Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

bài thảo luận phương pháp nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649 KB, 82 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN

THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI:“NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA
CHỌN TRUNG TÂM NGOẠI NGỮ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG
MẠI”
Lớp HP: 2118SCRE0111
Nhóm : 11
GVHD: Lê Thị Thu

[Type text]


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11

STT

Họ và tên

Mã sinh viên

Chức vụ

101

Hoàng Quỳnh Trang

20D290123



Thư ký

102

Lê Huyền Trang

20D290054

Thành viên

103

Lưu Thùy Trang

20D290124

Thành viên

104

Nguyễn Thu Trang(DK1)

20D290055

Thành viên

105

Nguyễn Thu Trang(DK2)


20D290125

Thành viên

106

Phạm Thị Huyền Trang

20D290056

Thành viên

107

Phạm Thị Ngọc Trang

20D290126

Thành viên

108

Nguyễn Thị Tú

20D290115

Thành viên

109


Phạm Thị Ánh Tuyết

20D290116

Thành viên

110

Phan Văn Vượng

20D290057

Nhóm Trưởng

[Type text]


Bảng phân cơng cơng việc

STT

Họ và tên

Mã sinh viên

101

Hồng Quỳnh Trang


20D290123

102

Lê Huyền Trang

20D290054

103

Lưu Thùy Trang

20D290124

104

Nguyễn Thu Trang(DK1)

20D290055

105

Nguyễn Thu Trang(DK2)

20D290125

106

Phạm Thị Huyền Trang


20D290056

107

Phạm Thị Ngọc Trang

20D290126

108

Nguyễn Thị Tú

20D290115

109

Phạm Thị Ánh Tuyết

20D290116

110

Phan Văn Vượng

20D290057

Công Việc
Làm 4.3 và chuẩn bị
câu hỏi phản biện
Làm powpoit, đi

phỏng vấn
Phần 2 , phần6
Làm phần 3.3 và
phần 4.2 , chạy spss
Thuyết Trình, Làm
phần 3.1
Phần 5, sốt lỗi
word, Thuyết trình
Làm phần 4.1, chạy
spss
Làm phần 3.2, đi
phỏng vấn, chạy
spss
Phần 2, Phần6, đi
phỏng vấn
Phần1, Lập phiếu
khảo sát, Lập phiếu
phỏng vấn, Tổng
hợp word

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
[Type text]


Hà Nội , Ngày

tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHĨM

Nhóm: 11
Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 1
Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại
Thời gian:ngày 26 tháng 2 năm 2021
Thành viên tham gia:Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn Thu
Trang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, Nguyễn
Thị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng.
Nội dung cơng việc chính: : Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm để
tìm hiểu tài liệu, nắm bắt được google form, phần mềm spps để làm được đề tài . Sau đó đưa ra
nhiệm vụ cụ thể cho từng người trong nhóm.

[Type text]


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội , Ngày

tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm: 11
Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 2
Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại
Thời gian:: Ngày 28 tháng 3 năm 2021
Thành viên tham gia: Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn Thu
Trang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, Nguyễn
Thị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng.
Nội dung cơng việc chính:
- Nhóm trưởng thu tập hợp tất cả những bài làm của từng thành viên và cả nhóm xem và từng

thành viên nêu ý kiến, bổ sung để hoàn thiện nội dung bài thảo luận.
-Các thành viên nêu ý kiến đóng góp và giải đáp những thắc mắc của từng thành viên.

[Type text]


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội , Ngày

tháng năm 2021

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
Nhóm: 11
Buổi làm việc của nhóm lần thứ: 3
Địa điểm họp nhóm: họp trực tiếp tại trường đại học Thương Mại
Thời gian:Ngày 16 tháng 4 năm 2021
Thành viên tham gia:Hoàng Quỳnh Trang, Lê HuyềnTrang, Lưu Thùy Trang, Nguyễn Thu
Trang(DK1),Nguyễn Thu Trang(DK2), Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Ngọc Trang, Nguyễn
Thị Tú, Phạm Thị Ánh Tuyết, Phan Văn Vượng.
Nội dung cơng việc chính:
-Cả nhóm hồn thiện bài thảo luận bản word và chăt lọc những nội dung quan trọng hồn thiện
powpoit
- Nhóm trưởng gửi bảng điểm cho nhóm xem và Cả nhóm thống nhất về điểm của mình và của
các thành viên cịn lại trong nhóm.

[Type text]


MỤC LỤC

Trang
Phần 1 Đặt vấn đề
1.1 Bối cảnh nghiên cứu..........................................................................................
1.2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu.......................................................................
1.3 Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................................
1.4 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.......................................................................
1.5 Mục đích nghiên cứu...........................................................................................
1.6 Thiết kế nghiên cứu.............................................................................................
Phần 2 Tổng quan nghiên cứu
2.1Một số kết quả nghiên cứu trước đó....................................................................
2.2 Cơ sở lý luận.......................................................................................................
Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu định tính .........................................................................................
3.2 Nghiên cứu định lượng.......................................................................................
3.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu...............
Phần 4 Kết quả nghiên cứu
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng...........................................................................
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính..............................................................................
4.3 So sánh kết quả nghiên cứu định lượng và định tính...........................................
Phần 5 Kết Luận và Kiến Nghị..............................................................................
Phần6 Tài liệu tham khảo.......................................................................................
Phần7 Phụ lục
7.1 Phiếu khảo sát......................................................................................................
7.2 2 Các ghi chú kỹ thuật trong phân tích bằng SPSS...................................................

[Type text]


Bảng Xếp Loại Thành Viên Nhóm


STT

Họ và tên

101

Hồng Quỳnh Trang

20D290123

102

Lê Huyền Trang

20D290054

103

Lưu Thùy Trang

20D290124

104

Nguyễn Thu Trang(DK1)

20D290055

105


Nguyễn Thu Trang(DK2)

20D290125

106

Phạm Thị Huyền Trang

20D290056

107

Phạm Thị Ngọc Trang

20D290126

108

Nguyễn Thị Tú

20D290115

109

Phạm Thị Ánh Tuyết

20D290116

110


Phan Văn Vượng

20D290057

Thư ký
(ký rõ học tên)

[Type text]

Mã sinh viên

Xếp Loại

Nhóm trưởng
(ký rõ học tên)

Chữ ký


PHẦN 1:GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Bối cảnh nghiên cứu
Trong bối cảnh hiện nay việc học và biết ngoại ngữ dần trở thành điều tất yếu trong công việc,
học tập và cuộc sống.Ngoại ngữ giúp chúng ta tiếp cận, cập nhập những nguồn tri thức từ khắp
thế giới đặc biệt Việt Nam ta đứng trước thời đại phát triển, mở rộng.Nước ta đã mở ra nhiều cơ
hội hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế chính trị xã hội với các quốc gia phát triển trên toàn
thế giới. Đặc biệt là với các học sinh, sinh viên những thế hệ tương lai của đất nước thì việc học
ngoại ngữ càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Do vậy mà nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng
nhiều, cũng mọc lên rất nhiều những trung tâm đào tạo nhận các chứng chỉ về ngoại ngữ để mọi
người có điều kiện du học, tốt nghiệp hay xin viêc,…nhưng về vấn đề lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ sao cho phù hợp và tốt nhất đối với bản thân còn là nỗi băn khoăn của rất nhiều bạn trẻ sinh

viên. Làm sao có thể lựa chọn đúng một trung tâm ngoại ngữ để có thể theo học? Nhóm chúng tơi
xin nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ của của sinh viên trường Đại học Thương mại”
1.2 Mục Tiêu Nghiên Cứu và Đối Tượng Nghiên Cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu sâu, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh
hưởng đến ý định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên.Từ đó tìm
ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo tại các Trung tâm
Ngoại ngữ, giúp các Trung tâm Ngoại ngữ có thể xây dựng được danh
tiếng, thương hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút được nhiều
học viên theo học.
1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên trường Đại Học Thương Mại.
-

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của

sinh viên Đại Học Thương Mại
-

Phân tích sự khác biệt trong quyết định lựa chọn cơ sở ngoại ngữ của sinh viên, từ đó đưa

ra các hàm ý phục vụ công tác đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, hồn thiện mơi trường
học tập và rèn luyện của sinh viên tại các trung tâm đào tạo ngoại ngữ
1.2.2 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trung tâm ngoại
ngữ của sinh viên Đại Học Thương Mại.
1.3 Câu Hỏi Nghiên Cứu

[Type text]


-

Yếu tố cá nhân có ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên?

-

Điều kiện vị trí địa lý thuận lợi có thu hút được nhiều học viên không?

-

Chiến lược Marketing tốt và hiệu quả thì có nhiều sinh viên chọn Trung tâm đó khơng?

-

Chương trình đào tạo của trung tâm càng hiệu quả thì có nhiều học viên theo học trung

tâm khơng?
-

Đội ngũ giảng viên tốt có làm gia tăng số lượng học viên theo học trung tâm khơng?

-

Trung tâm ngoại ngữ có mức học phí phù hợp với sinh viên thì có làm sinh viên sẽ chọn

trung tâm ngoại ngữ đó nhiều hơn không?
-


Trung tâm được mọi người tư vấn càng tốt có thể có nhiều học viên đăng kí theo học

khơng?
-

Trung tâm có thương hiệu nổi tiếng có thể thu hút nhiều học viên đăng kí học khơng?

1.4 Giả Thuyết Và Mơ Hình Nghiên Cứu
1.4.1 Giả thuyết
-

H1: Yếu tố cá nhân có thể ảnh hưởng rất mạnh đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh
viên.

-

H2: Nếu điều kiện vị trí địa lý càng thuận lợi thì có thể càng thu hút được nhiều học viên.

-

H3: Nếu chiến lược Marketing tốt và hiệu quả thì có thể càng có nhiều sinh viên chọn
Trung tâm đó.

-

H4: Nếu chương trình đào tạo của trung tâm càng hiệu quả thì có thể càng có nhiều học
viên theo hoc.

-


H5: Đội ngũ giảng viên tốt có thể làm gia tăng số lượng học viên theo học trung tâm.

-

H6: Nếu trung tâm ngoại ngữ có mức học phí phù hợp với sinh viên thì có thể sinh viên sẽ
chọn trung tâm ngoại ngữ đó nhiều hơn.

-

H7: Nếu trung tâm ngoại ngữ được mọi người tư vấn càng tốt thì có thể càng có nhiều học
viên đăng kí theo học.

-

H8: Nếu trung tâm ngoại ngữ có thương hiệu nổi tiếng thì có thể càng thu hút nhiều học
viên đăng kí học.

1.4.2 Mơ hình nghiên cứu

[Type text]


1.5 Mục Đích Nghiên Cứu
- Giúp sinh viên có những căn cứ để lựa chọn trung tâm ngoại ngữ phù hợp và tốt nhất đối với
mình.
- Cung cấp một nguồn thơng tin tồn diện, tổng hợp và đáng tin cậy cho hoạt động quản lý giáo
dục của các trung tâm ngoại ngữ.
- Kết quả nghiên cứu giúp các trung tâm ngoại ngữ xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự
lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên, đồng thời thấy được mức độ quan trọng từ thấp tới

cao của các nhân tố để đưa ra các quyết định chiến lược, thay đổi nội dung, chương trình đào
tạo cho phù hợp với nhu cầu của sinh viên, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của trung tâm
ngoại ngữ.
- Rút ra những kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu là cơ sở cho việc hoàn thiện và triển
[Type text]


khai hoạt động nghiên cứu về động cơ chọn nơi đào tạo ngoại ngữ của người học trong những
nghiên cứu sau này.
1.6 Thiết Kế Nghiên Cứu
Phạm vi thời gian: Từ tháng 2 năm 2021 đến tháng 5 năm 2021
Phạm Vi không gian: Trường Đại Học Thương Mại
Phương pháp nghiên cứu: Từ mục tiêu nghiên cứu cụ thể như trên,
nghiên cứu này được thực hiện thơng qua Phương pháp định tính và
Phương pháp định lượng. Trước hết, tham khảo lý thuyết, thu thập tài
liệu, các cơng trình có liên quan trong và ngoài nước; trao đổi với nhiều
thành phần xã hội từ đó xác định các nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn
học tại trung tâm tiếng ngoại ngữ của sinh viên.Thu thập thông tin bằng
lập bảng khảo sát trên Google Form với những câu hỏi trả lời dưới hình
thức trắc nghiệm, câu hỏi yêu cầu trả lời ngắn và bảng xét mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố cá nhân, vị trí địa lý, marketing, chương trình đào
tạo, đội ngũ giáo viên, học phí, sự tư vấn của mọi người và thương hiệu
của trung tâm. Nghiên cứu được tiến hành thơng qua Phương pháp định
tính và Phương pháp định lượng. Thu thập thông tin trực tiếp bằng bảng
câu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu n = 121, sử dụng thang đo Liker,
kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phương pháp
phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông
qua phần mềm SPSS 20.0. Sau đó tiến hành kiểm định mơ hình bằng
phương pháp hồi quy đa biến với mức ý nghĩa Sig từ 5% thống kê mô tả,
xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn học tại trung tâm ngoại

ngữ của sinh viên.

PHẦN 2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1. Một số kết quả nghiên cứu trước đó

[Type text]


STT

Tên tài liệu (năm

Tên tác

Các khái niệm

Giả thuyết, mô

Phương pháp

xuất bản)

giả

liên quan

hình

nghiên cứu


Phương pháp
thu thập dữ

Kết quả nghiên cứu

liệu

-Yếu tố cá nhân

Các nhân tố ảnh

-Lựa chọn

-Điều kiện vị trí

-Vị trí địa lý

-Động cơ

-Chiến lược

-Marketing

hưởng đến quyết định
1

chọn trung tâm ngoại

Đoàn


-Động cơ học

ngữ của sinh viên

Thị Huế

tập

Marketing
-Chương trình
đào tạo

trường đại học Nha

-Các dạng thức

Trang(2016)

của động cơ học

-Đội ngũ giáo

tập

viên
-Học phí

[Type text]

Phân tích định


Phỏng vấn bằng

-Chương trình đào tạo

tính

phiếu khảo sát

-Chất lượng đào tạo
-Đội ngũ giáo viên
-Học phí


-Việc học tiếng

-Thị trường trung tâm
anh ngữ tại thành phố
2

Hồ Chí Minh
(Tháng 4, năm 2012)

-Nhóm

anh ở trung tâm

sinh

mang lại cơ hội


viên

giao tiếp

trường
Đại học

Tiếng Anh

-Bạn bè, người
thân ảnh hưởng

mở

-Thị trường

đến việc lựa chọn

Thành

trung tâm ngoại

trung tâm

phố Hồ

ngữ ở Thành phố

Chí

Minh

Hồ Chí Minh

- Ảnh hưởng bởi
cơ sở vật chất,
chất lượng giảng
viên của trung
tâm

[Type text]

-Chất lượng giáo viên,

-Nhu cầu học

chất lượng giáo trình
Nghiên cứu
định tính

Phỏng vấn

-Chương trình đào tạo,
cơ sở vật chất
-Khả năng ứng dụng
công nghệ


-Nhu cầu sử dụng
Tiếng Anh

-Những yếu tố cá

3

-Đặc điểm ngành
-Nhóm

nhân của học viên đến học viên
việc học tại trung tâm tại trung
ngoại ngữ bộ ngoại
giao

-Phỏng vấn

đào tạo anh ngữ
-Yếu tố cá nhân

-Nghiên cứu

-Mối quan hệ

có ảnh hưởng đến

định lượng

-Khảo sát

tâm

giữa yếu tố cá


việc theo học của

CEFAL

nhân và việc

-Nghiên cứu

-Phần mềm

học viên

T

chọn học Tiếng

định tính

SPSS 11.5 và
excel 2007

Anh

-Khoản tiền có được
hàng tháng
-Chi tiêu cho việc học
Tiếng Anh
-Trình độ hiện tại và
chương trình học

-Chất lượng giảng viên

-Phân tích nhân tố
ảnh hưởng đến việc
học anh ngữ của sinh
viên khoa kinh tế và
4

& quản trị kinh doanh
Trường Đại học Cần
Thơ
25/2/2014

[Type text]

Quan

-Nghiên cứu tài

Minh

-Chứng chỉ

-Công việc ảnh

Nhật,

ngoại ngữ

hưởng đến quyết


-Nghiên cứu

Phạm

định học ngoại

định tính

-Phỏng vấn

-Phân tích nhân

-Nghiên cứu

-Khảo sát

Phúc

ngữ

tố
-Học phí và chất

Vinh
-Phân tích cụm

lượng giảng dạy

định lượng


liệu

-Phần mềm
SPSS

-Ứng dụng thực tiễn
-Sở thích và giải trí
-Giá trị chứng chỉ
-Giảng viên và chương
trình học


5 yếu tố ảnh hưởng đến

Mơ hình: Chất

chất lượng đào tạo

lượng đào tạo

tiếng anh xếp theo mức

tiếng Anh tại

tác động giảm

FLIC
Các yếu tố ảnh hưởng
đến chất lượng đào


PGS.TS

tạo, Tiếng Anh,

Trung tâm Ngoại ngữ

Hà Nam Trung tâm Ngoại
ngữ Tin học Khánh

- Tin học trường Đại

Giao, Lê

học Ngân hàng TP.
Hồ Chí Minh

tạo tiếng Anh của
5

-Chất lượng đào

dần:Chương trình đào
Giả thuyết:

tạo, cơ sở vật chất,

-Khía cạnh phi

cơng tác giảng dạy, tiếp


học thuật có ảnh

Nghiên cứu

Trường Đại học

hưởng cùng chiều

định tính ,

Thị

Ngân hàng TP.

đến chất lượng

định lượng

Phượng

Hồ Chí Minh,

đào tạo tiếng Anh

Liên

thang đo
HEdPERF.


phiếu khảo sát

cận, khía cạnh phi học
thuật. Kết quả kiểm
định đã cho thấy khơng
có sự khác biệt về đánh
giá chất lượng đào tạo

-Cơng tác giảng
dạy có ảnh hưởng
cùng chiều đến
chất lượng đào
tạo tiếng Anh

[Type text]

-Phỏng vấn bằng

tiếng Anh tại FLIC
giữa giới tính, chương
trình học, năm học,
ngành học, chương
trình đào tạo.


Tạp chí Khoa học
-Niềm tin của sinh viên

Ngơn ngữ và Văn hóa
21/08/2017

6

”Những yếu tố ảnh
hưởng đến việc học
tiếng anh của sinh

vào khả năng học thành

-Thăm dị,
Trương

Lý thuyết về

Cơng

động lực học của

Bằng

Eccles (1993)

cơng mơn tiếng Anh
khảo sát
-Khả năng thành

Phân tích định

Phỏng vấn bằng

tính


phiếu khảo sát

giá trị mang lại của

cơng -Giá trị

viên Việt Nam”

-Niềm tin vào những
việc học tốt môn tiếng
Anh

Tác động của yếu tố
văn hóa xã hội đối với
việc học Tiếng Anh
7

của sinh viên năm thứ
nhất- Khoa tiếng Anh,
trường Đại học Ngoại

Phạm

Tác động yếu tố

Thị Tố

văn hóa xã hội


Như

đến người học

Nghiên cứu
định tính

-Sinh viên học Tiếng
Phỏng vấn

Anh đa phần vì nghề
nghiệp tương lai

ngữ, Đại học Đà
Nẵng.
8

-A Study of Factors

-Ji,

That Influence

Kangli

Foreign Language
[Type text]

-Nhận thức
-Ngơn ngữ


-Hiểu ngơn ngữ

-Nghiên cứu

-Nghiên cứu tài

mục tiêu đóng vai

định tính

liệu

trị quan trọng

-Phong cách nhận thức
-Sự khác biệt cá nhận


Learning & Some
Possible Solutions
-Ảnh hưởng của

-1997
(Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng đến việc
học ngoại ngữ và một
số biện pháp khả thi.)

[Type text]


-Văn hoá

sự khác biệt các
nhân tố trong lựa
chọn học

-Ứng dụng thực tiễn


Global English: A
Study of Factors
Affect for English
Language Learning
Motivation in Sri

-Mối quan hệ

Lankan

giữa mục tiêu và

Undergraduates- 27
January 2015
9
(Tiếng anh toàn cầu:
Một nghiên cứu về

KSN


-Tiếng Anh toàn

Prasang

cầu

ani

-Động lực

bản thân người
học.

Nghiên cứu

Khảo sát bằng

-Mối quan hệ

định lượng

bảng câu hỏi

giữa người học

các yếu tố ảnh hưởng

và động lực học

đến động lực học


tập.

tiếng anh ở sinh viên
chưa tốt nghiệp
SriLankan- 27 tháng
1 năm 2015)

[Type text]

Sinh viên muốn thành
thạo Tiếng Anh để phát
triển cá nhân


Sinh viên học

ScienceDirect.com

tiếng Anh là môn

PSIWORLD 2013
“ Affective factors
10

involved in learning a
foreign language”

Ramona
Henter


-Động lực
-Thái độ

thú và với mục

-Nghiên cứu

đích chuyên sâu

định tính

-Sự hăng hái
-Khảo sát phỏng

đến việc học ngoại

vấn

[Type text]

hứng thú sẽ chuyên

-Sinh viên thích

(Các yếu tố liên quan
ngữ.)

-Sinh viên có niềm


học bắt buộc

-Thống kê sơ liệu

- Phỏng vấn

tâm học ngoại ngữ

bằng phiếu khảo
sát

-Sinh viên bị bắt buộc
phải học có tinh trạng
chán nản, muốn từ bỏ


2.2. Cơ sở lý luận
2.2.1. Nghiên cứu
Nghiên cứu là một truy vấn hay khảo sát cẩn thận, đặc biệt sự khảo sát hay thể nghiệm nhắm
đến việc phát hiện và diễn giải sự kiện, sự thay đổi những lý thuyết hay định luật đã được chấp
nhận dựa trên những dự kiện mới, hay sự ứng dụng thực tiễn những lý thuyết hay định luật mới
hay đã được thay đổi đó.
2.2.2. Nhân tố
- Nhân tố là một trong những điều kiện kết hợp với nhau để tạo ra một kết quả.
- Nhân tố ảnh hưởng là những yếu tố liên quan đến kết quả.
2.2.3. Quyết định
- Khái niệm: Quyết định là quá trình suy nghĩ lựa chọn một lựa chọn hợp lý từ các tùy chọn
có sẵn. Khi cố gắng để đưa ra quyết định tốt, một người cần phải những mặt tích cực và tiêu cực
của mỗi tùy chọn và xem xét tất cả các lựa chọn thay thế. Đối với việc đưa ra quyết định hiệu
quả, một người phải có khả năng dự đốn kết quả của mỗi lựa chọn là tốt và dựa trên tất cả các

mặt hàng này quyết định phương án nào là tốt nhất cho rằng tình hình cụ thể.
- Ra quyết định có thể được coi là quá trình nhận thức dẫn đến việc lựa chọn một niềm tin
hoặc một quá trình hành động trong một số khả năng thay thế. Mỗi quá trình ra quyết định đưa ra
một lựa chọn cuối cùng có thể hoặc khơng có thể có hành động gợi ý.
- Quy trình ra quyết định:
Mơ hình đơn giản về q trình ra quyết định mua sản phẩm hay lựa chọn dịch vụ bảo gồm:
nhận biết vấn đề, thu thập thông tin, đánh giá lựa chọn các sản phẩm thay thế, quyết định lựa
chọn, hành vi sau khi đưa ra quyết định. (Kotler, P. & Amstrong, G., 2012).
2.2.4. Lựa chọn
Thuật ngữ“lựa chọn” được dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để
quyết định sử dụng loại phương thức hay cách thức tối ưu trong số những điều kiện
hay cách thức hiện có để đạt được mục tiêu trong các điều kiện khan hiếm nguồn lực.
2.2.5. Ngoại ngữ
[Type text]


Được hiểu là Tiếng nước ngồi. Ở Việt Nam, khơng có khái niệm ngơn ngữ thứ hai, như ở
những nước phương Tây. Một số ngoại ngữ phổ biến ở Việt Nam hiện nay như: tiếng Anh, tiếng
Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Hàn Quốc, tiếng Tây Ban Nha.
2.2.6. Trung tâm ngoại ngữ
- Khái niệm: Theo quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ-tin học (Ban hành
kèm theo quyết định số 31/2007/QD-BGDĐT ngày 4 tháng 6 năm 2007 của bộ trưởng bộ giáo
dục và đào tạo), trung tâm ngoại ngữ được định nghĩa như sau:
Trung tâm ngoại ngữ- tin học (bao gồm trung tâm ngoại ngữ; trung tâm tin học; trung tâm
ngoại ngữ- tin học) là loại hình trung tâm giáo dục thường xuyên chuyên về đào tạo, bồi dưỡng
ngoại ngữ, tin học của hệ thống giáo dục quốc dân. Trung tâm ngoại ngữ- tin học có tư cách pháp
nhân, có con dấu , có tài khoản riêng.
* Đặc điểm của trung tâm ngoại ngữ
Trung tâm ngoại ngữ có chức năng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ thực hành theo hình thức vừa
làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn.

Các hình thức học tập của trung tâm ngoại ngữ rất đa dạng, linh hoạt, mang tính xã hội hóa cao,
dịch vụ thuận lợi, nhằm góp phần nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết, kỹ năng sử dụng
ngoại ngữ cho mọi tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trung tâm ngoại ngữ tổ chức thực hiện các chương trình giáo dục:
-

Chương trình ngoại ngữ trình độ A, B, C, các chương trình bồi dưỡng ngoại ngữ khác đáp
ứng nhu cầu của người học, thực hiện các cơng việc khác có liên quan đến ngoại ngữ như
biên dịch, phiên dịch.

-

Tổ chức kiểm tra, cấp chứng chỉ cho các học viên của trung tâm đã hoàn thành chương
trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

-

Liên kết với các trung tâm, các cơ sở ngoại ngữ khác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra
và cấp chứng chỉ ngoại ngữ.

-

Nghiên cứu, tổng kết, rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của trung tâm ngoại ngữ,
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ.

[Type text]


PHẦN 3 .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là sinh viên của Trường Đại học Thương Mại, theo số liệu Phịng
Đào tạo cung cấp tính đến tháng 9 năm 2020 trường Đại học Thương mại hiện có hơn 20.000
sinh viên chính quy đang theo học các ngành. Mỗi năm có khoảng hơn 3.000 sinh viên tốt nghiệp
ra trường cung cấp cho thị trường lao động trong và ngoài thành phố nguồn nhân lực bậc cao đáp
ứng nhu cầu xã hội. Đối với một nghiên cứu được thực hiện, người nghiên cứu có thể chọn giữa
hai phương pháp: phương pháp định tính và phương pháp định lượng hoặc cả hai
3.1 Nghiên cứu định tính
 Mục tiêu của phỏng vấn sâu
Kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý thuyết đã đề xuất và xác định sơ bộ
mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Khẳng định những nhân tố trong mơ hình
phù hợp với bối cảnh ở Việt Nam, ĐHTM là sơ bộ về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới
quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của sinh viên
Kiểm tra sự phù hợp của thang đo. Các thang đo tác giả đưa ra trong nghiên cứu đã được
công nhận và sử dụng trên thế giới. Tuy nhiên, những thang đo này vẫn cần được xem xét để điều
chỉnh và bổ sung cho phù hợp.v
Xin ý kiến hoàn thiện về cấu trúc câu và từ ngữ được dùng trong bảng hỏi chính thức để
thu thập dữ liệu phân tích.
 Đối tượng của phỏng vấn sâu:
Nhóm thực hiện nhiều cuộc phỏng vấn với các cá nhân khác nhau. Các cuộc phỏng vấn đều diễn
ra độc lập trên internet thông qua ứng dụng Messenger. Thời lượng cho mỗi đối tượng khoảng 510 phút. Cuộc phỏng vấn được thực hiện theo các đối tượng là sinh viên ĐHTM.
Đối
tượng

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

K56

K56

K53

K55

K54

K54

K56

K56

K55


K56

Giới tính

Nữ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

Nữ

Nữ

Nữ

Nữ

Nữ

Khoa

Kế

Kế


Khách

Tài

Ngơn

Khách

Kế

Kế

Quản

Kinh

PV
Sinh
viên
khóa

[Type text]


trị dịch
đào tạo

tốn-


tốn-

Kiểm

Kiểm

tốn

tốn

sạn- du
lịch

chính –
Ngân

ngữ Anh

hàng

sạn- du
lịch

tốn-

tốn-

vụ du

kiểm


kiểm

lịch và

tốn

tốn

lữ

tế- luật

hành

Dựa trên mục tiêu đã đặt ra trong nghiên cứu định tính ban đầu, nhóm đã thiết kế bảng hướng dẫn
phỏng vấn bao gồm nhiều câu hỏi mở liên quan đến mơ hình nghiên cứu và thang đo.
Nội dung của các cuộc phỏng vấn được ghi âm và lưu trữ. Tất cả các câu trả lờiđược nhóm tổng
hợp thành các ý chính (theo chủ đề). Kết quả tìm được sẽ được so sánh với mơ hình lý thuyết ban
đầu để xác định mơ hình nghiên cứu chính thức.
Câu hỏi phỏng vấn bao gồm:
Câu 1: Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của bạn?
Câu 2:Mục đích anh/chị học thêm ngoại ngữ là gì?
Câu 3:Vị trí địa lí của trung tâm ngoại ngữ có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ của anh chị hay không?
Câu 4: Theo anh chị nội dung và chất lượng đào tạo của 1 trung tâm ngoại ngữ có phải yếu tố
quyết định đến lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của anh chị khơng?
Câu 5:Mức học phí có ảnh hưởng đến quyết định học thêm ngoại ngữ ở trung tâm của anh/chị
không?
Câu 6:Anh chị đánh giá tầm quan trọng đội ngũ giáo viên của trung tâm sẽ ảnh hưởng bao nhiêu

phần trăm đến thành cơng của khóa học?
Câu 7:Tư vấn từ mọi người có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại ngữ của anh
chị hay khơng?
Câu 8:Chiến lược marketig của trung tâm có làm ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm
ngoại ngữ của anh chị hay không?
Câu 9:Thương hiệu của trung tâm ngoại ngữ có thu hút anh chị đến học tại trung tâm đó khơng?
[Type text]


Câu 10:Anh chị nghĩ yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn trung tâm ngoại
ngữ của bản thân mình?
Câu 11: Yếu tố nào ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn trung tâm của bạn và nó ảnh
hưởng như thế nào?
3.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng là nghiên cứu gắn với thu thập và xử lý dữ liệu dưới dạng số,
thường dùng để kiểm định mơ hình và các giả thuyết khoa học được suy diễn từ các giả thuyết đã
có (theo mối quan hệ nhân quả) mà trong đó các biến số nghiên cứu sẽ được lượng hóa cụ thể.
Các mơ hình tốn và các cơng cụ thơng kê sẽ được sử dụng cho việc mơ tả, dự đốn và giải thích
các hiện tượng. Tiến trình thơng thường của nghiên cứu định lượng bao gồm việc xác định tổng
thể nghiên cứu và mẫu điều tra; thiết kế bảng câu hỏi; phân tích dữ liệu; tiến hành điều tra và thu
thập bảng hỏi; phân tích dữ liệu; trình bày kết quả nghiên cứu. Cách tiếp cận định lượng cũng là
cách tiếp cận tốt nhất cho việc kiểm định một lý thuyết khoa học.
Nghiên cứu định tính thơng qua việc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu với một số sinh viên Đại
học Thương Mại nhằm mục đích đánh giá cơ bản và điều chỉnh thang đo. Phân tích, so sánh
những điểm tương đồng và khác biệt, từ đó bổ sung hình thành bằng câu hỏi phỏng vấn chính
thức.
3.3 Phương pháp chọn mẫu, thu thập, xây dựng thang đo và xử lý dữ liệu
3.3.1. Tổng thể nghiên cứu:
Tổng thể nghiên cứu là 20000 sinh viên Đại học Thương Mại đang học tập tại 14 khoa dành cho
hệ đào tạo cử nhân tại trường.

3.3.2. Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu nghiên cứu
 Phương pháp chọn mẫu
Việc điều tra tổng thể với quy mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cách
điều tra chọn mẫu là phù hợp hơn cả. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều
kiện hạn chế về nguồn lực tài chính, thời gian và khơng có đầy đủ thơng tin về tổng thể nên nhóm
lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi. Lựa chọn phương pháp này vì
nhóm khơng có danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thời với điều kiện nhóm phải thực
hiện khảo sát online mà không tiến hành khảo sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, để

[Type text]


×