nghịt người khơng cịn chỗ
1.82. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.83. chen chân, đâu đâu cũng thấy vàng mã, hương hoa, oản quả tràn ngập. Theo ước tính của một số
nhà
nghiên cứu, mỗi năm người Việt Nam đốt hàng trăm tỷ đồng vàng mã.
1.84.
Nhìn vào sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội ở Việt Nam những năm gần đây chúng ta chua xót
nói
rằng,
người Việt đang “tắm mình” trong các nghi lễ cúng bái, thờ phụng, nhưng hồn dân tộc Việt đang mất
dần. Tình trạng trên đặt ra vấn đề cho các cơ quan nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các nhà
quản lý là làm sao để định hướng người dân có được những sinh hoạt tín ngưỡng lành mạnh; để những
giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống trong tín ngưỡng được duy trì, phát huy, được thực hành sống
động trong xã hội hiện đại, góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của người dân; mặt
khác hạn chế dần những mặt tiêu cực nảy sinh, đưa sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội trở lại với những giá trị
thực trên cơ sở bảo lưu những giá trị đã có và bổ sung thêm những giá trị mới.
2.2.
Phương hướng và giải pháp việc thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay
2.2.1.
1.85.
Phương hướng việc thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay
Từ thực trạng thờ cúng tổ tiên của người Việt hiện nay , căn cứ vào yêu cầu cấp bách của
sự
nghiệp
xây dựng nếp sống kết hợp với thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín ngưỡng
tơn giáo, để giữ gìn và phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã đưa
ra một số phương hướng cơ bản sau:
1.86.
Thứ nhất, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là sự phản ánh nhu cầu tinh thần của người
Việt
đang
tồn tại khách quan cần phải được tơn trọng
1.87.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phù hợp với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả
nhớ
kẻ
trồng cây” là một trong những giá trị của văn hóa truyền thống trở thành triết lý nhân sinh của người
Việt. Vì vậy, chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
luôn luôn khẳng định tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân, trong đó có tín ngưỡng thờ cúng
tổ tiên. Cơng cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc địi hỏi chúng
ta phải có một tư duy mới, một cách ứng xử mới, đúng đắn về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người
Việt trong tình hình hiện nay. Cần phải tơn trọng và đánh gia đúng mức ý nghĩa, vai trò to lớn và cả
ảnh hưởng tiêu cực của nó trong đời sống xã hội.
1.88.
ngưỡng
Thứ hai, để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, sai lệch trong tín
thờ
cúng
tổ tiên phải dựa trên cơ sở tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước về công
tác văn hóa, tư tưởng
1.89.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là hoạt động thuộc lĩnh vực tư tưởng, tinh thần, vì vậy khơng
thể
khơng có sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Hơn nữa trong giai đoạn hiện nay, những
thế lực phản động trong và ngoài nước vần chưa từ bỏ việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng để gây mất
ổn định chính trị, gây hoang mang chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân. Vì vậy, việc chống sự lợi dụng
1.90. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.91. tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vào những mục đích xấu vần cần đặt ra, cần phải có sự lãnh đạo của
Đảng
và vai trị quản lý của Nhà nước. Tín ngưỡng, tôn giáo dưới sự lãnh đạo của Đảng đã và sẽ góp phần
làm phong phú thêm bộ mặt văn hóa tinh thần của xã hội, vừa bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng của
nhân dân, vừa bảo đảm theo đúng định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng.
1.92.
Thứ ba, phát huy mặt tích cực, truyền thống tốt đẹp của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên
trên
cơ
sở
kế thừa có chọn lọc và phát triển.
1.93.
Trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, yếu tố tín ngưỡng và yếu tố mê tín thường tồn tại đan
xen.
Do
đó, cần phải sáng tỏ “hạt nhân hợp lý” trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để kế thừa và phát huy, đồng
thời cũng chỉ ra và loại bỏ những mặt tiêu cực như: mê tín, phơ trương, lãng phí...
1.94.
Nhận thức đúng đắn nhân tố tích cực, ý nghĩa, vai trị của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đối
với
đời
sống văn hóa tinh thần dân tộc là một trong những động lực to lớn cho sự phát triển. Tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên của người Việt góp phần bảo lưu và ni dưỡng, phát huy những giá trị truyền thống như:
tình yêu quê hương đất nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm, tinh thần đoàn kết và ý thức cộng
đồng. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố tích cực hợp lý, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt
củng có những hạn chế, tiêu cực như những hủ tục rườm rà, những tập qn, thói quen lạc hậu cần
phải kiên trì giáo dục, vận động nhân dân loại bỏ dần dần. Phải quán triệt một quan điểm thống nhất
hai thái độ: khuyến khích duy trì các giá trị tốt đẹp trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, loại bỏ, khắc
phục tệ mê tín và kiên quyết đấu tranh chống việc lợi dụng tín ngưỡng với ý đồ chính trị, điều đó phù
hợp với chính sách tơn giáo, tín ngưỡng của Đảng, phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại.
1.95.
Thứ tư, phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên
của
người Việt hiện nay phải dựa trên cơ sở hoạt động tự giác của mỗi người.
1.96.
của
Phải khơi dậy ý thức tự giác của mỗi người dân để họ tự ý thức làm chủ được hoạt động
mình.
Những hiện tượng mê tín, dị đoan thường gắn liền với trình độ nhận thức thấp kém của con người. Vì
vậy, với chủ thể thờ cúng, phải giúp họ nhận thức được một cách đúng đắn ý nghĩa, mục đích của việc
thờ cúng, tăng cường giáo dục cộng đồng, trang bị cho nhân dân những hiểu biết cần thiết để họ khơng
bị lơi cuốn vào mê tín dị đoan. Đồng thời cũng phải vạch trần những thủ đoạn lừa bịp của những kẻ
“buôn thần bán thánh”, lợi dụng tín ngưỡng của nhân dân để tổ chức kinh doanh, trục lợi. Khơi dậy ý
thức tự giác trong nhân dân, góp phần giúp nhân dân phân biệt được đúng - sai, lợi - hại, tránh mọi
nhầm lần ngộ nhận, không bị mơ hồ trước những luận điệu lừa bịp của bọn “buôn thần bán thánh”
hoặc những phần tử phản động.
2.2.2.
Những giải pháp cơ bản nhằm định hướng hoạt động thờ cúng tổ tiên của
người
1.97. Việt hiện nay
1.98. Mầu 1B: Mầu trình bày bài tiểu luận
1.99.
Trên cơ sở những giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đã phân tích, để bảo tồn và
phát huy
có hiệu quả những di sản tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt, cần phải thực hiện một số giải
pháp sau:
1.100.
Một là, cần phải xây dựng một đời sống văn hóa lành mạnh cho nhân dân nói chung và
các
bạn
trẻ
nói riêng. Mơi trường văn hóa là cách thể hiện bên ngoài của tâm linh, của phong tục thờ cúng và của
các tơn giáo khác. Vì vậy, xây dựng đời sống văn hóa, nếp sống văn minh trong thế hệ trẻ nói riêng và
cộng đồng người Việt nói chung giúp cho xã hội giảm bớt, xóa bỏ đi những hủ tục, phát huy những giá
trị tốt đẹp trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên từ nghìn đời nay mà dân tộc ta hun đúc, xây dựng và phát
triển.
1.101.
Hai là, kết hợp tuyên truyền giáo dục các giá trị nhân văn của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
trong
đời
sống xã hội. Đảng và Nhà nước ta cần phải thường xuyên làm công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng
và mạnh mẽ đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân hiểu đúng thế nào
là đời sống tín ngưỡng tâm linh tích cực cần được bảo tồn và phát huy; thế nào là tín ngưỡng tâm linh
mang yếu tố mê tín dị đoan cần phải loại bỏ, triệt tiêu . Bởi vì, tín ngưỡng chính là sản phẩm tinh thần
của con người, việc tín ngưỡng “tốt” hay “xấu” khơng phải ở bản thân của nó mà là ở chỗ con người
sử dụng nó như thế nào.
1.102.
Ba là, giáo dục đạo hiếu của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đó vừa là nghĩa vụ, vừa là
lịng
thành kính của con cháu đối với các bậc sinh thành. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt không
chỉ là cách ứng xử của người sống đối với những người đã khuất mà còn là cách ứng xử giữa
những người đang sống. Đây chính là nét độc đáo của dân tộc Việt Nam nói chung mà khơng phải bất
kỳ dân tộc nào trên thế giới cũng có được. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trước hết nó thể
hiện lịng thành kính đối với tổ tiên của mình, nó được thể hiện qua hành vi cư xử của con cháu đối với
ông bà, bố mẹ đang sống và đối với những người đã khuất.
1.103.
Bốn là, cần phải tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống, tồn diện tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên
của người Việt. Trên cơ sở đó đánh giá lại tồn bộ các giá trị tryền thống của tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên của người Việt, để lựa chọn những phương thức, biện pháp bảo tồn và phát huy đối với tín ngưỡng
thờ cúng tổ tiên trong cộng đồng.
1.104.
sở đánh
Năm là, thực hiện bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt trên cơ