Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.14 KB, 53 trang )

z



Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội thành phố

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

1


Phần thứ nhất
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
thành phố hồ chí minh giai đoạn 1996 - 2000
I. Kết quả phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1996 - 2000 và so sánh với giai đoạn 1991 - 1995:
1/ Tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu và hiệu quả kinh tế:
1.1- Tăng trởng kinh tế:
Năm 1995, GDP của thành phố là 36.975 tỷ đồng (giá hiện hành) tơng đơng 3,37 tỷ USD, năm 2000 là
76.660 tỷ đồng (giá hiện hành) tơng đơng 5,46 tỷ USD. Giai đoạn 1991-1995, nền kinh tế thành phố đã có
bớc tăng trởng nhanh chóng, GDP tăng bình qn 12,6%/năm, GDP bình quân đầu ngời tăng từ 620 USD
năm 1991 (giá so sánh năm 1994) lên 937 USD năm 1995.
Trong giai đoạn 1996-2000, tốc dộ tăng trởng GDP bình quân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đạt
10,15%/năm, nâng tỷ trọng GDP của thành phố so với cả nớc tăng từ 16% năm 1995 lên 18,93% năm
1999 và GDP bình quân đầu ngời tăng từ 937USD (giá so sánh năm 1994) năm 1995 lên 1365 USD năm
2000 (gấp 1,45 lần). Tuy nhiên mức tăng trởng GDP bình quân 10,15%/năm thấp hơn so với mức tăng trởng 12,62% của thời kỳ 1991-1995 và mục tiêu 15%/năm mà thành phố đã đề ra. Trong cả thời kỳ 19912000, dự ớc GDP thành phố tăng bình quân 11,4%/năm, cao hơn tốc độ 7,6%/năm của cả nớc là 1,5 lần.
Năm 1995, tốc độ tăng GDP của thành phố đạt 15,3%, năm 1996 đạt 14,7%, năm 1997 đạt 12,1% ; năm
1998 đạt 9,0% ; năm 1999 đạt 6,2% và năm 2000 ớc đạt 9%. Nh vậy, tốc độ tăng trởng kinh tế thành phố
Hồ Chí Minh đã suy giảm từ năm 1996 trớc cả khi có tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở
khu vực Đơng á bắt đầu từ cuối năm 1997. Điều đó cho thấy việc tăng trởng kinh tế chững lại trớc hết là
xuất phát từ những yếu kém trong nội bộ nền kinh tế.


1.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
1.2.1- Chuyển dịch cơ cấu ba khu vực kinh tế công nghiệp-xây dựng, dịch vụ và nông nghiệp:
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu dựa vào cơng nghiệp-xây dựng và dịch vụ. Giá trị gia tăng của khu
vực cơng nghiệp và xây dựng ln có tốc độ cao nhất, bình quân giai đoạn 1996-2000 là 13,2%/năm; tiếp
đến là khu vực dịch vụ với tốc độ tăng bình qn là 8,4%/năm, cịn khu vực nơng nghiệp chỉ tăng
1,2%/năm. Bình qn 10 năm từ 1991 đến 2000, cơng nghiệp-xây dựng tăng 14,7%/năm; dịch vụ tăng
9,8% và nông nghiệp tăng 2,5%/năm, hình 1, phụ lục 2.
Với tốc độ tăng trởng nh vậy, tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong GDP giảm liên tục từ 4,6% năm
1991 xuống 2,9% năm 1996 và 2,2% năm 2000. Trong giai đoạn 1991-1995, tỷ trọng công nghiệp - xây
dựng giảm từ 40,6% năm 1991 xuống 38,9% năm 1995, còn tỷ trọng dịch vụ tăng từ 54,8% năm 1991 lên
57,8% năm 1995. Trong giai đoạn 1996-2000, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng tăng từ 40,1% năm 1996 lên
44,6% năm 2000, còn tỷ trọng dịch vụ giảm từ 57,0% năm 1996 xuống còn 53,2% năm 2000.
Theo chỉ tiêu đề ra thì đến năm 2000 tỷ trọng trong GDP của khu vực công nghiệp và xây dựng là 46%,
khu vực dịch vụ là 52%, của khu vực nông nghiệp là 2%. Nh vậy, thì nhìn chung cơ cấu ba khu vực kinh tế
chuyển dịch đúng theo định hớng (xem bảng 1, phụ lục 1).

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

2


Tuy nhiên, nếu xét về tốc dộ tăng trởng; thì mức tăng ở cả 3 khu vực đều không đạt và còn chênh lệch khá
xa so với kế hoạch đề ra cho cả thời kỳ 1996-2000. Cụ thể là mức tăng giá trị gia tăng đối với khu vực
công nghiệp và xây dựng giai đoạn 1996-2000 theo kế hoạch là 17%/năm, song thực tế đạt 13,2%/năm;
khu vực thơng mại - dịch vụ theo kế hoạch là 14%/năm, thực tế là 8,4%/năm, khu vực nông nghiệp theo kế
hoạch là 5%/năm, thực tế là 1,2%/năm.
Đóng góp của ba khu vực kinh tế vào mức tăng trởng GDP:
Giai đoạn 1996-2000, GDP tăng bình quân gần 10,15%/năm, trong đó 5,4% là do khu vực cơng nghiệp và
xây dựng đóng góp, 4,8% là do khu vực dịch vụ đóng góp (xem bảng 2, phụ lục 1). Đóng góp của khu vực
nơng nghiệp vào tốc độ tăng trởng GDP hầu nh không đáng kể.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố thể hiện rõ hơn qua sự thay đổi cơ cấu đóng góp vào GDP của 14
ngành và nhóm ngành quan trọng sau đây (xem bảng 3):
Bảng 3: Cơ cấu GDP chi tiết của thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ 1990-2000:
Cơ cấu trong GDP (%)

So sánh năm 2000 với

1990
Công nghiệp-Xây dựng
Trong
1- Lơng thực - Thực phẩm

1995

2000

Năm 1990

Năm
1995

42,3

38,9

44,6

1,1

1,15


11

9,5*

0,9

0,86 (-)

đó: 10,5

2- Xây dựng

4,1

5,5

5,6*

1,36

1,02

3- Cơ khí

1,6

2,2

3,1


1,9

1,41*

4- Dệt

3,0

2,8

2,5

0,8

0,89 (-)

5- Hóa chất

1,6

1,6

1,9

1,19

1,19*

6- Nhựa-Cao su


0,9

1,4

1,8

2,0

1,29*

7- May

1,7

1,8

1,9

1,1

1,06

8- Da giày

0,6

1,0

1,2


2

1,2*

9- Điện tử

0,3

0,6

1

3,3

1,67*

Dịch vụ

52,2

57,8

53,2

1,02

0,92

Trong

đó: 21,0
10- Khách sạn - Nhà hàng - Thơng mại

25,2

20,4*

0,97

0,81 (-)

11- Vận tải - Bu điện

5,9

7,7

8,3*

1,4

1,08

12- KD tài sản - t vấn

8,3

6,5

4,1


0,49

0,63 (-)

13- Tài chính - Tín dụng

2,0

3,4

2,3

1,15

0,68 (-)

14- Nơng-Lâm-Ng nghiệp

5,5

3,3

2,2

0,4

0,67 (-)

Tổng cộng 14 ngành


67,0

74,0

65,7

TC 4 ngành có tỷ trọng trên 5% vào năm 41,5
2000

49,4

43,8

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

3


Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2000
Theo bảng 3, so với năm 1995 trong năm 2000, năm ngành có sự gia tăng tỷ trọng trong GDP nhiều nhất là
điện tử, cơ khí, nhựa-cao su, da giày, hóa chất.
Sáu ngành có sự giảm tỷ trọng trong GDP là kinh doanh tài sản t vấn, nơng- lâm-ng, tài chánh-tín dụng,
khách sạn-nhà hàng-thơng mại, lơng thực-thực phẩm và dệt. Bốn ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất
(trên 5%) trong GDP là ngành khách sạn-nhà hàng-thơng mại (20,4%), chế biến lơng thực-thực phẩm
(9,5%), vận tải-bu điện (8,3%) và xây dựng (5,6%), chiếm tổng cộng 43,8% GDP của thành phố. Năm
2000, tất cả 14 ngành kinh tế trong bảng 3 chiếm 65,7% giá trị GDP của thành phố.
1.2.2- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Cũng giống nh tốc độ tăng GDP, tốc độ tăng giá trị gia tăng của các thành phần kinh tế đều giảm liên tục từ
năm 1996 đến năm 1999. So sánh giữa các thành phần kinh tế (Hình 2, phụ lục 2) cho thấy khu vực có vốn

đầu t nớc ngồi có tốc độ tăng trởng cao nhất, bình quân đạt 22, 13%/năm trong giai đoạn 1996-2000. Kinh
tế nội địa gồm hai thành phần là kinh tế quốc doanh và ngồi quốc doanh có tốc độ tăng trởng xấp xỉ nhau
là 8,61% và 7,74%/năm.
Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế đã dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh trong bảng 4.
Khu vực kinh tế quốc doanh, dù vẫn chiếm u thế về tỷ lệ đóng góp vào GDP, song tỷ trọng đã giảm từ
54,9% năm 1991 xuống 47,4% năm 1996 và xuống còn 45,9% năm 2000. Tỷ trọng của khu vực ngoài quốc
doanh giảm từ 42,2% năm 1991 xuống 38,6% năm 1996 và xuống còn 35,5% năm 2000. Ngợc lại, khu vực
có vốn đầu t nớc ngồi với tốc độ tăng trởng nhanh nên tỷ trọng trong GDP tăng mạnh từ 2,9% năm 1991
lên 14,O% năm 1996 và lên đến 18,6% năm 2000.
Bảng 4: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thời kỳ 1996-2000
1991

1995

1996

1997

1998

1999

2000

Kinh tế quốc doanh

54,9

48,9


47,4

46,8

49,0

43,4

45,9

Kinh tế ngoài QD
Trong đó Kinh tế tập thể

42,2

40,0

38,6
1,78

37,6
1,3

33,6
1,72

38,4
1,83

35,5


KV có vốn ĐTNN

2,9

11,1

14,0

15,6

17,4

18,2

18,6

Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM.
Đóng góp của ba thành phần kinh tế vào tăng trởng GDP:
Bình quân giai đoạn 1996-1999, trong tốc độ tăng GDP l0,4%/năm, có 3,9% là do khu vực quốc doanh
đóng góp, 3, l% là do khu vực ngồi quốc doanh và 3,4% là do khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (bảng 5,
phụ lục 1). Nh vậy, khu vực quốc doanh, với tỷ trọng lớn nhất trong GDP, có mức đóng góp cao nhất vào
tăng trởng GDP, kế đó là khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, rồi mới đến khu vực ngoài quốc doanh nội địa.
Doanh nghiệp nhà nớc do Thành phố quản lý:
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có 7 Tổng Công ty Nhà n ớc do thành phố quản lý chiếm
khoảng 24% tổng vốn kinh doanh, 42% lao động và 38% mức nộp ngân sách của khu vực doanh nghiệp
nhà nớc do thành phố quản lý. Sự hình thành các Tổng Công ty đã tách chức năng quản lý kinh doanh của

D:\My to do\DangboTpHCM.doc


4


các doanh nghiệp khỏi chức năng quản lý hành chánh Nhà nớc; góp phần phát huy sự năng động, quyền tự
chủ trong sản xuất-kinh doanh của các doanh nghiệp; tạo điều kiện để thành phố chủ động hơn trong việc
thực hiện các chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh và
hiệu quả kinh doanh của các Tổng Công ty cha cao. Trên thực tế việc thành lập các Tổng Công ty cha tạo
nên đợc một sự thay đổi về chất trong hoạt động kinh doanh do các u thế của doanh nghiệp lớn cùng với
tính năng động và mối liên kết giữa các đơn vị thành viên cha đợc khai thác và phát huy.
Thực hiện chủ trơng sắp xếp lại và cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nớc, từ năm 1998 đến nay thành phố
đã sắp xếp lại 392 doanh nghiệp và đến thời điểm 31/5/2000 còn 345 doanh nghiệp Nhà nớc do thành phố
quản lý đang hoạt động. Đã tiến hành cổ phần hoá 52 doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp sau khi thực hiện
cổ phần hóa đã hoạt động tốt hơn nh Công ty Cơ điện lạnh, Cơng ty Bơng Bạch Tuyết, Cơng ty Mỹ phẩm
Sài gịn,... Tuy nhiên, do cịn nhiều khó khăn vớng mắc trong việc xử lý cơng nợ; vật t hàng hóa tồn kho;
thủ tục chuyển giao bất động sản; nghiệp vụ định giá và do tình hình biến động phức tạp của các doanh
nghiệp nên tiến trình thực hiện sắp xếp lại và cổ phần hố các doanh nghiệp Nhà nớc cịn chậm.
Hiệu quả hoạt động của các Doanh nghiệp Nhà nớc nói chung giảm sút trong giai đoạn 1996- 1999. Doanh
thu bình quân một Doanh nghiệp Nhà nớc giảm từ 68,0 tỷ đồng năm 1995 xuống 64,5 ty đồng năm 1999.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của các Doanh nghiệp Nhà nớc của thành phố cũng giảm từ 9,3% năm 1995
xuống 7,1% năm 1999.
Doanh nghiệp khu vực t nhân :
Kinh tế t nhân của thành phố hoạt động chủ yếu ở các ngành: nông nghiệp, xây dựng, khách sạn-nhà hàng,
công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, thơng nghiệp, vận tải, tài chính-tín dụng, kinh doanh bất động
sản, giáo dục-đào tạo và phục vụ cá nhân, bình quân thời kỳ 1996-2000 đóng góp khoảng 37% vào cơ cấu
GDP của thành phố (bảng 4) song đã góp phần tích cực trong việc giải quyết việc làm trên địa bàn thành
phố. Tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực này chiếm tới 73,2% lao động đang có việc làm.
Tuy nhiên do đặc điểm kinh doanh, sản xuất nhỏ, thiếu vốn, năng suất và hiệu quả hoạt động cha cao nên
mức tăng giá trị gia tăng của khu vực này còn hạn chế (đạt 8,7% vào năm 2000 trong khi mức tăng GDP
của thành phố là 9%; và đạt bình quân suốt thời kỳ 1996-2000 là 8,3%, trong khi GDP của thành phố tăng
bình qn suốt thời kỳ là l0,15%). Tính chung các chỉ tiêu tổng hợp thì khu vực này có tỷ lệ đóng góp ít

nhất vào trong mức tăng trởng GDP chung của thành phố (bảng 5, phụ lục 1).
Kể từ đầu năm, nay sau 9 tháng thực hiện Luật Doanh nghiệp, tại thành phố Hồ Chí Minh đã có 3.9 16
doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 4.099 tỷ đồng đợc thành lập, tăng 97% về số lợng doanh nghiệp và
61% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 1999. Số lợng doanh nghiệp gia tăng này chính là một trong
những động lực thúc đẩy sản xuất phát triển không chỉ trong năm 2000 mà cả trong những năm tiếp theo.
Kinh tế hợp tác:
Trong gần 4 năm thực hiện Luật Hợp tác xã từ 01/Ol/1997, có 63 Hợp tác xã đợc thành lập mới trong tổng
số 328 Hợp tác xã hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Theo Báo
cáo của Liên minh các Hợp tác xã thành phố Hồ Chí Minh, hiện có 30% Hợp tác xã phát triển tốt và làm ăn
khá giỏi, 50% số Hợp tác xã ở mức trung bình song có khả năng phát triển trong tơng lai, còn 20% các Hợp
tác xã hoạt động yếu kém và cầm chừng. Trong thời gian qua đã xuất hiện nhiều mơ hình kinh doanh mới
của Hợp tác xã nh: Mơ hình siêu thị, đa hàng về vùng sâu, vùng xa... đã thu đợc kết quả tốt.
Hiện nay, nhu cầu hợp tác là khách quan của một bộ phận lực lợng sản xuất, nhng trong cơ chế thị trờng
hiện nay, nhu cầu này có xu hớng chựng lại, phát triển chậm và thu hẹp so với tổ chức doanh nghiệp. Phần
lớn tổ chức Hợp tác xã hiện nay là nhỏ, lẻ, rời rạc, cha có quan hệ hợp tác rộng rãi; từng Hợp tác xã vốn ít,
khả năng quản lý điều hành có nhiều hạn chế.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

5


1.3- Hiệu quả quản lý và năng suất:
Trong tốc độ tăng trởng bình quân l2,6% của GDP giai đoạn 1991-1995, có 3,9% là do tăng vốn sản xuất
và l,2% là do tăng lao động tạo ra. Phần chênh lệch, 7,5%, là do tăng hiệu quả quản lý (quản lý vốn, công
nghệ, lao động, tổ chức). Tức là, trong mức tăng GDP có 31% do tăng vốn đem lại; 9,5% là do tăng lao
động và 59,5% là do quản lý tốt hơn về vốn, công nghệ, lao động và tổ chức đem lại. Trong giai đoạn
1996-2000, GDP tăng bình quân gần 10,2%/năm, việc tăng vốn sản xuất đã đóng góp vào tăng GDP là
5,3%, tăng lao động đóng góp l,4%, cịn lại nhân tố quản lý tốt hơn đóng góp 3,5%. Tức là 52% mức tăng
GDP là do tăng vốn đem lại; 13,7% là do tăng lao động, còn 34,3% là do quản lý tốt hơn đem lại. Nói một

cách khác, sự giảm sút tốc độ tăng trởng giai đoạn 1996-2000 so với 1991-1995 chủ yếu là do hiệu quả
quản lý vốn, công nghệ, quản lý lao động và quản lý tổ chức chậm đợc cải thiện, nền kinh tế phát triển chủ
yếu theo chiều rộng (tăng vốn, tăng lao động) cịn trình độ quản lý tăng q chậm, cha theo kịp yêu cầu
phát triển.
Năng suất lao động tính bằng giá trị gia tăng do 1 lao động tạo ra năm 1999 bình quân chung các ngành
kinh tế là 25 triệu đồng/lao động (giá so sánh 1994), trong đó khu vực nơng-lâm-ng có năng suất 4,7 triệu
đồng/lao động, cơng nghiệp 27,8 triệu đồng/lao động; xây dựng 38,2 triệu đồng/lao động; dịch vụ 27,8 triệu
đồng/lao động. Nh vậy năng suất lao động nông nghiệp chỉ bằng 17% năng suất lao động công nghiệp hoặc
dịch vụ. Điều này làm cho việc đầu t vào nông nghiệp thiếu hấp dẫn và phản ánh thu nhập thấp của nông
dân so với khu vực công nghiệp và dịch vụ.
2/ Công nghiệp:
Trong cơ cấu các ngành công nghiệp trên thành phố Hồ Chí Minh (gồm cơng nghiệp chế biến, công nghiệp
khai thác mỏ và sản xuất - phân phối điện, nớc), công nghiệp chế biến chiếm u thế và có tỷ trọng trên 96%
giá trị sản xuất công nghiệp trong suốt giai đoạn 1996-2000; công nghiệp khai thác chiếm bình qn
0,15%; cơng nghiệp sản xuất và phân phối điện, nớc chiếm bình quân 3,4%.
Khu vực các doanh nghiệp Nhà nớc vẫn chiếm u thế trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, mặc dù tỷ
trọng đóng góp của khu vực này có giảm (hình 4, phụ lục 2). Năm 1999, giá trị sản xuất của khu vực doanh
nghiệp Nhà nớc chiếm 45,9%, trong khi sự đóng góp của khu vực ngoài quốc doanh chỉ chiếm 24,5% và
của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi chiếm 29,6% (hình 4, phụ lục 2).
2.1- Cơng nghiệp chế biến:
Hiện nay 7 ngành có tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất trong cơ cấu công nghiệp chế biến của thành phố là:
chế biến thực phẩm và đồ uống (22%), cơ khí (13%), may mặc (11%), da giày (9%), hóa chất (8,1%), dệt
(7%) và nhựa cao su (6,5%) (hình 3, phụ lục 2). Cơ cấu công nghiệp chế biến theo giá trị gia tăng thể hiện
ở bảng 3.
Trong giai đoạn 1996-2000, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 14,21%/năm làm cho tỷ trọng giá
trị sản xuất công nghiệp thành phố so với cả nớc tăng từ 28,55% năm 1995 lên 29,69% năm 2000, giữ vững
vị trí lớn nhất trong cả nớc. Tuy nhiên, mức tăng trởng 14,2%/năm thấp hơn so với tốc độ tăng 15,6%/năm
của giai đoạn 1991- 1995 và thấp hơn so kế hoạch là 17%. Bình quân cả thời kỳ 1991-2000, tốc độ tăng giá
trị sản xuất công nghiệp của thành phố là 14,9%.
Trong giai đoạn 1996-2000, hai ngành công nghiệp truyền thống là thực phẩm - đồ uống và dệt có tỷ trọng

lớn trong cơ cấu ngành cơng nghiệp thành phố, tăng bình qn khoảng 10%/năm, thấp hơn so với tốc độ
tăng bình quân hàng năm của tồn ngành cơng nghiệp chế biến là 14,2% (bảng 6, phụ lục 1). Ngành may
mặc và da giày tiếp tục có tốc độ tăng trởng cao (lần lợt là 18,27%/năm và 19,07%/năm) và tỷ trọng trong
cơ cấu tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến trên địa bàn chiếm lần lợt 10,6% và 9,9%, hình 3 và bảng
6 (phụ lục 2 và 1).

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

6


Các ngành có tỉ trọng tơng đối khá nhng vẫn giữ đợc tốc độ tăng cao là nhựa - cao su và hóa chất (với tốc
độ tăng trởng lần lợt là 21% và 18,4%/năm và tỷ trọng lần lợt là 6,3% và 8,1%).
Trong ngành cơ khí, sản xuất máy móc thiết bị có tốc độ tăng cao nhất là 36,7%/năm giai đoạn 1996-2000.
Tuy nhiên, sản xuất sản phẩm từ kim loại, dụng cụ chính xác và phơng tiện vận tải chỉ có tốc độ tăng từ
20%/năm trở xuống. Tính chung, giá trị sản xuất cơ khí tăng bình qn 22%/năm là cao nhất trong giai
đoạn 1996-2000 và tỷ trọng ngành cơ khí trong cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến tăng từ 8,3%
năm 1996 lên 13,4% năm 2000.
Ngành điện tử (radio, tivi, thiết bị truyền thơng) có tốc độ tăng trởng ở mức 21%/năm, song quy mô còn
nhỏ bé nên tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp chế biến vẫn chỉ ở mức 3% (hình 3, phụ lục 2).
Năng suất lao động các ngành cơng nghiệp thành phố (tính bằng giá trị gia tăng do 1 lao động tạo ra trong 1
năm) có sự chênh lệch rất lớn. Ngành Da-giày có tốc độ tăng trởng cao, song năng suất lao động thấp nhất
trong 8 ngành (bảng 6, phụ lục 1) chỉ đạt 8 triệu đồng/năm. Ngành may truyền thống cũng có năng suất lao
động rất thấp, chỉ 10 triệu đồng/năm. Bình qn tồn ngành công nghiệp chế biến năng suất lao động là 27
triệu đồng/năm. Ngành Dệt và Cơ khí có năng suất lao động xấp xỉ mức bình quân này, trong khi Nhựa Cao su và Điện tử có năng suất lao động khá cao là 35 và 49 triệu đồng/năm, còn hóa chất và thực phẩm
chế biến năng suất lao động cao nhất là 53,5 và 72 triệu đồng/năm.
Ngành cơ khí và điện tử - tin học thuộc bốn lĩnh vực mà thành phố chọn là "mũi nhọn" để phát triển tuy có
tốc độ phát triển cao nhất, song do mức xuất phát thấp, nên tỷ trọng tổng cộng của hai ngành chỉ chiếm hơn
16% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến. Cịn vật liệu mới và cơng nghệ sinh học thực ra là ngành khoa
học đợc ứng dụng trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp chứ bản thân những ngành này không phải

là ngành kinh tế.
2.2- Sản xuất và phân phối điện nớc:
2.2.1- Điện:
Ngành điện thời gian qua đã cố gắng trong công tác cải tạo và phát triển l ới điện, tăng cơng suất cực đại
của tồn hệ thống lên 950MW vào năm 1999 và dự kiến đạt 1.150MW vào năm 2000, làm cho tình hình
phân phối điện đã đợc cải thiện khá lớn. Giá trị điện sản xuất và phân phối tăng từ 886 tỉ đồng năm 1996
lên 1.516 tỉ đồng năm 1999 (giá 1994), chiếm bình qn 2,95% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố.
Mạng lới điện đã đợc phủ khắp và mức tiêu thụ điện bình quân đầu ngời tăng từ 371 Kwh/ngời/năm năm
1991 lên 958 Kwh/ngời/năm năm 1999, vợt chỉ tiêu đề ra cho năm 2000 là 800 Kwh/ngời/năm. Tuy nhiên,
hệ thống điện truyền tải thành phố Hồ Chí Minh vẫn cịn nhiều trạm trung gian 110/15 KV và 66/15 KV bị
đầy tải và quá tải; mạng lới điện hiện nay phần lớn vẫn là dây nổi - dây trần thiếu an toàn và mất mỹ quan
đối với một thành phố lớn.
2.2.2- Nớc:
Trong 5 năm qua, đã nâng sản lợng nớc sạch từ 688.000 m3/ngày trong năm 1995 lên 850.000m3/ngày
trong năm 2000. Giá trị sản xuất và phân phối nớc tăng từ 269 tỉ đồng năm 1996 lên 297 tỷ đồng năm 1999
(giá năm 1994) chiếm bình quân 0,48% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố. Nớc cấp bình qn đầu ngời chung toàn thành phố tăng đáng kể, (năm 1991 là 95,6 lít/ngời/ngày đêm) năm 2000 đạt 1171ít/ngời/ngày đêm. Đã thay thế hơn 100 km đờng ống nớc mục bằng vốn ngân sách và 65 km bằng nguồn vốn
ADB, giảm tỷ lệ thất thoát nớc từ 40% năm 1995 xuống cịn 34,1% năm 1999.
Tuy nhiên, nhìn chung hệ thống cấp nớc của thành phố đã quá tải cả về nguồn và mạng lới, song do quản lý
còn yếu kém và nguồn kinh phí có hạn nên chỉ giải quyết từng khu vực, trong khi mạng lới hiện nay đòi hỏi
phải đợc cải tạo và thay thế mới cho đồng bộ với nguồn nớc tiêu thụ chủ yếu là cho nớc sinh hoạt trên 80%,
cho sản xuất là 16% và dịch vụ là 4%.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

7


3/ Nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp diễn ta theo hớng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và
dịch vụ nơng nghiệp, hớng tới sản xuất hàng hóa tập trung vào cây trồng và vật ni có giá trị kinh tế cao.

Tuy nhiên sự chuyển dịch trên còn diễn ra rất chậm chạp. Cụ thể từ năm 1996 đến năm 1999, tỷ trọng trồng
trọt giảm từ 42,2% xuống còn 41,4%; chăn nuôi tăng từ 31,7% lên 33,2%; dịch vụ nông nghiệp hầu nh
không thay đổi và vẫn chiếm khoảng 9,5% giá trị trong cơ cấu chung. Diện tích trồng lúa còn lớn, năm
1996 còn 80.300 ha, năm 2000 còn 77.300 ha, trong khi đó diện tích mía giảm từ 5.400 ha xuống 4.300 ha,
diện tích đậu phộng giảm từ 6.000 ha xuống 3.100 ha, diện tích rau giảm từ 12.500 ha xuố.ng 9.400 ha.
Diện tích cây ăn trái tăng từ 5.500 ha lên 8.000 ha, diện tích hoa kiểng từ 250 ha lên 650 ha. Tốc độ tăng trởng ngành chăn ni tăng bình qn 4,72%/năm. Đàn heo ổn định mức trên 190.000 con, đàn bò sữa đạt
24.000 con, vợt mức kế hoạch 15.000 con. Thành phố đã tạo đợc đàn giống heo thịt và bị sữa có năng suất
cao, cung cấp cho nhiều tỉnh. Tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị gia tăng nông nghiệp tăng từ 37,9% năm
1996 lên 39,4% năm 1999. Một số mơ hình kinh tế mới xuất hiện nh mơ hình nơng nghiệp kết hợp du lịch
sinh thái, mơ hình kinh tế vờn, trang trại.
Trong lâm nghiệp, rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích 29.000 ha đã đợc khôi phục và đợc tổ chức
UNESCO công nhận là vùng dự trữ sinh quyển của thế giới rừng phịng hộ Củ Chi, Bình Chánh với diện
tích 386 ha đợc bảo vệ và chăm sóc.
Giá trị sản xuất ngành thủy sản chiếm 12,7% giá trị sản xuất tồn bộ khu vực nơng lâm ng và tỷ lệ này
không thay đổi nhiều trong giai đoạn 1996-1999. Mặc dù phơng tiện khai thác thủy sản đã đợc cải tạo và
phát triển nhng đầu t vào ngành này vẫn thấp.
Trong những năm qua, mặc dù gặp khó khăn về vốn, nhng thành phố đã dành phần vốn đáng kể (từ 20 25% vốn ngân sách tập trung) để đầu t cho ngoại thành: cơ sở hạ tầng giao thông (làm mới 500 km đờng
giao thơng nơng thơn, bê tơng hóa 75% số cầu khỉ), điện khí hóa, giáo dục y tế, trung tâm văn hóa thể dục
thể thao, thủy lợi, nớc sạch nông thôn, hạ tầng các khu dân c rnới... nhờ đó bộ mặt nơng thơn đã có những
thay đổi đáng kể, giảm bớt sự cách biệt giữa các vùng đơ thị và vùng cịn khó khăn của thành phố; thơng
qua chơng trình xóa đói giảm nghèo đã xóa đợc hộ đói, giảm đáng kể hộ nghèo. Tuy nhiên, đời sống một
bộ phận nơng dân ngoại thành vẫn cịn hết sức khó khăn. Cơ cấu kinh tế của ngoại thành đã có sự chuyển
biến rõ rệt, theo hớng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày một gia tăng.
Giá trị sản xuất khu vực nơng lâm ng tăng bình quân hàng năm 0,75% trong giai đoạn 1996-2000, thấp hơn
6 lần chỉ tiêu đã đề ra là 5% và rất thấp so với mức tăng 4,7% thời kỳ 1991 - 1995. Giá trị gia tăng của khu
vực này trong giai đoạn 1996-2000 chỉ tăng bình quân 1,2%/năm. Trong cả giai đoạn 1991-2000, giá trị gia
tăng nơng nghiệp tăng bình qn 2,7%/năm. Năng suất lao động tính theo giá trị gia tăng/lao động trong
khu vực nông nghiệp, đạt 4,7 triệu đồng năm 1999 (giá 1994), thấp hơn 5 lần so với con số 27,2 triệu đồng
năm 1999 của khu vực công nghiệp và 27,7 triệu đồng của khu vực dịch vụ.
Năng suất lúa bình qn từ 1995 đến 2000 khơng tăng, chỉ đạt mức 3,1 tấn/ha, so với 4,11 tấn/ha ở các tỉnh

miền Tây, tức là thấp hơn gần 25%. Năng suất mía khơng tăng, chỉ đạt gần 47 tấn/ha so với 61 tấn/ha của
miền Tây, thấp hơn 23%.
Bên cạnh lý do kém lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, việc đầu t thấp cho nông nghiêp và các dịch vụ hỗ
trợ nơng nghiêp góp phần /àm cho sản xuất nơng nghiệp của thành phố có mặt thua kém so với các tỉnh
khác trong vùng. Nông lâm ng nghiệp chiếm 2,2% GDP, nhng đầu t đợc tính cho nơng nghiệp chỉ chiếm
1,1% tổng đầu t trong giai đoạn 1996-2000.
Với mức tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 0,75%/năm trong giai đoạn 1996 - 2000, trong khi nông
nghiệp cả nớc tăng trởng bình qn 5%/năm, nơng nghiệp thành phố đã rơi vào tình trạng kém phát triển.
Có 3 ngun nhân chủ yếu của tình trạng này là: cơ cấu cây, con cha phù hợp với việc tạo ra u thế cạnh
tranh cho sản phẩm; đầu t ít cho nơng nghiệp và đất bị giảm, do q trình đơ thị hóa (hàng năm bị giảm

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

8


khoảng 870 ha); việc sử dụng đất cịn lãng phí (vẫn cịn đất bỏ hoang vì đã đ ợc quy hoạch làm Khu công
nghiệp hoặc cơ sở hạ tầng).
4/ Đầu t:
Tổng vốn đầu t thực hiện trên địa bàn trong 5 năm 1991 - 1995 là 37.889 tỷ đồng, tơng đơng khoảng 3,5 tỷ
USD. Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu t tăng lên đến 101.486 tỷ đồng, tơng đơng khoảng 8 tỷ
USD gấp 2,68 lần giai đoạn trớc. Mặc dù tăng lên đáng kể nhng mức đầu t này thấp hơn nhiều so với mục
tiêu huy động vốn đã đề ra là 12 - 13 tỷ USD.
Tỉ trọng đầu t so với GDP trên địa bàn thành phố tăng từ 21,4% năm 1991 lên 34,38% năm 1995 nhng đã
giảm mạnh từ 40,9% năm 1996 xuống 25,7% năm 2000. Cùng với sự suy giảm về tốc độ tăng trởng kinh
tế, đầu t cũng chững lại từ năm 1993 trở lại đây và tổng vốn đầu t đã giảm về số tuyệt đối trong năm 1999
và 2000 (hình 5, phụ lục 2).
Cùng với quy mô đầu t, một vấn đề đáng lo ngại nữa là hiệu quả đầu t. Chỉ số ICOR có xu hớng tăng
nhanh, từ 2,3 trong giai đoạn 1991 - 1995 lên 4,45 năm 1999 và bình quân là 3,6 trong giai đoạn 19962000. Mặc dù sự gia tăng của chỉ số này một phần là do xu hớng thâm dụng vốn của nền kinh tế, nhng nó
cũng chứng tỏ rằng hiệu quả đầu t đã suy giảm (xem thêm phân tích ở mục 4 phần trên).

Trong cơ cấu tổng vốn đầu t bình quân giai đoạn 1996 - 1999, nguồn vốn ngân sách nhà nớc (trong đó chủ
yếu là từ ngân sách địa phơng) chiếm 9,6%, vốn tín dung chiếm 2,4%, vốn tự huy động của các doanh
nghiệp Nhà nớc chiếm 27,7%, vốn đầu t của khu vực t nhân chiếm 24,8% và vốn đầu t của khu vực có vốn
đầu t nớc ngồi chiếm 35,5% (hình 6, phụ lục 2). Tỷ trọng vốn ngân sách tăng dần từ 7,9% năm 1996 lên
11,2% năm 1999 và 15,2% nărn 2000. Trong giai đoạn trớc, tỷ trọng này giảm từ 15,9% năm 1990 xuống
7,9% năm 1995. Cùng với xu thế giảm về số lợng, tỷ trọng vốn tự huy động của các doanh nghiệp Nhà nớc
cũng giảm mạnh từ 35,9% năm 1996 xuống 25,2% năm 1999 và xuống 22,93% năm 2000.
Trong khi đó, đầu t của khu vực t nhân tăng lên từ 9,7% năm 1996 lên 13,1% năm 2000. Tỷ trọng đầu t đa
vào thực hiện của khu vực có vốn đầu t nớc ngồi tăng từ 36% năm 1996 lên 38% năm 1997, nhng giảm
xuống 34,3% năm 1998, 33,4% năm 1999 và 27,7% năm 2000.
Theo khu vực kinh tế, bình quân trong giai đoạn 1996 - 2000, sản xuất công nghiệp và xây dựng chiếm
39,1% tổng vốn đầu t, các ngành dịch vụ chiếm 59,9% và nông nghiệp chỉ chiếm 1,0% (bảng 7, phụ lục 1).
Cơ cấu đầu t trong nội bộ khu vực công nghiệp chế biến chủ yếu cũng chỉ tập trung vào một số ngành
truyền thống nh thực phẩm, dệt, cao su và nhựa, cịn đầu t vào cơ khí, điện tử, tin học và vào các ngành
cơng nghiệp khác cịn rất thấp.
Trong cơ cấu đầu t cho khu vực dịch vụ 59,9% thì đầu t cho ngành nhà hàng, khách sạn cao (chiếm 9,4%
tổng đầu t, chủ yếu là nguồn vốn của t nhân). Đầu t cho các hoạt động dịch vụ khác (chủ yếu là các dịch vụ
thông thờng phục vụ cá nhân và cộng đồng bao gồm cả đầu t xây dựng nhà ở) cũng rất cao (chiếm 16,4%
tổng đầu t).
Đầu t vào giao thông, kho bãi, viễn thông chiếm 15,3%, còn điện - nớc chiếm 7,4% tổng đầu t. Mặc dù tỷ
trọng đầu t vào cơ sở hạ tầng không nhỏ, nhng việc triển khai chậm do các vớng mắc trong khâu quy
hoạch, xét duyệt, đền bù giải tỏa và quản lý thi công đã làm giảm đáng kể hiệu quả. Một lĩnh vực cơ sở hạ
tầng nữa có vai trị rất quan trọng và mang tính quyết định cho sự phát triển trong những năm tới là cơ sở
hạ tầng thông tin mới chỉ đợc đề cập trong thời gian gần đây.
Đầu t vào các ngành cơ sở hạ tầng xã hội nh giáo dục, y tế, thể dục - thể thao (mà chủ yến là nguồn vốn
ngân sách) cũng chỉ chiếm 4,6% tổng vốn đầu t trong giai đoạn 1996-2000.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

9



Tỉ lệ đầu t vào các ngành dịch vụ cao cấp nh khoa học, cơng nghệ, tài chính - tín dụng còn thấp (cha đợc
0,5% tổng đầu t).
4.1- Đầu t trực tiếp nớc ngồi:
Tính đến cuối tháng 10 năm 2000, trên địa bàn thành phố có 886 dự án cịn hiệu lực đang hoạt động với
tổng vốn đầu t là 10.524,5 triệu USD, trong đó hình thức liên doanh chiếm 40,3% số dự án và 62,2% tổng
vốn đầu t; hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài chiếm 54,4% số dự án và 27,2% tổng vốn đầu t. Các ngành
đợc đầu t nhiều nhất là: công nghiệp (chiếm 63,3% về số dự án và 38,88% tổng vốn đầu t); hoạt động kinh
doanh tài sản, dịch vụ t vấn (chiếm 17% số dự án và 24% tổng vốn đầu t). Đài Loan là lãnh thổ có số dự án
và tổng vốn đầu t lớn nhất (chiếm 22,8% số dự án và 18,8% tổng vốn), tiếp đến là Hong Kong (chiếm
17,1% tổng vốn đầu t) và Singapore (chiếm 11,8% tổng vốn). Riêng tại hai khu chế xuất Tân Thuận và
Linh Trung có 140 dự án với tổng vốn đầu t là 728,9 triệu USD; trong đó có 104 dự án đã đi vào sản xuất
kinh doanh, thu hút lực lợng lao động trên 53.000 ngời và đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu từ năm 1993 đến
nay gần 2 triệu USD.
Đầu t nớc ngoài vào thành phố tăng nhanh vào thời kỳ 1993 - 1995: Từ năm 1996 tình hình đầu t bắt đầu
giảm, năm 1999 chỉ đạt 470 triệu USD, bằng 20% của năm 1995 (hình 7, phụ lục 2). Nh vậy giai đoạn 1991
- 1995, bình quân hàng năm đầu t nớc ngồi tăng 40,6%, cịn giai đoạn 1996 - 2000, bình qn hàng năm
giảm 28,1%.
Việc thực hiện chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian qua, ngồi chính sách chung của cả
nớc, thành phố cũng đã chủ động, sáng tạo để đẩy mạnh thu hút đầu t vào thành phố. Việc chuẩn bị các dự
án kêu gọi đầu t đã đợc thực hiện ngay từ những năm đầu thực hiện Luật đầu t nớc ngoài. Công tác quy
hoạch đợc xúc tiến và tập trung vào việc đầu t cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Thành phố là nơi đi đầu trong cả nớc
về phát triển các khu chế xuất và khu cơng nghiệp và có thể nói, cũng là nơi thành cơng nhất so với cả n ớc,
nhất là về khu chế xuất. Khu chế xuất Tân Thuận là một trong những khu chế xuất thành cơng của khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng hiện nay. Nhiều thủ tục hành chính trong lĩnh vực, đầu t nớc ngoài đã đợc cải tiến
và đơn giản hóa. Cơ chế "một cửa, tại chỗ" đợc áp dụng tại các khu chế xuất, khu công nghiệp đợc các nhà
đầu t nớc ngoài hoan nghênh.
Ngoài những thành tựu đạt đợc, trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài trên địa bàn thành phố trong thời gian qua
cũng đã bộc lộ một số hạn chế. Do đầu t vào địa bàn chủ yếu là từ các nớc Đông á nên khi các nớc này gặp

khủng hoảng vào năm 1997 thì đầu t nớc ngồi vào thành phố giảm mạnh. Do đó, việc đa dạng hóa đầu t
cần đợc chú trọng hơn nữa trong tơng lai. Mặc dù thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến các thủ
tục liên quan đến hoạt động đầu t nhng nhìn chung các nhà đầu t nớc ngoài vẫn phàn nàn về thủ tục hành
chính rờm rà, chậm trễ, giá của các loại dịch vụ mặc dù đã có sự điều chỉnh nh ng vẫn cịn cao đối với ngời
nớc ngồi và nhiều loại hình dịch vụ vẫn cịn thực hiện cơ chế hai giá.
4.2- Đầu t từ nguồn vốn ODA:
Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu t đã ký kết từ nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA), trong
đó chủ yếu là vay u đãi, do thành phố quản lý là 478 triệu USD, trong đó đầu t vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật
(nớc, giao thông) chiếm 80%, bảo vệ môi trờng chiếm 15% và y tế - giáo dục chiếm 5%. Các dự án ODA
đều đợc tập trung vào cơ sở hạ tầng và có tính thiết thực cao, đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho
thành phố Hồ Chí Minh. Ngồi vốn ODA do thành phố, vốn ODA đầu t trên địa bàn thành phố do các Bộ ngành Trung ơng quản lý cũng tơng đối lớn nh dự án nâng cấp Quốc lộ 1A, dự án cải tạo lới điện thành
phố.
Nhợc điểm của các dự án ODA là tốc độ giải ngân và triển khai chậm làm giảm hiệu quả; quản lý chồng
chéo và trong nhiều trờng hợp không phù hợp với thông lệ quốc tế; sự phối hợp giữa các cơ quan thực hiện
dự án với các sở ban ngành khác cha đợc chặt chẽ cũng nh năng lực của các ban quản lý dự án cịn hạn chế.
4.3- Chính sách kích cầu:

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

10


Chính sách kích cầu, mặc dù đợc tích cực triển khai để khắc phục tình trạng thiểu phát và thúc đẩy tăng trởng, nhng cho đến nay việc phát huy tác dụng cịn chậm. Tình hình thực hiện các dự án kích cầu triển khai
chậm, trong đó có lý do khách quan là các quy định về đấu thầu và giao đất cho đầu t khơng dùng vốn ngân
sách có nhiều bất hợp lý chậm đợc điều chỉnh. Một số cơng trình trọng điểm về cơ sở hạ tầng đã đ ợc bố trí
kế hoạch nhng triển khai chậm do gặp khó khăn vớng mắc về di dời, giải tỏa hoặc phát sinh khối lợng, thay
đổi thiết kế phải trình duyệt lại.
5/ Dịch vụ:
5.1. Thơng mại:
a) Nội thơng:

Tổng mức bán ra trên địa bàn thành phố năm 1998 đạt 132.346 tỉ đồng, năm 1999 đạt 135.076 tỉ đồng và
dự kiến năm 2000 đạt 147.500 tỉ đồng (giá hiện hành). Tỉ trọng bán buôn giảm dần, tuy chậm, từ 59,3%
năm 1998 xuống 59,2% năm 1999 và 58,8% năm 2000. Tỉ trọng bán lẻ tăng chậm từ 40,7% năm 1998 lên
41,2% năm 2000. Tỉ trọng thơng mại quốc doanh giảm chậm, năm 1998 là 34,7%, 1999 là 33,5% và năm
2000 ớc 33,4%, tơng ứng với sự tăng tỉ trọng thơng mại ngoài quốc doanh 64,3%, 65,5% và 65,8%. Đóng
góp của đầu t nớc ngồi vào thơng mại cịn nhỏ bé và khơng đổi, chiếm 0,8% tổng mức bán ra trong 3 năm
1998 - 2000. Tồn thành phố có 216 chợ với 60.412 tiểu thơng, chất lợng hoạt động các chợ chậm đợc cải
thiện. Mặt nổi bật của thơng mại thành phố là sự ra đời 19 siêu thị và 8 trung tâm thơng mại trong thời kỳ
1996 - 2000, trong đó tiêu biểu là hệ thống siêu thị Coopmart có chất lợng phục vụ tốt, doanh số bình quân
1 tỷ đồng/ngày. Hiện nay, 70% hàng bán ở các siêu thị là hàng Việt Nam.
Tỉ trọng đóng góp của thơng mại vào tổng giá trị GDP của thành phố giảm từ 17,6% năm 1996 xuống
14,6% năm 1999, do mức tăng trởng giá trị đóng góp của thơng mại 3 năm 1997 - 1999 thấp hơn mức gia
tăng tổng sản phẩm nội địa của thành phố.
b) Xuất nhập khẩu:
Bình quân thời kỳ 1991-2000, kim ngạch xuất khẩu tăng 22,4%/năm. Về giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất
khẩu đã tăng từ 1,1 tỷ USD năm 1991 lên 3,8 tỷ USD năm 1996 và 5,9 tỷ USD năm 2000 (hình 8, phụ lục
2). Nh vậy tỷ lệ xuất khẩu so với GDP của thành phố năm 2000 là 107% (5,9 tỷ USD so với 5,5 tỷ USD)
tức là nền kinh tế thành phố rất nhạy cảm với xuất khẩu và cạnh tranh ở thị trờng nớc ngoài.
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996-2000 trên địa bàn là 17,8%/năm. Đây là tốc độ tăng trởng khá cao, nhng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng 27,1%/năm trong giai đoạn 1991-1995 và thấp hơn
mục tiêu 22%/năm đã đề ra. So cả nớc, giá trị kim ngạch xuất khẩu của thành phố luôn chiếm tỷ trọng lớn
(xấp xỉ hoặc trên 40%; đặc biệt năm 1996 chiếm 52,6%; năm 2000 dự ớc chiếm gần 40%).
Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu đã có sự chuyển dịch đáng kể trong 5 năm qua. Nếu trớc đây xuất khẩu chủ
yếu là các mặt hàng nông sản thô, nông sản chế biến, và một số hàng thủ công, mỹ nghệ thì nay xuất khẩu
của thành phố chủ yếu là hàng công nghiệp. Tỷ trọng hàng công nghiệp trong tổng kim ngạch xuất khẩu
địa phơng của thành phố tăng từ 20,4% năm 1991 lên 62,3% năm 1996 và 69,7% năm 1999. Số loại sản
phẩm xuất khẩu tăng từ 35 sản phẩm năm 1991 lên 664 sản phẩm năm 1997, bình quân mỗi năm tốc độ
tăng sản phẩm mới để xuất khẩu đạt gần 80%. Việc thay đổi cơ cấu hàng công nghiệp trong xuất khẩu là
tích cực, phản ánh đợc lợi thế so sánh của thành phố. Tuy nhiên, hiện nay xuất khẩu hàng công nghiệp của
thành phố vẫn chủ yếu tập trung vào các ngành thâm dụng lao động và có năng suất lao động rất thấp nh
may mặc và giày dép. Trong khi năng suất lao động bình quân của công nghiêp thành phố năm 1999 là

27,2 triệu đồng giá trị gia tăng/lao động (giá 1994) thì năng suất lao động của ngành may chỉ là 10,1 triệu
đồng/lao động; của ngành giày dép 8,2 triệu đồng/lao động. Xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng cơng
nghệ cao bớc đầu đã xuất hiện nhng còn chiếm tỷ trọng nhỏ và đợc sản xuất chủ yếu là ở các khu chế xuất
và một số cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi. Bên cạnh đó phần lớn ngun liệu lại đợc cung cấp từ nớc ngoài

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

11


nên, phần giá trị gia tăng trong nớc chủ yếu là công lao động. Nh vậy, mặc dù hoạt động xuất khẩu đã có
nhiều bớc tiến đáng kể về mặt lợng, song sự chuyển biến về chất và hiệu quả xuất khẩu còn chậm.
Về thị trờng xuất khẩu, mặc dù thị trờng Đông á vẫn là thị trờng xuất khẩu chính của thành phố song đến
nay thành phố đã giảm đợc một phần sự phụ thuộc quá nhiều vào các thị trờng này nhờ việc đa dạng hóa thị
trờng, chuyển hớng sang những thị trờng mới nh EU và Mỹ (hai thị trờng này tổng cộng chiếm 49,8% kim
ngạch xuất khẩu trên địa bàn trong 6 tháng đầu năm 2000, trong khi các năm trớc tỷ lệ này là 60-70%).
Năm 1995, mức nhập khẩu của thành phố là 2,9 tỷ USD, năm 1999 là 3,4 tỷ USD. Tốc độ tăng tr ởng nhập
khẩu giai đoạn 1996-2000 trên địa bàn là 5,2%/năm, thấp hơn nhiều so với giai đoạn 1991 - 1995 là 24,6%.
Bình quân 10 năm 1991-2000, tốc độ tăng nhập khẩu là 14,9%/năm; nguyên nhân do nhập khẩu giảm mạnh
trong năm 1998 và 1999. Trên địa bàn thành phố, chênh lệch kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu năm 2000
ớc là 2,2 tỷ USD. Cơ cấu nhập khẩu từ năm 1998 đã có nhiều bớc cải thiện đáng kể theo hớng ngày càng
phục vụ sát hơn nhu cầu sản xuất. Tỷ trọng nhập hàng tiêu dùng đã giảm từ 23% năm 1994 xuống còn
12,8% năm 1998 và 5,6% năm 1999. Tỷ trọng nhóm hàng ngun nhiên vật liệu ln chiếm tỷ trọng lớn
(năm 1999 chiếm gần 77% tổng kim ngạch nhập khẩu) và có chiều hớng ổn định. Nhóm hàng máy móc
thiết bị cịn chiếm tỷ trọng nhỏ (năm 1999 chiếm gần 15%) so với nhu cầu đổi mới thiết bị.
5.2- Du lịch:
Mời năm qua, du lịch thành phố đã có bớc phát triển mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lợng du lịch, đa
dạng hóa loại hình du lịch, liên kết với các tổ chức du lịch quốc tế. Tuy nhiên, do tác động của khủng
hoảng kinh tế - tài chính và khả năng cạnh tranh quốc tế cịn hạn chế, hoạt động du lịch gần đây khơng còn
gia tăng mạnh mẽ nh trong giai đoạn trớc. Doanh thu dịch vụ du lịch giảm liên tục trong 3 năm 1997 - l

999. Tỷ trọng doanh thu du lịch so với GDP giảm từ 11,6% năm 1996 xuống chỉ còn 5,3% năm 1999. Số l ợt khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh giảm trong hai năm 1997 và 1998, nhng đến năm 1999 và
năm 2000 đã tăng trở lại (hình 9, phụ lục 2). Bình quân trong giai đoạn 1996 - 1999, một năm có 546 nghìn
lợt khách quốc tế tới thành phố. Năm 1999, thành phố đã đón tiếp 975 ngàn lợt khách và dự ớc trong năm
2000 sẽ đón khoảng 1.100 lợt khách quốc tế.
Trong giai đoạn này, bên cạnh việc tập trung đầu t vào xây dựng khách sạn và nhà hàng, các khu vui chơi
giải trí cũng đã đợc đầu t nâng cấp nh Đầm Sen, Suối Tiên và xây dựng mới nh sân gôn, các công viên nớc,... Tuy nhiên, các khu du lịch có quy mơ lớn đợc đề ra trong quy hoạch hầu nh cha đợc triển khai thực
hiện nh Khu di tích địa đạo Củ Chi, Khu du lịch rừng ngập mặn Cần Giờ, Khu di tích lịch sử văn hóa Thủ
Đức, cụm du lịch Bình Thạnh, Gị Vấp, ven sơng Sài Gịn.
5.3- Giao thơng vận tải:
Trong thời gian qua, thành phố đã có nhiều nỗ lực tập trung nguồn vốn duy tu, cải tạo, nâng cấp và đầu t
mới nhiều cơng trình giao thơng. Đã nâng cấp, làm mới 500km đờng giao thông nông thôn, nâng cấp 27
cầu, 34 km tuyến đờng Nhà Bè - Cần Thạnh, xây mới 18 km đờng Bắc Nhà Bè, (Nam Bình Chánh - Bắc
Nhà Bè), cải tạo, mở rộng 15 nút giao thơng... Khối lợng vận chuyển hàng hóa hành khách tăng nhanh qua
các năm, năm 1999 đạt 24,5 triệu tấn hàng hóa, tăng 47% so với 1995 và 194 triệu l ợt ngời hành khách,
tăng 35% so với 1995. Năm 1999, tổng lợng hàng thông qua các cảng của thành phố là 13 triệu tấn, bốc
xếp 21 triệu tấn. Vận tải cơng cộng có bớc tiến mới : loại hình xe khách đợc củng cố và phát triển, có 13
Cơng ty và 14 Hợp tác xã taxi đã đi vào hoạt động. Tuy nhiên, mạng lới cầu đờng trên địa bàn thành phố
vẫn chịu tình trạng quá tải. Vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng đờng sông cha đợc quan tâm đúng mức, trong
khi thành phố rất có u thế để phát triển dịch vụ vận chuyển đờng sông. Tình trạng kẹt xe gia tăng, tai nạn
giao thơng, ơ nhiễm đang tạo nên những áp lực đáng kể cho q trình phát triển kinh tế.
5.4- Bu chính viễn thơng:
Bu chính viễn thơng là ngành phát triển mạnh mẽ nhất trong các ngành cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đặc biệt
trong những năm 1996-2000, ngành bu chính viễn thơng chuyển sang giai đoạn tăng tốc, hiện đại hóa mạng

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

12


lới, bắt nhịp đợc trên nhiều lãnh vực so với các nớc khu vực. Số lợng bu cục tăng từ 91 năm 1991 lên 177

năm 2000, đại lý bu điện tăng từ 14 điểm năm 1992 lên 280 năm 2000. Số máy điện thoại tăng từ 267.800
máy năm 1996 lên 538.452 máy năm 1999 và 647.000 máy năm 2000 (bình quân 12,7 máy trên 100 ngời
dân), đờng cáp quang tăng từ 160 km năm 1996 lên 643 km năm 1999.
5.5- Tín dụng ngân hàng:
Hoạt động Tín dụng - Ngân hàng trong những năm qua luôn gắn liền với đời sống và sự phát triển kinh tếxã hội của thành phố. Tổng số huy động năm 1996 là 24.173 tỷ đồng, năm 1999 đạt hơn 41.000 tỷ đồng,
tăng bình quân
18%/năm. Hệ thống các ngân hàng khu vực trong nớc vẫn chiếm tới 78,8% thị phần vốn huy động năm
1999.
Hoạt động tín dụng tăng nhanh. Bình quân suốt thời kỳ 1990-1999 tăng trởng tín dụng đạt 47,9%. Tỷ lệ d
nợ cho vay trung và dài hạn đã tăng từ 14% tổng d nợ đang luân chuyển năm 1992 lên 27, l%/năm 1999.
Tỷ lệ cho các doanh nghiệp Nhà nớc vay là hơn 60% số cho vay, trong khi cho các doanh nghiệp t nhân chỉ
có 14,8%.
Tình trạng vốn bị ứ đọng trong ngân hàng kéo dài. Tính đến cuối tháng 9 năm 2000, ớc vốn huy động của
các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tăng 26, l% so với đầu năm. Tuy nhiên, tổng d nợ
tín dụng chỉ tăng 13,6% so với đầu năm. Nh vậy, vốn huy động vẫn tăng nhanh hơn rất nhiều so với vốn
cho vay.
Có nhiều nguyên nhân làm cho các ngân hàng khơng cho vay trong nớc đợc đó là: một số doanh nghiệp có
tỷ suất lợi nhuận thấp và khơng muốn vay vốn để đầu t mở rộng sản xuất; tuy nhiên vẫn có rất nhiều doanh
nghiệp đang sản xuất-kinh doanh phát triển, có nhu cầu và có khả năng vay vốn. Nhng do thiếu thông tin và
khả năng phân tích cịn hạn chế nên các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thơng mại quốc doanh, có
tâm lý ngại cho vay vì sợ rủi ro.
Mặc dù cịn nhiều khó khăn, nhng những cải cách trong hệ thống ngân hàng từ năm 1999 trở lại đây đ ợc
tiến hành rất tích cực. Các nỗ lực tái cơ cấu ngân hàng đợc tập trung vào các ngân hàng thơng mại cổ phần
của thành phố Hồ Chí Minh. Một số ngân hàng đã đợc sát nhập, giải thể hay đợc đặt dới sự kiểm soát hoặc
giám sát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nớc. Các ngân hàng thơng mại quốc doanh cũng đợc rà sốt lại về
tình hình tài chính. Các quy định về quản lý rủi ro cũng đã đợc ban hành. Việc ra đời Trung tâm giao dịch
chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh là một bớc phát triển quan trọng của thị trờng vốn của thành phố.
Nhìn chung, chức năng trung gian tài chính của các ngân hàng và định chế tài chính tren địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh vẫn cha đợc thực hiện một cách có hiệu quả.
Ngồi chức năng huy động vốn và cung cấp tín dụng, chức năng cung cấp dịch vụ thanh tốn của hệ thống

ngân hàng cịn rất yếu. Cơng nghệ dịch vụ thanh tốn cịn sơ khai, Vì vậy, tỷ lệ đóng góp của dịch vụ tài
chính-tín dụng vào GDP của thành phố chỉ đạt 2,3% vào năm 2000, hoàn tồn ch a tơng xứng với vị trí một
Trung tâm tài chính của cả nớc.
5.6 Hoạt động khoa học - công nghệ
Trong 5 nărn qua, hoạt động khoa học và cơng nghệ có bớc phát triển, phát huy sáng tạo của đội ngũ khoa
học kỹ thuật của thành phố và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong nhiều lĩnh vực, đã triển khai nghiên
cứu và ứng dụng và thực tế nhiều đề tài mang hiệu quả. Trong cơng nghiệp, việc đổi mới máy móc thiết bị,
cơng nghệ, cải tiến mẫu mã chất lợng ngày càng đợc quan tâm, nhiều sản phẩm mới ra đời đủ sức cạnh
tranh với hàng ngoại nhập và vơn ra thị trờng các nớc. Trong nông nghiệp đã đạt đợc những tiến bộ về
giống heo, gà, bò và cây trồng. Trong khoa học xã hội và nhân văn triển khai nhiều đề tài nghiên cứu, đề

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

13


xuất các giải pháp kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố. Các giải pháp quản lý khoa học - công nghệ làm
rõ nhiều yếu tố và định hớng cơ bản của cơ chế hoạt động khoa học - công nghệ phù hợp với kinh tế thị tr ờng và điều kiện xuất phát thấp của chúng ta. Đã tổ chức tổng kết các bài học và mơ hình hiện đại hóa
thành cơng trong điều kiện vốn ít, các giải pháp cạnh tranh tổng hợp khi cơng nghệ cịn lạc hậu. Thực hiện
các lớp đào tạo để nâng cao năng lực quản lý của các doanh nghiệp trên địa bàn nh Chơng trình 1000 Giám
đốc cho năm 2003, Chơng trình bồi dỡng Doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tham gia AFTA 2003.
Thực hiện các chơng tnnh hỗ trợ doanh nghiệp nh áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, (tại 60
doanh nghiệp với kinh phí hỗ trợ 12 tỷ đồng); chơng trình giới thiệu thiết bị, sản phẩm và công nghệ mới
ngành thực phẩm chế biến, nhựa cao su tại thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Bớc đầu hình thành thị trờng cơng nghệ ở thành phố và sự liên kết giữa doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà n ớc và các Đại học,
Viện nghiên cứu. Xây dựng và đa vào khai thác mạng thông tin khoa học và công nghệ của thành phố.
6/ Môi trờng:
Công tác bảo vệ môi trờng đợc đẩy mạnh, đã triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng và hạn chế
sự gia tăng về ô nhiễm, nh hình thành đội ngũ chun trách về cơng tác môi trờng ở 22 quận-huyện, các
hoạt động liên kết giữa Sở Khoa học-Công nghệ và Môi trờng, Sở Giao thông cơng chánh và Thành Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, liên tục phát động tuần lễ "sạch và xanh", triển khai mạng l ới giám sát

nớc và khơng khí; kiểm sốt ơ nhiễm trong giao thơng đờng bộ, ơ nhiễm trong cơng nghiệp nh thực hiện
chơng trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp với quỹ cho vay vốn cải thiện một trờng
trên 13 tỷ đồng, triển khai sản xuất sạch hơn tại 6 công ty và doanh nghiệp... Công tác vệ sinh công cộng đ ợc chú ý phát triển và cải thiện đáng kể (nhà vệ sinh cơng cộng, lị thiêu rác y tế cho tồn thành phố, hỏa
táng bằng khí đốt ở Bình Hng Hịa và đặt 7.500 thùng rác cơng cộng trên đờng phố tồn thành). Việc qt,
thu gom rác đơ thị đợc tổ chức phủ kín khắp 22 quận - huyện và vận chuyển xử lý trên 3.800 tấn rác/ngày.
Nâng tổng số cây xanh đờng phố từ 26.600 câỵ năm 1995 lên 44.700 cây năm 2000.
Năm năm qua, đã xây dựng thêm 61 km đờng cống thoát nớc các loại, nạo vét các kênh rạch, giải quyết dần
việc ngập lụt khi có ma hoặc thủy triều lên. Đặc biệt, cơng trình cải tạo kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè đã góp
phần chỉnh trang đơ thị khu vực này, cải thiện điều kiện sống cho 35.000 ng ời dân nghèo, tạo một ấn tợng
mới về thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, nhìn chung tình hình ô nhiễm trong công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của thành phố cịn ch a
có cải thiện căn bản, ô nhiễm kênh rạch còn nghiêm trọng. Xử lý rác cịn theo phơng pháp thơ sơ, chơn lấp
là chủ yếu, bãi rác cha có hệ thống xử lý nớc thải hoặc xử lý sơ bộ nên gây ô nhiễm môi trờng ở các vùng
lân cận bãi rác. Mặt khác, do việc tổ chức quản lý đợc dựa theo địa giới hành chánh nên việc điều hành
hiệu quả cha cao. ở một số quận- huyện, sự quan tâm của lãnh đạo tới cơng tác bảo vệ mơi trờng cịn hạn
chế, hiệu lực quản lý Nhà nớc về mơi trờng cịn yếu.
7/ Văn hóa - xã hội
7.1- Giáo dục và đào tạo:
Từ năm 1995, thành phố tiến hành phổ cập giáo dục đúng độ tuổi, huy động tối đa trẻ vào hệ thống tr ờng
lớp chính quy, giảm nhanh tỷ lệ bỏ học ở tiểu học từ 3,7% năm 1990 xuống còn 0,97% năm 1999 và giảm
tỷ lệ lu ban từ 14,6% năm 1990 xuống còn 2,5 l% năm 1999. Đến nay thành phố đã có 301 trên 303 phờngxã đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học, trong đó có 240 phờng-xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi; 9 trên 22 quận- huyện với 18 l trên 303 phờng-xã (chiếm 60%) đạt chuẩn phổ cập giáo
dục trung học cơ sở và nhiều phờng ở các quận đang triển khai kế hoạch phổ cập trung học phổ thơng trớc
năm 2002. Mặt bằng dân trí của ngời dân thành phố tăng từ lớp 6, l năm 1994 lên lớp 7,56 năm 1999. Hiện
nay, tỷ lệ ngời biết chữ ở thành phố là 97,41 %. Trong 5 năm 1996-2000, thành phổ đã xây mới 4.500
phòng học cho giáo dục mầm non và phổ thông.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

14



Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh hiện có 17 trờng đại học, cao đẳng Trung ơng và 22 trờng trung học
chuyên nghiệp với số lợng học viên theo học năm 2000 khoảng 260.000 ngời bậc đại học, cao đẳng (gấp 2
lần năm 1995) và 41.000 ngời bậc trung học chuyên nghiệp; có 185 cơ sở dạy nghề, trong đó có 146 cơ sở
dạy nghề ngắn hạn, với quy mơ đào tạo khoảng 150.000 học viên/năm, trong đó đào tạo dài hạn có trình độ
bậc 3/7 trở lên chỉ đạt khoảng 6% số học viên.
Nhìn chung cơ cấu về quy mô giữa các cấp học, bậc học trong giáo dục phổ thơng có chuyển biến tích cực,
nhng cơ cấu giữa dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học cao đẳng vẫn cha đợc cải thiện mà còn ngày
càng mất cân đối.
Khoảng cách mặt bằng học vấn giữa nội thành và ngoại thành vẫn còn chênh lệch khá xa. Vấn đề phân
luồng học sinh sau trung học phổ thông bị bỏ ngỏ, thiếu hẳn một chiến lợc phát triển đồng bộ và toàn diện.
Vấn đề giáo dục nghề cha đợc chú ý đúng mức cả về phía lãnh đạo quản lý và ngời học.
7.2- Y tế:
Mạng lới y tế của thành phồ đợc phân bổ đến tận phờng-xã với l00% trạm y tế phờng-xã có bác sĩ. Nhiều
bệnh viện của thành phố là các trung tâm y tế chuyên sâu đầu ngành của các tỉnh phía Nam. Số gi ờng bệnh
qua các năm đều gia tăng nhng không nhiều và đạt 15.550 giờng năm 1999, bình quân đạt gần 30 giờng
bệnh/l0.000 dân. Việc khám và điều trị của ngành y tế có nhiều nỗ lực, áp dụng nhiều thành tựu kỹ thuật
mới, hạ thấp ngày điều trị trung bình và giảm tỷ lệ tử vong. Bình qn l năm có 15 triệu lợt ngời đợc khám
bệnh và hơn 500.000 ngời đợc điều trị nội trú ở các cơ sở y tế Nhà nớc.
Các chơnng trình chăm sóc sức khỏe ban đầu đợc triển khai đều khắp với nhiều kết quả tốt trong kế hoạch
hóa gia đình, phịng chống các bệnh xã hội, các bệnh truyền nhiễm, chăm sóc trẻ em,... Chơng trình y tế
cho ngời nghèo đợc thực hiện khá tốt. Từ tuyến cơ sở phờng xã đến bệnh viện đều có giờng miễn phí cho
ngời nghèo. Hoạt động của Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo ngày càng thể hiện rõ tính u việt của xã hội mới.
Tính đến nay Hội đã chữa bệnh miễn phí cho 600.000 lợt bệnh nhân nghèo; thực hiện 30.43 l ca giải phẩu
ghép thủy tinh thể nhân tạo, 9.000 ca giải phẩu vá môi hở hàm ếch.
Thực hiện chính sách thúc đẩy xã hội hóa hoạt động khám chữa bệnh, hệ thống mạng lới y tế t nhân tính
đến 30/6/2000 có 8.582 cơ sở hoạt động, trong đó có 2 bệnh viện đa khoa, 14 phòng khám đa khoa, 4. l01
phòng mạch, 2.282 nhà thuốc - đại lý thuốc góp phần đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh thông thờng của
ngời dân, giảm nhẹ sự quá tải của y tế Nhà nớc.

Tại Thành phố nhiều bệnh truyền nhiễm" đặc trng thờng xuất hiện ở các nớc đang phát triển đã đợc kiểm
soát, nhng một số bệnh phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển lại có xu hớng tăng nh bệnh về tim mạch,
bệnh nghề nghiệp, tai nạn giao thơng... Bên cạnh đó, thành phố vẫn là nơi có số bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS lớn nhất nớc.
Khó khăn lớn nhất của ngành y tế hiện nay là sự quá tải ở nhiều bệnh viện do các bệnh viện này là tuyến
chuyên ngành cao nhất của khu vực phía Nam với nhiều chuyên khoa đầu ngành. Việc khám chữa bệnh
không chỉ riêng cho nhu cầu ngời dân thành phố mà còn cả nhiều tỉnh ở phía Nam. Bình qn trên 30%
bệnh nhân nội trú là của các tỉnh, trong đó có bệnh viện lên tới 60% nh Trung tâm Ung bớu, do đó đầu t
cho ngành y tế phải đợc xem xét trên bình diện rộng hơn.
7.3- Văn hóa, thơng tin và phát thanh, truyền hình
Hoạt động văn hóa nghệ thuật thơng tin có nhiều cố gắng, tiến bộ trong việc xây dựng và phát triển nền văn
hóa tiên tiến, phát huy truyền thống cách mạng và bản sắc văn hóa dân tộc. Hoạt động văn hóa ở các vùng
sâu, vùng xa đợc quan tâm, cơ sở vật chất đợc tăng cờng đầu t xây dựng. Hoạt động sáng tác, nghiên cứu,
đào tạo, định hớng, phê bình đã đợc quan tâm và đầu t thích đáng hơn. Công tác vận động xây dựng nếp
sống văn minh, bài trừ mê tín dị đoan, phịng chống tệ nạn xã hội đợc duy trì thờng xuyên. Hàng năm, các

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

15


hoạt động văn hóa vào các ngày lễ lớn đợc duy trì và tổ chức tốt. Các hoạt động văn hóa quần chúng và
phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa" đợc mở rộng, góp phần ổn định an ninh chính
trị.
Lãnh vực báo chí, in ấn, xuất bản phát hành sách phát triển khá nhanh, đa dạng và phong phú. Hệ thống th
viện, các điểm di tích bảo tồn bảo tàng đợc bảo vệ tơn tạo kết hợp với các hoạt động du lịch và giáo dục
truyền thống. Phát thanh, truyền hình trở thành phơng tiện hiệu quả để đa chủ trơng, chính sách, thơng tin
kinh tế-xã hội đến ngời dân. Cơ sở vật chất phát thanh, truyền hình đợc đổi mới, tăng cờng để tiếp nhậnphủ sóng tồn quốc và tăng thời lợng phát. Nội dung chơng trình đợc mở rộng về giáo dục học đờng, đào
tạo từ xa, dạy tiếng nớc ngoài, đa dạng loại hình phim ảnh nghệ thuật,... bớc đầu đáp ứng đợc nhu cầu nâng
cao hởng thụ văn hóa, thơng tin kinh tế - xã hội góp phần cải thiện đời sống tinh thần ngời dân.

7.4- Thể dục - thể thao:
Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trung tâm thể dục thể thao lớn đ ợc tập trung phát triển để tiến tới
Việt Nam có thể đăng cai tổ chức các giải SEA Game - ASIAD nên các cơ sở vật chất ngành tiếp tục đ ợc
duy trì cải tạo. Các Liên đoàn Thể dục thể thao đợc tăng cờng. Hoạt động thể thao đợc đầu t từ nhiều nguồn
vốn sớm đa vào hoạt động, cải thiện đáng kể điều kiện cơ sở vật chất tập luyện là nền tảng để thành phố Hồ
Chí Minh đứng đầu về thành tích thể thao tại các cuộc thi tồn quốc và cung cấp nhân lực cho Việt Nam
tham gia các giải quốc tế, khu vực.
Phong trào thể dục thể thao thờng xuyên đợc duy trì mở rộng nhất là trong hệ thống giáo dục phổ thông, số
ngời tập luyện thể dục thể thao thờng xuyên tăng qua các năm đạt trên 13% dân số năm 1999, góp phần
nâng cao thể lực, tăng cờng sức khỏe ngời dân.
Những khó khăn và tồn tại là tiến độ đầu t cơ sở vật chất những năm qua còn chậm, thiếu nguồn đầu t; trình
độ nghiệp vụ quản lý của ngành cịn yếu kém để xảy ra tiêu cực trong hoạt động Liên đoàn bóng đá ảnh h ởng đến tinh thần thể thao.
7.5- Lao động, nhà ở và đời sống:
Theo kết quả Tổng điều tra dân số 01/4/1999 thì dân số của thành phố Hồ Chí Minh là 5.037.155 ngời. Dự
kiến năm 2000 dân số của thành phố lên đến 5,17 triệu ngời. Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 19962000 là 19%/năm, trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên là l,38% và tỷ lệ tăng cơ học là 0,8 l%.
Tỷ lệ tăng chung dân số trong giai đoạn 1996-2000 thấp hơn hẳn so với tốc độ tăng 2,42% trong giai đoạn
1991-1995 và so với mức tăng trong quy hoạch là 2,77%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm dần qua các
năm và thấp hơn mức khống chế l,5% đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
Tỷ lệ tăng cơ học cũng giảm so với mức 0,9% trong giai đoạn 1991-1995 và mức tăng trong quy hoạch là
l,35%.
Số ngời đang làm việc tăng qua các năm và đạt l.928.746 lao động vào năm 1999, chiếm 38, l% tổng dân số
và 66,5% nguồn lao động. Tỷ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp giảm từ 13,2% năm 1996 xuống
12,5% năm 1999 (241.000 lao động); khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 37,8% lên 37,9% (73 l.000
ngời) và khu vực dịch vụ tăng từ 49,0% lên 49,6% (956.000 ngời). So với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự
chuyển dịch cơ cấu lao động trong ba khu vực kinh tế diễn ra rất chậm và tỷ trọng lao động của các khu
vực hầu nh không thay đổi trong giai đoạn 1996- 1999.
Trong 5 năm 1996-2000, đã giải quyết đợc việc làm cho 906 ngàn lợt ngời, trong đó số lao động có việc
làm ổn định chiếm 90,2%. Nh vậy, bình qn l năm có 18l ngàn chỗ làm mới đợc tạo ra trên địa bàn thành
phố, cha tính số chỗ làm việc bị bỏ hoặc mất do nguời lao động chuyển khỏi nơi làm việc, cao hơn chỉ tiêu
160.000 chỗ làm đã đợc đề ra. Tuy nhiên, số ngời cha có việc làm vẫn tăng lên qua các năm với tốc độ bình


D:\My to do\DangboTpHCM.doc

16


quân giai đoạn 1996- 1999 là 18,3%. Tỷ lệ thất nghiệp (lao động cha có việc làm so với nguồn lao động)
năm 1996 là 7,79% và năm 2000 là 6,87%.
Diện tích nhà ở mới xây hàng năm gia tăng ở mức độ trên 2 triệu m 2 giai đoạn 199l- 1995 và 3, l triệu m 2
giai đoạn 1996-2000. Đến năm 1999, diện tích nhà ở bình qn đầu ngời đạt l0,3m2. Tỷ lệ hộ có nhà ở năm
1999 tồn thành phố là 99,7%, trong đó thành thị là 99,5% và nơng thơn là l00%. Phong trào nhà tình
nghĩa, tình thơng đã cải thiện điều kiện nhà ở cho một bộ phận dân c nghèo. Đến nay đã xây dựng đợc
l0.228 căn nhà tình nghĩa với tổng giá trị trên 130.406 triệu đồng và 6285 căn nhà tình th ơng với tổng giá
trị trên 3 l .365 triệu đồng. Chơng trình chỉnh trang đơ thị, giải tỏa nhà trên kênh rạch gắn với việc tái định
c, xây dựng các khu dân c mới bớc đầu tạo ra bộ mặt đô thị mới cho thành phố (35.000 ngời dân nghèo đã
đợc cải thiện đời sống qua cơng trình Nhiêu Lộc-Thị Nghè). Đã và đang xây dựng 5l chung c với tổng số
l0.088 căn hộ. Đến nay đã xây dựng hoàn thành xong 38 chung c với tổng số 6306 căn hộ.
Hởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, các đơn vị trong thành phố đang phụng dỡng gần l.300 Bà mẹ Việt
Nam anh hùng, đỡ đầu hàng ngàn thơng binh nặng và ngời thân của các liệt sĩ. Các hoạt động cứu trợ đồng
bào bị thiên tai, hỏa hoạn ở thành phố và các tỉnh trong cả nớc đã trở thành phong trào của mọi tầng lớp
nhân dân thành phố.
Phát triển kinh tế đã thực sự cải thiện đời sống của đại bộ phận nhân dân thành phố nhất là các tiện nghi
sinh hoạt gia đình. Tính đến cuối năm 1999, bình qn 87,7% hộ gia đình có máy thu hình, 40,8% hộ có tủ
lạnh, 75,2% hộ có xe gắn máy, 58,3% hộ có bếp ga và 41,3% hộ có điện thoại. Mức chi tiêu bình quân một
ngời l tháng tăng từ 415.582 đồng năm 1996 lên 506. l00 đồng năm 1999, trong đó tỷ lệ chi cho ăn uống
giảm từ 49,3% xuống 46,8% trong cùng giai đoạn.
8/ Thu và chi ngân sách:
Thu ngân sách hàng năm của thành phố đợc thể hiện ở bảng 8. Tổng thu ngân sách 5 năm 1996-2000 là l
16.2 l0 tỷ đồng.
Bảng 8: Thu ngân sách trên địa bàn

1991

1996

1997

1998

1999

2000

Tổng thu ngân sách 2.274
trên địa bàn (tỷ đồng)
Trong đó thu nội địa:

19.576

20.537

23.788

26.584

23.962

1.719

12.695


13.994

14.382

13.659

12.962

75,59

64,85

68,14

60,46

51,38

54,09

Tỷ lệ so với GDP TP 17,5
(%)

43,0

38,9

38,9

38,6


33,3

Tỷ lệ so với thu ngân 22,6
sách cả nớc (%)

31,4

37,1

35,2

37,4

31,6

Tỷ lệ điều tiết cho TP 16,3
trong tổng thu ngân
sách trên địa bàn (%)

13,2

17

16,6

15,8

17


+ Tỷ đồng

Nguồn: Cục Thuế thành phố năm 2000

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

17


Trong những năm qua thành phố ln đóng góp trên 30% cho tổng nguồn thu của ngân sách quốc gia. Tỷ lệ
thu ngân sách trên địa bàn thành phố so với cả nớc tăng từ 22,6% năm 199 l lên 3 l,4% năm 1996 và 37,4%
năm 1999. Năm 2000, đóng góp 3 l,6% (Bảng 8).Từ năm 1999, thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu do Hải
quan thu, khơng tính vào thu nội địa do thành phố thu, do đó tỉ trọng thu nội địa năm 1999 và 2000 giảm so
với trớc.
Bảng 8 còn cho thấy 1: tỷ lệ động viên vào ngân sách từ GDP giảm từ 43% năm 1996 xuống 33,3% năm
2000, sau khi tăng lên liên tục trong giai đoạn 199 l-1995. Tuy nhiên, tỷ lệ thu ngân sách so với GDP bình
quân ở mức trên 30% là rất cao. Điều đáng quan tâm là trong tổng số thu ngân sách này, tỷ lệ điều tiết cho
ngân sách thành phố chỉ ở mức bình quân là 16,4% trong những năm 1996-2000. Điều này đã hạn chế khả
năng cân đối đầu t cho phát triển so với nhu cầu đầu t hàng năm (bình quân chỉ đáp ứng đợc khoảng 2530% nhu cầu dầu t của các sở-ngành và quận-huyện). Cụ thể trong năm 2000 nhu cầu vốn để bảo trì duy tu
hệ thống cầu đờng trên địa bàn thành phố (không kể tuyến đờng Nhà Bè-Cần Giờ) là 65,88l tỷ đồng, song
chỉ cân đối đợc 47,800 tỷ đồng, đáp ứng 72,6% nhu cầu (phần còn thiếu là trên 18,000 tỷ đồng).
Bảng 9: Cơ cấu chi ngân sách địa phơng
1996

1997

1998

1999


2000
(ớc TH)

Bình
quân
1996-2000)

Tổng chi (tỷ đồng) 2584.63
%
100,00

3470,9
100,00

3948,24
100,00

4203,8
100,00

4583
100,00

3758,11
100,00

1.Chi XDCB (tỷ 758,9
đồng) %
29,36


996,3
28,70

1174,5
29,74

1214
28,87

1743
38,03

1177,34
31,33

2.
Chi
thờng 1604,73
xuyên (tỷ đồng) % 62,08

2082,6
60,00

2421,48
61,33

2352,8
55,95

2490

54,33

2190,32
58,28

3. Chi khác (tỷ 221
đồng) %
8,55

392
11,29

352,25
8,92

637
15,15

350
7,64

390,45
10,39

- Chi sự nghiệp 19,05
giáo dục

17,30

20,00


23,47

25,06

20,98

- Cho khoa học 1,26
công nghệ

1,03

1,17

1,03

1,15

1,13

- Chi sự nghiệp y 10,46
tế

15,73

9,96

26,01

16,76


15,78

- Chi quản lý HC

8,42

8,09

8,09

7,95

8,69

- Chi cho NS ph- 3,96
ờng, xã

3,48

3,26

2,83

3,57

3,42

Chi
(GTCC,

VHHTT...)

54,04

57,52

38,57

45,51

50,00

Cơ cấu chi theo
ngành trong tổng
chi NSĐP

10,91

khác 54,36

Nguồn: Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hồ Chí Minh

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

18


Trong cơ cấu chi ngân sách bình quân giai đoạn 1996-2000, chi cho đầu t xây dựng cơ bản chiếm 3 l,33%
tổng chi (bảng 9).
Bình quân hàng năm thời kỳ 1996-2000, ngân sách đã đầu t trên 2.200 tỷ đồng cho lĩnh vực giao thơng,

điện, cấp thốt nớc, giáo dục, y tế, nhà ở, vệ sinh mơi trờng, cơng trình phúc lợi công cộng... để phục vụ
yêu cầu phát triển kinh tế và cải thiện điều kiện sống cho dân. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t từ ngân
sách tập trung, theo kế hoạch Trung ơng phân bổ và các nguồn thu đợc để lại còn chiếm tỷ trọng nhỏ, thành
phố đã thực hiện nhiều giải pháp huy động vốn nh hình thành định chế tài chính mới (Quỹ Đầu t Phát triển
Đô thị thành phố); phát hành trái phiếu xây dựng cơng trình; áp dụng phơng thức đầu t "đổi đất lấy hạ
tầng"; cho thu một số loại phí nh phụ thu tiền điện, tiền nớc, phát hành vé số; huy động trong đoàn viên
thanh niên (phong trào xây dựng l000 phịng học); cổ phần hóa và bán mặt bằng, nhà xởng không cần dùng
của doanh nghiệp Nhà nớc, để đa vào đầu t xây dựng cầu đờng, trờng học, cải tạo và phát triển lới điện,
điện khí hóa nơng thơn, cải tạo nâng cấp hệ thống cấp thốt nớc, di dời và đổi mới thiết bị công nghệ đối
với các doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả.
Trong những năm qua, nhiều cơng trình đầu t từ ngân sách đã đợc hoàn thành và đa vào sử dụng, làm thay
đổi bộ mặt của thành phố nh chơng trình giải tỏa, tái định c và xây dựng hạ tầng dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị
Nghè, cải tạo phát triển mạng lới điện và điện khí hóa các xã ngoại thành, chơng trình nớc sạch nơng thơn...
Một số nút giao thơng (Hàng Xanh, Phú Lâm, Nguyễn Tri Phơng, đờng 3/2, Ơng ích Khiêm - Âu Cơ, Cầu
Chơng, chân cầu Sài Gịn) đợc cải tạo và mở rộng đã góp phần giải tỏa đợc tình trạng thờng xun ùn tắc
giao thơng, nhiều cầu, đờng đơc xây dựng và sửa chữa nâng cấp giúp cho việc giao lu kinh tế và đi lại của
nhân dân đợc thuận lợi. Đầu t vào giáo dục với hàng ngàn phòng học đợc xây dựng và sửa chữa đã góp
phần ngăn chặn đợc tình trạng học ca ba và giải quyết số lợng học sinh tăng thêm hàng năm. Nhiều bệnh
viện trung tâm chuyên khoa, cơ sở y tế đã đợc đầu t nâng cấp về cơ sở vật chất và trang thiết bị nhằm tăng
thêm số giờng bệnh và nâng cao chất lợng khám, điều trị...
9/ Vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trong cả nớc:
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích và 6,6% dân số cả nớc. Qua l0 năm phát triển, 199 l-2000
xét một cách tổng quát thì tỷ trọng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục gia tăng, song mức v ợt
trội về tốc độ phát triển đã giảm.
Năm 1990, GDP của thành phố chiếm 13,66% của cả nớc, năm 1995 là 16,67% và năm 1999 là 18,93%. Tỷ
trọng giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố so với cả nớc ở ba thời điểm tơng ứng là 26,24%; 28,55%
và 29,69%. Tỷ trọng giá trị dịch vụ là 20,09%; 22, 12% và 24,74%. Bán lẻ của thành phố chiếm 23,41%;
28,76% và 28,32% của cả nớc. Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 199l chiếm 22,6% của cả nớc và năm
1999 là 37,39%. Giá trị sản lợng công nghiệp thành phố năm 1999 là 49,6 ngàn tỷ đồng, lớn hơn giá trị sản
lợng của Bà Rịa-Vũng Tàu (22,4 ngàn tỷ đồng đồng), Hà Nội ( 13, l ngàn tỷ đồng) và Đồng Nai (12,2 ngàn

tỷ đồng) cộng lại (47,7 ngàn tỷ đồng).
Riêng lĩnh vực nông nghiệp tỷ trọng giá trị sản xuất của thành phố giảm từ 2,33% năm 1990 xuống 2,2 l%
năm 1995 và l,76% năm 1999.
Tốc độ tăng trởng CrDP của thành phố giai đoạn 199 l- 1995 là 12,62%, giai đoạn 1996- 1999 là l0,44%,
trong khi của cả nớc là 8,23% và 6,99%. Sự chênh lệch về tốc độ tăng trởng giữa hai thời kỳ của thành phố
Hồ Chí Minh so cả nớc là l,53 lần và l,49 lần.
Chênh lệch tốc độ phát triển giá trị sản xuát công nghiệp thành phố và cả nớc là l ,93% giai đoạn 1991l995, giảm xuống chỉ còn l,l % cho giai đoạn l996-2000. Chênh lệch tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông
nghiệp hai thời kỳ là - l, 13% và -5,8l%. Riêng về giá trị dịch vụ thì tốc độ tăng tr ởng của thành phố lớn
hơn cả nớc: giai đoạn 1991-1995 lớn hơn là 2,21%, giai đoạn 1996- 1999 lớn hơn 3,0l%.
Trong quan hệ với các tỉnh Nam bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thành phố cha tìm đợc cơ chế
phối hợp với các tỉnh nhằm phát huy thế mạnh của một địa phơng và tạo nên sự cộng hởng trong phát triển.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

19


Về xã hội, thành phố là nơi có nhiều sáng kiến, đã hình thành các phong trào nh: Nhà tình nghĩa, nhà tình
thơng, bảo trợ bệnh nhân nghèo, đỡ đầu các Bà mẹ Việt Nam anh hùng, xã hội hóa giáo dục, y tế... đ ợc
nhiều địa phơng khác hởng ứng.
II. Đánh giá khái quát nguyên nhân các thành tựu và hạn CHế, CáC BàI HọC:
l/ Khái quát những thành tựu trong 5 năm 1996-2000:
1- Mặc dù tốc độ tăng trởng kinh tế không bằng giai đoạn trớc, giá trị tổng sản phẩm nội địa (GDP) vẫn
tăng bình quân gần l0,2%/năm trong giai đoạn 1996-2000, làm cho GDP bình quân đầu ngời tăng từ 937
USD/năm năm 1995 lên l.365 USD năm 2000 (giá 1994).
2- Công nghiệp giữ đợc tốc độ tăng trởng cao, bình quân 14,2%/năm; cơ cấu kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh tiếp tục chuyển dị(h theo hớng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, trong đó cơng nghiệp chế biến chiếm 96%.
Hai khu chế xuất và nhiều khu công nghiệp đi vào hoạt động ổn định, có hiệu quả.
3- Khu vực kinh tế nhà nớc vẫn giữ vị trí quan trọng so với các thành phần kinh tế khác trong các ngành
kinh tế chính của thành phố và đóng góp trên 45,9% trong cơ cấu GDP.

4- Kinh tế ngồi quốc doanh ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế góp phần thúc đẩy tốc độ tăng
trởng kinh tế chung và giải quyết trên 70% việc làm cho ngời lao động.
5- Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 1996-2000 đạt 17,8%/năm. Tỷ trọng hàng công nghiệp
chế biến trong kim ngạch xuất tăng lên qua các năm, đạt 70% vào năm 1999. Thị tr ờng xuất khẩu đợc mở
rộng và đa dạng hóa; sự phụ thuộc vào các thị trờng Đông Bắc á và Đông Nam á đã giảm.
6- Thu ngân sách luôn tăng theo đà tăng trởng GDP. Tỷ lệ thu ngân sách trên địa bàn thành phố so với cả nớc tăng từ 3 l,4% năm 1996 lên 35,2% năm 1999, và 7,4% năm 2000.
7- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đợc u tiên đầu t với nhiều hình thức và từ nhiều nguồn vốn, nên đã phần nào đợc
cải thiện.
8- Tốc độ tăng dân số giảm so với thời kỳ 199l- 1995 (2,19% so với 3,18%) cả về mức tăng tự nhiên lẫn
mức tăng cơ học.
9- Đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân tiếp tục đợc cải thiện. Mặt bằng dân trí của ngời dân
thành phố tăng từ lớp 6, l năm 1994 lên lớp 7,56 năm 1999.
10- Các chơng trình chăm sóc sức khỏe đợc triển khai đều khắp với nhiều kết quả tốt trong phong trào kế
hoạch hóa gia đình, phịng chống các bệnh xã hội, các bệnh truyền nhiễm, chăm sóc trẻ em.
11- An ninh chính trị đợc giữ vững
12- Vai trị trung tâm kinh kế của cả nớc tiếp tục đợc khẳng định.
2/ Nguyên nhân các thành tựu:
1- Về tiềm lực kinh tế, do giai đoạn 199 l-1995 đã tạo đợc một nền tảng kinh tế - xã hội nhât định và tổng
đầu t tăng liên tục trong 3 năm 1996 - 1998 nên Thành phố vẫn duy trì đợc một tốc độ tăng trởng cao trong
3 năm 1996 - 1998.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

20


2- Các chính sách kinh tế vĩ mơ, mơi trờng pháp lý kinh doanh và các yếu tố căn bản của cơ chế thị trờng
khơng ngừng đợc hồn thiện.
3- Ngời dân thành phố tiếp tục phát huy tính năng động, sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và
xã hội.

4- Trong cơng tác lãnh đạo và quản lý, đảng bộ và chính quyền các cấp của thành phố đã có nhiều sáng tạo
nỗ lực, cố gắng bám sát tình hình thực tiễn, từ đó đề ra các giải pháp, biện pháp thực hiện cụ thể đồng thời
chủ động kiến nghị với Chính phủ, phối hợp với các bộ, ngành trung ơng cùng xử lý các vấn đề liên quan
tới cơ chế quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các chính sách xã hội.
3/ Khái quát những tồn tại trong 5 năm 1996 - 2000:
1- Tốc độ tăng trởng chậm dần trong suốt 4 năm 1996- 1999. Trừ chỉ tiêu giải quyết việc làm, giảm tỉ lệ
tăng dân số và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các khu vực là vợt hoặc đạt, còn các chỉ tiêu tăng trởng kinh
tế khác đã đợc Đại hội VI đề ra không đạt đợc.
2- Bốn lĩnh vực mà thành phố chọn là "mũi nhọn" để phát triển là: cơ khí, điện tử - tin học, vật liệu rnới và
công nghệ sinh học đều cha đạt đợc kết quả tơng xửng. Ngành nông nghiệp rơi vào trạng thái tụt hậu về
tăng trởng và năng suất. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp đợc cải thiện nhng cha nhiều.
3- Hiệu quả đầu t xã hội giảm. Cơ cấu các ngành kinh tế cha chuyển hớng theo đúng tiềm năng và thế mạnh
của thành phố. Đầu t nớc ngoài giảm mạnh và chiều hớng tăng lại còn chậm.
4- Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật triển khai chậm so với kế hoạch. Hệ thống đờng giao thông,
cung cấp nớc sạch bị quá tải kéo dài, vận tải công cộng cha phát triển...
5- Việc sắp xếp doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm qua vẫn cha đem lại hiệu quả theo mong muốn.
6- Các doanh nghiệp của thành phố nói chung vẫn cha có những chuẩn bị cần thiết cho tiến trình hội nhập.
Đặc biệt là nhiều doanh nghiệp cha sẵn sàng với lộ trình AFTA,
7- Trong hệ thống ngân hàng, vốn bị ứ đọng với tốc độ tăng vốn huy động cao hơn tốc độ tăng d nợ. Vai trị
trung tâm tài chính-tín dụng của thành phố cịn hạn chế.
8- Ơ nhiễm mơi trờng về nớc thải, rác thải, khí thải và chất thải rắn cơng nghiệp cha đợc cải thiện về cơ
bản.
9- Cha có các tác phẩm cơng trình văn học, nghệ thuật lớn tơng xứng với địi hỏi của cuộc sống và tầm vóc
của thành phố.
10- Các tệ nạn xã hội, đặc biệt là ma túy và mại dâm, vẫn gia tăng.
11- Nội dung và cơ chế quản lý nhà nớc ở các cấp chính quyền trong cơ chế thị trờng cịn cha hồn thiện,
vai trị và cơng cụ của Nhà nớc trong hỗ trợ đầu t và kinh doanh còn phải đợc tiếp tục đổi mới phù hợp.
4/ Nguyên nhân các tồn tại:
4.1- Về quan điểm chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện của các cấp chính quyền thành phố:
+ Trong thời kỳ 1991-1995, nền kinh tế thành phố đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, kinh tế tăng đều đặn

qua các năm, do vậy khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 1996-2000 những khó khăn

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

21


nội tại của nền kinh tế cha đợc nhận thức đầy đủ và cũng cha lờng hết đợc những diễn biến kinh tế quốc tế.
Vì vậy, các dự báo và mục tiêu phát triển đợc đề ra ở mức cao và những diễn biến kinh tế trong giai đoạn
1996-2000 đã làm cho những dự báo và mục tiêu này khác xa so với thực tế. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn đang đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới nhng việc gắn kết các chơng trình, dự án
với các mục tiêu trong quy hoạch vẫn cha đợc thật sự chú trọng. Bên cạnh đó, do thu hút đầu t tồn xã hội
khơng đạt kế hoạch, cộng với hiệu quả quản lý giảm, nên mức tăng trởng GDP không đạt chỉ tiêu đề ra.
+ Trong khi đầu t từ ngân sách chỉ chiếm khoảng l0% đầu t của tồn xã hội thì thành phố) cha tìm ra cơ chế
để phát triển các ngành sản xuất áp dụng công nghệ cao trong điều kiện khả năng tài chính của các doanh
nghiệp và của Nhà nớc còn hạn chế, cha hỗ trợ các thành phần kinh tế đầu t vào các lĩnh vực có thị trờng,
có khả năng cạnh tranh và thu nhập cao. Việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đầu t đổi mới cơng nghệ,
sản xuất hàng xuất khẩu, di dời xí nghiệp gây ô nhiễm thiếu sự chỉ đạo tập trung và thiếu các biện pháp
đồng bộ.
Đối với các ngành kinh tế mũi nhọn, việc xây dựng chơng trình cha hợp lý phân công chịu trách nhiệm
không rõ ràng, cơ chế đầu t cha phù hợp, sự liên kết giữa nhà nớc với doanh nghiệp khơng chặt chẽ, khơng
có chỉ tiêu định lợng cho mỗi ngành.
+ Công tác chỉ đạo và điều hành của thành phố, bộ máy quản lý điều hành của Chính quyền và sở-ngành
các cấp cịn cha đáp ứng yêu cầu của một thành phố lớn đang trong quá trình hội nhập với khu vực và thế
giới. Những cố gắng đổi mới bộ máy quản lý nhà nớc, bao gồm cải cách thể chế hành chính, củng cố và sắp
xếp tổ chức, nâng cao năng lực đội ngũ công chức cha mang lại nhiều kết quả. Đây là nguyên nhân chính
làm cho nhiều chủ trơng, chính sách và biện pháp đã ban hành nhng triển khai chậm, thậm chí bị biến dạng
qua các tầng nấc và thủ tục hành chính.
Bên cạnh đó, lý do cơ bản hạn chế vai trò định hớng phát triển kinh tế của thành phố là việc phơng pháp
xây dựng kế hoạch và điều hành thực hiện kế hoạch kinh tế- xã hội cấp thành phố hiện ch a có thay đổi cơ
bản so với giai đoạn kế hoạch hóa tập trung, trong khi nền kinh tế đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng

và đầu t từ ngân sách thành phố chỉ chiếm khoảng l0% tổng đầu t hàng năm của toàn xã hội.
Cơ chế "xin - cho" vẫn tồn tại trong hoạt động quản lý nhà nớc trên các lĩnh vực đầu t, sử dụng ngân sách,
sử dụng đất.
Sự phối hợp giữa các ngành còn thiếu chặt chẽ, nhất là trong lĩnh vực quy hoạch, lập dự án đầu t và giải
quyết các thủ tục về đất đai. Sự phối hợp với các tỉnh Đông và Tây Nam bộ, với các Bộ ngành Trung ơng
để quy hoạch, hợp tác phát triển kinh tế và ngăn chặn các tiêu cực trong kinh doanh của một số doanh
nghlệp còn nhiều hạn chế.
+ Việc các dự án hạ tầng cơ sở triển khai chậm và hiệu quả đầu t từ nguồn ngân sách không cao có nhiều
nguyên nhân, bên cạnh những nguyên nhân đã nêu trên. Nh năng lực của một số Ban quản lý dự án, của
chủ đầu t còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng kịp yêu cầu của các quy định hiện hành về công tác quản lý đầu
t xây dựng. Thủ tục về đầu t xây dựng tuy đã đợc cải thiện nhng vẫn còn rờm rà và mất rất nhiều thời gian,
nhất là các thủ tục liên quan đến triển khai xây dựng sau khi có quyết định đầu t . Việc triển khai thực hiện
quy chế quản lý đầu t và xây dựng và quy chế đấu thầu gặp một số vớng mắc, gây trì trệ trong triển khai
thực hiện. Bên cạnh đó, nhiều cơng trình trong q trình triển khai thực hiện do gặp khó khăn về cơng tác
đền bù giải tỏa, di dời, nên thời gian xây dựng kéo dài.
+ Trớc xu thế tồn cầu hóa và hội nhập trên thế giới, thành phố cha phối hợp đợc với các cơ quan Trung ơng để tìm ra hớng phát tnển cho các lĩnh vực kinh tế đối ngoại để vừa tranh thủ đ ợc các cơ hội thuận lợi,
vừa hạn chế đợc các nguy cơ và rủi ro ngày càng gia tăng.
4.2- Về các chính sách và cơ chế quản lý chung của Trung ơng:

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

22


+ Các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ nhằm tạo ra động lực mới kích thích sự tăng trởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung, nhng tác dụng cịn hạn chế trong thực tế.
Nhiều chính sách ban hành khi triển khai vào thực tiễn thiếu nhất quán, thiếu đồng bộ làm mất thời cơ.
Nhiều giải pháp mang tính bị động, đối phó hơn là chủ động, đón đầu. Trong khi dó, nhiều quy dịnh về
xuất nhập khẩu, về thuế, tín dụng, tài chính doanh nghiệp thờng xuyên thay đổi đã tạo ra nhiều khó khăn
cho các thành phần kinh tế trong đầu t và kinh doanh, nhất là những nhà đầu t muốn làm ăn lâu dài.

Việc ban hành mới hoặc điều chỉnh các văn bản pháp quy đợc tập trung, nhng việc xây dựng và đổi mới
khuôn khổ thể chế để có thể áp dụng và triển khai một cách hữu hiệu các luật và cơ chế, chính sách lại
thiếu chú trọng.
+ Chính sách điều tiết ngân sách của Chính phủ cha hợp lý. Tỷ lệ điều tiết ngân sách cho thành phố Hồ
Chí Minh hàng năm q thấp nên khơng đủ, thậm chí chỉ để tái đầu t đúng nguyên trạng và chống xuống
cấp các cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội. Hơn thế nữa, hiệu quả phân bổ cũng bị xói mịn khi một nguồn
lực lớn đợc chuyển từ nơi có lợi thế và tiềm năng tăng trởng cao đến nơi có tiềm năng thấp.
4.3- Về các doanh nghiệp:
+ Nhiều doanh nghiệp, thay vì đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu để từ đó nâng cao giá trị
gia tăng thì lại chuyển sang đầu t theo chiều rộng vào những lĩnh vực hồn tồn khơng có kinh nghiệm kinh
doanh.
+ Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, xu hớng chạy theo đơn hàng có sẵn vẫn phổ biến.
Chiến lợc tạo lập thơng hiệu và một chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới vẫn không đợc chú trọng và
bị nhiều doanh nghiệp coi là điều không thể làm đợc trong điều kiện hiện nay. Việc dựa duy nhất vào lợi
thế nhân công rẻ khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu bị phụ thuộc hồn tồn vào mơi trờng bên ngoài và
chịu nguy cơ đào thải khi lợi thế duy nhất đó bị mất dần đi.
+ Nhiều doanh nghiệp Nhà nớc quy mô lớn vẫn coi trọng khuynh hớng mở rộng quy mô với mục tiêu tăng
doanh thu hơn là tối đa hóa lợi nhuận. Một biểu hiện của khuynh hớng này là phơng châm phải thắng thầu
bằng mọi giá, cho dù là có lỗ. Lối kinh doanh này đã làm giảm hiệu quả và xói mịn giá trị tài sản doanh
nghiệp. Mơ hình tổ chức các Tổng Công ty cha đạt đợc hiệu quả cao và cha khai thác đợc lợi thế của quy
mơ lớn.
+ Đứng tróc d âm tác động của khung hoảng kinh tế-tài chính khu vực và sức mua yếu trong nền kinh tế
nội địa, nhiều doanh nghiệp có chiều hớng co cụm, khơng đầu t mở rộng sản xuất. Hơn thế nữa, các vụ án
kinh tế lớn trong năm 1998-1999 càng làm xấu đi môi trờng kinh doanh.
4.4- Về tác động của môi trờng bên ngoài:
Nguyên nhân khách quan chủ yếu dẫn tới sự suy giảm mức tăng trởng kinh tế thành phố trong giai đoạn
1996-1999 là do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vực xảy ra vào giữa năm 1997,
Trong giai đoạn 1996- 1999, kinh tế thành phố gặp khó khăn lớn trên phơng diện cầu - tức thị trờng tiêu thụ
- so với các năm trớc 1996. Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính làm cho thị trờng xuất khẩu của thành
phố Hồ Chí Minh bị thu hẹp lại.

Cuộc khủng hoảng đã làm giảm mạnh đầu t nớc ngoài và du lịch quốc tế trên địa bàn, và đến lợt nó, lại làm
giảm nhu cầu tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của hai loại hình này.
5/ Năm bài học rút ra từ thực tiễn:

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

23


5.1- "Khuyến khích sáng tạo, giải phóng tiềm lực của mỗi ngời dân": Tính năng động và sự nhạy bén với
cơ chế kinh tế thị trờng của nhân dân thành phố chính là thế mạnh của thành phố Hồ Chí Minh trong q
trình phát triển.
Các chính sách và cơ chế quản lý kìm hãm sự sáng tạo, năng động của nhân dân phải đ ợc xóa bỏ. Khuyến
khích sáng tạo, giải phóng tiềm lực của mỗi ngời dân là thớc đo của đổi mới.
5.2- "Phát huy 3 yếu tố tạo động lực phát triển nhanh ":
Để phát triển kinh tế-xã hội nhanh với trình độ và điều kiện xuất phát thấp đòi hỏi chúng ta phải tạo ra động
lực phát triển mạnh. Động lực này đợc hình thành vừa dựa trên các yếu tố quy luật chung, vừa phải thể hiện
nét riêng của Việt Nam và của thành phố Hồ Chí Minh. Từ thực tiễn các nớc và của thành phố, cần phát
huy hệ thống ba yếu tố tạo động lực phát triển nhanh nh sau :
+ Tạo động lực dựa trên quy luật kinh tế thị trờng: khuyến khích cạnh tranh lành mạnh là con đờng hiệu
quả nhất làm cho chi phí giảm, chất lợng sản phẩm tăng và thái độ phục vụ ngày một hoàn thiện. Hớng ra
thị trờng thế giới sẽ tạo nhu cầu lớn gấp nhiều lần cho sản xuất trong nớc, thoát khỏi sự giởi hạn về sức
mua trong nớc do thu nhập đầu ngời rất thấp và dân số hạn chế.
+ Tạo động lực dựa trên yốu tơ chính trị và cơng cụ quản lý hành chính: Trong xã hội chúng ta, lợi ích của
doanh nghiệp, của ngời dân, của Nhà nớc suy cho cùng cũng là ở dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng
dân chủ và văn minh. Thông qua sự tác động của Nhà nớc, có thể tạo nên sự liên kết, hợp tác, đối thoại
giữa các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu khoa học và các cơ quan quản lý Nhà n ớc để xác định các
vấn đề có ý nghĩa lớn cần tập trung giải quyết, chia xẻ và sử dụng chung thông tin các nguồn tài nguyên
của 3 bên để xây dựng và triển khai các chơng trình hoạt động phối hợp, hớng tới mục tiêu chung đồng thời
vì lợi ích của các doanh nghiệp, của cơ quan nghiên cứu khoa học và cơ quan quản lý Nhà nớc.

+ Tạo động lực dựa trên yếu tố văn hóa . Ngời Việt Nam có truyền thống yêu nớc, đề cao lợi ích của cộng
đồng và thờng học tập kinh nghiệm của láng giềng. Cần tạo một quyết tâm, một khí thế sơi nổi, sáng tạo vì
tổ quốc trong thời kỳ mới, một phong trào làm theo các gơng xuất sắc trên mọi lĩnh vực, từ kinh tế đến văn
hóa-xã hội trong mọi giới và mọi lứa tuổi.
5.3- "Triển khai 3 nhóm giải pháp để tăng trởng kinh tế nhanh ":
Vị trí trung tâm nhiều mặt của thành phố là một tiền đề hết sức quan trọng để phát triển nhanh, song tự nó
khơng thể phát huy tác dụng mà phải thơng qua hoạt động có mục tiêu của hệ thống chính quyền, của giới
doanh nghiệp, giới khoa học và giáo dục. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế thành phố cần tiến hành 3
nhóm giải pháp sau đây:
+ Nâng cao tổng đầu t toàn xã hội ở thành phố: Cải thiện môi trờng kinh doanh ở thành phố, xúc tiến đầu t
mạnh mẽ, đổi mới hệ thống tín dụng tiền tệ, có chính sách dẫn dắt và khuyến khích đầu t theo định hớng.
+ Nâng cao hiệu quả đầu t: Cải cách mạnh mẽ hệ thống quản lý hành chính để nâng cao hiệu quả quản lý
của Nhà nớc. Đổi mới triệt để phơng thức Nhà nớc kinh doanh thông qua các doanh nghiệp Nhà nớc, làm
cho Nhà nớc phải thật sự là chủ tài sản của mình đã đa vào kinh doanh. Đổi mới sâu sắc phơng thức lập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành, địa bàn theo tinh thần: dân chủ, khả
thi, hiệu quả. Chấm dứt tình trạng quản lý bị chia cắt theo địa giới quận-huyện, tỉnh thành, hệ thống tổ chức
Trung ơng-Địa phơng.
+ Mở rộng thị trờng cho sản xuất và dịch vụ của thành phố: Khai thác triệt để thị trờng trong nớc, phối hợp
giữa doanh nghiệp và Nhà nớc để nhanh chóng tiến ra thị trờng nớc ngồi, lựa chọn thị trờng mục tiêu cho
mỗi thời kỳ, dùng nhu cầu của thị trờng thế giới và khu vực để kích cầu cho sản xuất và dịch vụ ở Việt
Nam và thành phố.

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

24


5.4- Thực hiện đồng thời năm xã hội hóa:
Trong điều kiện nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, năng lực quản lý của bộ máy Nhà nớc cịn hạn chế, thì để
đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội cần tiến hành đồng thời "năm xã hội hóa": Xã hội hóa đầu t cho giáo

dục, y tế, văn hóa, khoa học và công nghệ và hạ tầng kỹ thuật của thành phố.
5.5- Tiên phong giải quyết các vấn đề quốc gia dựa trên lợi thế của thành phố Hồ Chí Minh:
Trong giai đoạn 1991- 1995 khi kinh tế cả nớc tăng trởng nhanh thì kinh tế thành phố cũng tăng trởng
nhanh. Giai đoạn 1996-2000, kinh tế cả nớc tăng trởng chậm lại, đầu t nớc ngồi giảm sút thì kinh tế thành
phố cũng tăng chậm lại, đầu t nớc ngoài cũng giảm sút. Điều này thể hiện hai nguyên nhân: Thứ nhất và
kinh tế thành phố gặp phải khó khăn cơ bản chung của kinh tế cả n ớc mà nếu chúng ta cha tìm ra giải pháp
cho nó thì các nỗ lực khác không thay đổi đợc xu thế vận động bao nhiêu. Khó khăn chung đó là: chúng ta
phải hiện đại hóa, tham gia cạnh tranh tồn cầu trong khi trình độ cơng nghệ lạc hậu và năng lực tài chính
quốc gia và của các doanh nghiệp rất hạn hẹp.
Nguyên nhân thứ hai là: các giải pháp mà thành phố đã thực hiện cha khai thác u thế đặc thù của thành phố
là một trung tâm về khoa học cơng nghệ, trung tâm kinh tế và tài chính, một trung tâm về giao thông, du
lịch và một trung tâm về văn hóa. Thành phố muốn phát triển nhanh thì phải đi tiên phong trong việc góp
phần giải quyết các vấn đề của quốc gia trên thành phố mình và giải quyết nó bằng các giải pháp phù hợp
với lợi thế của một trung tâm nhiều mặt của cả nớc.
Phần thứ hai
Định HƯớNG Kế HOạCH PháT TRIểN
KINH Tế Xã HộI GiAI ĐOạN 2001 – 2005

A - TầM NHìn 2010
I. Thời cơ và thách thức của thời kỳ phát triển mới
Bớc vào thế kỷ 21, cả nớc nói chung và thành phố nói riêng đứng trớc những thời cơ và thách thức mới do
những biến chuyển của tình hình trong nớc và thế giới và điều này sẽ chi phối việc xác định mục tiêu, định
hớng phát triển, lựa chọn các giải pháp cho thời kỳ 2000-20l0, kế hoạch 5 năm 2001-2005.
1/ Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nớc:
Thuận lợi:
Trên bình diện tổng thể thế và lực của ta đã mạnh hơn nhiều so với tr ớc. Chính trị-xã hội tiếp tục ổn định;
quan hệ sản xuất đợc đổi mới phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trờng đã hình thành và bớc đầu vận hành có
hiệu quả. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách phù hợp đang phát huy tích cực trong phát triển kinh tế và
đời sống xã hội. Cơ cấu kinh kế có bớc chuyển biến tích cực. Mối quan hệ kinh tế, ngoại giao của nớc ta đợc mở rộng trên trờng quốc tế.
- Tiềm lực kinh tế của thành phố sau l0 năm đã tăng lên gấp đôi với chất lợng mới, sẽ góp phần quan trọng

vào việc nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế thành phố.
- Khả năng khai thác các nguồn ]ực phát triển từ lao động, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật và những lợi thế
khác của thành phố với vai trò là trung tâm nhiều mặt của vùng và cả nớc cịn rất lớn. Vị trí đầu mối giao
thơng trong nớc và quốc tế là một thuận lợi rất cơ bản và có ý nghĩa lâu dài. Ngời dân thành phố

D:\My to do\DangboTpHCM.doc

25


×