Tải bản đầy đủ (.docx) (5,336 trang)

GIAO AN văn 7 kì i CV5512 cv 4040

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.8 MB, 5,336 trang )

Phùng Thị Thanh Hằng
Tiết: 1-8:

1


Phùng Thị Thanh Hằng
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NGỮ VĂN 7 : VĂN BẢN VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA
VĂN BẢN

2


Phùng Thị Thanh Hằng
PHẦN I:XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ .

3


Phùng Thị Thanh Hằng
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .

4


Phùng Thị Thanh Hằng
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều
chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ
đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.

5




Phùng Thị Thanh Hằng
- Chủ đề góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn bản và làm
văntrong nhà trường.

6


Phùng Thị Thanh Hằng
-Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết trong mỗi
bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hồn chỉnh và thấy
được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thức tìm tịi, học hỏi và vận dụng kiến
thức đã học vào đòi sống sinh động.

7


Phùng Thị Thanh Hằng
B. THỜI GIAN DỰ KIẾN :

8


Phùng Thị Thanh Hằng
Tuần
1

2


Tiết
1

Bài dạy
Những vấn đề chung về chủ đề
Cổng trường mở ra

2
3.4
5
6
7
8

-Mẹ tôi
-Cuộc chia tay của những con búp bê
Liên kết trong văn bản
Bố cục trong văn bản
- Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá
Tổng kết, kiểm tra đánh giá chủ đề

9

Ghi chú


Phùng Thị Thanh Hằng
C. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:

10



Phùng Thị Thanh Hằng
I. MỤC TIÊU CHUNG

11


Phùng Thị Thanh Hằng
-Dạy học theo vấn đề hay chủ đề tích hợp là khai thác sự liên quan, gần gũi ở nội dung kiến
thức và khả năng bổ sung cho nhau giữa các bài học cho mục tiêu giáo dục chung. Các tiết
học chủ đề Gv không tổ chức thiết kế kiến thức, thông tin đơn lẻ, mà phải hình thành ở
học sinh năng lực tìm kiếm, quản lý, tổ chức sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề
trong tình huống có ý nghĩa.

12


Phùng Thị Thanh Hằng
-Thơng qua dạy học tích hợp, học sinh có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các bài
tập hàng ngày, đặt cơ sở nền móng cho q trình học tập tiếp theo; cao hơn là có thể
vận dụng để giải quyết những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống hàng ngày;

13


Phùng Thị Thanh Hằng
- Thông qua việc hiểu biết về thế giới tự nhiên bằng việc vận dụng kiến thức đã học để
tìm hiểu giúp các em ý thức được hoạt động của bản thân, có trách nhiệm với chính
mình, với gia đình, nhà trường và xã hội ngay trong cuộc sống hiện tại cũng như tương

lai sau này của các em;

14


Phùng Thị Thanh Hằng
- Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Phát triển ở các em tính tích
cực, tự lập, sáng tạo để vượt qua khó khăn, tạo hứng thú trong học tập.

15


Phùng Thị Thanh Hằng
- Thiết lập các mối quan hệ theo một logic nhất định những kiến thức, kỹ năng khác
nhau để thực hiện một hoạt động phức hợp.

16


Phùng Thị Thanh Hằng
- Lựa chọn những thông tin, kiến thức, kỹ năng cần cho học sinh thực hiện được các
hoạt động thiết thực trong các tình huống học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học
sinh hòa nhập vào thế giới cuộc sống.

17


Phùng Thị Thanh Hằng
II. MỤC TIÊU CỤ THỂ CHỦ ĐỀ


18


Phùng Thị Thanh Hằng
1. Về kiến thức:

19


Phùng Thị Thanh Hằng
a. Đọc- hiểu

20


Phùng Thị Thanh Hằng
- Hiểu được tính thời sự, tính thiết thực về nội dung của nhóm bài vnhật dụng.Hiểu
được nội dung của ba văn bản nhật dụng trong chủ đề: vai trị của gia đình, nhà trường
và xã hội trong sự phát triển của trẻ thơ.

21


Phùng Thị Thanh Hằng
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của mỗi
văn bản.Nhận biết nghệ thuật sử dụng các phương thức biểu đạt linh hoạt trong văn
bản để đạt mục đích giao tiếp.

22



Phùng Thị Thanh Hằng
- Tìm đọc một số truyện hiện đại có cùng đề tài, chủ đề.Tìm hiểu trách nhiệm mỗi bản
thân với việc thể hiện tình cảm trân q với những bậc phụ huynh, thầy cô và xã hội.

23


Phùng Thị Thanh Hằng
b. Viết. Viết được bài văn tự sự có bộ cục hợp lí, mạch lạc, có liên kết và thể hiện thái
đọ, tình cảm của bản thân.

24


Phùng Thị Thanh Hằng
c. Nói và nghe.

25


×