Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

sáng kiến kinh nghiệm giáo dục công dân thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.86 KB, 63 trang )

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIÁO DỤC LỊNG
U NƯỚC CHO THẾ HỆ TRẺ QUA MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN
I. Điều kiện, hồn cảnh tạo ra sáng kiến:
* Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa
kiệt xuất, đồng thời cũng là nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời
của Người là tấm gương sáng cho các thế hệ muôn đời noi theo. Chủ tịch Hồ Chí
Minh ln đánh giá cao vai trị của thanh niên, đối với sự nghiệp cách mạng của
Đảng và dân tộc ta. Người cho rằng: “Thanh niên là người chủ của nước nhà. Nước
nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do các thanh niên”, trước lúc đi xa
Người căn dặn “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan
trọng và rất cần thiết”.Trong nội dung bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, Hồ
Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề bồi dưỡng lý tưởng và đạo đức cách mạng. Đó
là phấn đấu cho đất nước hồn tồn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản thắng lợi hoàn toàn ở nước ta và trên thế giới…
* Mặt khác trong thời điểm đặc biệt này, Việt nam nói riêng và cả thế giới
nói chung đang phải đối mặt với đại dịch toàn cầu – Covid 19. Hơn lúc nào hết tinh
thần đoàn kết, tự lực tự cường, giúp đỡ cưu mang, lá lành đùm lá rách, hi sinh vì
nhau, vì dân tộc Việt Nam cần được thể hiện và cần thiết phải giáo dục cho thế hệ
trẻ.
* Lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng ln có nhu cầu khẳng định mạnh
mẽ về cá tính, thích những hoạt động tập thể, ham học hỏi, nhưng cũng dễ bị ảnh
hưởng các thói hư tật xấu ngồi xã hội.
*Trong trường học phổ thơng mơn GDCD là mơn học có vai trị và nhiệm
vụ hết sức quan trọng, định hướng cho các em học sinh những giá trị tình cảm,
chuẩn mực đạo đức, thái độ niềm tin, hình thành hệ thống tư tưởng nhân sinh quan,
thế giới quan đúng đắn cho mỗi học sinh. Chương trình GDCD THPT được sắp
xếp thành 5 phần: Thứ nhất: Công dân với thế giới quan- phương pháp luận, Thứ
1



hai: Công dân với đạo đức, Thứ ba: Công dân với kinh tế, Thứ tư: Công dân với
các vấn đề chính trị-xã hội, Thứ năm: Cơng dân với pháp luật.
“Cơng dân với đạo đức” là đơn vị kiến thức thứ hai được sắp xếp ở lớp 10,
khi giảng dạy phần kiến thức này, giáo viên có nhiệm vụ giúp các em học sinh lĩnh
hội được các giá trị đạo đức, truyền thống đạo đức dân tộc, để từ đó xây dựng khơi
gợi ý thức, tình cảm đạo đức đẹp đẽ cho các em.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân
tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu tranh dựng
nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách
mạng của chủ nghĩa Mác- Lênin. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những
tinh hoa văn hóa, đạo đức nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, mà Người
đã tiếp thu được trong quá trình hoạt động cách mạng đầy gian lao thử thách và vô
cùng phong phú vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người… Như vậy, việc lồng ghép tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục
lịng yêu nước cho thế hệ thanh niên Việt Nam hiện nay trong môn học GDCD là
việc làm hết sức cần thiết.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Thực trạng trước khi tạo ra sáng kiến
* Trong bối cảnh Việt Nam và cả thế giới đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại
dịch Covid. Hằng ngày, có biết bao người bị nhiễm loại virut nguy hiểm đáng sợ
này, nó đã cướp đi sinh mạng của hàng ngàn người, làm đổ mồ hôi và nước mắt
của hàng triệu triệu con người. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh thần của nhân
dân, đến nền kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước dốc toàn lực để chỉ
đạo và đưa ra quyết sách để cùng nhân dân cả nước đương đầu chống dịch, tuy
nhiên kết quả thành công lại phụ thuộc phần lớp vào ý thức tuân thủ và thực hiện
của toàn dân đặc biệt là hệ thanh niên của đất nước. Là người con của dân tộc Việt
Nam, tôi mong muốn được góp sức mình vào khó khăn chung này, chính vì vậy
trong cơng việc giảng dạy của mình, tơi đã cố gắng tuyên truyền và giáo dục để
mỗi thanh niên Việt Nam hiểu được tầm quan trọng, cần thiết của sự đoàn kết, giúp
đỡ lẫn nhau và khơi dậy truyền thống yêu nước đang tiềm tàng trong huyết quản

2


của người Việt.
Điều đáng nói ở đây là bên cạnh tinh thần thiện nguyện, xả thân vì dịch bệnh
của thanh niên Việt Nam, thì cịn khơng ít các bạn thanh niên cịn đang có tư tưởng
thờ ơ, vơ tâm coi đó khơng phải là việc của mình, ở đâu có dịch bệnh thì kệ nơi
đó.... Đặc biệt, phần nhiều giới trẻ còn chưa thực hiện đúng 5K của Bộ Y tế, không
đeo khẩu trang hoặc đeo khi bị kiểm tra, các bạn ấy còn chưa ý thức được tầm
quan trọng của tuân thủ y tế, để biến hành động thành thói quen thường ngày. Do
đó cần giáo dục tinh thần đoàn kết, sát cánh cùng Tổ quốc dẫn đến thành cơng.
* Nhiều học sinh ít hứng thú với mơn GDCD. Sở dĩ học sinh chưa tìm thấy
niềm vui, sự hứng thú trong học tập GDCD là do chưa được rèn luyện những kĩ
năng, cũng như khả năng vận dụng tri thức của GDCD vào trong đời sống hằng
ngày.
Nội dung kiến thức của GDCD nói chung và đặc biệt là GDCD lớp 10 còn
nặng về lý luận, cụ thể: Phần 1 là cơng dân với việc hình thành thế giới quan,
phương pháp luận khoa học – một màn hình thu nhỏ của môn Triết học Mác- Lênin với những nguyên lý, phạm trù, quy luật mang tính trừu tượng; phần 2 công
dân với đạo đức là những khái niệm về đạo đức, về tình u, hơn nhân, gia đình....
.
Phần cơng dân với đạo đức được phân phối trong sách giáo khoa như sau:
Tên bài học

Số tiết

Quan niệm về đạo đức

1

Một số phạm trù của đạo đức học


2

Cơng dân với tình u hơn nhân gia đình

3

Cơng dân với cộng đồng

2

Cơng dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc

2

Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

2

Tự hoàn thiện bản thân

1

Theo phân phối trên, số tiết để dạy và học phần công dân với đạo đức là 13
tiết, rất phù hợp để lồng ghép thêm tư tưởng đạo đức của Hồ chí Minh vào trong
3


giảng dạy
Ở một khía cạnh khác, các tài liệu tham khảo đóng vai trị là một kênh thơng

tin quan trọng, tuy nhiên các tài liệu tham khảo dành cho nội dung này chưa được
phong phú và ở nhận thức của học sinh lớp 10 – vừa mới trải qua quá trình học tập
ở THCS thì khả năng tự học, tự đọc tài liệu, tự tổng hợp kiến thức để củng cố kiến
thức bài học cịn chưa cao.
* Những khó khăn nảy sinh khi học tập môn GDCD và cốt lõi là phần công
dân với đạo đức : Học sinh phải nắm bắt và ghi nhớ khá nhiều khái niệm, thời gian
thực hành cịn ít, dẫn đến lối học tập thụ động. Để góp phần giải quyết những khó
khăn trên, dựa trên thực tiễn đã giảng dạy, trong báo cáo này tác giả trình bày một
số kinh nghiệm tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục tinh thần
truyền thống yêu nước cho thế hệ thanh niên Việt Nam thông qua dạy học GDCD
phần công dân với đạo đức nhằm làm phong phú thêm nội dung bài giảng, tạo
thêm niềm say mê, hấp dẫn học sinh học tập.

2. Giải pháp sau khi có sáng kiến
A. TĨM TẮT NỘI DUNG GIẢI PHÁP
* Các nội dung cơ bản được đưa ra là:
Đề xuất các giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho thanh
niên học sinh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong trường THPT hiện nay.

- Nhóm giải pháp đối với các cấp quản lý
- Nhóm giải pháp đối với nhà trường
- Nhóm giải pháp đối với giáo viên bộ mơn
* Điểm mới- sáng tạo của giải pháp:
- Các cấp quản lý cần nhanh chóng chuẩn hóa, sinh động nội dung giáo dục
các giá trị đạo đức trong chương trình
- Giáo viên mạnh dạn đưa nội dung giáo dục các giá trị đạo đức mới vào
giảng dạy trong thực tế. Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giáo dục
đạo đức cho học sinh
4



B. NỘI DUNG GIẢI PHÁP:
Chương 1
CƠ SỞ DẠY HỌC TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH ĐỂ GIÁO DỤC LÒNG YÊU NƯỚC TRONG DẠY HỌC
GDCD Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, cả cuộc đời
vĩ đại của Người là tấm gương sáng ngời cho chí khí cách mạng kiên cường, lịng
u nhân dân thắm thiết, đạo đức chí công vô tư, tác phong khiêm tốn, giản dị. Tấm
gương đạo đức trong sáng, mẫu mực của Người là sự kết tinh những giá trị truyền
thống của dân tộc, của nhân loại và thời đại. Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng, một người cộng sản vĩ đại,
nhưng đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một người bình thường ai cũng có
thể học theo, làm theo để trở thành một người cách mạng, một người công dân tốt
trong xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành, phát triển trên cơ sở kế thừa, chọn
lọc những tư tưởng, giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, phù hợp với thực
tiễn hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam. Cùng với đó là sự tiếp thu, tiếp biến và vận
dụng sáng tạo tinh hoa văn hóa nhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác- Lênin. Tư
tưởng Hồ Chí Minh được hình thành bởi tư duy, trí tuệ, phẩm chất đạo đức và năng
lực hoạt động thực tiễn của Người.
Đó cũng là q trình tiếp thu, làm giàu, rèn luyện từ học tập, nghiên cứu, trải
nghiệm thực tiễn, khám phá các quy luật vận động, đời sống văn hóa, xã hội và
cuộc đấu tranh của các dân tộc vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội để khái quát thành
lý luận, đem lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn, kiểm nghiệm trong thực tiễn nên
mang giá trị khách quan, cách mạng và khoa học.
Quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh bao quát những mối quan hệ cơ bản của
con người trong xã hội, mà trước hết là với đất nước, với nhân dân - "Trung với

5


nước, hiếu với dân". Đây chính là điều chủ chốt của đạo đức cách mạng. Trung với
nước là trung thành vô hạn với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đấu tranh giành
độc lập dân tộc và làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. Hiếu với dân tức là mọi
cán bộ phải là "đầy tớ trung thành của dân", "bao nhiêu quyền hạn đều của dân",
"bao nhiêu lợi ích đều vì dân"; gắn bó với dân, gần dân, tin dân, dựa vào dân, lấy
dân làm gốc. Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh,
nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ trách nhiệm và quyền lợi của người làm chủ
đất nước.
Thứ hai, trong tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là đối với con
người, hay nói chính xác chính là ''yêu thương con người". Yêu thương con người
là làm mọi việc vì con người; dám hy sinh, dám dấn thân để đấu tranh giải phóng
con người. Yêu thương con người tin vào con người. Với mình thì nghiêm khắc;
với người thì độ lượng, vị tha, kể cả với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm,
khuyết điểm. Yêu thương con người phải thực hiện tự phê bình, phê bình chân
thành, giúp nhau sửa chữa khuyết điểm, giúp cho mỗi người ngày càng tiến bộ, tốt
đẹp hơn.
Tiếp theo là đối với mình phải thực sự "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ
tư". Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cần có
của con người, mang một lẽ tự nhiên, như trời có bốn mùa, đất có bốn phương. Cần,
kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau và với chí cơng vơ tư. Cần, kiệm,
liêm, chính sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư. Ngược lại, đã chí cơng vơ tư, một lịng vì
nước, vì dân, vì Đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm, chính.
Đối với tồn nhân loại, người cách mạng phải có ''tinh thần quốc tế trong
sáng''. Đồn kết quốc tế trong sáng theo Hồ Chí Minh trước hết là đoàn kết với
nhân dân lao động các nước vì mục tiêu chung: đấu tranh giải phóng con người
khỏi ách áp bức, bóc lột; là đồn kết với các dân tộc vì hồ bình, cơng lý và tiến bộ
xã hội. Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa yêu nước chân

chính sẽ dẫn đến chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

6


Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự hội tụ đẹp nhất, tuyệt vời nhất và trọn
vẹn nhất về phẩm chất đạo đức cách mạng. Đó là “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng
vơ tư”, là cả đời phấn đấu hy sinh, tất cả vì dân, vì nước, vì hạnh phúc con người.
Dù ở đâu, làm bất cứ việc gì dù nhỏ hay lớn đều thể hiện phẩm chất cao đẹp của
người cách mạng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: cả đời tơi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho
quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân. Những khi tôi ẩn nấp nơi núi non,
hoặc ra vào chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó. Đến lúc nhờ
quốc dân đồn kết, tranh được chính quyền, ủy thác cho tơi gánh việc Chính phủ,
tơi lo lắng đêm ngày, nhẫn nhục cố gắng - cũng vì mục đích đó... Bất kỳ bao giờ,
bất kỳ ở đâu, tôi cũng chỉ đeo đuổi một mục đích, làm cho ích quốc lợi dân.
Về các đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã thực hành triệt để tất cả những gì Người quan niệm, thậm chí Người cịn
làm nhiều hơn những gì Người nói. Người là tấm gương sáng về thực hành tiết
kiệm trong ăn, mặc, ở, đi lại... Giữ mình liêm khiết, trong sạch, Hồ Chí Minh sống
trung thực, chân thành với chính mình và với người khác. Người biết nâng con
người lên, khuyến khích, động viên để con người thấy rõ giá trị đích thực của cuộc
sống, có khát vọng sống.
Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn là một tấm gương đấu tranh không mệt mỏi chống
lại cái ác, cái xấu trong xã hội, trong mỗi con người, những biểu hiện tiêu cực, nhất
là căn bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu trong bộ máy tổ chức của Đảng, Nhà nước.
Người đã trực tiếp chỉ đạo xét xử những vụ án lớn; phân tích thấu tình đạt lý những
nguyên nhân dẫn đến lỗi lầm của cán bộ, đảng viên, trong đó có đảng viên có chức
có quyền, qua đó củng cố niềm tin của nhân dân vào cán cân công lý của luật pháp,
vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và bản chất tốt đẹp của chế độ…

Đã có hàng nghìn trang sách, hàng nghìn câu chuyện cảm động về cuộc đời
và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tên gọi Hồ Chí Minh đã trở thành một hình
mẫu về đạo đức. Đạo đức ấy khơng chỉ tỏa sáng trong lòng nhân dân Việt Nam mà
còn được thế giới ca ngợi bằng những lời đẹp đẽ và cao quý - Người Anh hùng giải
7


phóng dân tộc Việt Nam, Danh nhân văn hóa kiệt xuất. Đồng chí Phiđen Caxtơrơ
từng viết: cuộc đời của Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng chói những phẩm chất
cách mạng và cao cả nhất... Đồng chí Hồ Chí Minh thuộc lớp những người đặc biệt
mà cái chết là mầm mống của sự sống và là nguồn cổ vũ đời đời bất diệt…
1.1.2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Lịch
sử của dân tộc Việt Nam đã được viết bằng máu và mồ hôi của nhiều thế hệ ông
cha đã làm nên biết bao kỳ tích anh hùng, những trang sử vẻ vang đầy khí thế.
Chính những điều đó đã tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
mà trong đó nổi bật nhất là lòng yêu nước - một truyền thống cao quý vừa được
hun đúc và phát huy suốt trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam. Mỗi người Việt Nam đều có quyền tự hào về những trang sử hào hùng của
dân tộc, những người đã hy sinh để bảo vệ mảnh đất quê hương. Những người đã
viết nên thiên sử của dân tộc và sẽ luôn là hành trang của các thế hệ người Việt
Nam.
V.I.Lênin từng nói “Lịng u nước là một trong những tình cảm sâu sắc
nhất được củng cố hàng trăm năm, hàng nghìn năm tồn tại của các tổ quốc biệt
lập”. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam được hình thành từ đó và đã trở thành
điểm cốt lõi của bản sắc văn hóa Việt Nam, là sợ dây bền chặt gắn bó, cố kết con
người Việt Nam tạo thành sức mạnh chống giặc ngoại xâm, giữ gìn bảo vệ non
sơng bờ cõi, đó chính là nét đặc trưng của truyền thống dân tộc Việt Nam. Chính
nhờ sức mạnh diệu kỳ ấy mà dưới ách đô hộ hơn một nghìn năm của phong kiến
phương Bắc, dân tộc ta đã khơng bị khuất phục, khơng bị đồng hóa mà liên tiếp

dựng cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã mở
ra thời kỳ độc lập thật sự cho dân tộc, với tinh thần bất khuất và ý chí kiên cường
ơng cha ta đã nhiều lần đánh thắng những kẻ thù xâm lược lớn mạnh hơn nhiều lần
như: nhà Tiền Lê, nhà Lý chống quân xâm lược Tống, nhà Trần ba lần chống quân
Mông – Nguyên,… thông qua các cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm, lòng
8


yêu nước đã trở thành sợ dây kết nối toàn dân tộc, gắn bó cộng đồng để cùng nhau
bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ nền độc lập của dân tộc, không chịu khuất phục trước quân
thù. Trong lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn
“Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không
chịu làm nô lệ”.
Lịch sử thành văn của dân tộc Việt Nam rất hiếm hoi, nhưng khơng vì thế
mà các vua Hùng, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, các triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý,
Trần… bị lãng quên trong mỗi người dân Việt Nam. Trái lại, càng ít sử liệu thì
những q khứ hào hùng ấy càng bám sâu vào tâm trí của các thế hệ người Việt
Nam và được truyền từ đời này sang đời khác. Trong mỗi thời kỳ lịch sử, lịng u
nước ln có những biểu hiện riêng, do điều kiện lịch sử cụ thể và hệ tư tưởng quy
định nhưng mục đích duy nhất là bảo vệ và gìn giữ bờ cõi non sông đất nước, bảo
vệ nền độc lập dân tộc.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, để giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ,
chúng ta không chỉ ghi lại những trang sử hào hùng của dân tộc để biết những
chuyện đời xưa một cách máy móc, mà thơng qua những sự kiện, hiện tượng lịch
sử để làm nổi bật thêm phẩm chất, đạo đức, tình cảm của dân tộc Việt Nam. Giáo
dục lòng yêu nước như một vũ khí sắc bén trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước
trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục cho thế hệ trẻ lịng u nước cũng chính là giáo
dục thái độ đúng đắn đối với các bậc ông cha đã đi trước. Giáo dục lòng yêu nước
là một hoạt động mang tính nguyên lý, đạo đức của người Việt Nam qua các thời
kỳ lịch sử, các thời đại. Lòng yêu nước cũng là những nguyên lý đạo đức tìm ẩn

trong tâm trí sâu xa của mọi người dân Việt Nam, khiến cho họ tự nhiên phản ứng
đúng với lẽ phải, đúng với quyền lợi và danh dự của dân tộc, khi đụng chạm đến sự
cố nào đó. Lịng u nước khơng có sẵn khi dân tộc xuất hiện, đó là tất cả những
giá trị tinh thần được hình thành và phát triển cùng với lịch sử của dân tộc. Ngày
nay giáo dục lòng yêu nước là phải giáo dục niềm tự hào chính đáng về dân tộc và

9


truyền thống dân tộc, giáo dục lòng trung thành và đức hy sinh vì Đảng, vì Tổ
quốc, dân tộc và Nhân dân.
V.I.Lênin đã từng cảnh báo: “quên quá khứ là phản bội”, nhân thức sâu sắc
đều đó, chúng ta ln coi trọng việc đưa tuổi trẻ quay về với lịch sử dân tộc, với
những gì cao đẹp và hào hùng của ơng cha ta, đó là q khứ của một dân tộc anh
hùng với những chiến công hiển hách, những trang sử chói ngời ấy sẽ khơng bao
giờ phai theo thời gian. Nó sẽ được sống mãi trong lịng mỗi người dân Việt Nam.
Phải làm cho quá khứ ấy được khơi dậy trong lòng mỗi người – Chúng ta khơi dậy
lịch sử, quay lại quá khứ không phải để tự mãn về những gì ơng cha ta đã làm
được, khơng phải để khoét sâu thêm mâu thuẫn và thù hằn dân tộc, mà chính qua
đó để giáo dục cho thế hệ trẻ biết được thế nào là lòng yêu nước, tình u Tổ quốc.
Nếu chúng ta khơng hiểu đúng về q khứ, cội nguồn của dân tộc thì khó có thể có
lịng u nước, một tình u Tổ quốc đúng nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “Dân ta có một lịng nồng nàn
u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ
quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sống vơ cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước”[1]. Biểu hiện cao nhất của lòng yêu nước là có ý thức
rõ ràng, sâu sắc về nền độc lập dân tộc, coi độc lập dân tộc là thiêng liêng bất khả
xâm phạm. Yêu nước là phải giữ gìn nền độc lập, tự do của dân tộc.
1.1.3. Tầm quan trọng của việc tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

để giáo dục lịng u nước cho thế hệ thanh niên
Hiện nay ở nước ta đời sống xã hội có những biểu hiện coi nhẹ những giá trị
truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Đáng chú ý là, "tệ sùng bái”
nước ngoài, coi thường những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực
dụng, cá nhân vị kỷ... đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Ngoài xã
hội đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với thuần phong mỹ tục
của dân tộc. Một bộ phận trong các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội khi
10


mưu cầu lợi ích cá nhân đã chà đạp lên những khuôn mẫu, những giá trị đạo đức
truyền thống. Nạn tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất chính và các tệ nạn xã hội
khác đang phát triển. Đặc biệt, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu
dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ
chức kỷ luật, sa đọa về đạo đức và lối sống. Đặc biệt trong những năm gần đây, xã
hội xuất hiện nguy cơ khủng hoảng tinh thần, mất phương hướng lựa chọn giá trị niềm tin và lối sống ở thế hệ trẻ. Họ đang lớn lên, đang vào đời và chuẩn bị vào
đời (thanh, thiếu niên) mà khơng biết tìm những điểm tựa tinh thần, tư tưởng,
những chuẩn mực đạo đức và lối sống ở đâu, với những tấm gương nào để noi
theo.
Thực trạng của sự biến đổi giá trị đạo đức như đã nêu trên là vấn đề đáng
lo ngại và cần báo động. Nó khơng chỉ là mối quan tâm của một số người, một số
cơ quan nghiên cứu, mà là vấn đề của toàn Đảng, toàn dân. Nếu chúng ta khơng có
sự quan tâm đúng mức, khơng có những giải pháp hữu hiệu để giải quyết và ngăn
chặn kịp thời những tiêu cực về mặt đạo đức đó, thì hậu quả của nó đối với đời
sống xã hội và sự phát triển của đất nước là hết sức nghiêm trọng, khơng thể lường
hết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu một tấm gương mẫu mực về thực hành
đạo đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo. Suốt cuộc đời hoạt động cách
mạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách
mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Thống kê trong di sản Hồ Chí Minh để

lại có tới gần 50 bài và tác phẩm bàn về vấn đề đạo đức. Có thể nói, đạo đức là một
trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách
mạng.
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách
mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sơng nước: Người cách mạng
phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hồn thành được nhiệm vụ cách
mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Người viết: “Cũng
như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có
gốc, khơng có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo
11


đức thì dù tài giỏi mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân” Người quan niệm đạo
đức tạo ra sức mạnh, nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc: “Công
việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hay kém”. Quan niệm lấy đức làm
gốc của Hồ Chí Minh khơng có nghĩa là tuyệt đối hố mặt đức, coi nhẹ mặt tài.
Người cho rằng có tài mà khơng có đức là người vơ dụng nhưng có đức mà khơng
có tài thì làm việc gì cũng khó. Cho nên, đức là gốc nhưng đức và tài phải kết hợp
với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Sự cần thiết tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục
truyền thống yêu nước cho học sinh trong dạy học GDCD ở trường THPT hiện
nay
1.2.1.1 Thực trạng đạo đức, lối sống của học sinh THPT
Học sinh – thanh niên hiện nay được hưởng thành quả của hơn 30 năm đổi
mới, điều kiện sống ( cả vật chất lẫn tinh thần ) tốt hơn, cơ hội học hành nhiều hơn,
được tiếp cận nhiều kênh thông tin. Và đặc biệt là 10 năm gần đây cùng với sự
bùng nổ của công nghệ thông tin, họ được tiếp cận với nhiều phương tiện hiện đại.
Do vậy, họ có tri thức rộng, tư duy năng động, sáng tạo, ham mê tìm hiểu, khám
phá.

Nhưng cùng với đó, những biểu hiện lệch lạc trong đời sống học đường đang
làm cho gia đình, nhà trường và tồn xã hội lo lắng. Trong tham luận tại hội thảo “
Vi phạm pháp luật và đạo đức của học sinh thủ đô – thực trạng và giải pháp” do
thành đoàn Hà Nội tổ chức. Phó Giáo Sư – Tiến Sỹ Phạm Hồng Tung, chia sẻ, một
kết quả điều tra năm 2010 cho thấy, sau 5 năm, tình trạng bi quan, chán nản trong
thanh niên có chiều hướng tăng lên một cách đáng lo ngại. Cụ thể, có 73,1% thanh
niên từng có cảm giác buồn chán; 27,6% từng "rất buồn," thấy mình vơ tích sự đến
nỗi làm cho bản thân khơng muốn hoạt động như bình thường. Có tới 21,3% từng
thất vọng hồn toàn về tương lai và 4,1% nảy sinh ý nghĩ tự tử. Đặc biệt, xu hướng
chung là càng ở nhóm tuổi trẻ hơn thì mức độ và tỷ lệ buồn chán càng cao. Có tới
75% người được hỏi trong độ tuổi 14-17 và 18-21 từng trải qua trạng thái đó, trong
khi ở nhóm tuổi 22-25 là hơn 65%. Trong cuộc khảo sát khác của Phó Giáo sư
12


Tung, trong số trên 2.000 thanh niên tham gia trả lời thì có đến 84,5% cho biết họ
“chưa bao giờ” nghĩ đến việc tự tử, nhưng cũng có 10,6% cho biết họ “hiếm khi”,
3,5% “thỉnh thoảng” và 1,4% “thường xuyên hay “rất thường xuyên” nghĩ đến việc
tự tử. Theo ông Tung, thơng thường thì tuyệt đại đa số thanh niên sẽ tự mình hoặc
với sự hỗ trợ của gia đình, nhà trường và bạn bè để vượt qua được các trạng thái
khủng hoảng “buồn bã”, “chán nản.” Nhưng nếu trong những điều kiện nào đó,
tình trạng khủng hoảng nói trên bị tác động theo chiều hướng tăng nặng thì sẽ là
nguyên nhân chính làm cho thanh niên rơi vào xu hướng sống buông thả. Kết quả
khảo sát cũng cho thấy, bốn đặc điểm và xu hướng lối sống tiêu cực của thanh niên
Việt Nam hiện nay là: buông thả bản thân; hành xử hung bạo, bất chấp pháp luật;
ích kỷ, thờ ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm và nhiệt tình của tuổi trẻ; sống hời hợt, a
dua theo các trào lưu “thời thượng,” tiếp thu xô bồ ảnh hưởng văn minh, văn hóa
từ bên ngồi. Nếu như những năm 2000 trở về trước, lứa tuổi học sinh, sinh viên
khi thực hiện các hành vi trộm cắp, gây rối trật tự cơng cộng, thường cố ý gây
thương tích khơng nguy hại lớn, thì những năm gần đây tính chất, mức độ của tội

phạm lại nguy hiểm hơn, hành vi vi phạm hết sức đa dạng và phức tạp.
Đặc biệt có một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên đã tham gia
vào các băng, ổ nhóm tội phạm phạm tội có sử dụng bạo lực với tính chất cơn đồ
hung hãn; hậu quả hết sức nghiêm trọng.
Từ đầu năm 2020 đến bây giờ, khi đại dịch do virut Covid 19 ảnh hưởng
nghiêm trọng đến cuộc sống nhân dân. Đứng trước những hồn cảnh có thể làm
“buốt tim” người này, nhưng lại là sự thờ ơ, dửng dưng “xơ cứng cảm xúc” của kẻ
khác. Bởi thế mới có bao nhiêu chuyện chướng tai, gai mắt xảy ra. Chẳng hạn,
ngay trong đại dịch COVID-19, trong khi cả hệ thống từ y tế, qn đội, cơng an,
chính quyền các cấp, rồi bao nhiêu lực lượng tình nguyện khác… đã ngày đêm
thần tốc truy vết, lấy mẫu xét nghiệm bất chấp thời gian, bất kể đói khát, sẵn sàng
xả thân… đến sức cùng, lực kiệt… đem lại cuộc sống bình yên cho bao người…
thì nhiều người lại “lạnh lùng”, vơ cảm… Đã thế cịn có nhiều hành vi cản trở, gây
khó, thậm chí cịn chống đối không hợp tác với những người hy sinh… vì mình.
Khi yêu cầu “ở yên trong nhà” thì lại lén lút tụ năm, tụ bảy, tổ chức nhậu nhẹt,
13


karaoke ngay trong khu cách ly. Khi yêu cầu khai báo y tế thì vịng vo, tìm cách
qua mặt, trốn tránh lực lượng làm nhiệm vụ (chắc họ nghĩ, qua mặt được lực lượng
là “qua mặt” được cả virus ).
Những biểu hiện trên quả thật làm nhiều người phải suy nghĩ về nhận thức
và hành động của một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ - thế hệ tương lai của đất
nước.
1.2.1.2. Đặc điểm môn GDCD
Môn GDCD bao gồm nhiều mảng kiến thức, nhằm trang bị cho HS những hiểu
biết cơ bản về thế giới quan, nhân sinh quan, các quy luật và phương hướng phát
triển kinh tế, hệ thống các giá trị và tri thức về đạo đức, các hiểu biết về chính trị xã hội, pháp luật. Nói tóm lại, đó là mơn học góp phần trực tiếp tới việc hình thành
nhân cách cơng dân, ý thức chấp hành pháp luật cũng như trách nhiệm đối với bản
thân, với giai đình và xã hội cho mỗi cơng dân. Trong các nhiệm vụ, có nhiệm vụ giáo

dục, bồi dưỡng cho HS những chuẩn mực đạo đức của người công dân; phản ánh
những quan hệ đạo đức đối với lao động, công việc đối với bản thân, đối với xã hội,
đối với nhà nước; những chuẩn mực và phương pháp mà công dân phải tuân thủ, bao
gồm các chuẩn mực về quyền lợi và nghĩa vụ công dân và cả những chuẩn mực về
nguyên tắc ứng xử của mỗi công dân.
Trong nhà trường THPT, môn GDCD được xếp ngang hàng với các mơn khoa
học khác có nhiệm vụ trang bị cho HS một hệ thống tri thức khoa học nhằm hình
thành các năng lực theo quy định của chương trình môn học.
Phần “Công dân với đạo đức” môn GDCD là một trong hai học phần thuộc
chương trình GDCD lớp 10. Phần này gồm 7 bài, phân phối thành 13 tiết và được
dạy trong học kỳ II. Đặc điểm tri thức học phần này bao gồm:
- Quan niệm về đạo đức và một số phạm trù cơ bản của đạo đức học.
- Hệ thống các giá trị đạo đức trong mối quan hệ với bản thân, quan hệ với
người khác và quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại.
- Các nghĩa vụ, trách nhiệm và cách thức rèn luyện để đạt được các phẩm
chất, năng lực chủ yếu của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
14


Trên thực tế, dạy học cịn mang tính thơng báo đồng loạt, yêu cầu cả lớp cùng
thực hiện như nhau, việc đánh giá lại theo nội dung dạy học, theo cách dạy, khả
năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức là chính. Trong đó, GV cứ dạy, HS ghi chép, trả
bài theo đúng những gì SGK viết, nhưng các em khơng có sự vận dụng thực tiễn,
khơng biến được những kiến thức đã học thành kỹ năng, thái độ, hành động của
mình.
Vì vậy, cần thiết phải có những thay đổi về tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh trong dạy học môn GDCD nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức và
giáo dục lòng yêu nước cho HS.

1.2.2. Yêu cầu khách quan của việc dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ

Chí Minh trong dạy học GDCD ở trường THPT
Trước thực trạng “xuống cấp” về đạo đức của một bộ phận thanh, thiếu niên
hiện nay, ngoài việc tìm ra nguyên nhân của thực trạng, thì điều quan trọng hơn cả
là phải tìm ra được cách chữa trị cho những vấn đề mà xã hội đang phải đối mặt.
Việc nhà trường tăng cường những biện pháp giáo dục tích cực như dạy học lồng
ghép giữa các mơn học với dạy đạo đức, dạy pháp luật, giáo dục giới tính cho
HS…là một giải pháp quan trọng. Trong đó cần đặc biệt quan tâm tới môn GDCD
bởi xuất phát từ nhiệm vụ của môn học này. Đặc biệt, việc dạy học môn GDCD
không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ tri thức mà quan trọng hơn là phát triển năng
lực thực hành cho HS, để HS biến những tri thức được học thành hành động cụ thể,
phù hợp yêu cầu của xã hội. Qua các bài học GDCD giúp các em hiểu được những
chuẩn mực đạo đức của xã hội trong các mối quan hệ và hình thành nhu cầu thực
hiện theo những chuẩn mực đạo đức đó ở HS. Vì vậy, một định hướng đúng của
GV có ý nghĩa rất lớn đến hành vi của HS.
Với những nội dung như vậy, môn GDCD phải được coi trọng và đầu tư tốt.
Tuy nhiên, phần lớn số HS được hỏi thấy khơng hứng thú với mơn học nói chung
và với học phần “Cơng dân với đạo đức” nói riêng .

15


1.3. Tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học mơn GDCD
ở trường THPT
1.3.1. Mục đích của việc tích hợp
- Trang bị cho HS những hiểu biết cần thiết, cơ bản về đạo đức Hồ Chí
Minh, để làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Giáo dục ý thức quan tâm tới việc học tập, làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh; trở thành thói quen và nếp sống của HS.
- Phát triển kĩ năng thực hành, kĩ năng phát hiện và ứng xử tích cực trong
việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Góp phần giáo dục cho HS trở thành người công dân tốt, biết sống và làm việc
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và có trách nhiệm đối với đất nước.
1.3.2. Nguyên tắc tích hợp
- Nội dung giáo dục về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh phải trở thành bắt
buộc trong chương trình học của một số môn và hoạt động, phải được thực hiện
trong kế hoạch dạy học, giáo dục của nhà trường.
- Mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục phải phù hợp với mục tiêu giáo
dục của các cấp, bậc học tương ứng, góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ
thơng nói chung.
- Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS, phù hợp với đặc trưng của
môn học, không làm thay đổi mục tiêu và nội dung của môn học, bài học, nhẹ
nhàng, tránh gây nặng nề, góp phần vào việc tạo nên sự gắn bó nội dung học tập
với thực tiễn cuộc sống.
Tuỳ theo nội dung, đặc điểm và khả năng thực hiện việc tích hợp giáo dục
về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh của môn học để lựa chọn mức độ vận dụng
phù hợp hiệu quả.
1.3.3. Nội dung tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong GDCD
Một bài GDCD có thể tích hợp nhiều nội dung tư tưởng nhưng cũng có thể
tích hợp một nội dung, tùy thuộc vào từng bài, mục tiêu, thời lượng của bài. Có thể
nêu khái quát các đơn vị khiến thức tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tích hợp trong
16


các bài GDCD như sau:

TT Bài

Tên

Chủ đề


bài
1

10

Mức

Nội dung vận dụng,

Tài liệu

độ

tích hợp

tham khảo

Quan

Quan niệm

Liên Quan niệm về đạo đức - Những câu

niệm

về đạo đức

hệ


của Bác rất giản dị,

chuyện về

về đạo

sâu sắc. Đạo đức Hồ

Bác Hồ

đức

Chí Minh – Một tấm

- Tập thơ : “

lòng cao cả

Nhật ký
trong tù”

2

11

Một số

-Nghĩa vụ

Liên Cuộc thi học tập và


-Sách báo

phạm

-Lương tâm

hệ

làm theo tấm gương

viết về cuộc

trù đạo

-Nhân phẩm

đạo đức Hồ Chí Minh

thi học tập

đức cơ

và danh dự

và làm theo

bản

-Hạnh phúc


tấm gương
đạo đức Hồ
Chí Minh

3

13

Cơng

Tấm gương

Vận

- Bác Hồ là tấm gương -Kể chuyện

dân với nhân nghĩa

dụng lớn về nhân nghĩa

Bác Hồ-Tập

cộng

bộ

2, NXB Giáo

đồng


của Bác Hồ

-Bác quan tâm chăm

phận sóc mọi người
- Bác vị tha, khơng có

dục Việt
Nam tr. 167,

chấp với người lầm lỗi 189, 210-215
biết hối cải

-Kể chuyện

-Bác kính trọng biết

Bác Hồ-Tập

ơn những người có

3, NXB Giáo

công với nước với

dục Việt

dân, biết ơn những


Nam tr. 271-

người đã giúp đỡ mình 274, 34417


345,395-399,
425-426
-Kể chuyện
Bác Hồ-Tập
4, NXB Giáo
dục Việt
Nam tr. 167172

4

14

Cơng

Lịng u

Vận

-Bác là người có lịng

-Kể chuyện

dân với nước của

dụng u q hương đất


Bác Hồ-Tập

nhiệm

toàn

1, NXB Giáo

Bác

vụ xây

nước thiết tha

phần -Bác đã cống hiến cả

dục Việt

dụng

cuộc đời mình cho tổ

Nam tr. 10-

và bảo

quốc

101, 172-


vệ tổ

-Những hình ảnh, tấm

173,266-267

quốc

gương người thật việc

-Kể chuyện

thật đã xả thân để

Bác Hồ-Tập

chống dịch.

3, NXB Giáo
dục Việt
Nam tr. 258260,394,397

5

15

Công

Bác Hồ với


dân với vấn đề bảo

Liên

-

Bác với cuộc

-

Theo

hệ

vận động : “ Mùa

117 tấm

một số

vệ môi

xuân là tết trồng

gương về

vấn đề

trường, Vấn


cây”

đạo đức

cấp

đề chiến

-

thiết

tranh và hòa

Đây là cánh cửa hòa
18

Câu chuyện : “

Hồ Chí
Minh


của

bình của dân

nhân


tộc mình và

loại

nhân dân thế

bình”

giới
5

16

Tự

Tấm gương

Liên -Bác Hồ là một tấm

hoàn

tự hoàn thiện hệ

gương lớn về sự kiên

Bác Hồ-Tập

thiện

bản thân của


trì phấn đấu tự hồn

1, NXB Giáo

bản

Bác Hồ

thiện bản thân, từ việc

dục Việt

thân

-Kể chuyện

rèn luyện thân thể, học Nam tr. 267
tập đến việc đặt mục

-Kể chuyện

đích phấn đấu cho:

Bác Hồ-Tập

“ích quốc, lợi dân”

2, NXB Giáo
dục Việt

Nam tr. 50,
52; tr 216,
244
-Kể chuyện
Bác Hồ-Tập
3, NXB Giáo
dục Việt
Nam tr. 434,
436

19


Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, tơi đã trình bày những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc
tích hợp tư tưởng đạo đức HCM để khơi dậy truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ
trong dạy học môn GDCD ở trường THPT. Thực trạng của sự biến đổi giá trị đạo
đức của thế hệ học sinh đã trở thành một vấn đề đáng lo ngại, cần báo động. Nếu
chúng ta khơng có những biện pháp và sự quan tâm đúng mức thì vấn đề này sẽ
gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, việc thay đổi phương pháp dạy và học
môn giáo dục công dân là hết sức cần thiết để giải quyết vấn đề này. Nhưng trên
thực tế, việc tích hợp tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong dạy học GDCD ở
trường THPT diễn ra không thường xuyên và hiệu quả. Trong phần cuối chương 1,
tôi đã nêu ra những vấn đề cụ thể của việc vận dụng này bao gồm: Mục đích,
nguyên tắc, nội dung. Đây là những yếu tố nhằm phục vụ cho việc tích hợp tư
tưởng đạo đức HCM trong giáo dục đạo đức yêu nước cho học sinh THPT một
cách khoa học và đạt hiệu quả cao. Để chứng minh cho việc vận dụng này, tôi đã
tiến hành thực nghiệm ở chương 2.

20



Chương 2
QUY TRÌNH TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG
DẠY HỌC GDCD Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Quy trình tích hợp
- Quy trình thiết kế bài giảng GDCD
Thiết kế bài giảng hay còn gọi là soạn giáo án, là sự chuẩn bị của giáo viên
cho một bài học cụ thể, trong đó thể hiện các hoạt động dạy và học theo các mục
tiêu và nhiệm vụ của bài học.
- Xác định, xây dựng hệ thống các giá trị đạo đức, tích hợp tư tưởng đạo
đức Hồ Chí Minh trong giáo dục công dân.
Thiết kế một bài giảng giáo dục các giá trị đạo đức cho học sinh THPT khác
với việc thiết kế một bài giảng thông thường. Bởi chưa có một giáo trình, sách giáo
khoa hay tài liệu nào đề cập một cách cụ thể, có hệ thống về các giá trị đạo đức lồng
ghép. Do vậy, trước khi xác định mục tiêu, phương pháp - phương tiện và các hoạt
động dạy học thì bản thân người giáo viên phải thiết kế hệ thống các giá trị đạo đức
cơ bản, cần thiết, phù hợp nhất. Để làm được điều này, giáo viên phải tìm tịi, nghiên
cứu các nguồn thơng tin tài liệu có liên quan, sau đó sắp xếp hệ thống hóa thành nội
dung các giá trị đạo đức. Khi đã có một hệ thống hồn chỉnh, giáo viên cần thao tác
khái qt hóa, tìm ra các giá trị đạo đức, nội dung tri thức có ý nghĩa thiết thực nhất
với học sinh. Hơn nữa, trong một thời lượng có hạn, giáo viên khơng thể truyền tải
hết được các giá trị đạo đức tấm gương vĩ đại của Bác, vì thế, đây là việc làm rất
quan trọng. Trong đề tài này, chúng tôi đã chọn lọc những giá trị đạo đức cơ bản
nhất, thiết thực nhất toát ra từ tấm gương vĩ đại của Bác làm nội dung để tiến hành
nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm:
- TÊm g­¬ng trọn đời phấn đấu, hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
- Tấm gương kiên trì rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân, kiên trì phấn đấu để
đạt mục đích ích quốc, lợi dân.

- Tấm gương về một con người có lòng yêu quê hương đất nước thiết tha,
cống hiến trọn đời mình vì đất nước.
21


- Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng
nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân.
- Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu hết
mực vì con người.
- Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong sáng,
nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
- Tấm gương tôn trọng kỉ luật và pháp luật, không dành cho mình bất cứ
đặc quyền đặc lợi nào.
2.2. K hoch thc nghim
2.2.1. i tng, địa bàn, thời gian, nội dung thực nghiệm và đối chứng
- Đối tượng thực nghiệm được chọn là HS lớp10, gồm các lớp 10 A1,10 A2,
10 A4, 10 A5.
- Địa bàn thực nghiệm là Trường THPT Nguyễn Huệ - Nam Định
- Chúng tôi chọn 2 lớp 10A1 và 10 A2 làm lớp thực nghiệm, 2 lớp 10 A4 và
10 A5 làm lớp đối chứng.
- Thời gian thực nghiệm từ 01 tháng 4 đến 31 tháng 4 năm 2020.
- Bài 10: Quan niệm về đạo đức (2 tiết)
- Bài 14: Công dân với xây dựng và bảo vệ tổ quốc (2 tiết )
Hai bài này chứa đựng nhiều phạm trù đạo đức cơ bản và điển hình của học
phần “Cơng dân với đạo đức” môn GDCD lớp 10.
2.2.2. Tiến hành thực nghiệm đối chứng
* Khảo sát trình độ ban đầu của lớp thực nghiệm và đối chứng
Để biết được trình độ nhận thức của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
khi chưa có tác động thực nghiệm, chúng tơi cho lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
cùng làm hai bài kiểm tra trong 45 phút (câu hỏi phụ lục ), Nội dung kiểm tra là

kiến thức môn GDCD mà HS đã học. Mỗi bài kiểm tra được đánh giá theo thang
điểm 10, được phân thành các mức độ sau:
- Loại giỏi:

điểm từ 9 – 10

- Loại khá:

điểm từ 7 – 8

- Loại trung bình:

điểm từ 5 – 6

- Loại yếu, kém:

các điểm dưới 5

22


Bảng 1.1. Kết quả kiểm tra ban đầu của hai khối lớp thực nghiệm và
đối chứng
Loại

Tên



Giỏi


lớp

lớp

số

SL TL%

Thực

10 A1

40

2

nghiệm

10 A2

38

Tổng

Khá

Trung bình

Yếu, kém


SL

TL%

SL

TL% SL TL%

5

30

75

7

17.5

1

2.5

0

0

28

73.7


8

21

2

5.26

78

2

2.56

58

74.4

15

19.23

3

3.84

Đối

10A4


40

0

0

25

62.5

15

37.5

0

0

chứng

10A5

40

2

5

28


70

9

22.5

1

2.5

80

2

2,5

53

66.25

24

30

1

1,25

Tổng


Nhận xét:
Nhìn vào bảng 1.1. về định lượng chúng tôi thấy: Tỷ lệ HS ở hai khối lớp
thực nghiệm và đối chứng đều có điểm giỏi; khá; trung bình và yếu, kém.
- Tỷ lệ HS đạt điểm giỏi rất ít chỉ có 2.56% ở lớp thực nghiệm và 2,5% ở lớp
đối chứng.
- Điểm chiếm tỷ lệ cao nhất giữa hai khối lớp là điểm khá. Lớp thực nghiệm
tỷ lệ là 74.4%; lớp đối chứng tỷ lệ là 66.25%.
- Điểm trung bình chiếm tỷ lệ 19.23% ở lớp thực nghiệm và 30% ở lớp đối
chứng.
- Điểm yếu, kém ở lớp thực nghiệm tỷ lệ là 3,84% và ở lớp đối chứng tỷ lệ
là 1,25%.
Như vậy, nhìn chung tỷ lệ các loại điểm của hai khối lớp thực nghiệm và đối
chứng là gần tương đương nhau.

23


2.3 . Thiết kế giáo án thực nghiệm và tiến hành dạy thực nghiệm
GIÁO ÁN 1
Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (1 tiết)
I. Mục tiêu bài học: HS cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm đạo đức
- Phân biệt sự giống và khác nhau giữa đạo đức, pháp luật trong việc điều
chỉnh hành vi của con người.
- Hiểu được vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và
xã hội.
2. Về kỹ năng:
- HS nhận biết sự khác nhau giữa hành vi, vi phạm đạo đức với hành vi, vi

phạm pháp luật và hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán; đồng thời nêu
được ví dụ về sự khác nhau đó.
3. Về thái độ:
Chú ý tới tầm quan trọng đạo đức vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội,
có ý thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức.
4. Các nội dung vận dụng:
Quan niệm về đạo đức của Hồ Chí Minh rất giản dị, đầy đủ, sâu sắc.
II. Tài liệu phương tiện dạy học:
SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và Bài tập GDCD 10; chuẩn bị phiếu học tập.
III. Tiến trình bài học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:
Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta nhắc nhiều đến “đạo đức”. Bác Hồ
cũng đã từng dạy rằng: “Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó; có tài mà
khơng có đức là người vơ dụng”. Vậy đạo đức là gì? Đạo đức có vai trị như thế
nào trong cuộc sống? Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.

24


3. Dạy bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đạo đức.

1.Quan niệm về đạo đức

- GV đặt vấn đề: Theo quan điểm của Chủ


a. Đạo đức là gì?

nghĩa Mác – Lênin: “Trong tính hiện thực của
nó, bản chất con người là tổng hịa những mối
quan hệ xã hội. Trong mỗi quan hệ xã hội, con
người có trách nhiệm, nghĩa vụ riêng.
GV đặt câu hỏi:
Em hãy nêu trách nhiệm của con, cháu trong
gia đình?
-HS trả lời
GV dẫn dắt: theo em hiểu đạo đức là gì?
HS kết hợp SGK trả lời

- Đạo đức là hệ thống các quy

-GV nhận xét và kết luận:

tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó
con người tự giác điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp
với lợi ích của cộng đồng, của xã
hội.

- GV yêu cầu HS làm rõ khái niệm bằng cách
trả lời các câu hỏi sau: Quy tắc là gì? Chuẩn
mực là gì?Thế nào là hành vi?
- HS suy nghĩ phát biểu.
- GV nhận xét và khái quát: (theo bảng kiến
thức)


25


×