Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.92 KB, 14 trang )

Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Danh Sách Sinh Viên Nhóm 2
(Lớp QTKD 2)

1. Trần Xuân Bách
2 .Lâm Thị Thúy Diệu
3. Hoàng Thị Hằng
4. Đoàn Thị Ngọc Hiệu
5. Phạm Thị Kim Hương
6. Nguyễn Minh Khôi
7. Đỗ Thị Thúy Loan
8. Trần Thị Mai
9. Cao Thị Hồng Ngọc
10. Đồng Thị Yến Nhung
11. Trịnh Thị Hoàng Oanh
12. Trịnh Thị Thúy Quỳnh
13. Nguyễn Thị Phương Thanh

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

1


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Lời Ngỏ
Như các bạn đã biết nền kinh tế nước ta trước đây được quản lý theo kiểu quan liêu
bao cấp nên chưa thể phát huy được những tiềm năng sẵn có, mà ngược lại cịn kìm


hãm sự phát triển của đất nước.
Bước sang thế kỉ 21, thế giới đã có nhiều sự đổi mới và biến động lớn về văn hóa,
kinh tế, chính trị … Trong đó kinh tế là vấn đề nóng bỏng nhất. Điều này đã đặt nước ta
trong hoàn cảnh tất yếu phải phát triển nền kinh tế thị trường, đây là một nhiệm vụ cấp
thiết để chuyển nền kinh tế từ lạc hậu, kém phát triển sang hiện đại, phát triển và từng
bước hội nhập với nền kinh tế chung của thế giới. Và cũng chính từ lý do trên mà nhóm
chúng tơi quyết định đi sâu tìm hiểu vấn đề “ tất yếu ” này để viết ra bài tiểu luận kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam bao gồm năm phần chính :
1. Phần mở đầu.
2. Khái quát về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
3. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam và ở tỉnh Đồng Nai.
4. Lợi ích từ việc phát triển kinh tế thị trường đối với Việt Nam, đối với tỉnh Đồng
Nai và đối với sinh viên.
5. Giải pháp của nhóm đưa ra.
Bài tiểu luận mới chỉ phần nào khái quát, phân tích và đánh giá tình hình hồn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay nhưng cũng đã
phần nào giúp chúng ta hiểu hơn về kinh tế thị trường.
Dù đã có cố gắng, song bài tiểu luận vẫn cịn thiếu sót và có những hạn chế nhất
định. Mong các bạn thơng cảm và cùng đóng góp thêm ý kiến để bài tiểu luận của
chúng tơi được hồn thiện hơn.
Xin cảm ơn.
Tháng 1 năm 2007
Nhóm 2 – Lớp quản trị kinh doanh 2

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

2



Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Phần mở đầu
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và
phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa
I. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa :

- Mục đích sản xuất của TBCN khơng phải là giá trị sử dụng mà chính là giá trị thặng
dư. Nhà tư bản dùng các phương pháp để tạo ra giá trị thặng dư một cách tối đa nhất. Mục
đích lưu thơng hàng hoá cơ bản của TBCN là sự lớn lên của giá trị thặng dư, do đó sự vận
động của tư bản là khơng ngừng vì sự lớn lên của giá trị hàng hố là khơng giới hạn.
- Cơng thức sản xuất chung của tư bản là T-H-T’ (T’>T). Caùc nhà tư bản sẽ ứng ra
trước một số tiền để đầu tư vào lưu thông. Khi lưu thông tiền sẽ biến đổi và khi quay
về tay chủ sẽ sinh ra thêm một lượng nhất định. Lượng nhất định đó là động lực để các
nhà tư bản tham gia bỏ vốn. Thực chất số tiền tư bản lời được không phải sinh từ lưu
thông vì tổng số giá trị trước lúc trao đổi cũng như trong và sau khi trao đổi luôn bằng
nhau. Điều này giải thích tại sao sự có được của tư bản lại là sự mất đi của người khác.
Từ đó suy ra được sự giàu có của tư bản có được là do bóc lột của giai cấp khác(giai
cấp không nắm trong tay tư liệu sản xuất).
- Vì lợi nhuận, các nhà tư bản ngày càng làm đủ mọi cách để có thể tăng giá trị
thặêng dư. Hai phương thức chủ yếu được tư bản sử dụng là:sản xuất giá trị thặêng dư
tuyệt đối và sản xuất giá trị thặêng dư tương đối. Trong những giai đoạn đầu tiên của
TBCN, do trình độ còn chưa phát triển nên phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đối là
chủ yếu. Nhưng càng về sau thì phương thức sản xuấtgiá trị thặng dư tương đối chiếm
ưu thế vì nhận thức của người công nhân ngày càng tăng lên.
- Các nhà tư bản đã kết hợp hai phương thức trên để bóc lột công nhân làm øthuê
trong quá trình phát triển của chính mình, không vì sự phát triển chung của xã hội. Sự
bóc lột quyết định sự phát triển của TBCN nhưng cũng là mâu thuẫn của chủ nghiõa tư
bản với chính nó và với các hình thái xã hội khác.

- Ngày nay, sự nhận thức của con người ngày càng cao nên CNTB càng có nhiều
hình thức bóc lột hết sức tinh vi. Tuy nhiên mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp
vô sản vẫn ngày càng gay gắt dẫn đến sự nổ ra nhiều cuộc đấu tranh. Đó là tiền đề cho
sự ra đời của một phương thức sản xuất mới phù hợp hơn – phương thức sản xuất XHCN.

II. Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa :
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

3


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

- CNXH lấy sự phát triển chung của toàn xã hội là trọng tâm. Chế độ chiếm hữu về
tư liệu sản xuấtvà chế độ bóc lột bị thủ tiêu. Sản xuất trong CNXH là nhằm thỏa mãn
nhu cầu của tất cả các giai cấp trong xã hội, đảm bảo cho đời sống vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã hội được đầy đủ. Từ đó, giúp cho họ phát triển và
vận dụng khả năng của bản thân để góp phần làm giàu cho bản thân và cho xã hội. Vì
thế trong XHCN sẽ không hề có sự bóc lột với bất kì một giai cấp nào. Sự giàu có của
một giai cấp luôn gắn liền vối sự giàu có của xã hội và của các tầng lớp khác. Sự sở
hữu độc quyền về tư liệu sản xuất sẽ dần được thay thế bằng sự công hữu về tư liệu sản
xuất. Tuy nhiên, trong xã hội XHCN vẫn còn tồn tại nền kinh tế cá thể, tư nhân. Nhưng
không vì thế mà mất đi bản chất vốn có của CNXH đó là sự cơng bằng. Nhà nước sẽ
can thiệp vào quá trình sản xuất của các thành phần kinh tế trong xã hội để các hình
thức kinh tế này vẫn phát triển mà lại bổ trợ cho nhau để cùng giúp cho xã hội ngày
càng đi lên theo định hướng XHCN. CNXH muốn tồn tại thì cần có một nền kinh tế
tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện tại. Cơ sở vật chất-kó
thuật của CNXH cần phải xây dựng trên những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của

khoa học và công nghệ. Muốn được như thế thì lực lượng sản xuất phải không ngừng
học hỏi để nâng cao tay nghề và trình độ bảøn thân, để bắt kịp với khoa học tiên tiến
trên Thế Giới.
- Phương thức sản xuất XHCN luôn đi liền với việc thực hiện mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Giải phóng mạnh mẽ và khơng
ngừng phát triển sức sản xuất, huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn nội lực và
ngoại lực, nâng cao đời sống nhân dân. Đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích
mọi người dân vươn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo và từng
bước khá giả hơn. Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.Thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển;
tăng trưởng kinh tế đi đơi với phát triển xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo...,
giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. Hồn thiện chế độ
phân phối theo lao động, hiệu quả kinh tế, mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác
và thơng qua phúc lợi xã hội.Phát huy quyền làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm
vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới
sự lãnh đạo của Đảng.

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

4


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

PHẦN 1
Khái quát về kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
I. Khái quát về kinh tế thị trường:

1. Khái niệm về kinh tế thị trường:
- Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực
hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán. Quan hệ hàng hóa tiền tệ
phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trường.
- Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên sự phát
triển rất cao của lực lượng sản xuất. Trong những điều kiện kinh tế – xã hội khác nhau,
sự phát triển của kinh tế hàng hóa tất nhiên chịu sự tác động của những quan hệ xã hội
nhất định hình thành nên các chế độ kinh tế – xã hội khác nhau. Vì vậy, không thể nói
kinh tế hàng hóa là sản phẩm của một chế độ kinh tế – xã hội nào mà phải hiểu rằng
nó là một sản phẩm của quá trình phát triển của lực lượng sản xuất xã hội loài ngoài,
nó xuất hiện và tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất xã hội và đến trình độ cao
hơn đó là kinh tế thị trường.

2. Các điều kiện hình thành kinh tế thị trường:

- Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hóa vẫn tồn
tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu ở nước ta hiện nay. Sự phát
triển của phân công lao động xã hội thể hiện ở chỗ các ngành nghề ở nước ta ngày
càng đa dạng phong phú, chuyên môn hóa sâu. Điều đó đã góp phần phá vỡ tính chất
tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên trước đây và góp phần thúc đẩy kinh tế hàng
hóa phát triển mạnh mẽ hơn.
- Vả lại, phân công lao động xã hội là cơ sở và là động lực để nâng cao năng suất
lao động xã hội, nghóa là làm cho nền kinh tế ngày càng có nhiều sản phẩm thặng dư
dùng để trao đổi mua bán. Do đó, làm cho trao đổi mua bán hàng hóa trên thị trường
càng phát triển hơn.

3. Sự cần thiết khách quan phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt

Nam:
- Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế

khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều
kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở nước ta.
Thật vây, một khi còn tồn tại nhiều dạng sở hữu khác nhau về kinh tế của những ngành
chủ sở hữu khác nhau đó. Do đó, các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế khi cần sản
phẩm của nhau tất yếu phải thông qua con đường thỏa thuận, trao đổi, mua bán.
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

5


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

- Sự tồn tại nền kinh tế luôn là mối bận tâm hàng đầu của một quốc gia. Một
đất nước phát triển đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển, năng động, “sáng tạo”
và kinh tế thị trường là một trong những bước đi đầu tiên, nước ta có một thị trường
rộng lớn đó là một tiềm năng rất lớn của nền kinh tế. Sự phát triển của nền kinh tế thị
trường sẽ làm cho đất nước giàu có hơn, phát triển hơn.
- Hiện nay nước ta đã và đang từng bước hoàn thiện hơn theo con đường xã hội
chủ nghóa, việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa là việc
làm hết sức cần thiết và cấp bách. Tuy nền kinh tế của nước ta hiện nay còn rất nhiều
khó khăn, nhưng dưới sự lãnh đạo tài giỏi của Đảng, của nhà nước, chúng ta sẽ vượt
qua những khó khăn để xây dựng một nền kinh tế thị trường nói riêng và kinh tế nói
chung phát triển hơn.

4. Đặc trưng chủ yếu kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghóa

ở nước ta:

- Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa là phát triển
lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ
nghóa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân lao động và tất cả các thành viên trong xã
hội. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ mới phù hợp
trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối.
- Về quản lý: trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa phải có sự
quản lý của nhà nước xã hội chủ nghóa. Nhà nước xã hội chủ nghóa sẽ quản lý nền kinh
tế bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị
trường, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích
sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích cực và hạn chế những mặt tiêu
cực, khuyến tật của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động và toàn thể
quần chúng nhân dân.
- Về phân phối: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa thực hiện phân
phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức
đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và thông qua phúc lợi
xã hội. Cơ chế phân phối này vừa tạo động lực đồng thời hạn chế những bất công trong
xã hội. Thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn liền với công bằng xã hội ngay trong từng
bước phát triển.
- Tính định hướng xã hội chủ nghóa của nền kinh tế thị trường nước ta còn thể
hiện ở chỗ tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hóa, giáo dục, xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm cho chủ nghóa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân,
nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực
của đất nước.
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang


6


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

II. Những nội dung quản lý kinh tế chủ yếu của nhà nước ta :
- Quyết định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Toàn bộ sự phát triển của nền
kinh tế phụ thuộc trước hết vào đường lối và chiến lược phát triểàn kinh tế. Để xây
dựng chiến lược đúng, có căn cứ khoa học, cần phân tích đúng thực trạng kinh tế- xã
hội, xác định rõ mục tiêu phát triển, lựa chọn phương án tối ưu. Muốn vậy, cần thực
hiện dân chủ hóa, khoa học hóa, thể chế hóa quyết sách.
- Kế hoạch. Kế hoạch nói ở đây là kế hoạch thực hiện mục tiêu của quyết định
chiến lược, nó là sự triển khai và cụ thể hóa quyết định chiến lược. Kế hoạch xác định
mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn, nêu ra các biện pháp và các phương thức thực
hiện các mục tiêu đó.
- Tổ chức. Tổ chức là một nội dung của quản lý nhằm bảo đảm thực hiện kế hoạch
đã định. Nó bao gồm việc bố trí hợp lý cơ cấu, xác định rõ chức năng, quyền hạn, trách
nhiệm của các tổ chức và dựa vào yêu cầu cụ thể của các cơ cấu để lựa chọn và bố trí
cán bộ thích hợp.
- Chỉ huy và phối hợp. Nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiếu chủ thể
khác nhau, vì thế để cho nền kinh tế hoạt động bính thường, có hiệu quả, cần có sự chỉ
huy thống nhất( điều chỉnh từ một trung tâm ). Để có thể chỉ huy nền kinh tế, phải có
cơ quan quản lý thống nhất, cơ quan đó có quyền lực, có đầy đủ thông tin về các mặt
để điều hòa, phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xã hội, giải quyết kịp thời
các vấn đề nảy sinh để đảm bảo cân bằng tổng thể của nền kinh tế.
- Khuyến khích và trừng phạt. Bằng các đòn bẩy kinh te và độâng viên tinh thần,
khuyến khích mọi tổ chức kinh tế hoạt động theo định hướng của kế hoạch, cố gắng
thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch. Muốn vậy, phải có chế độ thưởng phạt rõ ràng, hoạt
động theo định hướng kế hoạch, làm lợi cho nền kinh tế thì được khuyến khích; ngược
lại, không làm theo định hướng của kế hoạch, làm hại thì phải ngăn chặn và chừng

phạt.

PHẦN 2
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

7


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Thực trạng kinh tế thị trường ở nước ta
và những vấn đề đặt ra
I. Thực trạng nền kinh thế thị trường ở Việt Nam :
1. Thành tựu mà Việt Nam đạt được trong nền kinh tế thị trư ờng :
- Nước việt nam ta đang trong thời kì
quá độ đi lên CNXH, nền kinh tế nước ta
đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của nhà nước. Mơ hình kinh tế này đã
giúp chúng ta khai thác được tiềm năng trong
nước đi đôi với việc thu hút nhanh nguồn vốn
đầu tư từ nước ngoài, đồng thời cũng học hỏi
được nhiều kinh nghiệm và kĩ thuật từ nước
khác. Đặc biệt là trong năm 2006 vừa qua
nước ta đã chính thức trở thành thành
viên thứ 150 của WTO và tổ chức thành
công diễn đàn APEC 2006.
APEC Việt Nam 2006
- Về nông lâm ngư nghiệp

+ Phát triển liên tục đã góp phần quan trọng vào mức độ tăng tr ư ởng chung cùng
giữ vững ổn định về kinh tế .
+ Giá trị sản xuất bình quân hàng năm tăng lên . Trong đó : nơng nghiệp tăng
5,6%; ngư ngiệp 8,4%; lâm nghiệp 0,4%.
- Về công nghiệp :
+ Công nghiệp và xây dựng v ượt qua đư ợc những thử thách và khó khăn để đạt
được nhiều tiến bộ đáng nói .
+ Nhịp độ tăng tr ư ởng giá trị là 16,7% (2006). Ngành xây dựng đã tiếp nhận
công nghệ mới, có nhiều thiết bị hiện đại có thể đáp ứng được nhu cầu phát triển trong
công nghiệp và xây dựng .
- Về dịch vụ :
+ Dịch vụ đang và sẽ tiếp tục phát triển nhằm góp phần tích cực cho tăng tr ư ởng
kinh tế và phục vụ đời sống .
+ Giá tri của ngành dịch vụ là 6,8% trong 1 năm
+ Đặc biệt là dịch vụ du lịch ngày càng đ ư ợc chú trọng và mô hình nó ngày càng
đa dạng và phong phú, chất lượng cũng tăng cao .
- Tuy nhiên, nền kinh tế nước ta phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh
tranh vẫn thấp, khoa học kĩ thuật vẫn chưa được tiên tiến .
2. Giải pháp của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường :
- Nông lâm ngư nghiệp :
+ Cần mở rộng diện tích cây trồng
+ Ngăn chặn các dịch bệnh cho vật ni
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

8


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam


+ Tăng cường trồng rừng
- Công ngiệp :
+ Thực hiện chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp
+ Đổi mới, nâng cao và phát triển doanh nghiệp nhà nước
+ Thu hút mạng nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài để tạo được thuận lợi kinh
doanh cho các doanh nghiệp .
- Dịch vụ :
+ Đầu t ư đồng bộ và phát triển đa dạng các hoạt động du lịch .
+ Tạo điều kiện tốt để thu hút vốn đầu t ư nước ngoài vào trong lĩnh vực này .
+ Nhà n ước còn thực hiện mở rộng chính sách đối ngoại nhằm đa phươ ng hóa,
đa dạng hóa quan hệ vì hịa bình, độc lập và phát triển, tạo dựng và củng cố khuôn khổ
pháp lý cho phù hợp và quan hệ hữu nghị tốt cũng là hợp tác lâu dài với các nước, nhất là
các đối tác quan trọng và truyền thống .
+ Điều cần thiết mà nhà n ư ớc phải làm là bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên
nước ngọt và môi trường. Tăng cường giảm ô nhiễm môi trường đô thị và các KCN; giải
quyết, xử lý tốt các chất thải công nghiệp .
II. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Đồng Nai :
1. Thực trạng của tỉnh Đồng Nai:
- N ước ta nói chung và tỉnh đồng nai nói riêng đã và đang có bư ớc tiến đáng nói.
Hiện nay Đồng Nai đã xuất hiện nhiều KCN , tạo được việc làm cho người dân lao động
một cách tích cực .
- Hiện nay, n ước ta đã gia nhập vào tổ chức thươ ng mai thế gới (WTO) , đó là một
địn bẩy giúp ta định hướng tốt hơn. Khơng riêng gì Đồng Nai mà tất cả các tỉnh khác
trong cùng một quốc gia việt nam đều có cơ hội phát triển kinh tế thị trường, mở rộng
nền kinh tế theo định hướng XHCN.
- Về công nghiệp :
+ Đến nay, đồng nai có 773 dự
án FDI của 32 quốc gia. Tổng vốn
đăng kí 9,3 tỷ USD , đứng thứ 3 cả

nước sau thành phố Hồ Chí Minh và
HÀ NỘI .
+ Các KCN của tỉnh đã đầu t ư
hơn 200 triệu USD vào xây dựng hạ
tầng kĩ thuật ( KCN Nhơn Trạch 3
đã dầu tư hơn 44 triệu USD xây
dựng hạ tầng ; 8 KCN có hệ thống
xử lý nước thải tập trung; và một số
Nhà máy thép ở Biên Hòa
KCN đã cho thuê hết diện tích đất nhu KCN Biên Hòa 1, KCN Biên Hòa 2, KCN Tam
Phước, … )
+ Đồng nai đang tiếp tục hoàn chỉnh hạ tầng các KCN tập trung và nâng cao chất
lượng dịch vụ phục vụ các KCN .
- Nơng nghiệp :
SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

9


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

+ Sản xuất nông nghiệp và nông thôn cịn tồn tại, thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng
nghiệp cịn khó khăn, giá cả lại khơng ổn định .
+ Chương trình CNH – HĐH nơng nghiệp, nơng thơn cịn hạn chế. Đầu tư hạ tầng
tuy được chú trọng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất .
- Dịch vụ :
+ Chưa tương xứng được với tiềm năng, đặc biệt là các dịch vụ có chất lượng cao để
đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội

+ Khai thác các tiềm năng du lịch còn hạn chế .
+ Các dịch vụ của KCN chưa theo quy hoạch nên chưa thể giải quyết tốt cho những
nhu cầu cần thiết .
2. Giải pháp để khắc phục :
- Công nghiệp :
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng ưu tiên kêu gọi các tập đoàn
kinh tế lớn đầu tư về công nghệ, thị trường và vốn đầu tư .
+ Cố gắng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ, tao bước chuyển mạnh về chất
trong ngành công nghiệp Đồng Nai .
+ Ưu tiên cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, công
nghiệp hàng tiêu dùng và xuất khẩu .
+ Phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp có lợi thế so sánh để tăng nhanh kim
ngạch xuất khẩu như : ngành dệt , may mặc , giày dép theo quy hoạch chung của nhà
nước.
- Nông nghiệp :
+Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giải quyết việc làm và nâng cao
thu nhập cho người lao động .
+ Ổn định lại giá cả một cách phù hợp và đúng đắn .
+ Cần tìm được thị trường têu thụ rộng lớn và vững chắc .
- Dịch vụ :
+ Khai thác triệt để và tận dụng hết các tiềm năng để có thể làm tốt trong ngành này
+ Mạng lưới GTVT, cầu cống ở Đồng Nai cũng cần nên quan tâm đến để có thể đáp
ung được nhu cầu của nhân dân trong tỉnh nói riêng và cả nước nói chung .
+ Tập trung phát triển các ngành dịch vụ chủ lực .

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

10



Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

PHẦN 3
Lợi ích từ việc phát triển kinh tế thị trường
ở nước ta
I. Lợi ích đối với nước ta:

- Phát triển kinh tế thị trường đối với nước ta là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ

kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại, phát triển,
hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển
lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện
nhiệm vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường không
đối lập với các nhiệm vụ kinh tế – xã hội của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa xã hội mà
trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó phát triển hơn. Nhờ có phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng đúng đắn mà dân ta ngày càng giàu, nước ta ngày càng mạnh, xã hội ta
ngày càng dân chủ, văn minh, đặc biệt là ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh đã có rất nhiều chuyển biến trong những năm qua :

Hà Nội ngày xưa

Hà Nội ngày nay

Sự thay đổi nhanh chóng của thủ đô Hà Nội
về giao thông, đường phố, xe cộ và cơ sở hạ tầng…

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2


Trang

11


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

II.lợi ích đối với tỉnh Đồng Nai :
- Nhờ có sự phát triển đúng đắn trong những năm qua, Đồng Nai đã trở thành
vùng kinh tế trọng điểm quan trọng ở khu vực phía nam, đóng góp một lượng
không nhỏ vào việc tăng GDP của cả nước.
- Nền kinh tế liên tục phát triển, đạt tốc độ tăng trưởng cao, tăng 14,3%(2006),
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỉ trọng cơng nghiệp – xây
dựng đạt 57,4%(2006) và dịch vụ đạt 28,9%, giảm tỉ trọng ngành nơng, lâm
nghiệp cịn 13,7%. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trên 34%, vượt chỉ tiêu đặt ra.
Đã thu hút được 5.500 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước và trên 1 tỷ USD vốn đầu
tư nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội đạt trên 15 ngàn tỷ đồng, vượt
chỉ tiêu đặt ra.
- Đã có rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi coi Đồng Nai là mơi trường thuận
lợi để mở rộng sản xuất kinh doanh ở khu vực Đông Nam Á. Ngài Min Young-Wo
- Tổng Lãnh Sự Hàn Quốc Tại TP.HCM cho biết :"Các doanh nghiệp Hàn Quốc
đánh giá rất cao môi trường đầu tư của Đồng Nai với vị trí địa lý, giao thơng
thuận lợi, thủ tục cấp
phép đầu tư, thủ tục
Hải quan khá đơn
giản. Điều nay chứng
minh là tại sao đã có
gần 160 dự án của
các doanh nghiệp Hàn
Quốc đầu tư tại Đồng

Nai với tổng vốn gần
1,5 tỷ USD. Tơi tin
tưởng sẽ có nhiều nhà
đầu tư Hàn Quốc đến
làm ăn tại Đồng Nai
trong thời gia tới".
Ngoài những đối tác
đối tác truyền thống
đến từ Hàn Quốc,
Hồng Kông, Singapore, Đài Loan… Đồng Nai đã và đang đón nhận các nhà đầu
tư từ các nước cơng nghiệp phát triển như Hoa kỳ, Anh, Ý. Điều này cho thấy
việc thu hút đầu tư nước ngoài ở tỉnh đồng nai sẽ còn khả quan hơn nữa khi
nước ta đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc còn lại
bây giờ chỉ là lựa chọn và phân bổ thế nào cho hợp lý để có thể thu hút những
dự án có trình độ cơng nghệ cao, tiến tới hạn chế dần những ngành nghề, dự án
đầu tư thâm dụng lao động.

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

12


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

III. Lợi ích đối với sinh viên :
Việc phát triển kinh tế thị trường đã tạo ra cho sinh viên một sân chơi hết sức
năng động, sinh viên sẽ có khả năng khẳng định thực lực, khẳng định tiếng nói
riêng của mình mà khơng cịn phải lo ngại sự ràng buộc của cơ chế quản lý quan

liêu bao cấp ( trên bảo dưới nghe). Kinh tế thị trường sẽ tạo ra cho thanh niên rất
nhiều điều kiện để phát huy :

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

HỌC HỎI
GIAOLƯU

VIỆC LÀM

ĐỔI MỚI
KHOAHỌC
KĨ THUẬT

CẠNH TRANH
CÔNG BẰNG

Đặc biệt khi nước ta đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO thì việc học hỏi
giao lưu càng trở lên quan trọng. sinh viên sẽ được tiếp xúc với rất nhiều nền văn
hóa khác nhau, trong đó có rất nhiều điều mà bản thân chúng ta phải học hỏi để
giúp ích cho mình và đất nước.

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

13


Chủ đề : Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam


Giải Pháp Của Nhóm
Một đất nước muốn phát triển thịnh vượng, mạnh mẽ thì thứ tất yếu cần
phải có đó là nguồn nhân lực năng động, dồi dào. Vì thế, theo chúng em việc
phát triển nguồn nhân lực là một điều hết sức quan trọng; chỉ có nguồn nhân
lực phát triển mới tạo ra lực lượng sản xuất phát triển; chỉ có nguồn nhân lực
phát triển mới đưa đất nước theo đúng con đường phát triển đúng đắn của
nó. Mà để làm được điều này thì chính phủ phải đẩy mạnh hơn nữa cơng tác
giáo dục, tích cực đổi mới phương pháp dạy và học để bồi dưỡng, rèn luyện
tạo ra những con người toàn đức toàn tài. Đây không chỉ là nhiệm của riêng
ngành giáo dục mà cịn phải là nghĩa vụ của tồn đảng tồn dân; đặc biệt là
sự liên kết của ba ngành ( giáo dục – y tế - doanh nghiệp ) với nhà nước để
cùng xây dựng lên một con người mới :

NHÀ NƯỚC

GIÁO DỤC

CON NGƯỜI

Y TẾ

DOANH
NGHIỆP

SVTH: Nhóm 2 – Lớp QTKD 2

Trang

14




×