Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG THCS LŨNG HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.3 KB, 15 trang )

1 VĨNH TƯỜNG
PHỊNG GD - ĐT
TRƯỜNG THCS LŨNG HỒ

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRƯỜNG THCS LŨNG HÒA
Tác giả sáng kiến: Cao Quốc Cường
* Mã sáng kiến: 44

Vĩnh Tường, tháng 9 năm 2021


1

MỤC LỤC
STT

Mục

Trang

1

Lời giới thiệu

1


2

Tên chuyên đề

2

3

Tác giả chuyên đề

2

4

Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề

2

5

Lĩnh vực áp dụng chuyên đề

2

6

Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử

3


7

Mô tả bản chất của chuyên đề

8

Những thông tin cần được bảo mật

25

9

Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề

25

10

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp
dụng chuyên đề theo ý kiến của tác giả

25

11

Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã tham gia áp dụng
thử chuyên đề lần đầu

27


Tài liệu tham khảo

28

3 -24


2

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1.Lời giới thiệu:
Với những nhiệm vụ, yêu cầu đổi mới giáo dục, địi hỏi đội ngũ các thầy
cơ giáo với những nhiệm vụ mới hết sức nặng nề, người giáo viên ngồi nhiệm
vụ giảng dạy các kiến thức chun mơn cịn làm nhiệm vụ giáo dục, tư vấn tâm
lý cho học sinh, trong công tác quản lý học sinh trong các giờ dạy, quản lý lớp
chủ nhiệm, tiếp xúc với phụ huynh học sinh địi hỏi người giáo viên có những kỹ
năng ứng xử phù hợp thì mới đem lại kết quả. Qua theo dõi thực tế ở trường
THCS Lũng Hòa trong những năm qua tơi thấy có một số giáo viên trình độ
chun mơn được đánh giá là Giỏi (các thầy cơ được đào tạo cơ bản, trình độ
đại học) nhưng chất lượng giảng dạy khơng cao, qua tìm hiểu tôi thấy các thầy
cô này đều rất yếu ở khâu quản lý học sinh trên lớp, phương pháp giảng dạy
không phù hợp với đối tượng học học sinh, các giáo viên này khơng nắm bắt
được tâm lý học sinh vì vậy khi giảng dạy hoặc làm công tác chủ nhiệm hiệu
quả chưa cao.
Chương trình đào tạo trong các trường sư phạm chủ yếu tập trung vào
việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn cho giáo viên việc trang bị các kỹ
năng ứng xử sư phạm chưa được chú ý, vì vậy khi ra trường một số giáo viên rất
lúng túng khi giao tiếp ứng xử với phụ huynh học sinh; khi gặp những học sinh
cá biệt giáo viên rất lúng túng khơng biết cách xử lý;
Trường THCS Lũng Hịa năm học 2020-2021 có 34 giáo viên (trong

đó có 8 giáo viên hợp đồng). Qua điều tra thì thấy một số giáo viên mặc dù
đạt chuẩn về trình độ đào tạo, nhưng phương pháp giảng dạy, công tác quản
lý giờ dạy, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ dạy còn nhiều hạn
chế dẫn đến chất lượng giảng dạy không cao. Tôi nhận thấy chất lượng đội
ngũ giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng
giáo dục của nhà trường. Vì vậy tơi đã chọn sáng kiến kinh nghiệm “ Một số
giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường THCS Lũng
Hòa”
2.Tên sáng kiến:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường THCS
Lũng Hòa
3.Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Cao Quốc Cường
- Địa chỉ : Trường THCS Lũng Hòa- Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0982.172.094

Email:

4.Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Cao Quốc Cường;
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các trường THCS;


3

6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Từ 15 tháng 8 năm 2019;
7. Mô tả bản chất của chuyên đề
A.Về nội dung của của sáng kiến:
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường THCS
Lũng Hịa

I.

ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1.Tình hình đội ngũ:
-Tổng số CB, GV, NV: 39 đồng chí (34 GV); Nữ: 29
+ CBQL: 02 đồng chí;

- Nữ : 0

+ Giáo viên: 34 đồng chí (trong đó hợp đồng: 8);

- Nữ: 27

+ Nhân viên: 3 (gồm: kế toán; thư viện, thiết bị; thủ quỹ)
+Đảng viên: 21 đồng chí; Nữ: 14 đồng chí.
+Số giáo viên có trình độ đạt chuẩn (Đại học): 29/34 = 85,3%;
+ Số GV có trình độ chưa đạt chuẩn (CĐ): 5/34 = 14,7%
2. Kết quả đạt được của năm học trước (NH 2019-2020)
- Kết quả Hạnh kiểm:
Tốt
Khá
TB
Khối lớp
1918-19 19-20 18-19 19-20 18-19
20
6
96.05 97.97
3.95
2.03

0
7
87.7
94.89
12.3
5.11
0
8
93.28 94.05
6.72
5.41
0
0.54
9
98.08 95.42
1.92
3.82
0
0.76
Toàn trường 93.58 95.65
6.42
4.06
0
0.29

Yếu
18-19

19-20


0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

Nhà trường khơng có học sinh vi phạm pháp luật và mắc các tệ nạn xã hội.
- Kết quả Học lực:
Khối
6
7
8
9
Toàn
trường

Giỏi
181919
20
22.03 16.24
16.04 26.14
23.13 18.92
12.82 14.5


Khá
181919
20
48.59 56.35
44.92 50.57
47.01 52.43
42.95 38.17

TB
1819
28.25
31.02
26.87
44.23

1920
27.41
22.73
27.57
47.33

Yếu
181919
20
0.56 0
8.02 0.57
2.99 1.08
0
0


18.35 19.16 45.87 50.36 32.57 30.04 3.06

0.44

Kém
18- 1919
20
0.56 0
0
0
0
0
0
0.15 0


4

- Kết quả thi vào lớp 10 THPT
Tổng số HS TN lớp 9
Tổng số HS dự thi
Tổng số HS đỗ (lần 1)
Trong đó đỗ: Ng.Thị Giang
Lê Xoay
Nguyễn Viết Xuân
Tổng số trượt:

131
109
99

58
23
18
10

Tỷ lệ
83.21 %
90.83 %

9.17 %

Cụ thể:
-Mơn Tốn: Điểm TB 8,37 xếp thứ 2/30 trường trong huyện, thứ 14/145
trường trong tỉnh;
-Môn Văn: Điểm TB 7,03 xếp thứ 11/30 trường trong huyện, thứ 37/145
trường trong tỉnh;
-Môn Tiếng Anh: Điểm TB 5,97 xếp thứ 15/30 trường trong huyện, thứ
45/145 trường trong tỉnh;
-Môn Vật lý: Điểm TB 6,83 xếp thứ 23/30 trường trong huyện, thứ 87/145
trường trong tỉnh;
-Môn Địa lý: Điểm TB 7,03 xếp thứ 27/30 trường trong huyện, thứ 114/145
trường trong tỉnh;
- Kết quả học sinh giỏi
Nhà trường có tất cả 31 đội tuyển HS giỏi, HS năng khiếu tham gia các cuộc
thi do phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT tổ chức, có 18 đội tuyển có học sinh đạt giải,
cịn 13 đội tuyển khơng có học sinh đạt giải; Tồn trường có 39 học sinh giỏi
cấp huyện, tỉnh (trong đó cấp tỉnh 01 giải Nhất (TDTT –Mơn võ); cấp huyện có
38 HS đạt giải (1 giải Nhất; 4 giải Nhì; 11 giải Ba, 22 giải KK)).
Kết quả giáo viên giỏi
Nhà trường có 4 thầy cơ giáo đã qua vịng 1; 2 và tiếp vào thi vịng 3

(thực hành) hội thi GV giỏi các mơn KHXH;
II. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
1.Thuận lợi
Trường nhận hệ thống văn bản pháp quy, các công văn chỉ đạo kịp thời
của ngành.
Trường được Đảng uỷ, HĐND, UBND, các đoàn thể, các tổ chức quan
tâm giúp đỡ.
Đội ngũ giáo viên chuẩn về bằng cấp, có tâm huyết với nghề nghiệp đáp
ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục.
Tập thể đồn kết, có tinh thần trách nhiệm với công việc được giao.


5

Đa số phụ huynh học sinh đã quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng của con
em mình.
2. Khó khăn
Cơng trình nhà 3 tầng đang xây dựng vì vậy trong học kỳ I nhà trường
còn thiếu phòng học, sân chơi, bãi tập;
Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, còn mải chơi;
Một số phụ huynh học sinh đi làm ăn xa không thường xuyên quan tâm
giáo dục con em;
III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
1. Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên mơn
Tổ chun mơn sinh hoạt ít nhất 02 lần/tháng, trong các buổi sinh hoạt tổ
tập trung vào các nội dung: Tổ chức đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ chuyên
môn; tăng cường sinh hoạt các nhóm cùng hoặc gần chuyên môn để trao đổi
phương pháp giảng dạy, vận dụng kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn, dạy tích hợp bộ mơn; thi soạn giảng chủ đề tích hợp, các chuyên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi, phương pháp bồi dưỡng học sinh Yếu, Kém, đổi mới

PPDH và KTĐG;
Tổ chức xây dựng các bài học, chủ đề dạy học, các hình thức tổ chức dạy
học tích cực nhằm phát huy vai trò chủ động của học sinh trong học tập; nâng cao
kết quả tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn trên trang mạng trường học
kết nối tại website (u cầu mỗi tổ/nhóm chun
mơn đăng tải ít nhất 02 chuyên đề/chủ đề dạy học/học kỳ trên THKN).
2. Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
Thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư
số 58/2011/TT-BGDĐT, ngày 12/12/2011; Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT
ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT bảo đảm chất lượng thực chất, trung thực, đánh
giá đúng năng lực của học sinh. Nhà trường, các tổ nhóm chun mơn xây dựng
kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch
giáo dục từng môn học, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát
triển năng lực, phẩm chất của học sinh. Không kiểm tra đánh giá những nội
dung, bài tập, câu hỏi vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của
chương trình GDPT hiện hành;
2.1. Đổi mới ra đề kiểm tra
Các đề kiểm tra, đề thi phải đảm bảo các yêu cầu đánh giá về kiến thức và
tiệm cận đánh giá năng lực học sinh. Nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
Xây dựng ma trận đề kiểm tra cho mỗi chương và cả chương trình môn
học. Các câu hỏi trong đề đảm bảo theo 4 mức độ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận
dụng, Vận dụng cao;


6

Các mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học: tăng cường ra đề theo hình thức trắc
nghiệm khách quan, đảm bảo kiến thức thực hành trong các đề kiểm tra.
Các môn KHXH: tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương,

đất nước để HS được bày tỏ chính kiến của mình.
Mơn tiếng Anh kiểm tra cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và triển khai
phần tự luận;
2.2. Đổi mới đánh giá
Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả HS: đánh giá qua hoạt động
trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua việc học sinh báo
cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa học, kĩ thuật, báo cáo
kết quả thực hành, thí nghiệm;
Khi chấm bài kiểm tra, GV phải có phần nhận xét về kiến thức, kỹ năng và
động viên sự cố gắng, tiến bộ của HS. Hướng dẫn HS đánh giá sự tiến bộ của
nhau và biết tự đánh giá năng lực của mình.
Mỗi HS có 01 túi đựng các bài kiểm tra, hàng ngày HS đều phải mang đến
lớp.
3. Bồi dưỡng giáo viên về phương pháp giảng dạy
Mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học của mơn mình giảng dạy, kế
hoạch phải bảo đảm được các yêu cầu về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy
học, thiết bị dạy học, phương án kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học. Tiến
trình dạy học được xây dựng thành các hoạt động bao gồm: Mở đầu (tình huống
có vấn đề, giao nhiệm vụ học tập, xác định vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ
học tập) Hình thành kiến thức mới (hoạt động với sách giáo khoa, thiết bị dạy
học, tiếp nhận kiến thức mới thơng qua kênh chữ, kênh hình); Luyện tập(câu
hỏi, bài tập, thực hành); Vận dụng (sử dụng các kiến thức đã được học để giải
quyết các vấn đề có trong thực tiễn)
Mỗi tổ chun mơn xây dựng kế hoạch cụ thể về việc thực hiện đổi mới
PPDH. Yêu cầu mỗi GV đăng kí và thực hiện ít nhất một đổi mới PPDH-KTĐG
trong năm học và được đánh giá.
Trong quá trình giảng dạy trên lớp GV hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng tự
học, tự nghiên cứu các tài liệu học, bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ từ đó
tăng tính chủ động trong học tập của HS và sự tương tác từ HS đến GV trong
quá trình dạy - học.

Tăng cường việc dạy - học vận dụng kiến thức bộ môn, kiến thức liên môn
vào giải quyết vấn đề thực tiễn; bảo đảm cân đối giữa truyền thụ kiến thức và
rèn luyện phẩm chất, kỹ năng cho HS; khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị dạy
học (TBDH), phịng học bộ mơn.
Khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động góp phần phát triển năng lực
như: Văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao; tăng cường tính giao lưu, hợp tác


7

nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu
biết về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóa thế giới.
4. Đổi mới về cơng tác kiểm tra của Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ
chun mơn
- Tích cực dự giờ giáo viên, khảo sát góp ý kiến đối với giáo viên trực tiếp
giảng dạy, phối kết hợp với các tổ chun mơn và giáo viên có trình độ chuyên
môn vững vàng, làm tốt công tác rút kinh nghiệm, tăng cường kiểm tra đột xuất
và định kì.
- Kiểm tra về những vấn đề có liên quan đến đổi mới chương trình, đổi
mới về phương pháp giảng dạy.
- Kiểm tra bài soạn, thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy, kiểm tra
về việc thực hiện qui chế đánh giá, xếp loại học sinh.
- Kiểm tra việc sử dụng bảo quản thiết bị đồ dùng dạy học, đặc biệt là coi
trọng việc sử dụng đồ dùng của giáo viên và học sinh trên lớp, kiên quyết kiểm
điểm những giáo viên không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả đồ dùng dạy
học khi lên lớp.
- Kiểm tra việc sinh hoạt các tổ, nhóm chun mơn nắm bắt tình hình,
lắng nghe ý kiến trực tiếp của giáo viên.
2.3. Về tổ chức sinh hoạt chuyên môn.
- Tập trung tổ chức dự giờ dạy thể nghiệm của giáo viên đặc biệt là việc

áp dụng CNTT vào giảng dạy, phấn đấu trung bình mỗi giáo viên dạy thể
nghiệm bằng công nghệ thông tin từ 2 đến 4 tiết trên học kỳ.
- Hướng dẫn giáo viên về các nội dung công việc cần làm trong từng
tháng và cả năm học.
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề, tập trung vào các giải
pháp sáng tạo kĩ thuật trong dạy học, và sử dụng TBDH hiện đại.
- Phát động phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài ĐMPP, tăng
cường ứng dụng của các đề tài vào thực tế giảng dạy trong nhà trường.
5.Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên của nhà trường được
giao lưu, học tập kinh nghiệm với đội ngũ giáo viên của các trường THCS
khác
Nhà trường có một số giáo viên còn trẻ về tuổi đời và tuổi nghề (Một số
giáo viên dạy hợp đồng). Do vậy, kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh
còn nhiều hạn chế. Giáo viên bước vào nghề không được giao lưu, học tập kinh
nghiệm, khơng được đội ngũ giáo viên có thâm niên hướng dẫn về phương pháp
giảng dạy, kinh nghiệm giáo dục học sinh. Vì vậy những giáo viên này gặp rất
nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý học sinh. Vì vậy việc tạo điều kiện để
giáo viên được giao lưu, học tập kinh nghiệm của là việc làm hết sức quan trọng
và cần thiết. Ban giám hiệu nhà trường phải có kế hoạch cho cơng tác này.


8

Đảm bảo 100% giáo viên trẻ mới bước vào nghề được tạo điều kiện về
thời gian, kinh phí cho việc giao lưu, học tập kinh nghiệm.
Giáo viên mới ra được dự giờ của giáo viên dạy giỏi của trường, giáo viên
dạy giỏi ở các trường THCS khác trong cụm, trong huyện.
Giáo viên được dự các tiết thí nghiệm, thực hành; các tiết có sử dụng các
thiết bị dạy học hiện đại; các tiết có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
Giáo viên được dự các buổi bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh

yếu kém.
Dự các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn do Tổ trưởng chuyên môn phụ
trách.
Dự các tiết kiểm tra nội bộ và tham gia các buổi góp ý, đánh giá giáo
viên.
Dự hội nghị chuyên đề, hội thảo chuyên môn: Dự các tiết thao giảng, hội
giảng, các tiết thi giáo viên giỏi. Giao lưu, trao đổi các hoạt động giáo dục:
Dự các tiết sinh hoạt do giáo viên chủ nhiệm phụ trách; các tiết do lớp
trưởng điều hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
6. Xây dựng mơi trường sư phạm thân thiện, dân chủ, đồn kết tạo
động lực làm việc và sự gắn bó của giáo viên với nhà trường
Để giáo viên yên tâm công tác và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục, cần
có một môi trường làm việc thuận lợi. Xây dựng nhà trường có mơi trường sư
phạm thân thiện, dân chủ và đoàn kết tạo động lực cho giáo viên.
Thực tế cho thấy, Ban giám hiệu nhà trường chưa quan tâm tới những
biện pháp xây dựng môi trường làm việc nhà trường lành mạnh, thì chưa giữ
chân được những giáo viên giỏi có kinh nghiệm ở lại trường.
Mơi trường và cơ chế chính sách thuận lợi là động lực, điều kiện quan
trọng để đội ngũ giáo viên có cơ hội được học tập, rèn luyện, phát triển, và chỉ ở
trong môi trường thuận lợi có cơ chế, chính sách phù hợp, năng lực, sở trường
của mỗi cá nhân mới được phát huy, tác động trở lại môi trường, xây dựng môi
trường càng thuận lợi hơn cho sự phát triển bền vững của mỗi tổ chức.
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên.
Tạo niềm tin cho đội ngũ giáo viên tích cực học tập, bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Xây dựng tập thể sư phạm tốt, xây dựng môi trường sư phạm thân thiện
để đội ngũ giáo viên yên tâm công tác, giảng dạy tại trường.
Ban giám hiệu nhà trường xác định đúng bản chất và ý nghĩa của một môi
trường thuận lợi để chủ động tạo lập hay có những tác động đến các cấp quản lý



9

tạo điều kiện để xây dựng môi trường tốt cho các hoạt động giáo dục và phát
triển đội ngũ giáo viên.
Trong những năm gần đây, đội ngũ giáo viên đã được Đảng và Nhà nước
quan tâm về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, đời sống của đa số giáo viên cịn
gặp nhiều khó khăn. Đây chính là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục.
Nếu đội ngũ giáo viên được quan tâm và chăm lo đầy đủ thì chất lượng giáo dục
ngày càng phát triển. Để chất lượng giáo dục không ngừng phát triển về mọi
mặt, Ban giám hiệu và các cấp quản lý giáo dục cần có sự quan tâm thiết thực
tới đội ngũ giáo viên bằng các công việc cụ thể như sau:
- Đảm bảo thực hiện đúng, đủ, kịp thời các chế độ, chính sách, về đãi ngộ,
quyền lợi vật chất, tinh thần như: Chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp, chế độ thử
việc, ốm đau, thai sản, khen thưởng …
- Nhà trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp có hình thức khen
thưởng kịp thời những giáo viên có thành tích;
- Nhà trường có kế hoạch tổ chức cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
được thăm quan, du lịch nghỉ dưỡng trong dịp hè, trong những ngày lễ lớn.
7. Bồi dưỡng về năng lực sư phạm và chuyên môn đội ngũ :
Đầu năm học Ban giám hiệu điều tra thực trạng đội ngũ giáo viên, từ đó
căn cứ theo năng lực, sở trường, Ban giám hiệu bố trí công tác phù hợp cho từng
giáo viên như: Phân công giảng dạy đúng chun mơn đào tạo, dạy chương trình
tích hợp liên môn, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, phụ trách
lao động hướng nghiệp, văn nghệ, thể dục thể thao...
Tổ chức hội giảng, thao giảng dự giờ, thường xuyên rút kinh nghiệm và giúp
đỡ về chuyên môn nghiệp vụ. Tổ chức tốt các phong trào thi đua, đăng ký phấn
đấu trở thành giáo viên giỏi các cấp, xây dựng mạng lưới giáo viên giỏi làm
nòng cốt cho tổ- nhóm chun mơn. Quan tâm giúp đỡ một số giáo viên mới ra
trường, giáo viên yếu về chun mơn nghiệp vụ thơng qua hình thức kèm cặp

giúp đỡ, tăng cường trao đổi, sinh hoạt chuyên môn, dự giờ thăm lớp và giao
nhiệm vụ.
Ban giám hiệu cần phát hiện, bồi dưỡng những giáo viên cốt cán, tạo điều
kiện để đội ngũ giáo viên tiếp tục học tập, nâng cao trình độ tay nghề, tiếp cận
các phương tiện dạy học hiện đại, như: tham gia các lớp học bồi dưỡng chuyên
môn, ngoại ngữ, tin học, tạo điều kiện về thời gian và vật chất để giáo viên có
thể tiếp tục học cao hơn.
Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn: quán triệt mục tiêu, nội dung,
phương pháp, chương trình; bồi dưỡng đổi mới PPDH, kỹ năng thao tác thực
hành, khả năng tìm kiếm, sáng tạo các dụng cụ thí nghiệm phục vụ bài dạy. Tạo
điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp học nâng cao trình độ, thời gian ngắn
hạn, dài hạn bằng nhiều hình thức.


10

8. Nâng cao chất lượng tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên:
Bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất
lượng dạy học, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng
lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm
học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu cầu đổi mới và nâng cao
chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ tham dự bồi dưỡng;
năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự
học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của Phòng và Sở GD&ĐT.
Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
nhằm bồi dưỡng theo yêu cầu của vị trí việc làm; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng
chuyên ngành bắt buộc hàng năm đối với giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; là
căn cứ để quản lý, chỉ đạo, tổ chức và biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi
dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp

vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm, nâng
cao mức độ đáp ứng của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông đối với yêu cầu
phát triển giáo dục phổ thông và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở
giáo dục phổ thông.
9. Tổ chức quản lý đổi mới hoạt động giảng dạy của giáo viên
Nâng cao nhận thức của CBGV về đổi mới phương pháp: Cụ thể hoá các nội
dung văn bản dưới luật vào nhà trường, bằng cách tổ chức mọi thành viên trong
nhà trường được nghe, thảo luận, nội dung các văn bản pháp quy liên quan tới
nhiệm vụ người giáo viên, như: Điều lệ trường THCS; Mục tiêu nhiệm vụ năm
học; các văn bản hướng dẫn thực hiện chương trình mơn học, kiểm tra, đánh giá,
xếp loại các mặt giáo dục; công tác khen thưởng, kỷ luật...
Căn cứ vào điều kiện thực tế, các tổ chức trong nhà trường (Chi bộ, BGH,
BCH cơng đồn, Đồn thanh niên, Tổ chun mơn...) bàn bạc, cụ thể hố mục
tiêu, nhiệm vụ của nhà trường, thành chương trình hành động, thơng qua Hội
nghị cơng chức đầu năm học. Đó là: mục tiêu phấn đấu của đơn vị, quy định quy
chế làm việc của trường, tổ chuyên môn và các bộ phận. Tiến hành ký cam kết
giữa giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh.
Chỉ đạo xây dựng, thực hiện nền nếp kỷ cương trong nhà trường: Theo
dõi việc thực hiện nội dung, khung chương trình mơn học Bộ GD&ĐT ban
hành; dạy đúng, dạy đủ theo phân phối chương trình môn học, đúng tiến độ và
kế hoạch đề ra.
Xây dựng và thực hiện thời khoá biểu một cách khoa học: Đảm bảo cân
đối bộ môn các buổi học trong tuần, có giờ liên thơng cho Văn, Tốn, bố trí bộ
mơn hợp lý theo tiết, theo thời điểm, ưu tiên sắp xếp hợp lý cho các giáo viên ở
xa, phụ nữ có con nhỏ...


11

Tổ chức sinh hoạt các tổ, nhóm bộ mơn: tránh sinh hoạt hình thức, nặng

về thủ tục hành chính. Cần tập trung làm tốt các vấn đề: phương pháp truyền đạt
các bài khó; tiến hành các tiết dạy mẫu, trao đổi rút kinh nghiệm...; phương pháp
chủ nhiệm, giáo dục HS cá biệt; thao tác các tiết thực hành, phát huy hiệu quả tự
làm sử dụng thiết bị dạy học...
Xây dựng mối quan hệ tập thể sư phạm đoàn kết, thân ái: Mỗi giáo viên
thường xuyên có ý thức xây dựng tập thể. Tích cực phấn đấu và rèn luyện, gạt
bỏ tính ích kỷ cá nhân để xây dựng tập thể đoàn kết thân ái.
10. Tổ chức các phong trào thi đua:
- Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm
Trước hết cần làm cho mọi thành viên trong nhà trường nhận thức đúng
vai trị, trách nhiệm của mình trong việc viết SKKN nâng cao chất lượng dạy và
học. Lãnh đạo nhà trường cần có kế hoạch, có biện pháp để đẩy mạnh phong
trào thi đua viết SKKN. Thành lập hội đồng khoa học của nhà trường với các
thành viên có năng lực chuyên môn đánh giá khách quan các SKKN. Động viên
khen thưởng những SKKN có hiệu quả cao áp dụng vào giảng dạy nhà trường.
- Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học
Hàng năm trường tổ chức thi đồ dùng dạy học do giáo viên tự sáng chế.
Thành lập hội đồng chấm, xếp loại và có hình thức khen thường động viên.
Những đồ dùng đảm bảo các tiêu chuẩn về khoa học, thẩm mỹ lưu giữ ở phòng
thiết bị để sử dụng lâu dài. Biện pháp này có tác dụng rất lớn trong việc khơi dậy
khả năng tìm tịi sáng tạo và lòng say mê nghề nghiệp của mỗi giáo viên.
- Tổ chức bồi dưỡng học giỏi
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được BGH luôn chú trọng. Xây dựng kế
hoạch, tổ chức tuyển chọn đội tuyển học sinh giỏi ở các khối lớp từ lớp 6 đến
lớp 9. Đây là một bước quan trọng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Cơng tác
bồi dưỡng là cơng việc nhiều khó khăn và thách thức địi hỏi sự tâm huyết. Để
có được hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên cần
phải có những năng lực sư phạm. Do vậy, để thúc đẩy được phong trào thi đua
“thầy dạy giỏi, trị học tốt” thì cơng tác động viên, khích lệ thi đua khen thưởng
phải kịp thời.

11. Huy động nhiều nguồn lực cùng tham gia chăm lo công tác giáo
dục
- Cơng tác tham mưu
+ Với PGD cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên môn với các trường một cách
khoa học hợp lí, tăng cường cơ cở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cho
nhà trường, đầu tư thêm giáo viên có kinh nghiệm về trường đặc biệt là các bộ
mơn cịn thiếu như tốn và tin. Ra các văn bản hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn
thật chi tiết.


12

+Với UBND huyện: Tiếp tục đầu tư CSVC, trang TBDH, tuyên truyền
sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân lao động về ý nghĩa của việc học tập của
con em, đặc biệt là trong công tác huy động đối tượng trong độ tuổi đến trường
học tập.
- Công tác xã hội hóa giáo dục: Tiếp tục vận động nhân dân, các doanh nghiệp
trên địa bàn, phụ huynh học sinh đóng góp kinh phí để đầu tư cơ sở vật chất cho
nhà trường phục vụ công tác giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học
sinh.
B.Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng ở trường THCS Lũng Hòa từ tháng 9 năm 2020,
sau khi áp dụng những giải pháp của sáng kiến này, tôi thấy chất lượng đội ngũ
giáo viên của nhà trường có nhiều tiến bộ hơn năm học trước.
8.Những thông tin cần được bảo mật: Không
9.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho các trường
THCS
10.Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Sau khi áp dụng những giải pháp của sáng kiến này chất lượng đội ngũ

giáo viên của nhà trường có nhiều tiến bộ hơn năm học trước.
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
chuyên đề theo ý kiến của tác giả:
Sáng kiến chỉ nêu một số giải pháp đã được áp dụng ở trường THCS Lũng
Hòa, nhờ áp dụng sáng kiến này mà chất lượng đội ngũ giáo viên của nhà trường
được nâng cao, từ đó chất lượng giáo dục của nhà trường đạt kết quả cao hơn
năm học trước.
Kết quả áp dụng sáng kiến vào thực tế:
- Kết quả thi Giáo viên giỏi : Nhà trường có 07 giáo viên đạt giải trong
hội thi GVG các môn KHTN, KHXH năm học 2020-2021 do Phịng GD&ĐT tổ
chức (trong đó 01 giải Nhất, 02 giải Nhì, 01 giải Ba, 03 giả KK).
- Kết quả học sinh giỏi:
+ Học sinh giỏi các mơn văn hóa : Nhà trường có 21 HS đạt gải HSG cấp
huyện (gồm thi HSG lớp 9 và thí GLHSG lớp 6 ;7 ;8) ; có 01 HS đạt giải Ba cấp
tỉnh mơn Sinh học.
+ Học sinh giỏi các môn TDTT, văn nghệ : đạt 01 giải Ba thi kể chuyện
theo sách cấp tỉnh, 01 giải Nhì, 01 giải ba thi kể chuyện theo sách cấp huyện, 01
học sinh đạt huy chương vàng giải TDTT cấp tỉnh.
- Kết quả giáo dục học kỳ I năm học 2020-2021


13

+Hạnh kiểm : Xếp loại Tốt 95%, Loại Khá 4,5%, Loại Trung bình 0,5%
+Học lực : Loại Giỏi 20% ; Loại Khá 58% ; loại Tung bình 20% ; Loại
Yếu 2% ;
10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức các nhân
Năm học 2020-2021 nhà trường đã áp dụng sáng kiến trên để bồi dưỡng
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nhà trường dự kiến trong những năm học

tiếp theo nhà trường vẫn tiếp tục áp dụng sáng kiến này;
11.Danh sách những tổ chức /cá nhân đã tham gia áp dụng thử chuyên đề
lần đầu
STT

Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh
vực áp dụng
sáng kiến

1

Trường THCS Lũng Hòa

Trường THCS Lũng
Hòa

Nâng cao chất
lượng đội ngũ
giáo viên

Vĩnh Tường, ngày 19 tháng 02 năm 2021

Vĩnh Tường, ngày 18 tháng 02 năm 2021

Thủ trưởng đơn vị


Tác giả sáng kiến

Bùi Quang Ba

Cao Quốc Cường

TÀI LIỆU THAM KHẢO


14

1.Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Luật giáo dục (số 43/2019/QH14, ngày 14/6/2019) của Quốc hội nước Cộng
hòa xã hội chủ nghiwx Việt Nam.
3. Nghị định số 101/2017/NĐ-CP, ngày 01 tháng 9 năm 2017 về đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
4.Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Thơng tư ban hành chương
trình giáo dục phổ thông.
5.Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2020 thông tư ban hành điều lệ
trường THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp
học.



×