Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Giáo án hóa 10 bài 1 thành phần nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 28 trang )

Chương I: NGUYÊN TỬ
Bài 1:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ


I. Thành phần cấu tạo nguyên tử



1897- Tìm
ra hạt
electron (e)

1911- Tìm ra hạt
nhân (proton)

1932-Tìm ra hạt
neutron (n)


Joseph John Thomson
1856-1940


Thí nghiệm của J.J. Thomson
Chùm hạt truyền thẳng khi khơng có tác dụng của
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
điện trường
Màn
huỳnh


quang

-

Nguồn
điện 15kV

+
Ống chân
không
Màn huỳnh quang phát sáng


Thí nghiệm của J.J. Thomson

Hãy chóng
quan sát
và nêu
hiện
Chong
quay,
chứng
tỏ tượng
điều gì?

-

+

Chùm hạt có khối lượng

và chuyển động với vận
tốc lớn


- - - - - Thí nghiệm của J.J. Thomson
- - - - -

-

Chùm
hạt
mang
điện
tích
âm

+

+
+
+

+
+

+
+

+


+
+ + +
+ +



I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Năm 1911, Ernest Rutherford
phát hiện hạt nhân nguyên
tử khi thực hiện thí nghiệm bắn
phá một lá vàng mỏng bằng
chùm hạt alpha phát ra từ
radium.


I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

3. Cấu tạo của nguyên tử
b) Sự tìm ra nơtron
Năm 1932, James Chadwick dùng hạt
bắn phá hạt nhân nguyên tử Be đã phát
hiện ra một loại hạt mới khơng mang
điện, đó là hạt nơtron.
mn = 1,6748.10-27 kg

nơtron (n)

qn = 0








Căn cứ vào bảng số liệu sau. Hãy so sánh khối lượng của electron
với khối lượng của proton và nơtron? Em có rút ra nhận xét gì?
Hạt

Đơn vị kg

mp

1,6726 . 10-27 kg

mn

1,6748 . 10-27 kg

me

9,1094 . 10-31 kg

me << mp , mn

m nguyên tử m hạt nhân



Nội dung ghi vào vở:
Vỏ : electron
NGUYÊN TỬ

(-) me = 9,1094.10-31 kg
-1,602.10-19 C qui ước bằng 1-

qe =

Proton (p) (+)
Hạt nhân
(+)

m = 1,6726.10-27 kg ≈ 1u
q = +1,602.10-19 C qui ước 1+

Notron (n)

(0)
qn = 0

mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.

Nguyên tử trung hịa điện nên số hạt mang điện tích (-) = số hạt
mang điện tích (+)
số hạt eletron = số hạt proton

Vì me quá nhỏ so với mp , mn nên khối lượng nguyên
tử tập trung ở hạt nhân.


m nguyên tử = mp + mn = m hạt nhân



II. Kích thước, Khối lượng nguyên tử
2. Khối lượng nguyên tử
Sử dụng đơn vị khối lượng nguyên tử là u hay đvC


Hãy cho biết số hạt e, p, n có trong
nguyên tử sau, rút ra kết luận ?


CỦNG CỐ

III

1+
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là q58,
p =trong
Proton
đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt khơng mang
mp  1u
p
điện là 18. TìmHạt
số hạt mỗi loại.
Nhân
mn = mp  1u
p+n+e=

NGUYÊN
Nơtron2p + 2e =
TỬ
58p + e – n =
qn = 0
76
p
n
18p = e (do nguyên tử trung =hòa
e về
điện)

Vỏ
p=e=

Electron n = 20
e

qe = 1me 0,00055u


Bài tập củng cố:
Bài 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron


Bài tập củng cố:

Bài 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các
nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron


Củng cố
Bài 3: Hạt không mang điện trong nguyên tử
là:
A. proton.
B. nơtron.
C.
electron.
D. hạt nhân.


×