Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427) (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.43 KB, 7 trang )

Bài 19 (tiết 2)

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1423)

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,


Xem video và thực hiện nhiệm vụ
/>

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận
Hóa

Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu giải phóng
Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa


2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận
Hóa
Sự kiện

Thời gian

Giải phóng Nghệ An

Diễn biến chính



 

Ta thắng địch ở Đa Căng và hạ
thành Trà Lâm. Tiêu giệt địch ở
Khả Lưu

Giải phóng Tân Bình,
Tháng 8/1425
Thuận Hóa

- Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê
Ngân chỉ huy ở Nghệ An

 

12/10/ 1424


2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
b. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động
- Tháng 9/ 1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân
ra Bắc.
- Nhiệm vụ tiến quân vào vùng chiếm đóng của
địch.
- Kết quả: Ta thắng lợi lớn => Quân Minh lâm vào
thế phòng Ngự.


2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

c. Trận Tốt Động – Chúc Động cuối năm 1426
* Địch:
+ 10 – 1426, Vương Thông cùng 5 vạn viện
binh đến Đông Quan.
+ 7 – 11 – 1426, tiến đánh Cao Bộ.
* Ta: Đặt phục binh ở Tôt Động – Chúc
Động.
* Kết quả:
Tiêu diệt 5 vạn tên địch.
* ý nghĩa:
- Thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và
địch.
- Ta giành thế chủ động


2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
d. Trận Chi Lăng – Xương Giang tháng 10 - 1426
- Địch: 10 – 1427, 15 vạn viện binh kéo vào nước ta.
- Ta: Tập trung lục lượng tiêu diệt quân Liếu Thăng trước.
* Diến biến:
- 8 – 10 – 1427, Liễu Thăng tiến vào nước ta, bị giết tại Chi Lăng.
- Lương Minh lên thay bị phục kích tại Cần Trạm, Phố Cát.
* Kết quả:
- Vương Thông mở hội thề Đông Quan và rút về nước.



×