Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TÌNH HÌNH PHỤC TRÁNG GIỐNG mè ĐEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.68 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

BÁO CÁO MÔN
SINH THÁI ỨNG DỤNG, ĐA DẠNG VÀ BẢO TỒN SINH HỌC

TÌNH HÌNH PHỤC TRÁNG GIỐNG MÈ ĐEN
ĐỊA PHƯƠNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG
ĐẤT XÁM BẠC MÀU LONG AN
Học viên:
Khóa:
Ngành:

LÂM ĐỨC TÀI
2018
QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
Tp. HCM, Tháng 8/2018

1


NỘI DUNG BÁO CÁO
I
II

MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN

III

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

V

KẾT LUẬN

2


MỞ ĐẦU
• Trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ dầu mè và hạt mè trong
nước và xuất khẩu ngày càng tăng nhanh làm cho diện tích mè ln
được mở rộng
• Riêng ở Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) diện tích trồng mè tăng
rất mạnh từ 1.100 ha lên 9.000 ha từ năm 2010 – 2017 và tập trung
tại các tỉnh như Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang và Long An.
• Ở Long An, mè được trồng với diện tích 1.250 ha, tập trung ở 2
huyện Đức Huệ (996 ha) và Đức Hịa (125 ha) và một số ít ở các
huyện khác với giống mè đen địa phương chiếm khoảng 75% diện
tích.
• Năng suất mè tại Long An thấp, đứng cuối bảng xếp hạng ở khu vực
ĐBSCL, bằng 1/3 năng suất mè của Vĩnh Long (16,0 tạ/ha), Đồng
Tháp (14,0 tạ/ha) và An Giang (12,0 tạ/ha).
3


MỞ ĐẦU

• Việc bảo tồn, khai thác và phát triển nguồn gen
thông qua công tác phục tráng giống mè đen địa
phương có ý nghĩa quan trọng
• Đề tài “Tình hình phục tráng giống mè đen địa
phương phù hợp với vùng đất xám bạc màu
Long An” nhằm tìm hiểu cơng tác bảo tồn sinh học
với các thuộc tính trội của hạt mè siêu nguyên
chủng, giúp nông dân trồng mè trên vùng đất xám
bạc màu phát triển sản xuất một cách bền vững,
góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.
4


MỞ ĐẦU
Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu phương pháp phục tráng giống mè đen
và kết quả đạt được góp phần nâng cao năng suất, chất
lượng giống mè, cải thiện thu nhập và đời sống của
người nông dân trồng mè trên vùng đất xám bạc màu
Long An.
Mục tiêu nghiên cứu
Phục tráng và đưa vào sản xuất 01 giống mè đen
thuần đạt năng suất tối thiểu 800 kg/ha, có hàm lượng
dầu cao và thích nghi với vùng đất xám bạc màu Long
An.
5


TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu chung về cây mè

• Cây mè cịn gọi là cây vừng, có tên khoa
học là Sesamum indicum L., thuộc bộ
Tubiflorae, họ Pedaliacea, có 16 chi và
khoảng 60 lồi.
• Cây mè có nguồn gốc từ châu Phi.
• Hiện nay, mè được gieo trồng phổ biến ở
các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới

6


TỔNG QUAN
2.2 Tình hình sản xuất mè trên thế giới
• Trước thế chiến thứ hai, diện tích trồng mè từ 5 triệu ha vào
năm 1939, các nước trồng nhiều là Ấn Độ, Trung Quốc, Miến
Điện, Soudan….
• Hiện nay, tuy với diện tích khơng nhiều mè đã được trồng
khắp các châu lục trên thế giới.
• Các vùng trồng chính:
- Châu Á : Sản xuất 55 - 60% sản lượng trên thế giới
- Châu Mỹ: 18 - 20%
- Châu Phi: 18 - 20%
• Năng suất mè nói chung cịn thấp. Năng suất bình quân thế
giới chỉ khoảng 300 - 400 kg/ha.
7


TỔNG QUAN
2.3 Tình hình sản xuất mè trong nước
• Mè được trồng lâu đời nhất là ở Miền Bắc, nhưng diện

tích khơng mở rộng được vì điều kiện khí hậu và đất đai
khơng thích hợp cho cây trồng phát triển.
• Được trồng nhiều ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
• Tại vùng Châu Phú An Giang, năng suất đạt từ 400 - 600
kg/ha.
• Hiện nay, diện tích mè khơng mở rộng được do tình hình
xuất khẩu khơng ổn định và giá cả biến động so với các
loại cây trồng khác.
8


TỔNG QUAN
2.4 Giá trị dinh dưỡng của mè
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng trong bột mè và trong thịt
Acid amin

Bột mè %

Thịt %

Lysin

2,8

10,0

Triptophan

1,8


1,4

Methionine

3,2

3,2

Phenilatanine

8,0

5,0

Leucine

7,5

8,0

Isoleucine

4,8

6,0

Valine

5,1


5,5

Threonine

4,0

5,0

9


TỔNG QUAN
2.5 Một số giống mè được trồng phổ biến hiện nay
* Nhóm mè vàng
•Mè vàng An Giang
•Mè vàng Miền Đơng
•Mè vàng Cồn Khương
* Nhóm mè đen
•Mè đen Trà Ơn
•Mè đen Campuchia

10


TỔNG QUAN
2.6. Tình hình trồng mè ở huyện Đức Hịa, Đức Huệ
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa, rau màu tại huyện Đức
Hòa và Đức Huệ, năm 2016
Đức Huệ
Diện tích

Loại cây trồng

TT

gieo
trồng
(ha)

1

Năng
suất
(tạ/ha)

Đức Hịa

Sản lượng
(tấn)

Diện tích

Năng

Sản

gieo trồng

suất

lượng


(ha)

(tạ/ha)

(tấn)

Lúa

44.075

44,5

196.300

27.633

28,5

78.877

Lúa (ĐX+TĐ)

28.699

49,8

142.903

12.270


34,8

42.702

Lúa (HT + mùa)

15.376

34,7

53.397

15.363

23,5

36.175

2

Mía

1.003

630,0

63.189

1.324


545,5

72.230

3

Lạc

80

28,0

224

6.682

29,0

19.373

4

Bắp

176

65,0

1.144


3.526

70,0

24.680

5



906

5,5

498

125

4,73

59,13

7

Rau màu

786

14,26


11.206

5.038

17,82

89.777

(Nguồn: phịng nơng nghiệp huyện Đức Huệ và Đức Hòa 2017)

11


TỔNG QUAN
2.6. Tình hình trồng mè ở huyện Đức Hịa, Đức Huệ
Bảng 2.3. Nguồn gốc và chất lượng giống mè điều tra ở Đức Huệ và Đức Hịa.
TT
1

2

3

Đặc tính

Hình thức và mức độ

Tỷ lệ (%)


Nguồn gốc

Mua trôi nổi
Tự để
Mua cơ sở nhân giống

70
20
2

Lớn nhất
Nhỏ nhất
Trung bình

75
62
70

Độ thuần

Lẫn tạp

Tổng số (TB)
Cơ giới
Sinh học

21,5
4,0
27,5


Long An có mạng lưới sản xuất và cung ứng các giống cây trồng như lúa, bắp,
mía khá phát triển, tuy nhiên đối với mè hầu như chưa được hình thành.
12


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vụ thứ nhất
Gieo trồng hạt giống 20 dịng mè thu thập từ nơng dân trên ruộng với diện
tích 2.000 m2. Khi mè được 2 – 3 lá thật thì chọn và đánh dấu 1000 cây để theo dõi,
đánh giá và chọn những cây đạt yêu cầu.

Vụ thứ hai
Gieo trồng toàn bộ hạt giống của 500 cá thể đạt yêu cầu được chọn ở vụ thứ
nhất thành ruộng dịng ở vụ thứ hai với diện tích 2100 m2 khơng kể diện tích bảo vệ.
Sử dụng các dịng đạt yêu cầu ở vụ thứ 2 làm vật liệu khởi đầu để tiếp tục chọn lọc và
nhân lô hạt giống siêu nguyên chủng.

Vụ thứ ba
Ruộng so sánh: 30 dòng chọn lọc và 10 dịng đối chứng với diện tích 400
m2 khơng kể diện tích bảo vệ.
Ruộng nhân dịng: 30 dịng chọn lọc với diện tích 1600 m2 khơng kể diện tích
bảo vệ.

Dựa vào kết quả cuối cùng của vụ thứ 3, hỗn các dòng tạo thành giống
siêu nguyên chủng.
13


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Hình 3.1. Sơ đồ phục tráng từ hạt giống trong sản xuất

14


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phục tráng giống mè đen tại huyện Đức Hòa, Đức Huệ

4.1.1. Kết quả chọn lọc các cá thể ở vụ thứ nhất
Bảng 4.1. Đánh giá độ biến động các tính trạng của quần thể mè vụ thứ nhất
Trị số trung
Tính trạng
Chiều cao cây (cm)

bình

X

Độ lệch

Cao

Thấp

Giá trị được

chuẩn (s)

nhất


nhất

chọn

100,6

6,90

119,0

80,0

93,7 – 107,5

Số nhánh/cây

10,0

2,50

22,0

4,0

7,5 – 12,5

Số quả/cây

94,9


18,9

148,0

58,0

76,0 – 114,0

Số hạt/quả

100,5

9,60

133,3

73,1

91,0 – 110,1

Khối lượng 1.000 hạt (g)

2,80

0,10

2,60

3,30


2,70– 3,00

Năng suất (g/cây)

18,4

4,10

35,4

10,3

14,3 – 22,5

Ghi chú: Các cá thể có giá trị nằm trong khoảng X ± s thỏa mãn điều kiện để chọn
15


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phục tráng giống mè đen tại huyện Đức Hòa, Đức Huệ

4.1.2 Kết quả đánh giá chọn lọc dòng mè ở vụ thứ 2
Bảng 4.2. Đánh giá độ biến động các tính trạng của các dòng mè đen ở vụ thứ 2
Trị số

Chiều cao

Số

Số


Số

Khối lượng

Năng suất

cây (cm)

quả/cây

nhánh/cây

hạt/quả

1.000 hạt (g)

(kg/ha)

Quần thể (n=126)
Trung bình

91,1

68,1

5,1

95,6


2,79

892

Cao nhất

106,2

78,9

6,7

108,2

2,98

1370

Thấp nhất

75,3

58,0

4,1

76,1

2,62


560

Độ lệch chuẩn (s)

5,40

4,70

0,49

5,46

0,08

142,00

CV (%)

5,93

6,90

9,61

5,71

2,87

15,91


X+s

96,6

72,8

5,6

101,1

2,86

1034

X-s

85,7

63,3

4,61

90,1

2,71

750

Đối chứng (không chọn lọc n = 25)
Trung bình


109,6

58,1

3,2

92,3

2,78

759,6

Cao nhất

130,8

68,2

4,8

103,2

3,01

1097,4

Thấp nhất

80,4


45,2

2,4

82,1

2,59

483,5

Độ lệch chuẩn (s)

9,56

8,00

0,76

6,30

0,12

151,50

16


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phục tráng giống mè đen tại huyện Đức Hòa, Đức Huệ


4.1.2 Kết quả đánh giá chọn lọc dịng mè ở vụ thứ 2
• Sau vụ thứ nhất, đã có 500 cây mè đen được lựa chọn.
• Đặc tính nơng học của 30 dịng phục tráng sau vụ thứ 2 cho thấy: chiều cao cây,
số nhánh/cây, số quả/cây, số hạt/quả, khối lượng 1.000 hạt và năng suất khá
đồng đều, mức độ chênh lệch không đáng kể.
• Chiều cao cây trung bình là 92,2 cm, cao nhất là 96,6 cm và thấp nhất là 85,7
cm.
• Số quả/cây trung bình 67,7 cao nhất 72,8 và thấp nhất là 63,5 quả.
• Số nhánh đạt trung bình 5,1 nhánh/cây, cao nhất 5,7 và thấp nhất là 4,6 nhánh,
số hạt/quả trung bình 96,3 hạt, thấp nhất 90,2 hạt và cao nhất là 101,2 hạt.
• Khối lượng 1000 hạt trung bình 2,81g, cao nhất là 2,87 g và thấp nhất là 2,71 g.
• Năng suất của 30 dịng sau chọn lọc ở vụ thứ 2 trung bình là 961 kg/ha, cao
nhất là 998 kg/ha và thấp nhất là 934 kg/ha.
• Điều này cũng cho thấy hiệu quả của việc chọn lọc qua hai vụ khá cao.
17


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phục tráng giống mè đen tại huyện Đức Hòa, Đức Huệ

4.1.3. Kết quả phục tráng vụ thứ 3

Bảng 4.4. Đặc tính nơng học, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 18
dòng mè đen chọn lọc ở vụ 3
STT
Các dòng chọn lọc
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
T. bình
Cao nhất
Thấp nhất
Độ lệch chuẩn
CV (%)
Đối chứng
T. bình
Cao nhất
Thấp nhất
Độ lệch chuẩn
CV (%)

Thời gian sinh
trưởng (ngày)


Chiều cao cây
(cm)

Số nhánh/ cây

Số quả/cây

Số hạt/quả

Khối lượng 1.000 hạt
(g)

Năng suất
(kg/ha)

78,0
78,0
78,0
78,0
79,0
78,0
78,0
79,0
79,0
78,0
78,0
78,0
78,0
78,0
78,0

78,0
78,0
78,0
78,2
79,0
78,0
0,42
0,54

115,2
116,3
115,3
118,8
117,9
116,1
115,4
116,9
118,9
118,8
116,1
118,8
115,3
115,9
118,9
116,6
118,9
118,4
117,1
118,9
115,2

1,50
1,28

9,9
9,2
9,5
9,9
9,2
9,8
9,3
9,4
10,0
9,5
9,5
9,6
9,9
10,0
9,6
9,9
9,8
9,7
9,6
10,0
9,2
0,25
2,64

121,9
123,2
117,8

118,2
125,0
125,0
117,6
118,9
124,1
117,6
124,1
123,2
121,9
125,0
117,0
122,9
120,0
125,0
121,6
125,0
117,0
3,02
2,48

110,5
110,9
115,4
111,4
115,3
111,6
115,4
110,9
115,3

114,9
111,2
110,2
115,4
110,5
115,3
110,9
110,6
114,9
112,8
115,4
110,2
2,26
2,00

2,81
2,77
2,76
2,85
2,79
2,77
2,83
2,77
2,86
2,86
2,86
2,79
2,77
2,86
2,76

2,85
2,85
2,76
2,81
2,86
2,76
0,04
1,49

1.223
1.239
1.229
1.242
1.245
1.256
1.251
1.261
1.251
1.263
1.254
1.271
1.270
1.270
1.271
1.272
1.271
1.272
1.256
1.272
1.223

15,59
1,24

75,6
77,0
75,0
0,84
1,11

135,8
157,0
112,0
14,77
10,88

9,1
15,0
5,0
3,00
32,97

116,0
145,0
85,0
19,89
17,15

124
145
95

13,85
11,17

2,75
3,19
2,46
0,25
9,09

951
1.357
721
210
22,08

18


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Kết quả phục tráng giống mè đen tại huyện Đức Hòa, Đức Huệ

4.1.3. Kết quả phục tráng vụ thứ 3
• Kết quả đặc tính nơng học của 18 dịng chọn lọc đã khá thuần.
• Hầu hết các dịng có thời gian chín là 78 ngày. Chiều cao cây từ 115,2 –
118,9 cm, trung bình 117,1 cm. Số nhánh/cây biến động trong khoảng từ
9,2 – 10,0 nhánh và trung bình là 9,6 nhánh. Số quả/cây biến động từ
117,0 – 125,0 quả, trung bình 121,6 quả. Số hạt/cây 110,2 – 115,4 hạt,
trung bình 112,8 hạt. Khối lượng 1.000 hạt từ 2,76 – 2,86 g, trung bình
đạt 2,81 g. Năng suất trung bình đạt 1.256 kg/ha, biến thiên trong khoảng
1.223 – 1.272 kg/ha.

• Các dịng chọn lọc đều rất thuần chủng, độ lệch chuẩn so với giá trị trung
bình đều rất thấp, cụ thể chiều cao cây là 1,50; số nhánh/cây là 0,25; số
quả/cây là 3,02; số hạt/quả là 2,26; khối lượng 1.000 hạt là 0,04 và năng
suất là 15,59 ổn định rất nhiều so với các dòng ĐC. Các dịng ĐC có độ
lệch chuẩn tương ứng với các chỉ tiêu nói trên là 14,77;3,00; 19,89;
13,85; 0,25 và 210.
19


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá tính chống chịu sâu, bệnh, tính chịu hạn và phân tích hàm
lượng dầu các dịng mè ở vụ thứ 3
Bảng 4.5. Đánh giá tính chống chịu một số loại sâu bệnh hại, tính chịu hạn và hàm
lượng dầu của 18 dòng mè đen trong vụ phục tráng thứ 3
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

16
17
18
Trung bình
Đối chứng

Bệnh héo cây
(%)
3,15
1,20
4,50
2,25
1,20
1,20
0,00
1,55
3,54
2,00
2,50
2,50
1,50
2,00
1,00
1,00
3,00
2,50
2,03
12,75

Sâu ăn lá (mức

độ hại – cấp)
3
3
3
3
4
4
3
3
3
4
3
3
4
3
3
3
4
4
3– 4
3–5

Tính chịu hạn
(cấp)
2
2
2
3
2
2

3
4
2
3
4
2
4
2
4
4
4
3
2–4
3–5

Hàm lượng dầu
(%)
45,80
48,68
48,10
49,72
48,90
46,87
53,62
46,50
50,33
48,60
50,79
48,92
49,11

48,50
48,27
49,24
50,10
47,86
48,9
46,71

20


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kết quả từ nghiên cứu phục tráng mè ở Đức Hịa, Đức Huệ

• Sau vụ thứ nhất, có 500 cá thể/cây được chọn lựa
• Sau vụ thứ hai, có 30 dịng được chọn
• Sau vụ thứ ba, đã chọn được 18 dòng mè đen khá thuần, để hỗn thành giống siêu
nguyên chủng. Giống siêu nguyên chủng có độ thuần 99,9%; hạt cỏ dại 0%; có thời
gian sinh trưởng trung bình 78 ngày; có chiều cao cây trung bình 117,1 cm; số
nhánh/cây trung bình 10 nhánh; số quả/cây trung bình 122 quả; số hạt/cây trung
bình 113 hạt; khối lượng trung bình 1.000 hạt 2,81 g và năng suất trung bình 1.256
kg/ha.
• Các dịng chọn lọc sau 3 vụ phục tráng được xác định là các dòng đạt chuẩn (Trung
tâm Khảo nghiệm giống và Sản phẩm cây trồng).
• Mã hóa tên giống từ việc hỗn các dòng mè đạt tiêu chuẩn thành giống ĐH-1. Giống
mè ĐH-1 mang đặc tính trung bình của 18 dịng mè sau chọn lọc ở vụ thứ 3.

21



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Đánh giá tác động của công tác phục tráng giống mè đen tại Đức
Hòa, Đức Huệ tỉnh Long An

4.4.1. Đối với môi trường tự nhiên
Giống mè đen địa phương sau khi được phục tráng có
tính chịu hạn chống chịu sâu, bệnh và thích nghi với điều kiện
sinh thái địa phương.
4.4.2. Đối với kinh tế - xã hội
Giống mè mới với tên ĐH-1 có năng suất cao và chất
lượng tốt có thể tăng năng suất, cải thiện thu nhập và cuộc sống.
22


KẾT LUẬN
• Trong những năm gần đây, UBND tỉnh Long An từ nguồn kinh phí sự
nghiệp Khoa học và Cơng nghệ (KH&CN), Sở KH&CN tỉnh Long An đã
thực hiện nghiên cứu khoa học để bảo tồn và phục tráng một số loại cây
ăn quả đặc sản của Tỉnh, trong đó có giống mè đen.
• Giống mè đen ĐH-1 được Viện KHKTNN miền Nam phục tráng từ giống
mè địa phương của tỉnh Long An. Hiện nay, giống mè đen ĐH-1 được
sử dụng rộng rãi trong tỉnh và ngoài tỉnh.
 Tại Long An: ở huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Tân Hưng, Vĩnh Hưng
 Tại An Giang: huyện Châu Phú, Chợ Mới,
 Tại Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu Giang
 Tại khu vực Đơng Nam Bộ như Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình
Thuận, Đồng Nai
 Tại Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
23



CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ THEO DÕI!

24



×