Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho phó hiệu trưởng trường học cấp trung học cơ sở tại quận 2 thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỖ QUANG TRUNG

BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHO
PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ TẠI QUẬN 2THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

SKC 0 0 6 3 6 2

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỖ QUANG TRUNG

BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHO
PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN 2
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401



Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
ĐỖ QUANG TRUNG

BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHO
PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC
CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN 2
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401
Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ NGỌC LAN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2019


LÝ LỊCH KHOA HỌC
(Dùng cho nghiên cứu sinh & học viên cao học)
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Đỗ Quang Trung

Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 25/12/1982


Nơi sinh: TP.HCM

Quê quán: Hải Phòng

Dân tộc: Kinh

Địa chỉ liên lạc: Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nguyễn Hữu Cảnh
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại riêng: 0902315951

E-mail:
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Văn bằng: Cử nhân
Hệ đào tạo: Đại học (Vừa làm vừa học) - Thời gian đào tạo: Từ 10/2010 đến 9/2015
Nơi học: Trường Đại học Luật Hà Nội.
Ngành học: Luật
Môn thi tốt nghiệp: Luật Hiếp pháp Việt Nam; Luật Thương mại Việt Nam.
2. Thạc sĩ:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 10/2016 đến 10/2019

Nơi học: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Giáo dục học
Tên luận văn: Bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng Trường học cấp
Trung học cơ sở Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh.


i


Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 26/10/2019 tại Viện sư phạm kỹ thuật - Trường Đại
học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Thị Ngọc Lan
5. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh bậc 3 (khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng
cho Việt Nam)
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
Từ tháng
9/2015 đến
Trường Cán bộ quản lý giáo dục
Nhân viên
hết tháng
Thành phố Hồ Chí Minh
Phịng Quản trị - Thiết bị
12/2017.
Từ tháng
Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật
01/2018 đến
Giáo viên
Nguyễn Hữu Cảnh
nay.
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HOẶC ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)


Ngày tháng năm 2019
Người khai ký tên

Đỗ Quang Trung

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2019
NGƯỜI CAM ĐOAN

Đỗ Quang Trung

iii


LỜI CẢM ƠN
Qua hai năm học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
thành phố Hồ Chí Minh, tơi đã nhận được sự tận tình tâm huyết giảng dạy, sự quản
lý, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô đã trang bị cho tơi những kiến
thức q báu. Với tất cả tình cảm của mình tơi xin gửi đến Ban Giám hiệu trường,
phịng Đào tạo Sau đại học, Viện Sư phạm Kỹ thuật cùng tồn thể các thầy cơ đã
tham gia giảng dạy lời cảm ơn chân thành nhất.
Với sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS
Võ Thị Ngọc Lan, người đã định hướng, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình
nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 2
cùng các cán bộ, giáo viên của các trường THCS Quận 2, bạn bè đã động viên giúp
đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện được luận văn.
Mặc dù tơi đã có nhiều cố gắng trong q trình hồn thiện luận văn, tuy nhiên
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để
luận văn được hồn thiện hơn.
Trân trọng cám ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2019
NGƯỜI NGHIÊN CỨU

Đỗ Quang Trung

iv


TĨM TẮT
Cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông
được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào
tạo cũng như của các tỉnh thành trong cả nước.
Người cán bộ quản lý giáo dục có vai trị quan trọng trong đổi mới giáo dục phổ
thơng, là một trong những lực lượng trực tiếp góp phần hoạch định chủ trương, chính
sách, đề án, chiến lược và các nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông, là một nhân tố
quan trọng quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục phổ thông.
Cấp Trung học cơ sở là cấp học quan trọng trong chương trình giáo dục phổ
thơng. Ở cấp học này, người Phó Hiệu trưởng phải có trình độ từ đại học trở lên. Tuy
nhiên, khơng phải ai cũng được bồi dưỡng chuyên sâu về kỹ năng quản lý, điều này
có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng hoạt động của các trường.
Nhận thức được tầm quan trọng trong việc bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho
Phó Hiệu trưởng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường. Người nghiên
cứu đã chọn đề tài: “Bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường

học cấp Trung học cơ sở tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh”, làm luận văn tốt
nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của Quận 2, đồng
thời tạo bước chuẩn bị tốt nhất để người Phó Hiệu trưởng có thể trở thành Hiệu
trưởng trong tương lai và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
Cấu trúc luận văn:
Mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu,
khách thể nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu.
Chương 1: Cơ sở lí luận về kỹ năng và bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó
Hiệu trưởng trường học cấp trung học cơ sở. Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu của
các tác giả trong và ngồi nước, người nghiên cứu đã trình bày được các khái niệm
về bồi dưỡng, kỹ năng, quản lý, bồi dưỡng kỹ năng quản lý và phân loại kỹ năng
quản lý theo các cách tiếp cận của các học giả khác nhau.

v


Đặc biệt, người nghiên cứu đã xây dựng được yếu tố cốt lõi của bồi dưỡng
kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng bao gồm về mục tiêu bồi dưỡng, nội dung bồi
dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng và kiểm tra đánh giá hiệu quả
bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó hiệu trưởng. Ngồi ra, đề tài cũng phân tích các
yếu tố ảnh hưởng tới bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường học
cấp THCS bao gồm yếu tố chủ thể, đối tượng và môi trường.
Chương 2: Thực trạng về kỹ năng và bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó
Hiệu trưởng trường học cấp Trung học cơ sở tại Quận 2, TP.HCM. Qua khảo sát
thực trạng thì quá trình bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó hiệu trưởng vẫn có
những hạn chế nhất định mà cụ thể là nội dung chương trình; phương pháp, hình
thức bồi dưỡng;
Chương 3: Đề xuất các giải pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu
trưởng cấp Trung học cơ sở tại Quận 2, TP. HCM như:

Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ năng và đáp
ứng yêu cầu thực tiễn.
Đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy của giảng viên ở cơ sở bồi dưỡng
cán bộ giáo dục.
Tăng cường tích cực hóa hoạt động học tập của Phó hiệu trưởng tham gia bồi
dưỡng.
Tăng cường các nguồn lực (cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính) cho cơng tác
bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho phó hiệu trường trường THCS.
Các giải pháp trên đã được khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi đều đáp ứng
tốt. Nếu giải pháp trên được áp dụng đồng bộ vào thực tiễn sẽ nâng cao hiệu quả kỹ
năng quản lý cho phó hiệu trưởng, đồng thời chất lượng giáo dục và đào tạo tại Quận
2 sẽ được đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Kết luận, khuyến nghị

vi


ABSTRACT
The work of fostering educational managers, especially general education,
has received frequent attention and guidance from the Party, the Government, the
Ministry of Education and Training as well as provinces and cities nationwide.
The education manager plays an important role in the renovation of general
education and is one of the forces directly contributing to the formulation of
guidelines, policies, proposals, strategies and tasks of reforming education.
Secondary education is an important factor determining the success of general
education reform.
Lower secondary school is an important level in the general education
curriculum. At this level, the vice principal must have a university or higher degree.
However, not everyone is given in-depth training in management skills, which has a
significant impact on the quality of school operations.

Recognizing the importance of fostering management skills for the vice
principal in improving school management effectiveness. The researcher chose the
topic: “Fostering management skills for the vice principal of secondary school in
district 2, Ho Chi Minh City”, as a graduate dissertation with the desire to
contribute to improving education of district 2, at the same time create the best
preparation so that the vice principal can become the principal in the future and
successfully complete the assigned tasks.
Thesis structure:
Introduction: Reasons for selecting the topic, research objectives, research
subjects, research objects, research tasks, scope of research, research hypotheses,
research methods.
Chapter 1: Rationale for skills and fostering management skills for the vice
principal of a secondary school. On the basis of inheriting the research of domestic
and foreign authors, the researcher has presented the concepts of training,

vii


management, management skills training and classification of management skills.
follow the approaches of different scholars.
In particular, the researcher has built a core element of training management
skills for the vice principal including training objectives, training content, training
methods, training forms and testing. evaluate the effectiveness of fostering
management skills for the Vice Principal. In addition, the thesis also analyzes the
factors affecting training management skills for secondary school principals
including subjects, subjects and environment.
Chapter 2: Situation of management skills and fostering skills for secondary
school for vice principal in District 2, Ho Chi Minh City. Through the actual
situation survey, the process of fostering management skills for the vice principal
still has certain limitations, namely the program content; training methods and

forms.
Chapter 3: Proposing solutions for fostering management skills for the vice
principal of the secondary school level in district 2, HCM City as:
Develop content of the training program towards increasing skills and
meeting practical requirements.
Innovating teaching methods and methods at lecturers at fostering
educational institutions.
Enhance the active learning activities of vice principal participating in
training.
Strengthening resources (facilities, equipment and finance) for the training
of management skills for secondary school vice principal.
The above solutions have been tested to be necessary and feasible, which
meet well. If the above solution is applied synchronously into practice, it will
improve the efficiency of management skills for the vice principal and the quality of
education and training in District 2 will meet the requirements of innovation.
Conclusions recommendations.

viii


PHỤ LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv
TÓM TẮT ..................................................................................................................v
ABSTRACT ............................................................................................................ vii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. xiv
DANH SÁCH CÁC BẢNG .....................................................................................xv
DANH SÁCH CÁC HÌNH.................................................................................... xvi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .....................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu .........................................................................................3
4.2. Khách thể nghiên cứu .........................................................................................3
5. Giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................................3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu .....................................................................3
6.2. Giới hạn về địa bàn khảo sát ..............................................................................3
6.3. Giới hạn về thời gian nghiên cứu.......................................................................3
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ............................................................4
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn........................................................4
7.3. Nhóm phương pháp tốn thống kê.....................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn ...........................................................................................5

ix


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG VÀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
QUẢN LÝ CHO PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ.........................................................................................................................6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................6
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ...............................................................................6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước...............................................................................10
1.2. Các khái niệm cơ bản .......................................................................................15
1.2.1. Bồi dưỡng .......................................................................................................15
1.2.2. Kỹ năng ...........................................................................................................16
1.2.3. Quản lý............................................................................................................17

1.2.4. Bồi dưỡng kỹ năng quản lý ............................................................................18
1.2.5. Giải pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý ...........................................................18
1.3. Cơ sở lí luận về kỹ năng quản lý của Phó Hiệu trưởng trường học cấp
Trung học cơ sở .......................................................................................................18
1.3.1. Vị trí, vai trị và mục tiêu giáo dục của trường học cấp Trung học cơ sở ...18
1.3.2. Quản lý trường học cấp Trung học cơ sở .....................................................19
1.3.3. Kỹ năng quản lý của Phó Hiệu trưởng .........................................................19
1.4. Cách thức tiếp cận kỹ năng quản lý ...............................................................20
1.4.1. Tiếp cận theo phẩm chất người quản lý - Mơ hình kỹ năng lãnh đạo của
Katz............................................................................................................................20
1.4.2. Tiếp cận theo phương thức suy nghĩ - Mơ hình của Mumford và đồng
nghiệp........................................................................................................................21
1.4.3. Tiếp cận theo phương thức phát triển kỹ năng - Mô hình của Warren
Blank .........................................................................................................................22
1.5. Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường học
cấp Trung học cơ sở ................................................................................................23
1.5.1. Nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng quản lý .............................................................24
1.5.2. Mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng quản lý ............................................................24
1.5.3. Nội dung bồi dưỡng kỹ năng quản lý ............................................................25

x


1.5.4. Phương pháp, hình thức bồi dưỡng kỹ năng ................................................25
1.5.5. Chủ thể thực hiện bồi dưỡng .........................................................................27
1.5.6. Đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng ..........27
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu
trưởng trường học cấp Trung học cơ sở ...............................................................28
1.6.1. Các yếu tố thuộc về chủ thể bồi dưỡng quản lý ............................................28
1.6.2. Các yếu tố thuộc về Phó Hiệu trưởng ...........................................................29

1.6.3. Các yếu tố thuộc về mơi trường bồi dưỡng ...................................................29
1.7. Vai trị, ý nghĩa bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường
Trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay ............................................................30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................32
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KỸ NĂNG VÀ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG CHO
PHÓ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI
QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .............................................................33
2.1. Khái quát công tác giáo dục và đào tạo tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí
Minh..........................................................................................................................33
2.1.1. Quy mơ và cơ sở vật chất tại các trường học cấp Trung học cơ sở, Quận 2,
Thành phố Hồ Chí Minh .........................................................................................34
2.1.2. Khái quát đội ngũ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng giáo viên các trường cấp
Trung học cơ sở công lập năm học 2017-2018 .......................................................35
2.1.3. Kết quả hạnh kiểm và học lực của học sinh .................................................36
2.2. Điều tra thực trạng...........................................................................................38
2.2.1. Mục tiêu, nội dung, đối tượng và công cụ điều tra ......................................38
2.2.2. Quy ước các mức điểm của bảng hỏi ............................................................40
2.2.3. Cơng thức tính điểm trung bình ....................................................................40
2.2.4. Sử dụng thang đo định khoảng (interval scale) ...........................................40
2.3. Kết quả của thực trạng về kỹ năng và bồi dưỡng kỹ năng quản lý của Phó
Hiệu trưởng trường học cấp Trung học cơ sở Quận 2 Thành phố Hồ Chí Minh
...................................................................................................................................41

xi


2.3.1. Về kỹ năng quản lý của Phó Hiệu trưởng ......................................................41
2.3.2. Về Bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng ....................................43
2.4. Đánh giá thực trạng kỹ năng quản lý và bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho
Phó Hiệu trưởng trường học cấp Trung học cơ sở Quận 2, TP.HCM ...............59

2.4.1. Mặt mạnh........................................................................................................59
2.4.2. Hạn chế ...........................................................................................................60
2.5. Nguyên nhân của thực trạng ...........................................................................60
2.5.1. Về chủ quan ....................................................................................................60
2.5.2. Về khách quan ................................................................................................61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................62
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHO PHÓ
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 2,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............................................................................63
3.1. Nguyên tắt đề xuất giải pháp ..........................................................................63
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học và sư phạm ..............................................................63
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ..................................................................................64
3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống ...................................................................64
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi .....................................................................................64
3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả...................................................................................65
3.2. Giải pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường học
Trung học cơ sở tại Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh .......................................65
3.2.1. Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng theo hướng tăng kỹ năng và
đáp ứng yêu cầu thực tiễn của Phó Hiệu trưởng ...................................................65
3.2.2. Đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy của giảng viên ở cơ sở bồi
dưỡng cán bộ giáo dục .............................................................................................70
3.2.3. Tăng cường tích cực hóa hoạt động học tập của phó hiệu trưởng tham gia
bồi dưỡng ..................................................................................................................77
3.2.4. Tăng cường các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng kỹ năng quản lý của
Phó hiệu trưởng .......................................................................................................81

xii


3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp ......................................................................84

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp ....................85
3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm ...................................................................................85
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm .................................................................................85
3.4.3. Cách thức khảo nghiệm .................................................................................85
3.4.4. Tiêu chí đánh giá tính cần thiết và khả thi của các giải pháp .....................85
3.5. Kết quả khảo nghiệm .......................................................................................85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................88
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................89
1. Kết luận ................................................................................................................89
2. Khuyến nghị .........................................................................................................90
2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh ...............................90
2.2. Đối với các cơ sở bồi dưỡng cán bộ giáo dục ..................................................90
2.3. Đối với Ủy ban nhân dân Quận 2.....................................................................91
2.4. Đối với Phòng Giáo dục và đạo tạo Quận 2 ....................................................91
2.5. Đối với Hiệu trưởng các trường Trung học cơ sở Quận 2 .............................92
2.6. Đối với Phó Hiệu trường các trường Trung học cơ sở Quận 2 ......................92
PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................98
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................105
PHỤ LỤC 3 ............................................................................................................106
PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................108

xiii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

CBQL


Cán bộ quản lý

CNH

Cơng nghiệp hóa

ĐH

Đại học

ĐTB

Điểm trung bình

GD

Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

HĐH

Hiện đại hóa


HS

Học sinh

KN

Kỹ năng

KNQL

Kỹ năng quản lý



Lãnh đạo

NXB

Nhà xuất bản

PHT

Phó Hiệu trưởng

QL

Quản lý

TP.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

SL

Số lượng

xiv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG

TRANG

Bảng 1.1: Bảng kỹ năng quản lý của Katz .................................................................................. 21
Bảng 2.1: Bảng thống kê số lượng giáo viên, học sinh các cấp năm học 2017 - 2018 ........ 33
Bảng 2.2: Bảng thống kê phòng học, phòng chức năng, thư viện tại các trường học cấp
Trung học cơ sở, Quận 2 ...................................................................................................... 35
Bảng 2.3: Bảng thống kê trình độ chun mơn của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và giáo
viên....................................................................................................................................... 36
Bảng 2.4: Bảng thống kê trình độ lý luận chính trị Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và giáo

viên....................................................................................................................................... 36
Bảng 2.5: Bảng xếp loại hạnh kiểm của học sinh ................................................................ 37
Bảng 2.6: Bảng xếp loại học lực của học sinh ..................................................................... 37
Bảng 2.7: Bảng số liệu Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và giáo viên thực hiện điều tra bằng
phiếu hỏi .............................................................................................................................. 39
Bảng 2.8: Bảng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi 41
Bảng 2.9: Bảng nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng thực hiện điều tra
bằng phiếu hỏi ...................................................................................................................... 44
Bảng 2.10: Bảng mục tiêu bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng thực hiện điều
tra bằng phiếu hỏi ................................................................................................................ 46
Bảng 2.11 Bảng nội dung bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng thực hiện điều
tra bằng phiếu hỏi ................................................................................................................ 48
Bảng 2.12: Bảng hình thức bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho phó hiệu trưởng thực hiện điều
tra bằng phiếu hỏi ................................................................................................................ 51
Bảng 2.13: Bảng phương pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng thực hiện
điều tra bằng phiếu hỏi......................................................................................................... 53
Bảng 2.14: Bảng thực hiện kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu
trưởng thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi ............................................................................. 54
Bảng 2.15: Bảng các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu
trưởng thực hiện điều tra bằng phiếu hỏi ............................................................................. 56
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết .................................................................... 86
Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi ....................................................................... 87

xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH

TRANG


Hình 1.1: Mơ hình kim tự tháp kỹ năng quản lý.................................................................... 7
Hình 1.2: Mơ hình kỹ năng lãnh đạo của Mumford và đồng nghiệp ................................... 21
Hình 1.3: Mơ hình phát triển kỹ năng lãnh đạo của Warren Blank ..................................... 23

xvi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là giáo dục phổ thông được
sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo. Năm
2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã thơng qua Nghị
quyết 29-NQ/TW về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u
cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” [17].
Trước yêu cầu mới, người cán bộ quản lý giáo dục có vai trị quan trọng trong đổi
mới giáo dục phổ thơng và là một trong những lực lượng trực tiếp góp phần hoạch định chủ
trương, chính sách, đề án, chiến lược và các nhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông, là một
nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên,
người cán bộ quản lý giáo dục vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Trong đó, năng lực
quản lý của một số cán bộ quản lý còn bất cập. Phần lớn cán bộ quản lý tại các trường thiếu
chủ động, khó khăn trong việc phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra do kiến
thức, kỹ năng quản lý còn hạn chế [22]. Để khắc phục, đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý giáo
dục các cấp có đủ năng lực đáp ứng nhiệm vụ trong bối cảnh mới.
Vì vậy, việc đổi mới cơng tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục nói chung và
cho Phó Hiệu trưởng các trường học cần thực hiện một cách có hệ thống, từ mục tiêu,
nội dung, chương trình đến phương pháp bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực thực
hiện nhiệm vụ.
Cấp Trung học cơ sở là cấp học quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thơng.

Ở cấp học này, người Phó Hiệu trưởng phải có trình độ từ đại học trở lên. Tuy nhiên,
không phải ai cũng được bồi dưỡng chuyên sâu về kỹ năng quản lý, điều này có ảnh
hưởng lớn đến chất lượng hoạt động của các trường. Chính vậy, việc bồi dưỡng kỹ năng

1


quản lý đối với cán bộ quản lý nói chung và với Phó Hiệu trưởng trường học cấp THCS nói
riêng là rất cấp thiết, vì:
Thứ nhất: Phó Hiệu trưởng cần được thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng quản lý để
tham mưu, giúp việc hiệu quả cho Hiệu trưởng.
Thứ hai: Phó Hiệu trưởng phải có năng lực điều hành, quản lý và chỉ đạo khi được
Hiệu trưởng ủy quyền hoặc thay mặt nhà trường giải quyết các công việc liên quan.
Thứ ba: Phó Hiệu trưởng có vai trị quan trọng góp phần xây dựng và phát triển văn
hóa tổ chức nhà trường. Vì vậy, chú trọng bồi dưỡng kỹ năng quản lý sẽ giúp Phó Hiệu
trưởng tạo dựng mơi trường văn hóa thân thiện, lành mạnh trong trường để mọi người
cùng nhìn về một hướng, đồn kết, cùng nhau hồn thành các nhiệm vụ, chỉ tiêu được
giao.
Thứ tư: Trong mỗi giai đoạn, mỗi trường học đều tồn tại những thách thức riêng, Phó
Hiệu trưởng phải liên tục cập nhật kiến thức, kỹ năng mới để thực hiện các nhiệm vụ
được phân công, đồng thời tham mưu cho Hiệu trưởng chiến lược phát triển trường
trong trong từng giai đoạn cụ thể.
Thứ năm: Phó Hiệu trưởng nếu được bồi dưỡng các kỹ năng quản lý phù hợp, thì đó
cũng chính là bước đệm quan trọng để họ có đủ năng lực để trở thành Hiệu trưởng trong
tương lai.
Từ phân tích trên, chỉ ra rằng việc bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng
các trường cấp THCS là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến vị thế và sự thành công tại nhà
trường. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng như thế nào để đem lại hiệu quả trong công tác quản lý
của người Phó Hiệu trưởng là một vấn đề rất cần lời giải. Do đó, thực hiện đề tài: “Bồi
dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường học cấp Trung học cơ sở, Quận 2,

TP.HCM” là cấp thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất giải pháp bồi dưỡng kỹ năng quản lý cho Phó Hiệu trưởng trường học cấp
THCS, Quận 2, TP.HCM.

2




×