TIẾT 16: BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077) (tiếp theo)
GV: Lưu Thị Xuyên
II.
II. GIAI
GIAI ĐOẠN
ĐOẠN THỨ
THỨ HAI
HAI (1076-1077)
(1076-1077)
- Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng
Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu
Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị
kháng chiến?
Các tù trưởng cho quân mai phục ở những vị trí chiến lược
quan trọng ở gần biên giới Việt – Trung.
Chuẩn bị
kháng chiến
Quân thủy: Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh để
chặn thủy binh địch.
Quân chủ lực: Lý Thường Kiệt chỉ huy đóng ở dọc phịng
tuyến Như Nguyệt.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
(2 phút)
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như Nguyệt
làm phịng tuyến chống qn xâm lược Tống?
- Sông Như Nguyệt một khúc của sông Cầu chạy qua huyện Yên
Phong (bờ Bắc là Bắc Giang, bờ Nam là Bắc Ninh)
- Nơi đây địa thế rất hiểm yếu: hai bên bờ sơng có nhiều chỗ núi
ăn sát bờ sơng hoặc các rừng cây um tùm.
-
Là đoạn sơng có vị trí quan trọng án ngữ mọi con đường bộ
từ phương Bắc chạy về Thăng Long.
-> Sông Như Nguyệt được ví như chiến hào tự nhiên khó có thể
vượt qua.
n
ph
on
g
Lược đồ chuẩn bị bố phòng của quân Đại Việt (1076 – 1077)
Phòng tuyến Như Nguyệt được xây
dựng như thế nào?
Được xây dựng kiên cố: đắp bằng đất cao vững chắc, có nhiều lớp giậu
tre dày đặc, dọc theo khúc sông từ Đa Khúc đến Phả Lại, dài khoảng
100km.
Những nơi này, Lý Thường Kiệt cho đắp chiến lũy dọc bờ sơng, phía ngồi lũy,
giáp mặt sơng, ơng sai đóng cọc tre làm giậu dày mấy tầng. Dưới bãi sơng bố trí
những hầm chơng ngầm.
=> Sơng rộng, lũy cao, giậu tre dày, ... tất cả những kiến trúc tự nhiên và
nhân tạo kết hợp với nhau tạo thành một phịng tuyến kiên cố.
Phịng tuyến trên sơng Như Nguyệt
- Nhà Lý hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng
- Cho quân mai phục ở những vị trí chiến lược quan trọng
- Xây dựng phịng tuyến trên sông Như Nguyệt chống Tống.
? Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì?
Quân bộ: gồm 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu do Quách Quỳ
và Triệu Tiết chỉ huy -> vượt biên giới Việt – Trung tiến vào nước ta
Quân Tống tiến đánh nước ta với lực
Quân Tống
lượng như thế nào?
lượng
thế nào?
Quân thủy
: donhư
Hòa Mâu
dẫn đầu -> theo đường biển tiến vào nước ta (hỗ trợ
cho quân bộ).
Thủy - bộ phối hợp tấn công Thăng Long.
Lực lượng quân Tống tiến vào nước ta
(Tranh minh họa)
Ung Châu
Quảng Nguyên
Lu K
Q
hQ
uỏ c
u
Tri
it
T
u
Cu
Hong Kim Món
ầu
S. C
Nam Quan
Thõn Cnh Phỳc
Lý T
h
n
g
076
1
m
i n
(1.1077)
Vi Thủ An
Lý Kế Nguyên
Ki
t
VN XUÂN
S.
S. H
ồng
Th
á
THNG LONG
nh
Bì
Lửụùc đồ kháng chiến chống Tống (1076-1077)
âu
M
a
Hị
b. Diễn biến
-
Cuối năm 1076, quân Tống tiến vào nước ta theo 2 đường thuy – bộ.
- Tháng 1/ 1077, nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ để cản bước tiến của địch
-
Lý Kế Nguyên đã mai phục và đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thủy
của giặc.
c. Kết quả
Qn Tống đóng qn ở bờ bắc sơng Như Nguyệt không thể vào sâu được.
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHỊNG TUYẾN SƠNG NHƯ NGUYỆT
Trận tuyến quân Tống
HIỆP HÒA
Quân Tống tiến đánh
LẠNG GIANG
Quân ta
Nhà Lý phòng thủ
VIỆT YÊN
Đa Phúc
chặn đánh
Phòng tuyến Như Nguyệt
Quách Quỳ
Triệu Tiết
BẮC GIANG
Bến Ngót
YÊN PHONG
Can Vang
BẮC NINH
S. Như Nguy
ệt
VẠN XUÂN
TỪ SƠN
Lý Thường Kiệt
Hoằng Chân
Chiêu Văn
THĂNG LONG
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”
-
Theo em Lí Thường
Khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta.
Làm cho quân Tống hoang mang, lo sợ.
Kiệt đọc bài thơ trong
hồn cảnh này có tác
dụng gì?
* Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của người Việt ở phương
Nam.
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHỊNG TUYẾN SƠNG NHƯ NGUYỆT
Qn nhà Lý phịng ngự
ươ
Th
ng
Sơ
HIỆP HỊA
Trước tình hình đó
ng
y
Dã
Lý Thường Kiệt có
Phịng tuyến Như Nguyệt
Qn ta tiến cơng
Trận tuyến qnTống
LẠNG GIANG
am
iT
nú
Qn Tống rút chạy
o
Đả
chủ trương gì?
VIỆT N
Đa Phúc
Qch Quỳ
Triệu Tiết
BẮC GIANG
n
Sơ
g
c
Lụ
m
Na
Bến Ngót
N PHONG
Can Vang
BẮC NINH
TỪ SƠN
Lý Thường Kiệt
g
Sơng Đuốn
h
ìn
iB
khăn tuyệt vọng
Hoằng Chân
Chiêu Văn
Th
á
- Quân Tống thua to, chết quá nửa. Lâm vào tình trạng hết sức khó
THĂNG LONG
VẠN XN
ng
ồng
Sơ
Sơn
gH
a. Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng đều bị thất bại
Quân Tống chán nản, chết dần chết mịn
- Cuối năm 1077, qn ta phản cơng, qn Tống thua to
- Nhà Lý đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp nhận ngay, vội đem quân về nước.
b. Kết quả:
- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang.
THẢO LUẬN NHĨM
(5 phút)
Câu 1: Vì sao ta đang ở trong thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hòa?
Câu 2: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt
+ Tấn cơng trước để tự vệ.
+ Xây dựng phịng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị “giảng hoà”.
+ Đọc bài thơ thần.
+ Sự chuẩn bị một cách chu đáo của nhà lý về mọi mặt cho cuộc
kháng chiến.
NGUYÊN NHÂN
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý
Thường Kiệt
+ Tinh thần đồn kết quyết tâm chiến đấu chống
ngoại xâm của quân và dân ta.
c. Ý nghĩa lịch sử:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
+ Nền độc lập, tự chủ được củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Em hãy nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến
chống Tống?
Nêu công lao của Lý Thường Kiệt đối với dân
tộc ta?
Chỉ huy chống quân xâm
lược Tống, bảo vệ vững
chắc nền độc lập nước nhà
Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liệt ơng vào một
trong 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt
Nam.
-
Đền thờ và tượng đài
Lý Thường Kiệt