Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Thuyết trình chương Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 27 trang )


Member

Hoàng Minh Tú

Hồng Đức

Phan Văn Đạo

Hồng Lắm

XuânHiền

Quân

Tuấn Anh

Từ Tiểu Anh

Thúy Hằng

Lưu Nữ Minh Châu

Thanh Thảo

Ngọc Tường
Chương
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Những điều kiện để phát triển kinh tế thị


trường ở nước ta

Phân công lao động xã hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất
hàng hoá vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều
rộng lẫn chiêù sâu ở nước ta hiện nay.

Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế khác nhau tạo nên sự tách biệt kinh tế
giữa các chủ thể kinh tế độc lập cũng là điều kiện tất yếu
cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị
trường ở nước ta.

Đa số các nước hiện nay trên thế giới đều phát triển theo
mô hình kinh tế thị trường vì vậy nước ta muốn hoà nhập
vào nền kinh tế quốc tế cũng phải phát triển theo mô hình
kinh tế thị trường.
Vai trò của kinh tế thị trường:
*Phát triển kinh tế thị trường sẽ phá vỡ cơ cấu kinh tế tự nhiên
chuyển thành kinh tế hàng hoá, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất .
*Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
*Kích thích tính năng động sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
*Kích thích việc cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng cải tiến
mẫu mã cũng như tăng số lượng hàng hoá dịch vụ.
*Thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá
sản xuất.
*Thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất tạo điều kiện ra
đời của sản xuất lớn
1.2. Đặc điểm kinh tế thị trường trong
thời kỳ quá độ ở Việt Nam:
121. Nền kinh tế thị trường còn ở trình độ kém

phát triển
Nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ
nền kinh tế hàng hoá kém phát triển mang
nặng tính tự cung tự cấp sang nền kinh tế
hàng hoá phát triển từ thấp đến cao
-Biểu hiện của nền kinh tế hàng hoá kém
phát triển:

Trình độ csvc_kỹ thuật còn thấp

Kết cấu hạ tầng vật chất và XH thấp kém

Chưa xây dựng được đội ngũ những nhà quản
lí kinh tế

Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thấp
Nền kinh tế thị trường với nhiều
thành phần kinh tế, trong đó kinh
tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
1.2.3.Nền kinh tế thị trường phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
thực chất là”phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN”
*
Mục đích :của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để
xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,

nâng cao đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên
trong xã hội.

Về sở hữu: còn tồn tại các hình thức sở hữu khác nhau,
nhiều thành phần kinh tế khác nhau trong đó kinh tế Nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.
* Về phân phối:kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp
vấn và các nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh và
thông qua phúc lợi xã hội

*Về cơ chế vận hành : Cơ chế thị trường có
sự quản vĩ mô của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh
tế thị trường nước ta còn thể hiện ở chỗ tăng
trưởng kinh tế phải đi đôi với phát triển văn
hoá, giáo dục, xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

Hai là, đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng những
thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vào sản xuất
kinh doanh

Ba là, mở rộng và phát triển sự phân công lao động
XH


Bốn là, hình thành và phát triển đồng bộ hệ thống thị
trường

Năm là, tiếp tục đổi mới và nâng cao vai trò quản lý vĩ
mô của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường

Sáu là, thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại có hiệu
quả

×