Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Các bài tập so sánh môn Công pháp quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.4 KB, 5 trang )

Câu 10: Phân biệt quy phạm mệnh lệnh và QP tùy nghi?
TCPB

Quy phạm mệnh lệnh

Quy phạm tuỳ nghi
Lớn hơn, vì bản chất của LQT là thoả thuận
trên cơ sở lợi ích riêng.

Số lượng

Ít hơn.

Hậu quả plý khi
có hành vi vi
phạm

Đều phải chịu TNPL, hình thức và mức độ
nghiêm trong, nặng hơn

Phạm vi tác
động

Mọi chủ thể của LQT, mọi quan hệ LQT
Mọi lĩnh vực hợp tác của các chủ thể

Có giá trị ràng buộc đối với tất cả các chủ thể
trong quan hệ quốc tế.
Giá trị pháp lý
Là thước đo giá trị pháp lý của các quy phạm
PL quốc tế.


Khó hơn, chỉ có thể thay đổi khi có sự đồng ý
thoả thuận của tất cả các quốc gia trg quan hệ
quốc tế. Theo 2 cách: ĐUQT thơng qua thỏa
Q trính thực
thuận, biểu quyết.
Tập quán QTế: thay đổi dần. từ từ.
hiên, thay đổi
QP
Chỉ thay đổi khi có biển cố xảy ra trong
tương quan quan hệ QT. VD: khi CNXH ra
đời, thay đổi tương quan quan hệ QT 5
ngtăc LQT mới ra đời.
Phân biệt liên chính phủ và phi chính phủ:

Cũng phải chịu TNPL nhưng hthức và mức độ
nhẹ hơn
Có thể chỉ trong nhóm các chủ thể tham gia
vào xây dựng quy phạm
Ko có gtrị quy định hlực và tính hợp pháp của
QP khác, và phải có nội dung ko trái QP mệnh
lệnh.

Dễ hơn, chỉ cần có sự thoả thuận lại của các
quốc gia tham gia xây dựng QP

Tổ chức QT liên chính
phủ

Tổ chức QT phi chính phủ


Thành viên

Chủ yếu là các quốc gia

Các cá nhân, pháp nhân cùng hoặc khác quốc tịch

Hoạt động của tổ
chức

Mang tính chất đại diện
cho thành viên của tổ
chức, chủ yếu là quốc gia

Các hoạt động ko mang tc đại diện cho QG

Áp dụng luật quốc tế

Áp dụng luật quốc gia

Thừa nhân tự cách chủ thể

Ko thừa nhận tư cách chủ thể
*Sida: Tổ chức hợp tác QT về văn hố giáo dục.
*Hồ bình xanh: Tổ chức hđộng về môi trường.
*Chữ thập đỏ: Hoạt động trong lĩnh vực nhân quyền, ccấp lg
thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, Ko thuộc LHQ.
* Ân xá quốc tế: hđộg về lvực nhân quyền , đưa ra các đề xuất về
thả tù chính trị.

Áp dụng luật trong

giải quyết tranh
chấp
Tư cách chủ thể

Ví dụ

Liên hợp quốc
EU

Câu 15: So sánh LQT và LQG?
* Giống nhau:
- Đều do chủ thể trước tiên và chủ yếu là quốc gia xây dựng và thực thi.
- Nguồn: QP thành văn, tập quán, các nguyên tắc pháp lý, các học thuyết pháp lý.
- Đều là hệ thống pháp luật, có các ngành luật, các chế định luật.
* Khác nhau:
Tiêu chí
Nguồn gốc

Luật quốc tế
Do các chủ thể tham gia thiết lập trên cơ sở tự
nguyện và bình đẳng  một hệ thống lập pháp

Luật quốc gia
Do giai cấp cầm quyền đặt ra, mang ý chí của
giai cấp cầm quyền  có cơ quan lập pháp


trung ương của LQT không tồn tại
trung ương của quốc gia
Quốc gia, dân tộc đấu tranh giành quyền dân

Quốc gia
tộc tự quyết, tổ chức quốc tế liên chính phủ,
các thực thể pháp lý lãnh thể khác
Đối tượng điều
Các quan hệ pháp lý quốc tế chỉ phát sinh giữa Các quan hệ pháp lý phát sinh trong tất cả
chỉnh
các chủ thể của LQT với nhau và chỉ trong các
các lĩnh vực đời sống xã hội của một quốc
lĩnh vực thuộc thẩm quyền điều chỉnh của
gia
LQT.
Phạm vi tác
Dành cho tất cá các quốc gia và các chủ thể
Trong phạm vi quốc gia
động
trên thế giới hoặc dành cho một nhóm quốc gia
nằm trong một tổ chức quốc tế của một khu
vực
Cưỡng chế thi
Cưỡng chế riêng lẻ và cưỡng chế tập thể
Cưỡng chế bằng sức mạnh của nhà nước.
hành
 khơng có bộ máy cưỡng chế tập trung
 có bộ máy cưỡng chế tập trung
Câu 3: Phân biệt ĐƯQT và các thỏa thuận quốc tế khác thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh ký kết và
thực hiện thỏa thuận quốc tế số 33 ngày 20/4/2007?
Chủ thể

Khái niệm


Điều ước quốc tế
ĐƯQT được hiểu là các thỏa thuận quốc tế
được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia
và các chủ thể khác của LQT với nhau và
được LQT điều chỉnh, không phụ thuộc vào
việc thỏa thuận quốc tế này được ghi nhận
trong một văn kiện duy nhất, 2 hay nhiều văn
kiện có quan hệ với nhau cũng như không
phụ thuộc vào tên gọi cụ thể của n~ văn kiện
đó.

Tên gọi

Cơng ước, Hiệp ước, Hiệp định, Nghị định
thư,…

Hình thức
Hình thức chấp
nhận sự ràng
buộc
Nội dung

Thường bằng văn bản
Ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập ĐƯQT

Chủ thể

Chứa đựng quyền và nghĩa vụ mang tính bắt
buộc đối với các chủ thể LQT trong quan hệ
quốc tế.

Chủ thể của LQT

Các thỏa thuận quốc tế khác
Thỏa thuận quốc tế là cam kết bằng văn bản về
hợp tác quốc tế được ký kết nhân danh cơ quan
nhà nước ở trung ương, cơ quan cấp tỉnh, cơ
quan trung ương của tổ chức trong phạm vi
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình với
một hoặc nhiều bên ký kết nước ngoài, trừ các
nội dung sau đây: Hịa bình, an ninh, biên giới,
lãnh thổ, chủ quyền quốc gia; Quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân, tương trợ tư pháp;
Tham gia tổ chức quốc tế liên chính phủ; Hỗ
trợ phát triển chính thức thuộc quan hệ cấp
Nhà nước hoặc Chính phủ Việt Nam; Các vấn
đề khác thuộc quan hệ cấp Nhà nước hoặc
Chính phủ theo quy định của pháp luật.
Thỏa thuận, Bản ghi nhớ, Biên bản thỏa thuận,
Biên bản trao đổi, Chương trình hợp tác, Kế
hoạch hợp tác…
Bằng văn bản hoặc bất thành văn
Ký, trao đổi văn kiện tạo thành thỏa thuận QT,
các hình thức khác theo thỏa thuận với bên ký
kết nước ngoài
Quy định trách nhiệm của chủ thể thỏa thuận,
có thể có hoặc ko quy định quyền, nghĩa vụ,
trách nhiệm của quốc gia
Có thể có chủ thể khác k phải chủ thể LQT,
thường là song phương.
LQT hoặc LQG


Luật áp dụng
Phải là LQT
điều chỉnh việc
ký kết, thực hiện
Quá trình hình
Chặt chẽ
Đơn giản, chủ yếu theo thiện chí của các bên
thành
16. Phân tích mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
Trước hết cần phân tích sự
Giống nhau

-

Đều là nguồn của Luật quốc tế


-

Được các chủ thể Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng hoặc cơng nhận và có giá trị pháp lý bắt buộc với các chủ thể
tham gia quan hệ QT

-

Đều có nội dung phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế
Khác nhau

-


Về con đường hình thành, ĐƯQT hình thành dựa trên sự thỏa thuận cơng khai giữa các chủ thể Luật quốc tế; TTQT
hình thành dựa trên sự ap dụng lặp đi lặp lại một QTXS trong quan hệ quốc tế, được các chủ thể thừa nhận là QTXS
chung và nâng lên thành luật, có giá trị bắt buộc. Thời gian hình thanh ĐƯQT nhanh hơn TQQT

-

Về hình thức: ĐƯQT ghi nhận rõ ràng bằng văn bản thể hiện rõ ý chí của các chủ thể tham gia, TQQT ở dạng bất
thành văn

-

Về mức độ và phạm vi đối tượng sử dụng: ĐƯQT được sử dụng rộng rãi hơn do được quy định rõ ràng nhưng phạm
vi hẹp hơp TQQT vì chỉ có giá trị pháp lý bắt buộc với chủ thế tham gia quan hệ ĐƯ, cịn TQQT có số lượng chủ
thể chịu sự ràng buộc của quy phạm rộng.
=> Mối quan hệ
- Tập quán quốc tế là cơ sở để hình thành ĐƯQT và ngược lại
+ Nhiều quy phạm tập quán được pháp điển hóa và ghi nhận trong các ĐƯQT (nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe
dọa sử dụng vũ lực)
+ Trường hợp TQQT hình thành thơng qua ĐƯQT là khi các quốc gia thành viên của một ĐƯQT thừa nhận các quy
tắc xử sự trong ĐƯQT khi ĐƯQT đó chưa có hiệu lực như một tập quán quốc tế; thứ hai là trường hợp bên thứ ba
viện dẫn các quy định của ĐƯQT như một tập quán quốc tế (quy định về chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý)
- ĐƯQT và TQQT có vị trí độc lập với nhau trong hệ thống nguồn của Luật quốc tế
Khi ĐƯQT và TQQT cùng điều chỉnh một quan hệ quốc tế thì chúng không loại bỏ lẫn nhau mà cả hai vẫn
được ghi nhận; trong thực tế thì các chủ thể có thường thuận lựa chọn áp dụng ĐƯQT vì tính rõ ràng của nó.

-

TQQT có thể bị hủy bỏ, thay đổi bằng ĐƯQT và ngược lại
Đó là khi một ĐƯQT (TQQT) chứa đựng quy phạm mệnh lệnh jus cogens mới được hình thành mâu thuẫn với
TQQT (ĐƯQT) được ký kết trước đó thì các quy phạm cũ sẽ vơ hiệu vì bản chất của quy phạm jus cogens là thước

đo tính hợp pháp của các QPPL QT.
Câu 19: So sánh ĐƯQT và TQQT?
* Giống nhau:
- Đều là thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi.
- Đều là nguồn cơ bản của LQT.
- Đều có giá trị pháp lý, buộc các chủ thể LQT tuân thủ khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế.
* Khác nhau.
Tiêu chí
Thời điểm
hình thành
Cách thức
hình thành

Điều ước quốc tế
Sau

Tập quán quốc tế
Trước, từ trung cổ

Do các chủ thể của LQT xác lập trên cơ sở
thỏa thuận theo nguyên tắc tự nguyện, bình
đẳng, cùng có lợi

Thời gian
hình thành

Nhanh

Hình thức
tồn tại


- Thường tồn tại dưới hình thức văn bản, đơi
khi là hình thức miệng.

- Thực tiễn xử sự được các chủ thể LQT sử dụng
lặp đi lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian xác
định đến một thời điểm mà các chủ thể tin tưởng
xử sự đó là đúng.- Từ thực tiễn quan hệ quốc tế.
- Từ thực tiễn thực hiện các phán quyết của cơ
quan tài phán quốc tế.- Thực tiễn thực hiện
ĐƯQT của bên thứ 3.- Từ nghị quyết của tổ chức
quốc tế liên chính phủ.- Từ một tiền lệ duy nhất.
- Học thuyết của các luật gia danh tiếng.
Chậm hơn, tuy nhiên do sự xích lại gần nhau giữa
các quốc gia, đơi khi TQQT được hình thành
nhanh hơn.
- bất thành văn, tồn tại dưới dạng n~ xử sự, hành
vi nhất định.

Hình thức

- Thỏa thuận chính thức, cơng khai, rõ ràng,

- Ngấm ngầm, đồng ý, dưới dạng im lặng, ko


thỏa thuận

minh bạch, dưới dạng văn bản (ký, phê chuẩn, phản đối
phê duyệt, gia nhập)

Hiệu lực
Ngắn, dài, vô thời hạn
Thường ổn định, lâu dài
Phạm vi điều - ĐƯQT đa phương toàn cầu hẹp, trong phạm - TQQT đa phương, toàn cầu rộng, tất cả các quốc
chỉnh
vi các chủ thể tham gia ĐƯQT.
gia.
Nội dung
- rõ ràng, cụ thể, xác định rõ quyền, nghĩa vụ
Mang tính chất chung, thời điểm có hiệu lực, mất
của các chủ thể, rõ thời điểm có hiệu lực,
hiệu lực rất mơ hồ
chấm dứt hiệu lực (liên quan đến ngun tắc
pháp luật khơng có hiệu lực hồi tố).
Cơ sở pháp lý Được ký kết và thỏa thuận tuân theo các văn
Khơng có văn bản pháp lý quốc tế quy định việc
để xác lập và
bản pháp luật quốc tế điều chỉnh việc ký kết
xác lập, thực hiện.
thỏa thuận
và thực hiện ĐƯQT
Vai trị
Có vai trị quan trọng hơn TQQT trong đời
Vai trị ít quan trọng hơn.
sống quốc tế, vì có nhiều ưu điểm, được sử
dụng rộng rãi hơn.
Câu 2: So sánh nguyên tắc cơ bản và nguyên tắc chuyên ngành LQT?
* Giống nhau:
- Đều hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các chủ thể LQT.
- Đều có giá trị pháp lý bắt buộc với các chủ thể LQT.

* Khác nhau:
Giá trị pháp lý

Nguyên tắc cơ bản
Có hiệu lực tối cao, là tiền đề, cơ sở, thước đo
tính hợp pháp của các QPPLQT.

Phạm vi điều
chỉnh

Có hiệu lực với mọi chủ thể LQT trong mọi
loại hình quan hệ quốc tế (cả hiện tại và
tương lai).

Số lượng
Khả năng thay
đổi trong quá
trình sử dụng

7
Trong q trình áp dụng, các chủ thể LQT
khơng có quyền thay đổi nội dung

Văn bản ghi
nhận

Hiến chương LHQ

Nguyên tắc chuyên ngành
Giá trị pháp lý thấp hơn nguyên tắc cơ bản, là

sự cụ thể hóa các nguyên tắc cơ bản, phải phù
hợp với các nguyên tắc cơ bản.
Chỉ tác động đến các chủ thể tham gia các quan
hệ pháp lý quốc tế thuộc từng lĩnh vực nhất
định.
VD: Luật biển, Luật hàng khơng,…
Nhiều hơn
Có thể thay đổi nội dung.
VD: Luật hàng khơng: Quốc gia có chủ quyền
trong vùng trời của mình.
EU: tồn bộ vùng trời EU đều thuộc chủ quyền
của quốc gia EU, khơng có ranh giới vùng trời
giữa các quốc gia  các quốc gia EU đã thỏa
thuận phá vỡ nguyên tắc này.
Các ĐƯQT chuyên ngành

Câu 3: So sánh các nguyên tắc cơ bản và các nguyên tắc pháp luật chung?
* Giống nhau: đều có hiệu lực bắt buộc, có giá trị pháp lý quốc tế
* Khác nhau:
Văn bản ghi
nhận
Hiệu lực pháp lý

Phạm vi tác
động

Nguyên tắc cơ bản
Hiến chương LHQ

Ngun tắc pháp luật chung

Khơng có văn bản cụ thể

Hiệu lực tối cao

Chủ yếu là các ngun tắc có tính chất tố
tụng  hiệu lực có tính chất kỹ thuật nhiều
hơn là tính chất nội dung  hiệu lực khơng
cao
Rộng hơn, điều chỉnh cả quan hệ pháp lý
quốc tế và quốc gia

Hẹp hơn, chỉ điều chỉnh các quan hệ pháp lý
quốc tế


Số lượng

7

Nhiều hơn

Câu 10: So sánh 3 chế độ pháp lý giành cho người nước ngoài?
(câu này là tự làm, sai thì chắc khơng sai nhưng đúng thì khơng hồn tồn, cịn thiếu thì chắc chắn, thừa hay khơng
thì khơng biết ;))
* Giống nhau:
- Đều là chế độ pháp lý giành cho người nước ngoài.
- Ngoài việc hưởng quyền lợi cịn phải có nghĩa vụ nhất định, trách nhiệm pháp lý
* Khác nhau:
Tiêu chí
Đối tượng áp

dụng
Quan hệ pl mà
chế độ đãi ngộ
đó điều chỉnh
Quyền của
người nước
ngồi so với
cơng dân nước
sở tại
Ý nghĩa

Chế độ đãi ngộ quốc gia
Người nước ngoài đến làm
ăn, sinh sống trên lãnh thổ
quốc gia khác
Hầu hết các quan hệ trong
mọi lĩnh vực của đời sống
quốc tế (chính trị, dân sự,
kinh tế, văn hóa,…)
Có một số hạn chế như
không được làm một số
nghề nhất định, ko được
theo học ở các trường…

Thể hiện mối quan hệ giữa
người nước ngoài với công
dân nước sở tại.

Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
Thể nhân và pháp nhân nước ngoài

Chủ yếu là các quan hệ thương mại
và hàng hải
Có hạn chế (tùy theo quyền lợi và
ưu đãi mà các thể nhân và pháp
nhân của nước thứ ba đang và sẽ
được hưởng trong tương lại)  tùy
theo hạn chế về quyền của các thể
nhân và pháp nhân của nước thứ
ba đó so với cơng dân nước sở tại.
Thể hiện việc thừa nhận được đối
xử ngang bằng nhau giữa các quốc
gia nước ngoài trong mối quan hệ
của nước sở tại với các thể nhân và
pháp nhân các nước khác nhau.

Chế độ đãi ngộ đặc biệt
Đối tượng đặc biệt, chủ yếu
là người nước ngoài trong
quan hệ ngoại giao, lãnh sự
Chủ yếu trong quan hệ
ngoại giao, quan hệ lãnh sự
Người nước ngoài được
hưởng quyền và ưu đãi đặc
biệt mà công dân nước sở tại
cũng k được hưởng



×