Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống (1075 1077) (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 27 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ.

- Trình bày cuộc tiến cơng phịng vệ của nhà Lý
- Tại sao nói đây là cuộc tấn công tự vệ mà không
phải là cuộc chiến tranh xâm lược?



1.Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị của nhà Lý:

Sau khi rút quân khỏi Ung
Châu, Lý Thường Kiệt đã làm
gì?


Lược đồ chuẩn bị bố phòng của nhà Lý (1076 – 1077)

Hoàng Kim Mãn

Thân Cảnh Phúc
Vi Thủ An
LÝ THƯỜNG KIỆT

Lý Kế Nguyên


1. Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị của nhà Lý:
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
phương ráo riết chuẩn bị bố phịng


-Chọn phịng tuyến sơng Như Nguyệt
để đối phó với qn Tống.

Tại sao Lý Thường Kiệt lại
chọn sơng Như Nguyệt làm
phòng tuyến chống quân
xâm lược Tống?


LƯỢC ĐỒ PHỊNG TUYẾN SƠNG NHƯ NGUYỆT
T
ng


HIỆP HỊA

g
ơn


LẠNG GIANG

am
o
Đả

VIỆT N

Đa Phúc


BẮC GIANG

gL
n


Bến Ngọt

Can Vang
BẮC NINH

ồng

THĂNG LONG

ng
Sơng Đuố

Th
ái

nh

gH

TỪ SƠN


ng


S ơn

VẠN XN



am
N
c


Phịng tuyến dài khoảng 100km dọc
theo sơng từ Đa Phúc đến Phả Lại,
đắp bằng đất cao, vững chắc, có nhiều
lớp giậu tre dày đặc, dưới sơng có
những hố chơng. Sơng rộng, chông
ngầm, giậu dày, lũy cao kết hợp với
nhau tạo thành phòng tuyến rất vững
chắc, lợi hại.

(Tư liệu Sử 7 – NXB Giáo dục 2005)

PHỊNG TUYẾN TRÊN SƠNG NHƯ NGUYỆT


Cảnh qn ta đóng cọc chuẩn bị phịng tuyến Như Nguyệt


1.Kháng chiến bùng nổ
a. Sự chuẩn bị của nhà Lý:

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa
phương ráo riết chuẩn bị bố phịng
-Chọn phịng tuyến sơng Như Nguyệt
để đối phó với quân Tống.

Sau thất bại ở Ung Châu
nhà Tống đã làm gì?



LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1076 - 1077)

(Cao Bằng)

h
c
á
u
Q

Hoàng Kim Mãn

u

i
r
T

(Lạng Sơn)
ân

Th
h
ản
C
úc
Ph

Thân Cảnh Phúc


(1

-

Vi
Th


Quảng Ninh

An

T

ên
uy

Lý Kế Nguyên

Ng


LÝ THƯỜNG KIỆT

Kế

K
IỆ



ỜN
G

t
ế
i
T

)
7
7
0
1

Vi Thủ An
TH
Ư


u

Q

à
o
H

u
â
M


1.Kháng chiến bùng nổ
a. Sự chuẩn bị của nhà Lý:
b.Diễn biến:
-Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước
ta.
-Tháng 1/1077 nhà Lý đánh nhiều trận
nhỏ cản bước tiến của quân giặc.
-Đạo quân thủy bị Lý Kế Nguyên chặn
đánh liên tiếp tại vùng ven biển
*Kết quả: Địch phải đóng quân ở bờ bắc
sông Như Nguyệt.


1.Kháng chiến bùng nổ
a. Sự chuẩn bị của nhà Lý:
b.Diễn biến:
-Cuối năm 1076 quân Tống kéo vào nước
ta.
-Tháng 1/1077 nhà Lý đánh nhiều trận

nhỏ cản bước tiến của quân giặc.
- Đạo quân thủy bị Lý Kế Nguyên chặn
đánh liên tiếp tại vùng ven biển
*Kết quả: Địch phải đóng quân ở bờ bắc
sơng Như Nguyệt.
2.Cuộc chiến đấu trên phịng tuyến Như
Nguyệt

Chờ mãi khơng thấy thủy qn
đến Qch Quỳ đã làm gì?


LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHỊNG TUYẾN SƠNG NHƯ NGUYỆT
T
ng


HIỆP HÒA

ơ

ng

LẠNG GIANG

Trận tuyến quân Tống
Quân Tống tiến đánh

VIỆT YÊN
Đa Phúc


Quân ta chặn đánh

Triệu
Tiết

Nhà Lý phịng thủ

BẮC GIANG

am
N
c
Lụ

Phịng tuyếnng Như Nguyệt


Bến Ngọt

N PHONG

Can Vang
BẮC NINH

TỪ SƠN

THĂNG LONG

ng

Sơng Đuố

Th
ái

nh

gH
ồng

VẠN XN


ng

S ơn

Qch Quỳ



Qn nhà Lý phịng ngự
Phịng tuyến Như Nguyệt
T
ng


HIỆP HỊA

Qn ta tiến công


ơ

ng

y


Trận tuyến quânTống
LẠNG GIANG



Quân Tống rút chạy

am
iT
o
Đả

VIỆT YÊN
Đa Phúc

Quách Quỳ
Triệu Tiết

BẮC GIANG




Lụ
g
n

am
N
c

Bến Ngót
N PHONG
Can Vang
BẮC NINH

ng
Sơng Đuố

LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHỊNG TUYẾN
SƠNG NHƯ NGUYỆT
Th
ái

nh

THĂNG
LONG

gH
ồng

VẠN XN


TỪ SƠN


ng

S ơn


1. Kháng chiến bùng nổ
a. Sự chuẩn bị của nhà Lý:
b.Diễn biến:
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như
Nguyệt
a.Diễn biến:
-Quách Quỳ cho qn vượt sơng đánh vào
phịng tuyến của ta →Qn ta phản cơng
mãnh liệt →địch chuyển sang phịng ngự.
-Mùa xn 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc
tấn công lớn vào trận tuyến của địch.


1.Kháng chiến bùng nổ
a. Sự chuẩn bị của nhà Lý:
b.Diễn biến:
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như
Nguyệt
a.Diễn biến:
-Quách Quỳ cho qn vượt sơng đánh vào
phịng tuyến của ta →Qn ta phản cơng

mãnh liệt →địch chuyển sang phịng ngự.
-Mùa xn 1077 Lý Thường Kiệt mở cuộc
tấn công lớn vào trận tuyến của địch.
b. Kết quả: Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng
hòa.Quân Tống rút về nước


II. Giai đoạn thứ hai (1075-1076)
1. Kháng chiến bùng nổ
- Lý Thường Kiệt hạ lệnh chuẩn bị bố phòng, phòng tuyến chủ yếu được xây dựng
trên bờ nam sông Như Nguyệt.
- Cuối năm 1076 quân Tống theo hai đường thủy bộ xâm lược Đại Việt.
- Tháng 1/1077, 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới
qua Lạng Sơn tiến xuống.
- Đến bờ Bắc sông Như Nguyệt bị quân ta chặn lại.
- Quân thủy bị ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể hổ trợ cho quân bộ.


2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
- Quân Tống nhiều lần tấn cơng vào phịng tuyến để tiến xuống phía Nam sơng Như
Nguyệt nhưng bị qn ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn.
- Cuối năm 1077 quân ta phản công, Quân Tống thua to.
- Lý Thường Kiệt chủ động đề nghị giảng hòa, Quách Quỳ chấp nhận và rút quân về
nước
- Ý nghĩa: Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.


Tổ1:

Tại sao quân ta đang ở thế thắng
mà Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” ?

THẢO

Tổ 2:
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc
của Lý Thường Kiệt ?

LUẬN
Tổ 3:
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống
Tống lần thứ hai
Tổ 4:
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Tống lần thứ hai ?


Để đảm bảo mối
quan hệ bang
giao hoà hiếu
giữa hai nước
sau chiến tranh

Để đảm bảo
hồ bình
lâu dài cho
đất nước

Để khơng làm

tổn thương danh
dự của nước lớn

Để thể hiện tinh
thần nhân đạo
của dân tộc ta


Châu Ung
Châu Khâm
Châu Liêm

Chọn sơng
Như Nguyệt

Đề nghị
“giảng hồ”

Ngâm bài
“Thơ Thần”


Nhà Lý
kiên quyết
kháng
chiến

Tồn dân
đồn
kết


Ngun
nhân
thắng
lợi
Tài thao
lược của

THƯỜNG
KIỆT

Vai trị
của
qn đội

Đánh bại
cuộc xâm
lược của
nhà Tống
Ý nghĩa
Lịch sử
Nền độc
lập dân tộc
được
giữ vững


Tượng đài Lý Thường Kiệt

Đền thờ Lý Thường Kiệt



×