BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN :
TÍN NGƯỠNG CÁC TÔN GIÁO
ĐỀ TÀI :
SỰ ĐỐI SÁNH TRONG
SỰ ĐỐI SÁNH TRONG
TÍN NG
TÍN NG
ƯỠN
ƯỠN
G THỜ CÚNG TỔ TIÊN
G THỜ CÚNG TỔ TIÊN
GIỮA 2 MIỀN NAM - BẮC
GIỮA 2 MIỀN NAM - BẮC
Nhóm 3 - lớp 13 CVHH
Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, dân tộc Việt Nam ta có một nền
văn hóa rất phong phú và đa dạng trên mọi mặt đời sống tinh
thần của người Việt cùng với cộng đồng 54 dân tộc anh em vẫn
ngày ngày gìn giữ những nét văn hóa tốt đẹp từ lâu đời. Như các
dân tộc khác trên thế giới, từ thuở xa xưa dân tộc Việt Nam đã
thờ các thần linh.Họ thờ tất cả các thế lực vô hình và hữu hình
mà thực chất là các hiện thượng thiên nhiên và xã hội mà họ
chưa giải thích được.Từ đó hình thành nên tín ngưỡng của dân
tộc Việt Nam.
Nguyễn Đình Chiểu có câu:
“Thà đuôi mà giữ đạo nhà
Còn hơn mắt sáng cha ông không thờ”
Nội dung
Khái quát chung
Khái quát chung
NGUỒN
GỐC
NGUỒN
GỐC
“Thờ phụng tổ tiên không phải là thứ tôn giáo mà là
lòng kính và biết ơn của người sống đối với người đã khuất”
(Toan Ánh). Thờ cúng tổ tiên là thờ những người đã khuất, nằm
trong cùng huyết thống gia đình, gia tộc. Cúng giỗ ông bà tổ tiên
vào đúng ngày ông bà tổ tiên qua đời, phạm vi tiến hành chỉ có
con cháu trong gia đình, gia tộc.
Nguồn gốc của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trước hết phải đề
cập đến chế độ phụ quyền. Khi bước vào chế độ phụ quyền,
vai trò của người đàn ông trở nên quan trọng trong hoạt
động kinh tế và sinh hoạt của gia đình. Con cái mang họ cha
và con trai kế tiếp ý thức về uy quyền trong gia đình của
mình. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ đấy
Không chỉ chịu ảnh hưởng từ chế độ phụ quyền, tín
ngưỡng thờ cúng tổ tiên còn chịu ảnh hưởng từ ba dòng tôn
giáo chính ở Việt Nam. Đó là:
- Nho giáo
- Phật giáo
- Đạo giáo
BẢN
CHẤT
BẢN
CHẤT
-
Thờ cúng những người trong
cùng dòng họ máu mủ đã khuất,
theo từng đơn vị gia đình, gia
tộc…
-
Nó mang tính chất là một hình
thái tín ngưỡng, thờ tự, cúng lễ,
cầu mong linh hồn ông bà tổ tiên
“phù hộ” cho hiện thực cuộc
sống của con cháu.
-
Nó cộng thêm khía cạnh đạo lý
uống nước nhớ nguồn: “Công
cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ
như nước trong nguồn chảy ra”.
GIÁ TRỊ
VĂN HÓA
GIÁ TRỊ
VĂN HÓA
G
I
Á
T
R
Ị
L
Ị
C
H
S
Ử
,
V
Ă
N
H
Ó
A
G
I
Á
T
R
Ị
Đ
Ạ
O
Đ
Ứ
C
Sự đối sánh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
giữa 2 miền Nam - Bắc
Sự đối sánh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên
giữa 2 miền Nam - Bắc
Sự tương
đồng
Sự tương
đồng
Cả hai miền đều có mâm ngũ quả
Mâm cúng ngày giỗ hay ngày Tết đều không được đặt
trực tiếp lên bàn thờ mà phải đặt trên chiếc bàn thấp hơn kê
trước bàn thờ.
Quá trình nghi lễ, người làm lễ sẽ mặc áo the khăn xếp,
bước lên chiếc sập trước bàn thờ để thắp hương, đèn nến rồi đứng
giữa sập, hai tay chắp giữa ngực, lên gối xuống gối lễ ba lần, đoạn
đứng nghiêm, mười ngón tay đan vào nhau và đưa lên ngang trán,
miệng lầm rầm khấn.
Nguyên nhân
của sự tương
đồng
Nguyên nhân
của sự tương
đồng
Sự tương đồng đó bắt nguồn từ nước ta là nước nông nghiệp và
phát triển nông nghiệp, với 2 đồng bằng phù sa màu mỡ ở 2 miền
tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp, các sản phẩm
nông nghiệp để dâng cúng ông bà tổ tiên ở 2 miền cũng tựa nhau.
Sự khác
biệt
Sự khác
biệt
•
Mâm cỗ :
Vào ngày Tết ở miền Bắc thường thấy có 5 loại quả có 5 mầu
khác nhau như: chuối xanh, bưởi vàng, hồng đỏ, lê trắng, quýt da
cam tượng trưng cho mong ước : phú ( giàu có ) – quý ( sang
trọng ) – thọ ( sống lâu ) – khang ( khỏe mạnh ) – ninh ( bình
yên ). Người miền Nam quan niệm mâm ngủ là cầu vừa đủ xài
nên mâm ngủ quả của họ thường có các loại quả như mãng cầu,
dừa đu đủ, xoài,mận.
Mâm Ngũ quả miền Bắc
Mâm Ngũ quả miền Bắc
Mâm Ngũ quả miền Nam
Mâm Ngũ quả miền Nam
Cỗ truyền thống của người
miền bắc:
1. Một con cua và một quả trứng bày chung trên một đĩa
2. Xôi vò, chè đường
3. Bánh dầy đậu
4. Cơm trắng
5. Xôi gấc (ăn kèm với giò, chả)
6. Giò lụa hay giò bò thì là
7. Giò thủ, Giò bì
8. Chả quế
9. Thịt quay
10. Bê thui (chấm tương gừng)
11. Thịt kho tàu
12. Chả giò cua bể + bún
13.Gà quay hay gà luộc (chặt miếng, sắp vào một chiếc đĩa sâu, những miếng đẹp
và có da thì nằm sát đáy đĩa, rồi úp ngược đĩa gà này vào một chiếc đĩa trảng
khác, cho ngon mắt)
1. Chân giò (giò heo) hầm măng khô, mộc nhĩ
2. Thịt đông, dưa chua (nếu cúng giỗ vào mùa lạnh)
3. Nem dê (làm bằng thịt bò nhưng gọi là nem dê)
4. Tôm sú hay tôm càng rim
5. Tôm thịt xào nấm đông cô, đậu ve, cà rốt, su hào
6. Lươn om với bắp chuối bào
7. Nộm măng (+ tôm, thịt, khế thái dọc, mè rang)
8. Miến xào lòng gà (+ mộc nhĩ)
9. Món bóng cá nhồi giò sống hay bóng lợn (canh bóng, nấu với rau
củ, nấm, mộc nhĩ)
10.Xà lách búp, cà chua, dưa deo (chấm nước tôm rim)
Người miền nam thì thỏa mái hơn miền bắc. Dịp cúng
giỗ tổ tiên tùy hoàn cảnh mà có bốn món : Hầm, Thịt
luộc, Xào, Kho. Món hầm, tức là thịt heo hầm, thường
là giò heo hầm măng tre Mạnh Tông, loại măng ngon
nhất của Nam Bộ . Món thịt luộc là thịt ba chỉ, xắt
mỏng. Xào là món thịt bị câu thúc về hình thức: xào
chua, xào mặn, với rau cải, đồ lòng, hoặc tôm, gần như
tuyệt đối không dùng thịt rừng. Món kho thường là thịt
heo, cá lóc, kho với nước dừa để gợi phong vị miền
Nam.
• Cách bày trí bàn thờ :
Bàn thờ miền Bắc
Bàn thờ miền Bắc
Bàn thờ miền Nam
Bàn thờ miền Nam
Nguyên nhân
của sự khác
biệt
Nguyên nhân
của sự khác
biệt
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ
GIAO LƯU VÀ TIẾP BIẾN
VĂN HÓA
Kết luận
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên chính là sự kết tinh và
phát triển các giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống đặc sắc
của dân tộc Việt Nam. Những giá trị ấy góp phần bồi đắp
lòng yêu nước thương nòi, đạo lý uống nước nhớ nguồn, có
trước có sau; xây dựng đời sống tinh thần phong phú trong
thời đại mới. Không gì khác, chính từ những giá trị đó đã
làm nên sức sống trường tồn của dân tộc Việt Nam trước
bao biến cố của lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ
nước.