Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427) (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 17 trang )

Bài 19

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Tình hình trong nước khơng n,
Tàu qua xâm chiếm giữ quyền bấy lâu,
Bao nhiêu của cải trân châu,
Chúng vơ vét chở về Tàu sạch trơn.
Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn,
Mặc dầu tướng ít binh đơn khơng màng.
Mấy phen sông Nhị núi Lam,
Thanh gươm yên ngựa Bắc, Nam ngang tàng...

Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa).
Nam
ca, Hồ
Minh)
Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than,(Việt
ơng đã
dốcquốc
hết tàisử
sảndiễn


để chiêu
tậpChí
nghĩa
sĩ, bí
mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ.


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn
bị khởi nghĩa ở Lam Sơn,
nhiều người yêu nước từ các
địa phương đã tìm về tụ
nghĩa ngày càng đông.


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại (nay thuộc Chí Linh, Hải
Dương). Cha là Nguyễn Phi Khanh, một học trò nghèo, học giỏi, đỗ Thái học sinh. Mẹ
là Trần Thị Thái, con quan tư đồ Trần Nguyên Đán, dịng dõi q tộc. Ơng ngoại và cha
đều là người có lịng u nước thương dân. Nguyễn Trái đã được thừa hưởng tấm lịng
vì dân vì nước ấy.


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)


“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê
Lai…, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu
Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng
quê quán khác nhau, nhưng kết
nghĩa thân nhau như một tổ liền
cành. Phận vinh hiển có khác nhau
mong có tình như cùng chung một
họ…chung sức đồng lịng, giữ gìn
đất nước, làm cho xóm làng được
ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng
nhau, không dám qn lời thề son
sắt…Kính xin có lời thề”.


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy
cuộc khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh
Hóa).
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, tự xưng là
Bình Định Vương.
- Những năm đầu hoạt động, nghĩa quân gặp nhiều khó
khăn, ba lần phải rút lên núi Chí Linh.
- Năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hòa, quân Minh chấp
thuận. Năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân.


Bài 19

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa
a. Tiến vào Nghệ An, mở rộng phạm vi hoạt động
Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng
người đông, tôi đã từng qua lại nên
rết thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước
hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho
được Nghệ An để làm đất đứng chân,
rồi dựa vào sức người và của cài đất
ấy mà quay ra đánh Đơng Đơ thì có
thể tính xong việc dẹp n thiên hạ…
(Đại cương Lịch sử Việt Nam)


Lam Sơn

Nghĩa quân thoát khỏi thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động


9/ 1426


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
a. Tiến vào Nghệ An, mở rộng phạm vi hoạt động
- Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An, được bộ chỉ
huy chấp thuận.
- Nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, giải phóng Nghệ An, Tân Bình,
Thuận Hóa và tiến qn ra Bắc.
- Kết quả: Quân Minh cố thủ trong thành Đông Quan, chờ tiếp viện.



Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
b. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)

Đông Quan

- Tháng 10/1426, Vương
Thông đưa 5 vạn viện
binh vào Đông Quan.
- Vương Thông mở cuộc
phản công ở Cao Bộ (Hà
Tây)


Long hổ tướng quân Nguyễn Xí


Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh hôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm
Phúc tâm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng…


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)

M
ộc

Th
ạn
h

Li
ễu
Th
ăn
g

c. Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10/1427)

Tháng 10/1427, 15 vạn
viện binh
- Liễu Thăng (10 vạn)
từ Quảng Tây vào Lạng
Sơn
- Mộc Thạnh (5 vạn) từ
Vân Nam vào Hà Giang


“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn…
…Gươm mài đá, đá núi cũng mịn,
Voi uống nước, nước sơng phải cạn.
Đánh một trận, sạch khơng kình ngạc,
Đánh hai trận, tan tác chim mng.
Cơn gió to trút sạch lá khơ,

Tổ kiến hỏng sụt toang đê vỡ.
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội,
Thượng thư Hồng Phúc trói tay để tự xin hàng.
Lạng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường;
Xương Giang, Bình Than, máu trơi đỏ nước.
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,
Ảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ…”


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
Thời gian

Sự kiện chính

1418

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

1424

Nghĩa quân chuyển vào Nghệ An, thắng nhiều trận lớn

1425

Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

Tháng 9/1426

Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động


Cuối năm 1426 Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động
Tháng 10/1427 Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Tháng 12/1427 Mở hội thề Đông Quan, quân Minh rút về nước


Bài 19
CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a. Nguyên nhân thắng lợi

- Nhân dân có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất,quyết tâm
giành độc lập cho đất nước.
- Tinh thần đoàn kết, hăng hái tham gia kháng chiến của tồn dân
- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo, của bộ tham
mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
b. Ý nghĩa lịch sử
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
- Mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt
Nam: thời Lê Sơ.



×