Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến HIỆU QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN đại HỌC THĂNG LONG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.78 KB, 14 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
----------

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
THĂNG LONG HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Kim Chung
Nhóm thực hiện:

Hà Nội, 10/2021

Pơtentiồ


lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
----------

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG
KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU
QUẢ HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THĂNG


LONG HÀ NỘI

ST

Điểm

Chữ ký Giáo viên

(Ghi số và chữ)

(Ký ghi rõ họ và tên)

Họ và tên

MSV

SĐT

Nguyễn Thùy Linh

A4021

0949193736

T
1
2
3



lOMoARcPSD|9242611

2

MỤC LỤC
PHẦN 1: NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI...................................................................................4
1. Lời mở đầu................................................................................................................4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................5
1.4. Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................5
2. Khung lí thuyết nghiên cứu......................................................................................6
2.1. Cơ sở lí thuyết......................................................................................................6
2.2. Các nhân tố...........................................................................................................6
2.3. Giả thuyết nghiên cứu...........................................................................................6
3. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................................6
3.1. Dữ liệu cần thu thập..............................................................................................6
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu...............................................................6
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu.............................................................................6
4. Đề cương chi tiết.......................................................................................................6
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................................7
PHẦN 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.............................................................................7
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................7


lOMoARcPSD|9242611

PHẦN 1: NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Lời mở đầu

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Được phát hiện lần đầu vào tháng 12/2019 tại Vũ Hán (Trung Quốc), đến nay
Covid-19 đã nhanh chóng lây lan ra trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ với tốc độ nhanh
chóng, nhiều nơi khơng thể kiểm soát. Cũng như tất cả các lĩnh vực khác, giáo dục Việt
Nam cũng bị ảnh hưởng rất lớn. Theo báo cáo của Tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn
hố LHQ (UNESCO), tính đến ngày 8/4/2020, trên thế giới có gần 1,6 tỉ học sinh và sinh
viên bị ảnh hưởng; 188 quốc gia buộc phải đóng cửa các trường học trên toàn quốc, gây
tác động đến 91.3% tổng số học sinh, sinh viên trên toàn thế giới. Việc đóng cửa đột ngột
các trường học, cao đẳng, và đại học đã làm gián đoạn các hoạt động giảng dạy và học
tập. Vào thời điểm như hiện nay, thật không dễ dàng để Việt Nam xây dựng một kịch bản
chắc chắn cho ngành giáo dục. Nhiều trường học phải chuyển sang giảng dạy trực tuyến
nhằm đảm bảo việc học tập của sinh viên không bị gián đoạn. Tuy nhiên, theo Báo cáo
"Thanh niên và COVID-19: Tác động đến việc làm, giáo dục, quyền và sức khỏe tinh
thần" của ILO cho biết, 65% thanh niên thừa nhận đã học kém hơn kể từ khi bắt đầu đại
dịch do chuyển đổi từ học tại lớp sang học trực tuyến và học từ xa trong thời gian phong
tỏa. Mặc dù đã nỗ lực tiếp tục học tập và rèn luyện, nhưng một nửa trong số họ tin rằng,
việc học của họ sẽ bị trì hỗn và 9% cho rằng, họ có thể bị trượt. Vậy những yếu tố nào
tác động đến hiệu quả học của sinh viên? Và phương pháp khắc phục là gì?
Để có thể giải mã và hiểu hơn về vấn đề ấy, nhóm chúng em xin được nêu ra phân
tích, nghiên cứu trong suốt thời gian qua về “ Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học
tập của sinh viên các trường đại học tại Hà Nội” thông qua bài tiểu luận dưới đây.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học
trực tuyến (online) của sinh viên đại học Thăng Long
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:


lOMoARcPSD|9242611


- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học
trực tuyến (online) của sinh viên đại học Thăng Long.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học trực tuyến (online)
của sinh viên đại học Thăng Long.
- Đề xuất một số giải pháp để hệ thống học tập online, nhà trường, các
giáo viên và sinh viên nâng cao chất lượng học trực tuyến.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng: Những yếu tố tác động đến hiệu quả học trực tuyến (online) của
sinh viên.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Quy mô: Thực hiện nghiên cứu với trường đại học: Thăng Long ( TLU)
- Thời gian: 1/2020 – 10/2021.
- Nội dung nghiên cứu: Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học
tập trực tuyến của sinh viên.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
1.4.1. Nhân tố mục tiêu : Hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên các
trường đại học tại Hà Nội.
1.4.2. Nhân tố tác động: Thái độ và năng lực của sinh viên, phương pháp
giảng của giáo viên, sức mạnh cơng nghệ, sự hợp tác của gia đình.
1.4.3. Câu hỏi nghiên cứu:
- Cơng nghệ hiện đại có tác động như thế nào đến hiệu quả học tập trực
tuyến của sinh viên trường Đại học Thăng Long?
- Thái độ và năng lực học tập của sinh viên tốt có làm tăng hiệu quả học tập
trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thăng Long?
- Phương pháp giảng dạy của giảng viên có ảnh hưởng đến hiệu quả học tập
trực tuyến của sinh viên trường Đại học Thăng Long hay khơng?
- Sự hợp tác của gia đình có làm tăng hiệu quả học tập trực tuyến của sinh
viên trường Đại học Thăng Long không ?



lOMoARcPSD|9242611

1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Nhằm thu thập các thông tin cho bài viết, nhóm nghiên cứu thực hiện khảo
sát bằng hình thức online với một số sinh viên tại Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội.
Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào đặc điểm cá nhân của sinh viên, những khó khăn
khi học trực tuyến và nhu cầu hỗ trợ của sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả học trực tuyến
trong thời gian tới. Chúng tôi đã gửi link phiếu khảo sát đến sinh viên các ngành qua
Facebook và kết quả có 50 sinh viên tham gia khảo sát.
- Ngồi ra, nhóm nghiên cứu áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ các
bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu thứ cấp.
Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý bằng phần mềm Excel với phương pháp thống
kê mô tả đơn giản. Các dữ liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng
để trình bày tổng quan về chủ đề và sử dụng linh hoạt trong q trình phân tích trong bài
viết.
+ Chọn mẫu điều tra: Chọn ngẫu nhiên 50 sinh viên trường Đại học
Thăng Long
+ Thu thập thông tin dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp: Một số tài liệu trên
mạng internet, một số trên sách báo...
Dữ liệu sơ cấp: Sử dụng phương
pháp khảo sát sinh viên trường Đại học Thăng Long.

2. Khung lí thuyết nghiên cứu
2.1. Cơ sở lí thuyết:
Kết quả học tập phản ánh quá trình học tập, rèn luyện cho thấy hiệu quả học tập
của sinh viên trên giảng đường đại học. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng
tìm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và việc tiếp tục học
tập sau này của sinh viên. Có nhiều quan điểm và cách thức đo lường kết quả học tập của
sinh viên trong các trường đại học. Kết quả học tập có thể được đo lường thơng qua điểm
từng học phần hoặc điểm trung bình mà sinh viên đạt được. Kết quả học tập có thể do

sinh viên tự đánh giá. Trong bài viết này, kết quả học tập của sinh viên được hiểu là


lOMoARcPSD|9242611

những đánh giá tổng quan của chính sinh viên về kiến thức và kĩ năng họ nhận được trong
quá trình học trực tuyến các môn học cụ thể tại trường Đại học Thăng Long.
2.2. Các nhân tố
- Nhân tố mục tiêu: Hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên đại học Thăng Long, Hà
Nội.
- Nhân tố tác động: Thái độ và năng lực của sinh viên, phương pháp giảng của giáo
viên, sức mạnh của công nghệ, sự hợp tác của gia đình
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
H1: Phương pháp học tập có mối quan hệ cùng chiều với kết quả học tập của sinh viên.
H2: Có mối quan hệ tương quan thuận chiều giữa đầu tư cho giáo dục của gia đình với
hiệu quả học tập của sinh viên.
H3: Chất lượng đào tạo tốt làm tăng hiệu quả học tập của sinh viên.

3. Thiết kế nghiên cứu
3.1. Dữ liệu cần thu thập
Nhân tố

Biến số

Thước đo

Sự hợp tác của 1, Có phương pháp học tập đúng
sinh viên

cách

2, Tự tạo động lực và cảm hứng
để quá trình học thêm hứng thú

Hiệu quả

3, Người học phát huy năng lực tự

học tập

học, tự nghiên cứu và làm việc

trực
tuyến
của sinh
viên đại
học
Thăng
Long,

Phương
giảng

pháp 1, Khả năng truyền đạt và phương
dạy

giảng viên

của pháp giảng dạy khoa học, phù hợp
giúp người học dễ dàng tiếp thu
2, Đề cương chi tiết học phần,

giáo trình/bài giảng/video và các
học liệu của học phần được cung
cấp đầy đủ trong quá trình giảng

Dữ liệu
3 mục


lOMoARcPSD|9242611

Hà Nội.

dạy
3, Sự tương tác với sinh viên:
Đánh giá, kiểm tra mức độ hiểu

5 mục

bài của sinh viên
4, Tận dụng tối ưu sức mạnh công
nghệ vào việc giảng dạy
5, Người học được hỗ trợ, giải đáp
các thắc mắc trực tiếp trong giờ
học và ngồi giờ học thơng qua
diễn đàn, mạng xã hội, email, …
Sức

mạnh

công nghệ


của 1, Lựa chọn phần mềm phù hợp
2, Lựa chọn công cụ học tập phù
hợp

3 mục

3, Người dùng cần có khả năng sử
dụng thành thạo máy tính

Sự hợp tác của 1, Cung cấp dụng cụ học tập trực
gia đình

tuyến
2, Bố trí khơng gian học trực

3 mục

tuyến yên tĩnh, ánh sáng tốt
3, Sự quan tâm, nhắc nhở con
tham gia học tập trực tuyến

3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu

“Phiếu khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập trực tuyến
của sinh viên Đại học Thăng Long”


lOMoARcPSD|9242611


Xin chào các bạn sinh viên Thăng Long! Nhằm tìm hiểu đánh giá những yếu tố ảnh
hưởng đến hiệu quả học tập trực tuyến của các bạn sinh viên, nhóm mình thực hiện
nghiên cứu đề tài:” Khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học tập trực
tuyến của sinh viên Đại học Thăng Long”. Sự hợp tác khảo sát của các bạn là thành
công của đề tài nghiên cứu của chúng mình. Cảm ơn các bạn!
PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN
 Giới tính: ☐ Nam
 Bạn là sinh viên năm mấy?

Nữ





Khác

☐Sinh viên năm nhất
☐Sinh viên năm hai
☐Sinh viên năm ba
☐Sinh viên năm tư
 Bạn tham gia học online trong khoảng thời gian nào ?
☐7h-12h

☐13h - 18h

☐Khác.........

 Bạn sử dụng thiết bị nào để tham gia học?
☐Laptop


☐Điện thoại

☐Khác.........

PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HỌC
TẬP TRỰC TUYẾN
Hồn
tồn
khơng
đồng ý

Khơng
đồng ý

Bình
thường

Đồng ý

Hồn
tồn
đồng ý

1. Có phương pháp học tập đúng cách












2. Tự tạo động lực và cảm hứng để quá
trình học thêm hứng thú











Đánh giá

Biến quan sát
Sự hợp tác của sinh viên


lOMoARcPSD|9242611

3. Người học phát huy năng lực tự học,
tự nghiên cứu và làm việc






















2. Đề cương chi tiết học phần, giáo
trình/bài giảng/video và các học liệu
của học phần được cung cấp đầy đủ
trong quá trình giảng dạy












3. Sự tương tác với sinh viên: Đánh giá,











4. Tận dụng tối ưu sức mạnh công nghệ
vào việc giảng dạy












5, Người học được hỗ trợ, giải đáp các











1. Lựa chọn phần mềm phù hợp











2. Lựa chọn công cụ học tập phù hợp












3. Người dùng cần có khả năng sử dụng
thành thạo máy tính





















Phương pháp giảng dạy của giảng

viên
1. Khả năng truyền đạt và phương pháp
giảng dạy khoa học, phù hợp giúp
người học dễ dàng tiếp thu

kiểm tra mức độ hiểu bài của sinh viên

thắc mắc trực tiếp trong giờ học và
ngồi giờ học thơng qua diễn đàn,
mạng xã hội, email, …
Sức mạnh của công nghệ

Sự hợp tác của gia đình
1. Cung cấp dụng cụ học tập trực tuyến


lOMoARcPSD|9242611

2. Bố trí khơng gian học trực tuyến n
tĩnh, ánh sáng tốt












3. Sự quan tâm, nhắc nhở con tham gia
học tập trực tuyến











PHẦN 3. Ý KIẾN KHÁC
 Trong thời gian tới bạn muốn được tham gia học với hình thức nào?
☐ Học trực tuyếến

☐Học trến lớp

☐ kếết hợp cả trực tuyếến và trến lớp

 Những khó khăn bạn gặp phải trong q trình học trực tuyến (lỗi đường truyền,
máy tính gặp trục trặc về kĩ thuật, tiếng ồn.......): ..............................
 Bạn đã nghiên cứu và tìm ra cách khắc phục khó khăn ấy chưa?
...................................................................

3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
- Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng bảng câu hỏi qua thư điện tử, mạng xã hội
đến các đối tượng mục tiêu.

- Kiểm định độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha.
Sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

4. Đề cương chi tiết
4.1. Lời mở đầu
4.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
4.1.2. Mục tiêu nghiên cứu
4.1.3. Đối tượng, phạm vi cần nghiên cứu
4.2. Cơ sở lí thuyết
4.2.1. Giới thiệu về Đại dịch covid19
a, Bắt nguồn của covid 19
b, Thực trạng hiện nay


lOMoARcPSD|9242611

4.2.2. Giới thiệu về hình thức học trực tuyến
4.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả học của sinh viên
4.3. Phương pháp nghiên cứu
4.4. Phân tích kết quả nghiên cứu
4.4.1. Thực trạng sinh viên khi học online
4.4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả học tập của sinh viên trường
Đại học Thăng Long
4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên
4.5.1. Cơ sở đề suất giải pháp
4.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên
4.6. Kết luận
4.7. Phụ lục
4.8. Tài liệu tham khảo


PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đề tài “Tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTA) đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài FDI”.
Trước xu hướng tự do hóa thương mại đang diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua,
đã có nhiều nghiên cứu xem xét, đánh giá việc tham gia hiệp định thương mại tự do
(FTA) có những tác động, ảnh hưởng tới nhiều hoạt động của nền kinh tế, trong đó có
hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Khi các rào cản đối với thương
mại và đầu tư giữa các nước bị xố bỏ, thì sẽ có nhiều cơ hội to lớn để thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài từ các nước trong và ngoài khu vực. Như nghiên cứu của Dunning
(1997); Blomstrom và Kokko (1997); Waldkirch (2003); Mirza và Giroud (2004);
Bezemer (2006);
Lesher và Miroudot (2007);
Feils và Rahman
(2008);
Yew và cộng sự (2010), các nghiên cứu này cùng kết luận rằng các FTA khu vực giữa các
quốc gia đều có ảnh hưởng tích cực đến dịng chảy thương mại và đầu tư sau khi thực
hiện những hiệp định thương mại trong khuôn khổ AFTA, NAFTA và thị trường nội địa
châu Âu IMP. Mặt khác, một số nghiên cứu lại chỉ ra FTA song phương lại có ảnh hưởng
tiêu cực và không đồng đều đến FDI của một số quốc gia đang phát triển. Nguyên nhân
chủ yếu quyết định dòng vốn FDI có mạnh hay khơng là do quy mơ thị trường, sự ổn định
của nền kinh tế tài chính và cả sức ép canh tranh gay gắt từ các nước đang phát triển. Vì
vậy, việc nghiên cứu các yếu tố tác động của các hiệp định thương mại tự do ảnh hưởng
đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó có các biện pháp hữu hiệu để phát huy các tác động

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực nhằm thu hút tối đa nguồn vốn đầu tư trực tiếp

nước ngồi phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước đối với những
nước đang phát triển có ý nghĩa hết sức quan trọng.

PHẦN 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các
nước ASEAN trong bối cảnh hội nhập AEC ”
1. Dữ liệu cần thu thập
Nhân tố

Biến số

Thước đo

xuất khẩu

Kim

ngạch 1. GDP bình quân đầu người của

hàng hóa của

XK hàng hóa Việt Nam

Việt Nam

của Việt Nam 2. dân số của Việt Nam

Dữ liệu
4 mục


sang các

sang các nước 3. GDP bình quân đầu người của
nước ASEAN ASEAN
các nước ASEAN
trong bối

4. dân số của các nước ASEAN

cảnh hội

tỷ giá hối đoái thực tế

nhập AEC
2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
3. Phương pháp phân tích dữ liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thầầy/cô thường sử dụng phương pháp đánh giá bằầng quan sát trong dạy học nh ư thếế nào?
(hoatieu.vn)
2. COVID-19 tác động tiếu cực lĩnh vực giáo dục và đào t ạo thanh niến (dangcongsan.vn)
3. Bui_Quang_Dung,_Nguyen_Thi_Hoai_Phuong,_Truong_Thi_Xuan_Nhi__Nhung_kho_khan,_rao_cua_sinh_vien_doi_voi_viec_hoc_truc_tuyen_trong_boi_canh_dich_benh_Covi
d_-19.pdf (hueuni.edu.vn)
4. Thuận lợi và khó khằn khi dạy học trực tuyếến th ời COVID (vnsup.com)
5. Yếếu tôế công nghệ ảnh hưởng trực tiếếp đếến thành công c ủa đào t ạo tr ực tuyếến | T ạp chí Qu ản lý nhà
nước (quanlynhanuoc.vn)
6. BEAN Survey: Tác động của đại dịch COVID-19 lến giáo d ục tr ực tuyếến t ại Vi ệt Nam
(brandsvietnam.com)

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

7. VIỆT NAM: COVID-19 VÀ THÁCH THỨC ĐỐỐI VỚI NGÀNH GIÁO DỤC: Friedrich-Ebert-Stifung Vietnam
Office (fes.de)

Downloaded by tran quang ()



×