Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 1427) (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 16 trang )

BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418_1427)

ội dung bài học :
I/thời kỳ ở miền Tây Thanh Hóa (1418_1423) (tiết 1)
II/ giải phóng Nghệ An Tân Bình Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424_1426)(tiết 2)
III/khởi nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (tiết 3)


I/THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA
(1418_1423) {TIẾT 1}
• 1/Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa


1/LÊ LỢI DỰNG CỜ KHỞI NGHĨA.

Tiểu sử anh hùng lê lợi :
Lê Thái Tổ tên khai sinh là Lê Lợi là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự,
người đã thành lập một đội quân người Việt và lãnh đạo đội quân này chiến
đấu chống lại sự chiếm đóng của quân đội nhà Minh từ năm 1418 đến lúc đánh
đuổi hoàn toàn quân Minh ra khỏi Đại Việt vào năm 1428 sau đó xây dựng Đất
nước .
• Ngày/nơi sinh: 10 tháng 9, 1385, Lam Sơn
• Ngày mất: 7 tháng 9, 1433, Hà Nội
• Vợ/chồng: Trịnh Thị Ngọc Lữ (kết hơn ?–1433), Phạm Thị Nghiêu (kết hơn ?–
1433), thêm
• Con: Lê Thái Tơng, Nguyễn Xí, Lê Tư Tề


1/ LÊ LỢI DỰNG CỜ KHỞI NGHĨA


• Lê Lợi là người u nước, thương dân, có uy tín lớn.
• - Trước cảnh nước mất, Lê Lợi tổ chức chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng
lực lượng, xây dựng căn cứ Lam Sơn
• Khởi nghĩa được đơng đảo nhân dân, nghĩa sĩ hưởng ứng, lực lượng
tăng lên nhanh chóng.
• - Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai.
• - Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình
Định Vương.



2/ NHỮNG NĂM ĐẦU HOẠT ĐỘNG
CỦA NGHĨA QUÂN LAM SƠN.
• Những năn đầu của cuộc kháng chiến nghĩa quân gặp những
khó khăn nào ? Và nghĩa quân đả có cách giải quyết như thế
nào ?.


• Khó khăn:
• - Thiếu quân sỹ.
• - Thiếu lương thực.
• - Nhiều lần bị qn Minh tấn cơng, bao vây.
•    + Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.
•    + Qn Minh huy động qn bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.
•    + Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa qn trải
qua nhiều khó khăn.
• * Biện pháp giải quyết :
• - Năm 1423, Lê Lợi quyết định hồ hỗn với quân Minh .
• - Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn cơng → rút lên núi Chí Linh lần 3 → khởi nghĩa chuyển sang giai
đoạn mới



II/ G IẢI P HÓN G N G HỆ A N TÂN B ÌN H T HUẬ N HĨA
VÀ T IẾ N QUÂ N RA B Ắ C N ĂM 1 4 2 4 _ 1 4 2 6(T IẾ T 2 )

• 1/giải phóng Nghệ An 1424
• Nguyễn Chích đưa kế hoạch chuyển quân vào Nghệ An rồi quay ra đánh
Đơng Đơ.
• - Nghĩa qn tiến vào miền Tây Nghệ An.
• - Các trận đánh lớn của ta:
•    + Ngày 12 – 10 – 1414, tập kích đồn Đa Căng và giành thắng lợi .
•    + Hạ thành Trà Lân.
•    + Nghi binh, tập kích, tiêu diệt địch ở ải Khả Lưu, Bồ Ải.
•    + Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá.


2/GIẢI PHĨNG TÂN BÌNH THUẬN HĨA
NĂM 1425
• Giải phóng Tân Bình, Thuận Hố (năm 1425)
• - Tháng 8 – 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ
An tiến vào đánh tan quân địch ở Tân Bình, Thuận Hóa.
• - Trong 10 tháng nghĩa qn giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh
Hố đến đèo Hải Vân.
• - Quân Minh bị bao vây, cô lập.


3/TIẾN QUÂN BẮC MỞ RỘNG PHẠM
VI HOẠT ĐỘNG CUỐI NĂM 1426
• Tháng 9 – 1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến quân ra Bắc.
•    + Đạo thứ nhất tiến quân giải phóng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc

từ Vân Nam.
•    + Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Nhị, ngăn chặn đường rút quân
của giặc từ Nghệ An về Đông Quan, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
•    + Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đơng Quan.
• - Kết qủa: nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, địch cố thủ trong thành
Đơng Quan.
• → Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công.





III/KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒN
THẮNG CUỐI NĂM 1426 CUỐI NĂM
1427
• 1.1. Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1426)
• * Hồn cảnh:
• - Tháng 10 -1426, viện binh giặc do Vương Thơng chỉ huy đến Đơng Quan.
• - Vương Thông quyết định mở cuộc phản công đánh vào Cao Bộ.
• * Diễn biến:
• - Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thơng tiến về Cao Bộ.
• - Qn ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
• - Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn cơng qn địch.
• Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thơng chạy về Đơng Quan.
• * Ý nghĩa lịch sử:
• - Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
• - Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
• - Tạo điều kiện vây hãm Đơng Quan, giải phóng nhiều châu Huyện.




2/TRẬN CHI LĂNG-XƯƠNG GIANG
THÁNG 10 NĂM 1427
• 1.2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (tháng 10- 1427)
• * Kế hoạch của địch: đưa 15 vạn viện binh từ TQ sang chia làm 2 đạo:
•    + Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
•    + Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam tiên vào theo hướng Hà Giang.
• * Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.
• * Diễn biến:
• - Tháng 10 -1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta bị phục kích và bị giết tại ải Chi Lăng.
• - Lương Minh lên thay tiến quân xuống Xương Giang → quân ta phục kích ở Cần Trạm , Phố Cát…
• - Quân Minh kéo tới Xương Giang bị nghĩa quân tấn cơng, tiêu diệt.
• * Kết quả:
• - Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.
• - Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.
• - Vương Thơng xin hịa, mở hội thề Đơng Quan rút qn về nước.
• → Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn .


3/NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý
NGHĨA LỊCH SỬ
• A. . Ngun nhân thắng lợi:
• - Nhân dân ta có tinh thần u nước, ý chí bất khuất, đồn kết chiến đấu.
• - Cuộc khởi nghĩa được sự ủng hộ của đơng đảo nhân dân.
• Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi với đường
lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
• Biết dựa vào nhân dân để phát triển từ cuộc khởi nghĩa thành cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc.
• b. Ý nghĩa lịch sử:
• - Kết thúc 20 năm đơ hộ tàn bạo của nhà Minh.

• - Mở ra thời kỳ phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.


• Kết thúc Bài học



×